thức trớc sự biến động của thị trờng thế giới.
2.5 Một số nguyên nhân về những hạn chế của cơ cấu đầu t trong thời gian qua. qua.
Thứ nhất, đầu t cha tuân thủ nghiêm ngặt một quy hoạch tổng thể trên ph- ơng diện nền kinh tế, ngành, vùng lãnh thổ.
Hơn mời năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam tăng trởng với tốc độ khá nhanh. Trớc một sự “bùng nổ” về kinh tế và với cách nhìn lạc quan, một số ngành, lĩnh vực đã đợc tập trung đầu t quá mức nh xi măng, mía đờng, sắt thép, kính, khách sạn, văn phòng cho thuê... Nhiều ngành đầu t một cách ồ ạt không theo quy hoạch đồng bộ. Do đầu t kéo dài nhiều năm theo hớng thay thế nhập khẩu (xi măng, mía đờng... ) đã gây mất cân đối trong quan hệ cung cầu. Sự tích nén những mất cân đối này đã dần tới chỗ phá vỡ tơng quan cung cầu tổng thể. Thực tế một số ngành mới phát triển vài năm đã rơi vào tình trạng cung vợt quá xa cầu, sản phẩm không tiêu thụ đợc ứ đọng nhiều. Trong khi một số ngành nh dệt may, chế biến nông, lâm, hải sản, giáo dục dào tạo, công nghệ... có năng lực sản xuất tăng mạnh nhng lại nhận đợc vốn đầu t qua ít.
Thứ hai, đối tợng của chơng trình kích cầu đầu t cha đồng bộ, đúng hớng. Về mặt lý thuyết để biện pháp kích cầu có hiệu quả cao nhất thì cần phải tìm ra những mặt hàng đang có năng lực sản xuất d thừa từ đó tập trung vào kích cầu sản phẩm đó. Tuy nhiên đối với Việt Nam những sản phẩm đó lại là xi măng, sắt thép, đờng, may mặc, lắp ráp ô tô, xe máy, khách sạn... Trừ xi măng, sắt thép còn lại việc kích cầu trực tiếp vào các sản phẩm còn lại là không thể làm đợc và kém hiệu quả, đặc biệt trong điều kiện định giá của các ngành này vẫn mang tính chất cộng dồn chi phí và cầu của những sản phẩm loại này mang tính lâu dài. Nh- ng thực tế giai đoạn qua các ngành kém hiệu quả này lại đợc tập trung quá nhiều trong khi các ngành khác có khả năng tăng thêm cầu hiện tại và tạo ra khả năng phát triển cho tơng lai lại cha đợc coi trong trọng nh giáo dục, y tế, thủy sản. Riêng đối với ngành thủy sản, chỉ mới có lĩnh vực đóng tàu xa bờ đợc hởng tác dụng còn thu mua, chế biến, nuôi trồng vẫn cha đợc chú trọng đúng mức. Đối với các công trình đầu t XDCB, việc tăng chi phí của Chính phủ trong lĩnh vực này vẫn tình trạng rải đều bình quân chủ nghĩa giữa các địa phơng, các ngành, các dự án....
Mặc dù cải cách hành chính đã đợc Chính phủ đẩy mạnh trong những năm qua nhng có chế “xin - cho” dờng nh vẫn tồn tại trong bộ máy quản lý Nhà nớc. Bên cạnh đó, cơ chế quản lý vốn đầu t vẫn còn nhiều bất cập, hệ thống quản lý đầu t xây dựng còn nhiều tầng nấc. Mọi cấp, mọi ngành đều có “quyền” trong việc quản lý vốn đầu t nhng phạm vi trách nhiệm cha đợc quy định rõ ràng, chủ đầu t và ban quản lý dự án có rất nhiều quyền hạn trong việc phê duyệt, thực hiện thiết kế, dự toán, tổ chức đấu thầu... nhng không phải là ngời thực sự sử dụng kết quả đầu t và đợc Nhà nớc bao cấp về vốn, các ban quản lý khu vực không phải là chủ đích thực của đồng vốn, không có sự gắn bó giữa trách nhiệm và việc sử dụng vốn; luôn tồn tại xu hớng xin đợc càng nhiều vốn từ Nhà nớc càng tốt.
Chơng 3
Một số giải pháp chuyển đổi cơ cấu đầu t thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc