Chuyển dịch cơ cấu đầu t gắn liền với đổimới cơ chế quản lý vốn đầu t

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu đầu tư thực hiện mục tiêu CNH - HĐH ở (Trang 42 - 43)

Để nâng cao hiệu quả đầu t, thực hiện đổi mới cơ cấu đầu t thì các cơ chế chính sách quản lý vốn đầu t, đặc biệt từ NSNN cần đợc chú trọng trên các khía cạnh sau:

Thứ nhất, nhanh chóng chấm dứt tình trạng đầu t phân tán, dàn trải.

Một trong những đặc trng cơ bản của vốn đầu t là chỉ phát huy hiệu quả khi đợc tập trung, tích tụ tới một mức độ nhất định. Vì vậy, khi đồng vốn nhỏ bé lại bị chia sẻ cho quá nhiều dự án thì tất yếu hiệu quả của từng dự án cũng nh đồng vốn đầu t sẽ bị giảm đáng kể.

Để tránh phân tán, dàn trải, các kế hoạch đầu t hàng năm của các Bộ, ngành và địa phơng phải tuân theo đúng quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của vùng lãnh thổ đã đợc phê duyệt. Theo quy định hiện hành của Nhà nớc về quy chế quản lý đầu t và xây dựng, các dự án nhóm C không đợc bố trí kế hoạch vợt quá hai năm, các dự án nhóm B không bố trí quá bốn năm. Các cơ quan chức năng cần tăng cờng việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nguyên tắc này. Để tránh tình trạng dàn trải, thiếu hiệu quả có thể thành lập hội đồng xét tuyển các dự án tại các Bộ và địa phơng với thành phần là các chuyên gia giỏi, có t cách đạo đức để chọn ra các dự án cần thiết nhất, theo nguyên tắc chấm điểm bỏ phiếu sắp xếp trong kế hoạch đầu t hàng năm của các Bộ, địa ph- ơng mình.

Thứ hai, đẩy nhanh tiến độ thực hiện của các dự án đầu t.

Bên cạnh tình trạng đầu t dàn trải thì những chậm trễ trong khâu thực hiện của các dự án đầu t cũng là một nhân tố tiêu cực đáng quan tâm. Thực tế cho thấy mặc dù đã có những cải thiện ”châm chớc” đáng kể trong khâu thủ tục nhng hàng năm vẫn có khoảng 25 - 30% kế hoạch đầu t trong năm trớc phải kéo dài thời gian thực hiện sang năm sau gây ảnh hởng trực tiếp đến việc thực hiện kế hoạch đầu t năm sau. Trong thời gian gần đây hiện tợng vốn chờ công trình càng trở nên thờng xuyên. Một loạt những nguyên nhân gây nên tình trạng chậm trễ trong khâu triển khai thực hiện của các dự án đầu t trong thời kỳ qua là chất lợng lập dự án cha cao, việc lập dự án không tuân theo đúng trình tự, các khâu thẩm định phê duyệt chậm, yếu kém, thủ tục quản lý còn rờm rà, chồng chéo, nhiều tầng nấc. Năng lực nhiều ban quản lý, công ty t vấn, thiết kế còn hạn chế. Công tác đấu thầu còn

phức tạp, tốn nhiều thời gian. Công tác giải phóng mặt bằng còn quá phức tạp và kéo dài, thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa chính quyền các cấp trong việc giải quyết những vớng mắc, công tác giám sát quản lý cha đợc coi trọng, t tởng xin - cho vẫn tồn tại, thiếu tích cực của các ban quản lý dự án, chủ đầu t, đơn vị thi công trong việc thanh quyết toán các công trình.

Do vậy bên cạnh việc nâng cao chất lợng cán bộ lập và thực hiện chính sách cần sớm tiếp tục cải cách, đơn giản hóa các thủ tục hành chính trong khâu phê duyệt dự án, trong khâu đấu thầu. Gắn trách nhiệm của các cấp các ngành trong việc phê duyệt dự án và việc cân đối vốn cho dự án. Đề nghị các cấp, các ngành nghiêm chỉnh tuân theo các quy định hiện hành của Nhà nớc trong khâu bố trí kế hoạch (không quá hai năm đối với dự án nhóm C, không qua bốn năm với các dự án nhóm B). Các cơ quan trung ơng và chính quyền địa phơng phải có một sự hợp tác chủ động trong việc giải quyết những vấn đề vớng mắc đặc biệt ở khâu giải phóng mặt bằng chuẩn bị thực hiện đầu t. Các Bộ, chính quyền trong phạm vi chức năng của mình ngay lập tức rà soát giải quyết dứt điểm những vớng mắc đã và đang làm chậm tiến độ thực hiện của các dự án, không để vốn phải chờ công trình. Do nguồn vốn có hạn, cần chủ động và kiên quyết trong khâu điều hòa, điều chuyển vốn từ những dự án cha có nhu cầu cho những dự án có khả năng thực hiện để sớm hoàn thành đa vào sử dụng.

Thứ t, tăng cờng công tác kiểm tra giám sát.

Vấn đề phân cấp trong quản lý đã tạo cho cấp dới thêm quyền hạn và tính chủ động, giảm bớt các thủ tục hành chính giấy tờ trong quá trình thực thi. Nhng nếu không có cơ chế giám sát, kiểm tra hợp lý sẽ tạo ra một sự lạm quyền và hậu quả lại là những ách tắc mới trong quá trình thực hiện. Chính vì vậy một cơ chế kiểm tra giám sát có hiệu qủa cần đợc thiết lập. Hiện tại đi kèm với việc phân cấp là việc thực thi cơ chế giám định đầu t tại các cấp nhng hoạt động này cha thực sự trở thành công cụ đắc lực của Nhà nớc trong việc quản lý đầu t và khắc phục các tồn tại trên. Do vậy, công tác kiểm tra giám sát của các bộ phận trong nội bộ cũng nh cơ chế giám sát của các tổ chức thanh tra chuyên ngành cần đợc tăng cờng để đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động đầu t, của việc phân cấp nói riêng cũng nh hiệu quả của các hoạt động kinh tế nói chung.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu đầu tư thực hiện mục tiêu CNH - HĐH ở (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w