1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Slide: Chương 7 KIỂM TOÁN CHU KỲ HÀNG TỒN KHOCHI PHÍGIÁ THÀNH

28 4,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 239 KB

Nội dung

7.1 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ hàng tồn kho, chi phí giá thành 7.2 Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với chu kỳ hàng tồn kho, chi phí giá thành 7.3 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản 7.4 Tổng hợp kết quả kiểm toán chu kỳ hàng tồn kho, chi phí giá thành Các thông tin tài chính có liên quan đến chu kỳ hàngTK, CP, giá thành Chu kỳ hàng tồn kho, chi phí và giá thành liên quan tới nhiều chỉ tiêu trên các Báo cáo tài chính của doanh nghiệp, cụ thể: Liên quan trực tiếp tới các chỉ tiêu về hàng tồn kho trên Bảng cân đối kế toán (Hàng tồn kho và dự phòng giảm giá hàng tồn kho); Ảnh hưởng tới chỉ tiêu giá vốn hàng bán trên Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, các khoản lợi nhuận, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp, lợi nhuận chưa phân phối trên Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. Chỉ tiêu tăng, giảm hàng tồn kho trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (trường hợp doanh nghiệp Lập Báo cáo Lưu chuyển tiến tệ theo phương pháp gián tiếp). Ngoài ra còn liên quan tới một loạt các thông tin và chỉ tiêu trên Thuyết minh báo cáo tài chính của doanh nghiệp

Trang 1

MÔN HỌC KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Chương 7 KIỂM TOÁN CHU KỲ HÀNG TỒN

KHO-CHI PHÍ-GIÁ THÀNH

Trang 2

KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG

7.1 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ hàng tồn

kho, chi phí- giá thành

7.2 Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với chu kỳ hàng

tồn kho, chi phí- giá thành

7.3 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

7.4 Tổng hợp kết quả kiểm toán chu kỳ hàng tồn kho,

chi phí- giá thành

Trang 3

7.1 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ hàng tồn

kho, chi phí- giá thành

Các thông tin tài chính có liên quan đến chu kỳ hàngTK, CP, giá thành

Chu kỳ hàng tồn kho , chi phí và giá thành liên quan tớ i nhiề u chỉ tiêu trê n

các Báo c áo tài c hính c ủa doanh nghiệp, c ụ thể:

- Liên quan trự c tiế p tớ i các c hỉ tiê u về hàng tồn kho trên Bảng c ân đố i kế toán (Hàng tồ n kho và dự phò ng giảm giá hàng tồ n kho );

- Ảnh hư ở ng tớ i chỉ tiêu giá vố n hàng bán trê n Báo cáo kế t quả kinh doanh của doanh nghiệp, c ác kho ản lợ i nhuận, chi phí thuế thu nhập do anh nghiệ p,

lợ i nhuận s au thuế c ủa do anh nghiệ p, lợ i nhuận c hư a phân phối trên Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệ p.

- Chỉ tiê u tăng, giảm hàng tồ n kho trên Báo c áo lư u chuyể n tiề n tệ (trư ờ ng

hợ p doanh nghiệp Lập Báo cáo Lư u chuyể n tiến tệ the o phư ơ ng pháp gián tiế p).

- Ngoài ra c òn liên quan tớ i mộ t loạt c ác thông tin và chỉ tiêu trên Thuyế t

minh báo c áo tài c hính c ủa doanh nghiệp

Trang 4

7.1 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ

hàng tồn kho, chi phí- giá thành

Mục tiêu kiểm toán chu kỳ hàng tồn kho, chi phí- giá

Thu thập đầy đủ các bằng chứng thích hợp từ đó đưa ra kết luận về mức độ tin cậy của các thông tin tài chính có liên quan (đã nêu ở trên) Đồng thời cũng cung cấp những thông tin, tài liệu có liên quan làm cơ sở tham chiếu khi kiểm toán các chu kỳ có liên quan khác

Căn cứ để kiểm toán chu kỳ hàng tồn kho, chi phí- giá thành

- Các nội quy, quy chế nội bộ của đơn vị liên quan đến quản lý hàng tồn kho, chi phí và giá thành;

- Các tài liệu là căn cứ pháp lý cho các nghiệp hàng tồn kho, chi phí và giá

thành, như: các hợp đồng mua bán, các kế hoạch sản xuất, các kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

- Các hoá đơn mua bán, các chứng từ nhập xuất kho, lắp đặt, các chứng từ liên quan đến các khoản chi phí, các chứng từ thanh toán có liên quan như: phiếu chi, giấy báo nợ, phiếu thu, giấy báo có

- Các tài liệu kiểm kê thực tế, các Bảng kê, các tài tiệu trích lập và hoàn nhập

dự phòng nợ phải thu khó đòi….

- Các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết của các Tài khỏan hàng tồn kho, Sổ chi tiết chi phí, thẻ và Sổ kho; Các Sổ kế toán tổng hợp của các tài klhoản liên quan

- Các báo cáo kế toán tổng hợp và chi tiết của các TK có liên quan, như: báo cáo hàng tông kho, các báo cáo chi phí, các báo cáo sản xuất, báo cáo tiêu thụ, báo cáo sản phẩm hoàn thành, báo cáo thanh toán Các báo cáo tài chính có liên quan.

Trang 5

7.2 Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với chu

kỳ hàng tồn kho, chi phí- giá thành

7.2.1 Các bước công việc của chu kỳ hàng tồn kho, chi phí, giá thành và các chức năng kiểm soát nôi bộ

7.2.2 Khảo sát về KSNB (các khảo sát chủ yếu

Đối với quá trình m ua hàng Đối với quá trình nhập xuất kho hàng Đối với quá trình kiể m s oát s ản xuất và chi phí sản xuất Đối với quá trình bảo quản hàng ở kho

Trang 6

7.2.1 Các bước công việc của chu kỳ

hàng tồn kho, chi phí, giá thành

- Tổ chức quá trình mua hàng

- Tổ chức kiểm nhận nhập kho hàng mua

-Tổ chức quản lý và bảo quản hàng trong kho

- Tổ chức xuất kho sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh

- Tổ chức quản lý quá trình sản xuất

- Tổ chức nhập kho sản phẩm sản xuất hoàn thành

- Tổ chức xuất hàng tồn kho để tiêu thụ

- Tổ chức ghi nhận các nghiệp vụ hàng tồn kho, chi phí và giá thành; tổ chức tập hợp chi phí, đánh giá sản phẩm dở và tính giá thành sản phẩm

Trang 7

7.2.1 Các chức năng kiểm soát nội bộ đối với

chu kỳ hàng tồn kho, chi phí- giá thành

+ Đảm bảo cho các nghiệp vụ hàng tồn kho, chi phí được phê chuẩn

đúng đắn : Có quy định cụ thể chặt chẽ về việc phê chuẩn các nghiệp

vụ và phải tuân thủ tuyệt đối các quy định đối với việc phê chuẩn các nghiệp vụ này đồng thời phải có sự kiểm soát độc lập đối với sự phê chuẩn.

+ Đảm bảo cho các nghiệp vụ hàng tồn kho, chi phí có căn cứ hợp lý

và hàng tồn kho tồn tại thực tế tại đơn vị : Có quy trình kiểm soát để đảm bảo các nghiệp vụ về hàng tồn kho, chi phí là được người có thẩm quyền phê duyệt ; Có đầy đủ các chứng từ và tài liệu liên quan đến

nghiệp vụ như: các đề nghị về nghiệp vụ, hợp đồng mua, bán; biên bản giao nhận, hoá đơn mua, bán, các chứng từ liên quan đến vận chuyển, các phiếu nhập, xuất kho…; Các chứng từ đều phải hợp, pháp hợp lệ,

đã được xử lý để đảm bảo không bị tẩy xoá, sửa chữa và đã được kiểm soát nội bộ; Các chứng từ và tài liệu có liên quan phải được đánh số và quản lý theo số trên các sổ chi tiết ; Có các quy định, quy trình kiểm kê đầy đủ, phù hợp và thực hiện đúng các quy trình này đảm bảo cho

hàng tồn kho được kiểm kê ít nhất một lần trong một niên độ kế toán (đặc biệt là tại thời điểm khóa sổ lập các Báo cáo)

Trang 8

7.2.1 Các chức năng kiểm soát nội bộ đối với chu kỳ hàng tồn kho, chi phí- giá thành(tiếp)

+ Đảm bảo sự đánh giá đúng đắn, hợp lý của nghiệp vụ hàng tồn kho, chi phí: Có

chính sách đánh giá, phân bổ hợp lý đối với hàng tồn kho, chi phí và giá thành ; kiểm kê sản phẩm làm dở, vật liệu không sử dụng hết ở bộ phận sản xuất cuối kỳ ; Kiểm tra, so sánh số liệu trên Hóa đơn mua bán, với số liệu trên hợp đồng và các chứng từ nhập xuất; số liệu trên các biên bản giao nhận với số liệu trên các chứng

từ nhập kho và số liệu của bộ phận quản lý sản xuất…; Kiểm tra việc sử dụng tỷ giá để quy đổi ngoại tệ; phát hiện hàng tồn kho chậm luân chuyển, lỗi thời, bị

giảm giá; Chú ý việc xác định nhu cầu dự phòng và trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho…; Kiểm soát quá trình tính toán và đánh giá các nghiệp vụ và số dư hàng tồn kho, phân bổ chi phí và giá thành sản phẩm.

+ Đảm bảo cho việc phân loại và hạch toán đúng đắn : Có chính sách phân loại hàng tồn kho, chi phí phù hợp ; Có đầy đủ sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ và quy định rõ

về trình tự ghi sổ các nghiệp vụ có liên quan đến hàng tồn kho, chi phí và giá

thành từ các sổ kế toán chi tiết đến các sổ kế toán tổng hợp; Có chính sách kiểm tra nội bộ đối với các nội dung trên

Trang 9

72.2 Khảo sát về KSNB (các khảo sát chủ yếu)

Đối với quá trình mua hàng : Chu kỳ “Mua vào và thanh toán”

Đối với quá trình nhập xuất kho hàng :

KTV quan sát quá trình xử lý các nghiệp vụ thực tế tại đơn vị; phỏng vấn và trao đổi với thủ kho, bộ phận chịu trách nhiệm kiểm soát chất lượng và những người có liên quan; kiểm tra xem xét các tài liệu có liên quan để tìm kiếm các dấu hiệu kiểm soát của đơn vị…nhằm :

- Xem xét việc thực hiện các thủ tục nhập kho hàng của đơn vị có đúng nguyên tắc

- Kiểm tra việc tôn trọng nguyên tắc kiểm tra chất lượng hàng nhập xuất

- Kiểm tra, xem xét việc thực hiện nguyên tắc bất kiêm nhiệm giữa thủ kho, ngươi giao (nhận) hàng và kế toán hàng tồn kho; giữa người kiểm tra chất lượng hàng nhập (xuất) kho và người giao (nhận) hàng…

- Xem xét quy trình luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế toán HTK và việc đối chiếu số liệu giữa bộ phận kế toán và thủ kho…

Trang 10

7.2.2 Khảo sát về KSNB (tiếp)

Đối với quá trình kiểm soát sản xuất và chi phí sản xuất :

- Xem xét viêc tổ chức theo dõi sản xuất ở các bộ phận sản xuất bởi quản đốc các bộ phận, nhân viên thống kê, nhân viêc kinh tế của các bộ phận ( quan sát , phỏng vấn )

- Kiểm tra xem xét việc ghi chép nhật ký sản xuất, lập báo cáo sản xuất của các bộ phận (đọc tài liệu )

- Kiểm tra quy trình làm việc của bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất; xem xét tính độc lập của bộ phận này với bộ phận sản xuất (đọc tài liệu, phỏng vấn )

- Xem xét việc kiểm tra, kiểm soát chi phí của các bộ phận liên quan; các ghi chép của kế toán về chi phí; việc đối chiếu số liệu giữa bộ phận kế toán và bộ phận quản lý sản xuất (quan sát, phỏng vấn )

- Quan sát việc bảo quản vật liệu, sản phẩm dở ở các bộ phận sản xuất

- Xem xét quy trình, các thủ tục kiểm kê sản phẩm và sản phẩm dở của đơn vị…

Trang 11

7.2.2 Khảo sát về KSNB (tiếp)

Đối với quá trình bảo quản hàng ở kho :

- Xem xét hệ thống kho hàng, bến bãi, hệ thống nhà xưởng sản xuất, hệ thống hàng rào bảo vệ của đơn vị (quan sát )

- Kiểm tra xem xét các quy chế, quy định liên quan đến việc bảo vệ hàng trong kho, tại các bộ phận sản xuất và trong phạm vi đơn vị (đọc tài liệu, phỏng vấn )

- Kiểm tra các thiết bị bảo vệ, các thiết bị phòng cháy, chữa cháy, các thiết bị nhằm đảm bảo chất lượng hàng ở kho, bộ phận sản xuất và của toàn đơn vị… (quan sát )

- Kiểm tra, xem xét việc tổ chức xắp xếp hàng trong kho, ở

bộ phận sản xuất (quan sát , phỏng vấn ).

- Xem xét năng lực, tinh thần trách nhiệm và độ tin cậy của thủ kho.

Trang 12

7.3 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

7.3.1 Thủ tục phân tích

7.3.2 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ hàng tồn

7.3.2.1 Kiể m tra c hi tiế t c ác nghiệ p v ụ tăng giảm s ản

p hẩm , v ật tư hàng hó a

7.3.2.2 Kiể m toán c ác nghiệ p v ụ tập hợ p c hi p hí

7.3.2.3 Kiể m toán s ố dư hàng tồn kho

Trang 13

7.3.1 Thủ tục phân tích

- Kỹ thuật phân tích ngang: So sánh số dư của các loại hàng tồn kho cuối kỳ với các kỳ trước; So sánh Tổng chi phí và từng loại chi phí kỳ này với các kỳ trước, với dự toán chi phí đã được thiết lập; So sánh giá thành sản phẩm với các kỳ trước, với giá

thành kế hoạch, giá thành định mức; So sánh tổng giá vốn hàng bán và giá vốn của từng loại hàng bán kỳ này với các kỳ trước; So sánh các loại hàng tồn kho thực tế với định mức dự trữ mà đơn vị đã xác định cho từng loại hàng tồn kho…phải lưu ý loại trừ

sự ảnh hưởng của nhân tố giá cả và xem xét trong mối quan hệ với sự biến động của nhân tố khối lượng sản phẩm sản xuất, mua vào và tiêu thụ trong kỳ…

- Kỹ thuật phân tích dọc:

+ So sánh Số vòng luân chuyển hàng tồn kho với các kỳ trước và với số liệu bình quân ngành

+ So sánh tỷ lệ lãi gộp với các kỳ trước và với số liệu bình quân ngành

Việc so sánh hai tỷ suất trên có thể được thực hiện cho toàn bộ hàng tồn kho hoặc từng loại hàng tồn kho của đơn vị

Ngoài ra , KTV có thể dựa trên các thông tin có liên quan như: so sánh giữa khối lượng hàng tồn kho thực tế với khả năng bảo quản của kho … để xem xét

Trang 14

7.3.2 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ hàng tồn

kho, chi phí, giá thành

Trang 15

7.3.2.1 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng giảm

Trang 16

A Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng sản phẩm,

vật tư hàng hóa (mua ngoài ;sản xuất ra)

CSDL :căn cứ hợp lý (Sự phát sinh)

-* Đối với các nghiệp vụ tăng vật tư hàng hóa do mua vào : Đã

được thực hiện trong chu kỳ mua vào và thanh toán( kiểm toán viên có

thể chỉ xem xét, đối chiếu với kết quả kiểm toán của chu kỳ mua vào và

thanh toán )

* Đối với các nghiệp vụ tăng do sản xuất ra:

- (Chọn mẫu) Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của các chứng từ của

nghiệp vụ nhập kho sản phẩm do đơn vị tự sản xuất (phiếu nhập kho,

biên bản giao nhận sảm phẩm, biên bản kiểm tra chất lượng sản phẩm

nhập kho…);

- Kiểm tra đối chiếu các chứng từ nhập kho sản phẩm tự sản xuất với

các ghi chép của bộ phận sản xuất, số liệu của bộ phận bán hàng, kế

hoạch và nhiệm vụ sản xuất trong kỳ…

- Xem xét tính cân đối của vật liệu xuất dùng cho sản xuất trong kỳ với

số lượng sản phẩm nhập kho và số lượng sản phẩm dở cuối kỳ.

Trang 17

A Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng sản phẩm, vật tư hàng hóa (mua ngoài ;sản xuất ra)-Tiếp

CSDL : Tính toán , đánh giá đúng đắn, hợp lý

- Kiểm tra tính đúng đắn, phù hợp và nhất quán của các chính sách xác định giá trị hàng tồn kho nhập kho trong kỳ của đơn vị;

-Đối chiếu số liệu trên các chứng từ liên quan đến tăng hàng tồn kho (hóa

đơn, phiếu nhập kho, chứng từ vận chuyển bỗc dỡ bảo quản, các hợp đồng…

-Chọn mẫu một số nghiệp vụ để tính toán lại trên cơ sở các chứng từ đã kiểm tra…

-Đối với việc đánh giá các nghiệp vụ tăng hàng tồn kho do đơn vị sản xuất

trong kỳ việc xem xét phải căn cứ vào kết quả tính giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ của đơn vị.

CSDL : phân loại và hạch toán đúng đắn

-Kiểm tra chính sách phân loại và sơ đồ hạch toán tăng hàng tồn kho của đơn

vị, đảm bảo sự hợp lý và phù hợp với các quy định hiện hành;

-Chọn mẫu các nghiệp vụ tăng hàng tồn kho để kiểm tra việc phân loại, xem xét bút toán ghi sổ và các sổ kế toán (Kiểm tra đối ứng tài khoản )

(Mục tiêu này thường được kết hợp khi kiểm toán tính đầy đủ và việc

tính toán, đánh giá hàng tồn kho)

Trang 18

A Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng sản phẩm, vật tư hàng hóa (mua ngoài ;sản xuất ra)-Tiếp

CSDL : Đúng kỳ

- Kiểm tra đối chiếu ngày, tháng các chứng từ tăng hàng tồn kho với ngày

tháng ghi sổ các nghiệp vụ này (đặc biệt đối với các nghiệp vụ phát sinh cuối các

niên độ kế toán và đầu niên độ sau)

- Kiểm tra và soát xét lại các nghiệp vụ hàng mua đi đường cuối kỳ để đảm bảo chắc chắn rằng lượng hàng đã thuốc sở hữu của đơn vị và chưa về nhập kho ( KTV thường xem xét và đối chiếu với kết quả kiểm toán chu kỳ mua vào và thanh

toán)

CSDL :cộng dồn

- Cộng tổng các Sổ chi tiết hàng tồn kho trong kỳ;

- Đối chiếu số liệu giữa các sổ chi tiết, sổ tổng hợp, các bảng kê với nhau và với

sổ cái tổng hợp

- Đối chiếu số liệu trên các sổ kế toán hàng tồn kho với kết quả kiểm kê thực

tế.

Trang 19

B- Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ giảm sản

phẩm, vật tư, hàng hóa

* Đối với các nghiệp vụ xuất kho tiêu thụ :

- KTV thường thu thập số liệu về số lượng HTK được tiêu thụ trong kỳ để xác định số ước tính về giá vốn hàng bán và so sánh với tổng giá vốn hàng bán đã xác định của đơn vị;

- Tiến hành kiểm tra phương pháp mà đơn vị đã áp dụng để xác định trị giá xuất kho của sản phẩm, vật tư, hàng hóa; đánh giá sự phù hợp của các chính sách này với các quy định hiện hành và điều kiện thực tế của đơn vị; đánh giá tính nhất quán của các phương pháp mà đơn vị áp dụng với các kỳ trước

- Đối chiếu số lượng HTK đã xuất bán trong kỳ trên các Sổ chi tiết HTK với số

liệu của bộ phận kế toán bán hàng, cũng như số liệu hạch toán nghiệp vụ của Bộ phận bán hàng trong kỳ.

- Có thể chọn mẫu một số mặt hàng, hoặc một số nghiệp vụ để kiểm tra lại kết quả tính toán.

- Kiểm tra lại các nghiệp vụ xuất kho tiêu thụ phát sinh vào các thời điểm cuối niên độ kế toán và đầu niên độ kế toán sau xem các nghiệp vụ này có được ghi nhận đúng kỳ và phù hợp với việc ghi nhận doanh thu của đơn vị Việc kiểm tra các nghiệp vụ này có thể tiến hành kết hợp với quá trình kiểm kê HTK

- Kiểm tra các nghiệp vụ hàng gửi bán chưa xác định tiêu thụ, hàng gửi đại lý,

ký gửi…để đảm bảo rằng giá vốn của những lô hàng này chưa được phán ánh vào giá vốn hàng bán trong kỳ mà phải được báo cáo trong trị giá HTK cuối kỳ…

Trang 20

B- Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ giảm sản

phẩm, vật tư, hàng hóa

( tiếp)

* Đối với các nghiệp vụ xuất kho vật tư phục vụ cho quá trình SXKD :

(Thường được thực hiện trên cơ sở kết hợp với quá trình kiểm toán các khoản chi phí phát sinh trong kỳ)

Thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên có thể sử dụng là:

- Đối với việc xác định trị giá thực tế vật tư xuất kho được tiến hành tương tự như trên (tức là áp dụng các thủ tục kiểm toán tương tự đối với sản phẩm, thành phẩm , hàng hóa xuất tiêu thụ trong kỳ)

- Đối chiếu số liệu trên các Bảng kê xuất vật tư với số liệu trên các Bảng phân

bổ vật tư và số liệu trên các Sổ chi tiết chi phí để đảm bảo các nghiệp vụ xuất vật

tư cho quá trình sản xuất, kinh doanh đều được phản ánh đầy đủ vào các Sổ kế toán chi phí

- Đối chiếu mục đích xuất dùng vật tư trên các phiếu xuất kho, với các yêu cầu lĩnh vật tư đã được phê duyệt và Sổ chi tiết chi phí cũng như Bảng phân bổ vật tư

để đảm bảo giá trị các khoản vật tư xuất dùng được phản ánh đúng vào các khoản chi phí có liên quan

Ngày đăng: 15/04/2016, 13:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w