cho đầu t phát triển và kết hợp hài hòa giữa nguồn vốn trong nớc và ngoài nớc.
Mục tiêu của vốn tín dụng Nhà nớc là hỗ trợ cho các dự án phát triển của các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vữc, chơng trình kinh tế lớn của Nhà nớc và các vùng khó khăn cần khuyến khích đầu t.
Trong những năm qua nguồn vốn này đã tăng với một tốc độ nhanh chóng góp phần đáng kể cho việc tăng trởng kinh tế. Vốn tín dụng Nhà nớc đã giúp cho các ngành, nghề, vùng có tỷ suất đầu t thấp có cơ hội phát triển. Nằm trong hệ thống chính sách tài chính, vốn tín dụng Nhà nớc đợc sử dụng nh một công cụ tăng cầu nói chung và đầu t nói riêng. Để đổi mới cơ cấu đầu t trong thời gian tới chính sách tín dụng tiếp tục đợc cập nhật và hoàn thiện theo một số khía cạnh sau: Thứ nhất, Mở rộng đối tợng đợc hỗ trợ vốn tín dụng Nhà nớc cho tất cả các dự án đợc quy định tại Nghị định 51/1999/NĐ - CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ hớng dẫn thi hành Luật khuyến khích đầu t trong nớc (sửa đổi). Hiện nay phạm vi
này đang phải tuân theo quy định của Nghị định 43/1999/NĐ - CP ngày 29/6/1999 và Nghị định 07/2003/NĐ - CP, Nghị định 12/2003/ NĐ - CP về tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc. Theo Nghị định 51/1999/NĐ - CP đối tợng đợc hỗ trợ vốn đầu t bao gồm tất cả các dự án thuộc danh mục A (danh mục lĩnh vực, ngành, nghề đợc u đãi đầu t) và danh mục B, C (danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn); trong khi đó Nghị định 43/ 1999/ NĐ - CP quy định đối tợng đợc hỗ trợ chỉ là những dự án thuộc danh mục B, C và sáu ngành, nghề thuộc danh mục A. Trong thực tế hầu hết các dự án thuộc các ngành nghề u đãi lại tập trung ở các thành phố, vùng kinh tế trọng điểm hay khu công nghiệp. Do vậy đối tợng đợc u đãi tín dụng theo nghị định 43 hẹp hơn nhiều so với đối tợng quy định tại Nghị định 51.
Thứ hai, Hiện tại đa phần các doanh nghiệp vay vốn chỉ đợc vay tối đa 85% giá trị dự án. Đối với doanh nghiệp t nhân ngoài việc dùng tài sản hình thành từ vốn vay bảo đảm cho khoản vay, còn phải có giá trị tài sản ít nhất 30% - 50% giá trị khoản vay. Điều này là cần thiết trong quan hệ tín dụng, nhng thực tế rất ít doanh nghiệp vay vốn có đợc từ 30% - 50% số vốn dự định đầu t, đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc địa bàn khó khăn và đặc biệt khó khăn. Do vậy, đối với nguồn vốn tín dụng Nhà nớc này cần phải mở rộng đối tợng đợc vay 100% vốn đầu t. Việc xem xét áp dụng tỷ lệ cho vay cần dựa trên dự án cụ thể cho dự án vay 100% vốn đầu t nếu xét thấy có hiệu quả kinh tế; và có cơ chế giám sát (nội bộ, bên ngoài) chặt chẽ. Tiến tới xóa bỏ việc phân biệt giữa hai đối tợng vay vốn là doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp t nhân.
Thứ ba, Hỗ trợ sản xuất sau đầu t là một biện pháp tài chính nhằm khuyến khích các nhà đầu t, tăng thêm tính u đãi của nhà nớc cho các nhà đầu t đã thực hiện đầu t vào các ngành, nghề, vùng đợc khuyến khích theo quy định hiện hành. Biện pháp này mới đa vào thực hiện bắt đầu từ năm 2000, tuy nhiên cần phải hoàn thiện thêm. Đó là:
Hiện nay chênh lệch giữa lãi suất vay thơng mại và lãi suất vay u đãi của Nhà nớc không nhiều. Bên cạnh đó việc hỗ trợ lãi suất sau đầu t đợc quy định 50% lãi suất u đãi của Nhà nớc tính trên tổng vốn đã vay. Nh vậy, những dự án có thời hạn vay vốn dài hay ngắn đều đợc hởng mức hỗ trợ nh nhau, các dự án đã vay vốn thơng mại thấp cũng có thể đợc cấp phần hỗ trợ này, điều này không hấp dẫn các nhà đầu t và tạo ra sự mất bình đẳng trong u đãi. Do vậy việc thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu t cần tính đến thời gian vay nợ của dự án, cần phải đảm bảo khoản hỗ trợ lãi suất sau đầu t phải tơng đơng khoản chênh lệch giữa hai loại lãi suất vay thơng mại và vay u đãi của Nhà nớc.
Thứ t, Hình thức bảo lãnh tín dụng Nhà nớc cha thu hút đợc sự quan tâm của các nhà đầu t. Nguyên nhân là do đối với các nhà đầu t để nhận đợc bảo lãnh, họ phải chịu hai đầu mối là tổ chức tín dụng cho vay vốn và Qũy Hỗ trợ phát triển
thẩm định chặt chẽ, vừa phải chịu lãi suất vay thơng mại vừa phải chịu thêm phí của Qũy Hỗ trợ phát triển 0,5%/ năm tính trên số tiền bảo lãnh, vẫn phải có tài sản thế chấp tối thiểu bằng 50% khoản bảo lãnh. Nh vậy tâm lý của họ thấy nh không đợc u đãi gì đặc biệt trong điều kiện chênh lệch lãi suất không nhiều trong tình hình kinh tế khó khăn nh hiện nay.