hóa - hiện đại hóa đất nớc
Sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc trong những năm tới phải tập trung làm thay đổi căn bản cơ cấu kinh tế xã hội, cụ thể là tiếp tục nâng cao tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động (nhất là ở khu vực nông thôn) theo hớng giảm mạnh lao động trong nông nghiệp và tăng nhanh lao động trong khu vực công nghiệp và dịch vụ. Cơ cấu đầu t phải hớng mục tiêu vào việc thực hiện quá trình đó, nghĩa là, đồng thời với việc chú trọng đầu t đúng mức cho nông nghiệp và khu vực nông thôn, cần đầu t để cơ cấu lại từng ngành, nhóm ngành hàng nhằm khai thác tốt hơn các tiềm năng và lợi thế của mỗi ngành, mỗi vùng của quốc gia.
Tiến trình CNH - HĐH đất nớc một mặt cần có bớc đi tuần tự, mặt khác cần quan tâm đi tắt, đón đầu để sớm hoàn thành công nghiệp hóa và nhanh chóng hiện đại hóa nền kinh tế bằng việc đầu t thích đáng cho phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, các ngành có hàm lợng trí tuệ và tri thức ở mức độ cao, phù hợp với xu thế phát triển kinh tế hiện đại của thế giới và đầu t mạnh mẽ cho giáo dục đào tạo, tăng cờng tiềm lực khoa học công nghệ, xây dựng nguồn nhân lực có trình độ cao với cơ cấu hợp lý, thúc đẩy tiếp cận kinh tế trí thức....
Để thực hiện đợc các mục tiêu mà Đảng đã đề ra trong thời gian tới cần tập trung vào một số giải pháp cụ thể để đổi mới cơ cấu đầu t nh sau:
3.2.1.Chuyển dịch đầu t gắn liến với việc nâng cao một bớc chất lợng công tác quy hoạch và kế hoạch hóa đầu t.
Một trong số những nguyên nhân gây nên tình trạng khó khăn về kinh tế là vấn đề cơ cấu t trong giai đoạn vừa qua. Việc tập trung vốn vào một số ngành nghề cụ thể không theo một quy hoạch thống nhất, quá tham vọng so với khả năng hạn chế của thị trờng nh xi măng, đờng, than đá... đã làm cho những ngành này lâm vào khó khăn khi khủng hoảng xảy ra. Vì vậy, việc hoàn thành quy hoạch các ngành, các địa phơng và lãnh thổ, đảm bảo sự phù hợp giữa quy hoạch ngành của trung ơng và quy hoạch lãnh thổ của địa phơng là điều kiện đầu tiên để từ đó
xác định các dự án cũng nh tiến độ cần thực hiện. Trên cơ sở quy hoạch ngành, vùng sẽ có đợc định hớng trong việc dần từng bớc cơ cấu lại các khoản chi và kết quả của nó sẽ là cơ cấu lại nền kinh tế sẽ giúp cho nền kinh tế có khả năng nhanh chóng thích ứng đợc với những biến động từ bên ngoài. Một số vấn đề cần đợc chú ý:
Thứ nhất, quy hoạch phát triển các ngành cần u tiên, chú trọng các ngành hớng vào xuất khẩu và phát huy đợc lợi thế cạnh tranh trong qúa trình hội nhập.
Trớc mắt cần rất thận trọng đối với các ngành sử dụng nhiều vốn, mà chỉ mở rộng các ngành sử dụng nhiều lao động và có thị trờng trong và ngoài nớc. Đó là các ngành công nghiệp nhẹ nh may mặc, cơ khí, lắp ráp, chế biến nông sản, công nghệ phần mềm, công nghệ giống cây, con phục vụ nông nghiệp... Đây là những ngành có khả năng phát huy lợi thế của Việt Nam đồng thời là những ngành có tính trọng điểm phù hợp với thực tiễn, hiệu quả nhanh, tích lũy cao, giải quyết việc làm, đáp ứng nhu cầu tối thiểu của công nghiệp hóa. Còn những ngành đang trong tình trạng cung vợt cầu trên quy mô thị trờng trong nớc và quốc tế và Việt Nam không có thế mạnh nh: sắt, thép, hóa dầu, hóa chất cơ bản... thì đầu t phải hết sức chọn lọc. Mặt khác, Cần chú ý tăng tốc đầu t phát triển nông nghiệp theo hớng công nghiệp hóa. Công nghiệp hóa lấy nội lực làm động lực đòi hỏi Việt nam không chỉ tập trung phát triển công nghiệp mà xem nhẹ nông nghiệp. Nếu nh vậy, sẽ làm hạn chế đến sự phát triển ổn định và bền vững của nền kinh tế. Vốn dĩ là quốc gia có nền nông nghiệp lạc hậu, thực hiện công nghiệp hóa đòi hỏi Việt Nam cần u tiên phát triển nông nghiệp. Nông nghiệp là nguồn nội lực có tính bền vững; nó chính là chiếc cầu nối quan trọng cho phát triển công nghiệp trong dài hạn. Phát triển nông nghiệp sẽ bảo đảm an toàn lơng thực, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo. Và hơn nữa nó không chỉ làm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, cung cấp lơng thực, nguyên liệu và tích lũy vốn cho công nghiệp phát triển, qua đó củng cố lại thị trờng xuất khẩu hàng nông sản chế biến mà hơm 10 năm qua vốn dĩ là thế mạnh đang bị cạnh tranh khốc liệt trên thơng trờng quốc tế. Quan trọng hơn nữa sự phát triển nông nghiệp sẽ tạo ra một tầng lớp nông dân có đủ bản lĩnh, thích nghi với cơ chế thị tr- ờng và đối phó với xu thế toàn cầu hóa.
Đến năm 2010, Việt Nam nhất định phải hoàn thành cơ bản về đầu t xây dựng các cơ sở hạ tầng cho phát triển nông nghiệp nh: điện, đờng ô tô, trờng học, bệnh xá, chợ, nớc sạch, thủy lợi, đê điều. Thực hịên công nghiệp hóa nông nghiệp phải có sự hỗ trợ đắc lực từ công nghiệp, đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến để nâng cao giá trị nông sản, nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hóa thực phẩm, giảm thất thoát sau thu hoạch. Đồng thời, các ngành công nghiệp cơ khí, năng l- ợng và hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ, bảo vệ môi trờng sinh thái cần đợc đầu t đúng mức để hỗ trợ về năng suất, chất lợng. Tất cả sẽ góp phần làm thay
đổi mô hình sản xuất trong nông nghiệp theo chiều rộng gây lãng phí tài nguyên, đất đai sang sản xuất theo chiều sâu, năng suất cao, tiết kiệm chi phí và đẩy mạnh xuất khẩu. Hơn nữa với hơn 80% dân số là nông nghiệp, công nghiệp hóa của Việt Nam cần coi trọng việc khai thác tận dụng nguồn lực d thừa và mở rộng không gian sản xuất trong nông nghiệp. Nh vậy Nhà nớc cần có chính sách phát triển toàn diện loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn để chuyển kinh tế truyền thống gắn kết với kinh tế thị trờng hiện đại và giải quyết lao động thừa ở nông thôn. Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn mà chủ yếu là các loại hình công nghiệp cần ít vốn, thâm dụng lao động trong cách thức liên kết dựa vào công đoạn đầu t với các doanh nghiệp ở thành thị sẽ là giải pháp hữu dụng để đô thị hóa nông thôn, đa dạng hóa cơ cấu kinh tế nông nghiệp, và từng bớc giảm bớt sức ép về dân số, việc làm ở các trung tâm thành phố lớn.
Vai trò của nhà nớc trong lĩnh vực này ngoài các chính sách u đãi về đất, về thuế nên tập trung vào việc hỗ trợ xây dựng hệ thống hạ tầng cơ sở phục vụ sự phát triển của các doanh nghiệp và thông qua kênh tín dụng u đãi.
Thứ hai, trớc mắt công tác quy hoạch và kế hoạch phục vụ việc phát triển nhanh và bền vững các vùng kinh tế trọng điểm chủ yếu đã xác định trong khi hỗ trợ các vùng khác phát triển thỏa đáng để giảm khoảng cách giàu - nghèo.
Trong khi thu nhập ở Thành phố Hồ Chí Minh trên 1000USD/ ngời, Thành phố Hà Nội 750USD/ ngời thì tại các tỉnh nh Hà Giang, Bắc Cạn... thu nhập vẫn chỉ khoảng 100USD/ ngời. Do vậy, trớc mắt công tác quy hoạch và kế hoạch vẫn phải đảm bảo phát triển nhanh và bền vững các vùng kinh tế trọng điểm đã xác định là Hà Nội - Quảng Ninh - Hải Dơng - Hải Phòng; Thành phố Hồ Chí Minh- Đồng Nai - Bình Dơng - Bà Rịa Vũng Tàu; Đà Nẵng - Quảng Ngãi bằng các cơ chế chính sách và phát huy nguồn lực tổng hợp để tạo điều kiện thu hút, tích tụ tập trung vốn tạo bớc đột phá cho toàn bộ nền kinh tế. Trong khi đó khu vực nông thôn từng bớc phát triển bằng nguồn vốn hỗ trợ đầu t của ngân sách nhà nớc và nguồn lực tại chỗ. Cụ thể đối với khu vực duyên hải miền Trung và miền núi - đây là khu vực nghèo về tài nguyên, nhng có tỷ lệ dân số đông nhất (hơn 50% dân số cả nớc) - đòi hỏi cần u tiên đầu t toàn diện cả về con ngời lẫn cơ sở hạ tầng; có chính sách khuyến khích phát triển chọn lọc quy hoạch tổng thể về định canh, định c, nâng dần trình độ phát triển kinh tế xã hội.Có thể vẫn phải chấp nhận khoảng cách giữa các vùng tiếp tục đợc nới rộng trong thời gian tới với những tiền đề do khu vực trọng điểm tạo ra sẽ dần đợc điều tiết hỗ trợ cho vùng khó khăn khác cho việc xóa đói giảm nghèo và từng bớc phát triển lên. Nh vậy, để đảm bảo sự hợp lý khi xác định cơ cấu đầu t giữa các vùng cần xem xét các đặc tính xã hội, các điều kiện kinh tế và các điều kiện tự nhiên...
Thứ ba, việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu t và thực hiện các dự án cần chú trọng bố trí hợp lý giữa việc xây mới với đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị, công nghệ đảm bảo đủ vốn đầu t cho đào tạo, vận hành và bảo dỡng dự án.
Ngoài việc đảm bảo tính phù hợp giữa các ngành và lãnh thổ thì bản thân mỗi quy hoạch, kế hoạch phải tính toán tới tính đồng bộ giữa bớc đầu t mới và vận hành, bảo dỡng, duy tu sau đầu t. Cũng trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch hợp lý sẽ dần từng bớc khắc phục mâu thuẫn vốn đang tồn tại trong các nền kinh tế Đông á là cần vốn đầu t lớn để tăng trởng nhanh nhng hiệu suất đầu t thấp nên không thể duy trì mãi tốc độ đầu t cao.
Thứ t, gắn công tác kế hoạch hóa đầu t hàng năm với công tác kế hoạch hóa đầu t theo dự án.
Nguồn vốn đầu t của Nhà Nớc đợc tập trung chủ yếu cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng, các công trình phúc lợi xã hội. Vì vậy sớm đa dự án vào khai thác sẽ sớm mang lại hiệu quả. Cơ chế phân cấp đầu t hiện hay là một bớc tiến trong khâu cải cách hành chính nhng cha đồng bộ giữa cấp trên và cấp dới. Nguồn vốn đầu t ngân sách hành năm vẫn chịu nhiều áp lực của các yếu tố phi kinh tế dẫn đến bố trí dàn trải mang tính bình quân chủ nghĩa mà cha xuất phát từ hiệu quả của từng dự án cụ thể. Hàng năm luôn tồn tại tình trạng có những dự án không tiêu hết vốn, trong khi có những dự án, số vốn bố trí không đủ đáp ứng nhu cầu. Thiếu gắn kết giữa dự án và kế hoạch hàng năm đã kéo theo nhiều vấn đề phát sinh nh nợ đọng khối lợng, dây da kéo dài trong thanh toán gây khó khăn cho công tác quản lý cũng nh lãng phí các nguồn lực xã hội.
Do vậy việc chuyển dần từ kế hoạch hóa đầu t hàng năm sang kế hoạch hóa theo dự án trớc tiên sẽ đảm bảo đợc hiệu quả của đồng vốn bỏ ra và dần khắc phục đợc những mặt tiêu cực đã nêu.