Chuyển dịch v cấu dầu t gắn với việc tiếp tục cơ cấu lại khoản chi đầu t từ ngân sách Nhà nớc

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu đầu tư thực hiện mục tiêu CNH - HĐH ở (Trang 39 - 42)

từ ngân sách Nhà nớc

Chi từ NSNN cho đầu t phát triển nhằm giải quyết về những vấn đề đầu t công cộng và các quyết sách khi cần thiết. Vốn đầu t phát triển từ NSNN vừa tham gia trực tiếp đồng thời vừa mang tính hỗ trợ, làm “cú hích” để thu hút các nguồn vốn khác vào sản xuất kinh doanh. Đây là một công cụ đắc lực để Nhà nớc có thể điều tiết các luồng vốn của các thành phần kinh tế khác và đóng một vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề tăng trởng kinh tế - xã hội của đất n- ớc.

Đi đôi với việc tăng cờng chi tiêu cho đầu t phát triển thì việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi tiêu, đặc biệt cơ cấu lại khoản chi có một ý nghĩa quan trọng. Có thể chia ra một số vấn đề:

Thứ nhất, Xác định đối tợng đợc tập trung đầu t. Nguồn vốn NSNN cần đợc u tiên sử dụng đầu t cho các công trình công cộng phúc lợi, đầu t phát triển nông nghiệp và nông thôn, đầu t cho khoa học công nghệ và đào tạo con ngời.

Nguồn vốn NSNN dành cho đầu t trớc tiên cần đợc u tiên cho các công trình kết cấu hạ tầng, trồng rừng phòng hộ, rừng tự nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên, các dự án văn hóa, xã hội, phúc lợi công cộng, quản lý Nhà nớc, khoa học kỹ thuật, quốc phòng an ninh và các dự án trọng điểm của Nhà nớc không có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Điều này cần đợc nghiêm túc thực hiện.

Đầu t từ NSNN cần tập trung u tiên đầu t cho các khu nông thôn. Đó là các dự án cơ sở hạ tầng nhằm cải thiện điều kiện sống, tạo động lực thúc đẩy kinh tế nông thôn đi lên. Dồn vốn cho lĩnh vực cần tập trung nhất là thủy lợi, giao thông, điện, cơ sở giống cây, con. Đây là những hạ tầng cơ sở quan trọng nhất cho nông thôn hiện nay. Thực tế đã chỉ ra những địa phơng nào giải quyết tốt những vấn đề trên đều đã có đợc thay đổi nhanh chóng về mặt kinh tế - xã hội.

Đối tợng thứ ba cần đợc u tiên là đầu t cho khoa học công nghệ và con ng- ời. Trớc xu thế khoa học công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp và sự vận động của nền kinh tế thế giới đang hớng tới một nền kinh tế tri thức thì vấn đề đào tạo con ngời càng trở nên quan trọng. Để phát huy hiệu quả hệ thống hạ tầng cơ sở mới cần phải có một đội ngũ lao động vận hành đồng bộ. Điều này chỉ có thể có đợc khi có sự đầu t đúng đắn cho lực lợng lao động kể cả đầu t đào tạo mới và đào tạo lại.

Trong bối cảnh toàn cầu và khu vực hóa, cạnh tranh trong sự liên kết và hội nhập trở thành tất yếu cho sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia. Ngoài lợi thế so sánh tĩnh nh tài nguyên, lao động thì nguồn nhân lực có trí tuệ, chất xám là yếu tố quyết định thắng lợi trong cuộc cạnh tranh kinh tế đó. Nguồn lực trí tuệ sẽ tạo ra lợi thế so sánh động, gắn liền với những nét độc đáo, sáng tạo riêng có; thắng lợi trong cạnh tranh không có gì khác hơn sẽ thuộc về lợi thế do mỗi con ngời ở quốc gia tạo ra. Nhật Bản - nớc đầu tiên của Châu á có nền công nghiệp phát triển vững đã chứng minh điều này. Theo báo phát triển nguồn nhân lực của Liên Hợp quốc năm 1997, Việt Nam chỉ đứng thứ hạng 121/174 về phát triển nguồn nhân lực với chỉ số phát triển con ngời hiện hay, Việt Nam chỉ bằng Hồng Kông những năm 1960, Hàn Quốc năm 1970 và Thái Lan vào năm 1980. Do vậy để thành công trong chiến lợc công nghiệp hóa, thoát khỏi đói nghèo, khắc phục tụt hậu và đuổi kịp các nớc trong khu vực, Việt Nam cần tăng tốc đẩy mạnh hơn nữa đầu t cho giáo dục để tạo ra nguồn nhân lực có chất lợng cao. Nhng khác với cầu của những hàng hóa thông thờng, cầu về đầu t giáo dục chứa đựng động lực tạo ra tăng trởng vô hạn. Vì thế, Việt Nam cần có bớc đột phá, dám làm nh những gì mà Nhật đã làm trong những năm đầu thế kỷ 20 để đạt mục tiêu mới của nền giáo dục quốc gia.

Thứ hai, Tập trung vốn đầu t cho những công trình trọng điểm đang thi công dở dang, nhanh chóng đa công trình vào hoạt động.

Nh vậy, để nâng cao hiệu quả đầu t, nguồn vốn NSNN càng phải đóng vai trò quan trọng trong việc định hớng, giải quyết những vấn đề đang tồn tại. Việc tăng vốn đầu t cho các dự án là cần thiết nhằm giải quyết dứt điểm những tồn tại trớc mắt đồng thời cũng là tạo tiền đề để hớng tới bớc phát triển trong tơng lai, cần tập trungvào các đối tợng cụ thể sau:

Giải quyết dứt điểm các vấn đề nợ đọng trong xây dựng cơ bản. Do đầu t dàn trải thiếu tập trung trong thời gian qua đã dẫn đến tình trang nợ đọng trong xây dựng cơ bản. Tình trạng nợ đọng này tuy diễn ra giữa chủ đầu t với đơn vị thi công nhng nó còn kéo theo việc đơn vị thi công nợ ngân hàng, nợ nhà cung cấp nguyên nhiên vật liệu..., đây là một kiểu nợ dây chuyền, chiếm dụng vốn lẫn nhau, có quan hệ với nhiều chủ thể trong nền kinh tế. Nợ đọng trong xây dựng cơ bản của nớc ta chứa đựng các yếu tố bất bình thờng. Do công tác kế hoạch hóa vốn đầu t cho các dự án ở cả trung ơng và địa phơng thờng đợc xác định trên cơ sở thu để chi nên không phù hợp với tiến độ của dự án, với yêu cầu kỹ thuật. Bên cạnh đó do các đơn vị thi công phải cạnh tranh nhau rất quyết liệt để tìm kiếm việc làm nên sẵn sàng tìm mọi cách để có vốn trớc bằng các hình thức vay nợ khác nhau. Trong điều kiện tiềm lực kinh tế của cả bên cho vay lẫn bên đi vay còn

mỏng thì nợ đọng lâu ngày tất yếu dẫn đến khó khăn, khủng hoảng cho cả hai phía.

Để giảm bớt những bất ổn có thể xảy ra đối với nền kinh tế vĩ mô cần phải từng bớc giải quyết vấn đề nợ đọng trong xây dựng cơ bản. Đối với các khối lợng nợ của các dự án hoàn thành của các Bộ, ngành, địa phơng, cần thống kê chính xác, có xác nhận của các bên liên quan (đơn vị thi công, chủ đầu t, ngân hàng). Trên cơ sở đó xác định những dự án, công trình mang tính trọng điểm, là động lực cho các dự án khác trong vùng phát huy hiệu quả để bố trí vốn thanh toán dứt điểm. Nh vậy, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thi công giải phóng đ- ợc vốn đầu t vào công trình khác hay trả nợ ngân hàng.

Ngoài ra, trong điều kiện hiện nay các khoản chi tăng thêm của NSNN dành cho đầu t phát triển chỉ nên tập trung cho các dự án đang triển khai dở dang cần phải hoàn thành sớm, đặc biệt những dự án lớn sử dụng nhiều yếu tố đầu vào và nhân công, để nhanh chóng đa vào hoạt động. Tăng thêm vốn cho các dự án loại này sẽ giúp các doanh nghiệp xây lắp có điều kiện đẩy nhanh tiến độ thực hiện, tiêu thụ thêm các hàng hóa đầu vào nh xi măng, gạch, sắt, nhân công, có vốn trả cho ngân hàng giúp ngân hàng thêm nguồn mở rộng tín dụng... đồng thời tăng thu nhập cho ngời lao động, sẽ tạo ra hiệu ứng dây chuyền nâng cao tổng cầu của nền kinh tế. Loại này chỉ có tăng cầu hiện tại nhanh nhất.

Thứ ba, Nên tập trung vào dự án cải tạo nâng cấp, mở rộng trên cơ sở những cái đã có sẵn. Thực tế tại Việt Nam cũng nh ở các nớc đang phát triển đã chỉ ra việc nâng cấp những cái có sẵn thờng mang lại hiệu quả nhanh và lớn hơn việc xây mới, đặc biệt với công trình giao thông và thủy lợi.

Thứ t, Chú trọng các công trình mục tiêu. Thực hiện kế hoạch đầu t theo các chơng trình mục tiêu cho phép tập hợp đợc nguồn lực, sự chỉ đạo và thi hành cơ chế chính sách riêng để giải quyết các vấn đề xã hội nổi cộm trong một thời gian nhất định. Do vậy, chơng trình dễ nhận đợc sự đồng tình tham gia đóng góp công sức trí tuệ của những ngời hởng lợi và cũng dễ thu hút đợc sự quan tâm của các nhà tài trợ.

Do vậy, tổng kết và đánh giá hiệu quả thực hiện các chơng trình mục tiêu của Nhà nớc, đặc biệt là chơng trình kiên cố hóa kênh mơng, chơng trình đờng giao thông nông thôn và chơng trình xóa đói giảm nghèo để rút kinh nghiệm và phổ biến là rất cần thiết.

Thông qua biện pháp tăng vốn cho các chơng trình mục tiêu của Nhà nớc đi kèm với kiện toàn bộ máy quản lý cả ở trung ơng và địa phơng là con đờng hợp

lý, hiệu quả trong việc sử dụng vốn tăng thêm của Nhà nớc, góp phần chuyển dịch cơ cấu đầu t.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu đầu tư thực hiện mục tiêu CNH - HĐH ở (Trang 39 - 42)

w