Chuyển dịch cơ cấu đầu t trên cơ sơ cải thiện môi trờng đầu t và đa dạng hóa các nguồn vốn đầu t phát triển

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu đầu tư thực hiện mục tiêu CNH - HĐH ở (Trang 43 - 46)

hóa các nguồn vốn đầu t phát triển

Tiếp tục cải thiện và nâng cao tính cạnh tranh của môi trờng đầu t, chú trọng trớc hết vào các biện pháp kinh tế vĩ mô nhằm bảo đảm sự ổn định chính trị,

kinh tế và xã hội. Nhà nớc cần thể hóa và hoàn thiện các chính sách đầu t nhằm khuyến khích các hoạt động đầu t của mọi chủ thể trong nền kinh tế. Nâng cao chất lợng dịch vụ tài chính tiền tệ, tăng cờng các hoạt động xúc tiến, t vấn đầu t. Đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu t thực hiện các hoạt động đầu t trên lãnh thổ quốc gia.

Thực hiện đối xử bình đẳng với mọi thành phần kinh tế trên các phơng diện để có thể thu hút tối đa các nguồn vốn trong và ngoài nớc. Một trong những đặc điểm nổi bật của tình hình đầu t trong thời gian qua là mức độ tham gia của các nguồn vốn vào đầu t chung toàn xã hội còn hạn chế. Cụ thể nh mức vốn đầu t của khu vực t nhân và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có tốc độ tăng trởng thấp, gây ảnh hởng tới tốc độ phát triển nền kinh tế. Do vậy trong thời gian tới, để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, thực hiện đổi mới cơ cấu đầu t thì Nhà nớc cần có những chính sách và biện pháp cụ thể nhằm huy động các nguồn vốn... Muốn vậy Nhà nớc cần tạo ra môi trờng đầu t

thông thoáng, hấp dẫn với các biện pháp khuyến khích u đãi rõ ràng và hành lang pháp lý cụ thể, tính thực thi cao...

Kết luận

Chuyển dịch cơ cấu đầu t là giải pháp đúng đắn và quan trọng để góp phần thay đổi cơ cấu nền kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, đây là một vấn đề lớn và phức tạp. Trong khuôn khổ đề án môn học, đề tài đã cố gắng tập trung vào việc nghiên cứu và làm sáng tỏ những vấn đề sau:

Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về đầu t, cơ cấu đầu t: Khái niệm, phân loại, vai trò, các nhân tố ảnh hởng và tính tất yếu phải chuyển dịch cơ cấu đầu t.

Thứ hai, trên cơ sở các số liệu về tình hình đầu t ở Việt Nam trong giai đoạn 1995 - 2003, đề án đã phân tích một cách logic và khoa học sự chuyển biến về cơ cấu đầu t theo ngành, theo vùng lãnh thổ, theo nguồn vốn và ảnh hởng của nó đến tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Thứ ba, từ những phân tích lý luận và thực tiễn và dựa vào định hớng phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn 2001 - 2010, đề án đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới cơ cấu đầu t trong giai đoạn tới.

Tuy nhiên, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu đầu t nói riêng là một vấn đề rộng, khó cả về mặt lý thuyết và thực tiễn. Do vậy,

đề án khó tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Một lần nữa, em mong muốn nhận đợc sự chỉ dẫn, góp ý của các thầy cô giáo để có thể hoàn thiện sâu hơn nữa nội dung của đề tài đặt ra.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kinh tế đầu t, NXB Thống kê 2003

2. Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội, NXB Giáo dục 2002

3. Nghị định 52/1999/NĐ - CP ngày 8/7/1999 về việc ban hành quy chế quản lý đầu t và xây dựng; Nghị định 12/2000/NĐ - CP ngày 5/5/2000 sửa đổi, bổ sung quy chế; Nghị định 51/1999/NĐ - CP ngày 8/7/1999 hớng dẫn thi hành luật đầu t trong nớc; Nghị định 43/1999/NĐ - CP ngày 26/9/1999 về tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc.

4. Niên giám thống kê 2001

5. Tạp chí Tài chính các số năm 1999 - 2003

6. Tạp chí Kinh tế và Phát triển các số 2001 - 2003 7. Tạp chí Kinh tế và Dự báo các số 1999 - 2003

8. Thời báo Kinh tế 1999 - 2002 Việt Nam và thế giới 9. Tạp chí Cộng sản số 23 (12/2000), số 2 (1/2002) 10. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế các số năm 2002 12. Thời báo Đầu t các số 2002

11. T liệu kinh tế - xã hội 61 tỉnh và thành phố, NXB Thống kê 2001, 2002 12. Văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu đầu tư thực hiện mục tiêu CNH - HĐH ở (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w