Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn Trường Cao đẳng Kĩ Thuật Cao Thắng đã tạo điều kiện cho tôi được cọ xát thực tế, cảm ơn tất cả các thầy trong khoa Cơkhí động lực, các bạn học viên đã l
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, trong điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, kéo theo nhu cầu củacon người càng được tăng cao Đây là điều kiện thuận lợi cho các ngành côngnghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói chung và sản xuất ô tô nói riêng có cơ hội mởrộng thị trường tiêu thụ Việt Nam được coi là một quốc gia đầy tiềm năng đối vớicông nghiệp sản xuất ô tô trong và ngoài nước Với niềm mê, sự ham hiểu biết tôi
đã lựa chọn chuyên ngành Cơ khí Động lực để theo đuổi
Tại ngôi trường Cao đẳng Kĩ Thuật Cao Thắng tôi được các thầy cô giáotruyền thụ cho hành trang trang kiến thức cơ bản, làm nền tản cho sự nghiệp saunày Tuy nhiên sau một thời gian học tập ở trường tôi chỉ có thể lĩnh hội các trithức về mặt lí thuyết mà vẫn chưa thật sự vững vàng về thực tế và trãi nghiệm Saugần 3 tháng tham gia khóa học “KĨ THUẬT VIÊN TOYOTA” tôi đã học tập vàtích lũy cho bản thân rất nhiều các kinh nghiệm quý báu
Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn Trường Cao đẳng Kĩ Thuật Cao Thắng
đã tạo điều kiện cho tôi được cọ xát thực tế, cảm ơn tất cả các thầy trong khoa Cơkhí động lực, các bạn học viên đã luôn quan tâm, theo dõi sát sao và tận tình giúp
đỡ, tạo cho tôi có được một môi trường học tấp tốt nhất để tôi vững tin theo đuổiđam mê của mình
Cuốn báo cáo này là kết quả của khóa học TOYOTA tại trường Tuy nhiên
sẽ không tránh khỏi sai sót Bản thân tôi rất mong được sự quan tâm, góp ý của cácthầy giáo để tôi có thể vươn lên và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, trở thànhmột kĩ thuật viên giỏi trong tương lai
Tôi xin chân thành cảm ơn
Trang 2GIỚI THIỆU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KĨ THUÂT CAO THẮNG
Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng được thành lập ngày 20 tháng
2 năm 1906 với tên gọi ban đầu là Trường Cơ khí Á châu và Trung học kỹ thuật
Cao Thắng, một trường dạy nghề đầu tiên do thực dân Pháp xây dựng tại Sài Gòn
Địa chỉ: 65 đường Huỳnh Thúc Kháng, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 1906: Trường Cơ Khí Á Châu được khởi đầu xây cất với một gian nhàlợp thiếc tại góc đường De lattre de Tassigny và đại lộ Hàm Nghi hiện nay Trongcăn nhà lợp thiếc, chỉ có vẻn vẹn một xưởng cơ khí nhỏ, phía Đông nhà trường làkho xưởng hoả xa chạy đường Sài Gòn-Chợ Lớn Lúc bấy giờ, chợ mới Sài gòncòn là một vũng sình lầy, đại lộ Nguyễn Huệ còn là một con kênh và xóm đườngHuỳnh Thúc Kháng hãy còn là một khu rừng sậy
Năm 1907: Lúc đầu nhà trường chưa được trang bị đầy đủ nên phần thựchành phải nhờ đến cơ xưởng của trường Thực nghiệp, tại đường Hồng Thập Tự
Năm 1908: Giảng đường phía đại lộ De lattre de Tassigny được xây cấtthêm; ở trên làm ký túc xá, ở dưới làm lớp học và kho vật liệu, máy móc Chươngtrình học gồm có nhiều môn trong kỹ nghệ, nên dân chúng gọi trường Cơ khí Áchâu là trường Bá nghệ
Năm 1909: Một xưởng cơ khí sườn sắt lợp thiếc được xây cất, hiện nay hãycòn nguyên vẹn và dùng làm xưởng nguội, tiện, máy dụng cụ, cùng kho vật liệu tạigóc đường De lattre de Tassigny và đại lộ Hàm Nghi
Trang 3Năm 1911: Nhà trường có thêm 2 lớp học, hiện nay là tầng dưới dãy nhàchạy dài từ phía trước văn phòng đến phòng đọc sách học sinh bây giờ.
Năm 1913: Nhà trường xây cất thêm tầng dưới dãy nhà bên trái cổng vào đểlàm văn phòng hiệu trưởng và văn phòng thư ký
Năm 1991: Dãy nhà dùng làm kho và nơi để ô tô đã được phá dỡ và trên nềnnhà này, một sân chơi thể thao đã được hoàn thành
Năm 1995: Tu chỉnh lại phòng truyền thống
Năm 1997: Nâng tầng dãy nhà D
Năm 2000: 1-10-2000, thạc sĩ Đào Khánh Dư nhận chức Hiệu Trưởng thay
Võ Hồng Thái nghỉ hưu Xây dựng khu nhà B-5 tầng (khởi công từ 7/2000 hoànthành tháng 2/2001) tăng thêm 16 phòng học
Năm 2003: Xây dựng nhà A làm hội trường, các phòng học Cơ điện
tử, CAD/CAM, CNC và phòng học của khoa Điện tử Tin học
Năm 2004: Ngày 19 tháng 10 năm 2004 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào Tạo
ký quyết định số 6034/QĐ-BGD & ĐT – TCCB thành lập trường Cao đẳng Kỹthuật Cao Thắng trên cơ sở trường Kỹ thuật Cao Thắng Tháng 12 khởi công xâydựng đơn nguyên 1 tòa nhà 7 tầng lầu có tầng hầm
Năm 2008: Hoàn thành đơn nguyên II nhà F 7 tầng, có hầm để, 3 thang máy.Năm 2013: Khởi công XD nhà Đa năng 7 tầng có 2 tầng hầm hiện đại
Trường đã đạt được nhiều thành tích to lớn trong quá trình hoat động như:
- 03 huân chương Lao động hạng Ba (1985, 1996, 2006)
- Huân chương Chiến công hạng Nhì (1990)
- Huân chương Lao động hạng Nhất (1996)
- 05 nhà giáo ưu tú và 36 huân chương Vì sự nghiệp GD
- Huân chương Độc lập hạng Ba (2001)
- Huân chương Độc lập hạng Nhất (2006)
- Trường liên tục được công nhận là Trường Tiên tiến XS
Các nghành nghề trường đạo tạo rất đa dạng và cần thiết cho xã hội như cơkhí động lực, cơ khí, điện- điện tử, tự động hóa,kế toán… trường kĩ thuật nên cácnghành kĩ thuật của trường rất phát triển, sinh viên ra trường rất được các công ty
xí nghiệp ưa chuộng, ưu tiên tuyển chọn một trong những ngành nghề đang pháttriển mạnh của trường là ngành CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Trang 4GIỚI THIỆU VỀ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Khoa cơ khí động lực là 1 trong những khoa thành lập đầu tiên và có quy
mô lớn nhất trường, khoa có chất lượng giảng dạy cao, minh chứng là hàng năm sốlượng sinh viên theo học tính riêng hệ cao đẳng đã là rất lớn Chất lượng đầu vàokhông ngừng được cải thiện
Công tác đào tạo
Hệ chính quy: Gồm 3 nghành đạo tạo
Cao đẳng công nghệ kĩ thuật ôtô
Trung cấp cơ khí ôtô
Cao đẳng nghề kĩ thuật ô tô
Đào tạo ngắn hạn
Công nhân kĩ thuật sửa chữa ô tô bậc 3/7
Kỹ thuật viên sửa chữa chung toyota ( Hợp tác công ty Toyota Việt Nam)
Kỹ thuật viên chuẩn đoán ô tô Bosch (Hợp tác công ty Bosch Việt Nam)
Kỹ thuật viên sửa chữa xe máy
Chuyên đề sửa chữa hộp số tự động
Chuyên đề điện lạnh ô tô
Chuyên đề điện ô tô
Cơ sở vật chất của trường: được sự quan tâm và đầu tư cơ sở vật chất củanhà trường, khoa CKDL luôn là đơn vị dẫn đầu trong việc đào tọa nghành nghềcông nghệ kĩ thuật ô tô Khoa chú trọng phát triển các thiết bị đào tạo giúp sinh
Trang 5viên có nền tảng kiến thức và kỹ năng nghề cơ bản Bên cạnh đó, khoa CKDLkhông ngừng đầu tư và phát triển các thiết bị công nghệ hiện đại chuyên nghành ô
tô giúp cho đội ngũ giảng viên và sinh viên dễ dàng tiếp cận với thực tế doanhnghiệp
Trang 6MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Trang 7
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TOYOTA
I Lịch sử TOYOTA
1 Sự sáng lập của TOYOTA
a Người sáng lập ra công ty TOYOTA là ông Kiichiro Toyoda Bố của ôngKiichiro, Sakichi Toyoda, là người
phát minh ra máy dệt tự động nhưng
ngay từ thời đó ông đã tin rằng đây là
“ Kỉ nguyên của ôtô” , ông đã muốn
bắt đầu sản xuất ôtô Tuy nhiên đời
ông đã không thể nhìn thấy sự phát
triển của nghành công nghiệp ôtô
Ông kiichiro đã thành công với giấc
mơ của người cha và bắt đầu sản xuất
ôtô cho thị trường nội địa
Năm 1934 chiếc xe mẫu đầu tiên ra đời, và
được đưa vào sản xuất đại trà năm 1935 dưới tên gọi TOYOTA A1
b Các mốc lịch sử của công ty TOYOTA
1937: Công ty toyota motor ,Co Ltd được thành lập
1938: Nhà máy Koromo bắt đầu hoạt động ( hiện nay là nhà máy Honsha)
1950: Công ty Toyota Motor Sales Co.,Ltd được thành lập
1957: Xe du lịch đầu tiên ( CROWN) được xuất khẩu vào thị trường Mỹ
Kiichiro Toyoda
Trang 81962: Tổng sản lượng nội địa của công ty đạt 1 triệu xe
1972: Tổng sản lượng nội địa của công ty đạt 10 triệu xe
1979: Xuất khẩu được 10 triệu xe
1982: Công ty Toyota motor Co.,Ltd và công ty Toyota motor Sales Co.,Ltd sátnhập thành Toyota Motor Corporation
1986 : Tổng sản lượng nội địa đạt 50 triệu chiếc
1999: Tổng sản lượng nội địa đạt 100 triệu xe
II Triết lý 5s của Toyota
5s là yếu tố chủ đạo nhằm tạo ra 1 môi trường làm việc thuận tiện, nhanh chóng và
an toàn
_SEIRI (Sifting – Chọn lọc)
Đây là 1 công đoạn quan trọng để xác định những vật dụng cần thiết và không cầnthiết, ngay lập tức cần vứt bỏ nhằm sử dụng không gian hiệu quả
_SEITON (Sorting –Ngăn nắp)
Đây là 1 công đoạn để sắp xếp dụng cụ và phụ tùng theo 1 trật tự, nó hỗ trợ choviệc sử dụng chúng
_SEISO (Sweeping and Washing –Quét dọn và lau rửa)
Đây là 1 công đoạn để giữ cho mọi thứ ở vị trí làm việc luôn sạch sẽ Luôn giữ cácthiết bị theo trật tự làm việc sao cho chúng có thể sử dụng mọi lúc
Trang 9_ SEIKETSU (Spick and Span – săn sóc)
Đây là 1 công đoạn để duy trì trạng thái SEIRI, SEITON, và SEISO với nỗ lựcngăn mọi vấn đề không xảy ra
1 Giới thiệu về Bulong,đai ốc và các thao tác siết mở bulong-đai ốc
Bulong và đai ốc được sử dụng để bắt chặt các chi tiết với nhau ở những khuvực khác nhau trên xe Có nhiều loại bulong đai ôc khác nhau tùy theo mục đích sửdụng của chúng Chúng ta cần nắm được chủng loại để có thể tiến hành việc bảodưỡng được chính xác
Trang 10Tập cảm giác siết lực
Thao tác siết mở bulong đai ốc: khi siết và mở bulong đai
ốc ta phải kéo về phía thân mình, không được đẩy ra phía trước mặt tránh gâytrượt tay, dập tay mà vẫn tạo được 1 lực đủ mạnh cần thiết
Các bước thực tập:
Cần siết lực
Trang 11- Dùng ê-tô kẹp dụng cụ tập cảm giác lực.
- Lấy khóa vòng siết các con ốc
- Dùng cần siết lực mở các con ốc trên, làm cho tới khi đạt được giá trị cầnsiết
- Thực tập nhiều lần cho tới khi quen tay
Chú ý: Luôn xoay dụng cụ sao cho cho mình luôn kéo nó, nếu dụng cụ không thể
kéo do không gian bị hạn chế thì hãy đẩy mằng lòng bàn tay để tránh bị dập ngóntay
2 Dụng cụ đo lường
a Thước kẹp
Thước kẹp có thể đo chiều dài, đường kính ngoài, đường kính trong và độ sâu
b Panme
Trang 12Đo đường kính ngoài, chiều dài chi tiết bằng cách tính toán chiều dày chi tiếtbằng cách tính toán chuyển động quay tương ứng của đầu di động theo hướng trục.
c Đồng hồ so.
Chuyển động lên xuống của đầu đo
được chuển thành chuyển động quay
của kim chỉ ngắn và dài
Dùng để đo độ lệch hay cong của
trục, và sự biến đổi bề mặt của mặt
bích…
3 Bảo dưỡng định kì
Các công việc trước khi kiểm tra
Trang 13Trước khi kiểm tra , đặt thảm sàn xe, các tấm che…lên xe để giữ xe củakhách hàng được sạch sẽ, không bị bẩn hay trầy xước và chuẩn bị bắt đầu kiểmtra
a Kiểm tra khoang động cơ
Kiểm tra nước làm mát trong bình chứa
- Kiểm tra dầu động cơ
Dùng que thăm dầu để kiểm tra mức dầu động cơ
- Kiểm tra dầu phanh
Kiểm tra có dầu phanh ở trong bình chứa của xylanh chính
Nếu dầu phanh ở mức thấp thì châm dầu phanh
Kiểm tra sự rò rỉ dầu ở các heo dầu và rò rỉ ở các ống dẫn
Trang 14- Nước rửa kính
Dùng que thăm, kiểm tra mức nước rửa kính
Châm thêm nước khi lượng nước còn lại ở mức thấp
b Kiểm tra hệ thống đèn trên xe
- Bật chế độ TAIL, kiểm tra:
- Kiểm tra hệ thống tín hiệu báo rẽ
+ Gạt cần lên xuống để kiểm tra
Trang 15+ Kiểm tra xi nhan có nháy không
- Đạp phanh kiểm tra đèn phanh+ Kiểm tra đèn lùi
+ Kiểm tra đèn trần
c Kiểm tra lốp xe
Trang 16- Nâng xe lên bằng cầu nâng
Trang 17Dấu báo mòn
Kiểm tra độ mòn của lốp
Trang 18Kiểm tra xác định loại mòn của lốp:
4 Kiểm tra phanh đĩa
a Chiều dày má phanh
Dùng thước đo chiều dày của má phanh bên ngoài
Quan sát xem chiều dày của má phanh bên trong qua lỗ kiểm tra trên càng phanh để chắc chắn không có sự chênh lệch đáng kể so với má phanh bên ngoài
b Tháo phanh đĩa
Trang 19Các bước tháo phanh đĩa
- Xả dầu phanh
- Tháo các bulong cố định phanh đĩa
- Từ từ gỡ các chi tiết của phanh ra khỏi xe
- Gỡ các má phanh
Cụm piston phanh đĩa và cách lấy piston
- Dùng một súng xịt hơi nén, thổi khí nén vào lỗ dầu vào để đẩy piston ta khỏi
cụm
Trang 20- Dùng một tấm rẻ bịt lỗ dầu vào để hơi nén không rò ra ngoài
- Không để piston bị trầy xước, nên để lên một tấm rẻ mềm
- Không để mất các miếng roong cao su
- Kiểm tra các má phanh, nếu quá mòn thì thay thế
Kiểm tra mòn và hư hỏng đĩa rôto.
Trang 21Các bước kiểm tra rôto:
- Kiểm tra mòn, mòn có đều không bằng mắt thường
- Quan sát bề mặt có vết xước,nứt hay không
- Kiểm tra mọi bất thường
Trang 22- Dùng đồng hồ so để đo độ đảo của đĩa Thay thế khi có hư hỏng
Trang 23- Dùng panme đo chiều dày đĩa Thay thế khi quá mòn.
5 Phanh tang trống
Các bước tháo guốc phanh
- Tháo lò xo hồi, lò xo giữ guốc phanh và tháo guốc phanh ra
Chú ý: Không làm hỏng cao su
chắn bụi xi-lanh bánh xe
- Tách bộ điều chỉnh
Trang 24- Tách lò xo xoắn cần điều chỉnh, cần điều chỉnh tự động và cần guốc phanhtay ra khỏi guốc phanh.
6 Tháo lắp động cơ
a Các bước chính khi tháo động cơ
- Tháo nguyên các cụm lắp vào động cơ như: máy phát điện, bơm nước…
- Tháo nắp đậy bên trên nắp quy lát Tháo cơ cấu phân phối khí là suppaptreo, tháo cò mổ, rút đũa đẩy ra Tháo suppap treo, dùng cảo suppap ép chénchặn lấy 2 móng hãm, xả cảo lấy chén chặn và lo xo suppap, lấy suppapra( đánh dấu thứ tự các suppap)
- Tháo nắp quylat ( phải nới tất cả các bulong theo thứ tự từ đầu máy vào bêntrong giữa máy )
- Tháo buli đầu trục khuỷu
Trang 25- Lật lại động cơ, tháo cacte dầu
- Tháo trục cam
- Xem dấu trên thanh truyền, nếu không có dâu phải đánh dấu thứ tuwl thanhtruyền
- Quay trục khuỷu để máy số 1 ở vị trí điểm chết dưới
Mở đai ốc ở đầu to thanh truyền, lấy bạc lót và đẩy thanh truyền và piston ra
- Ghi nhớ chiều hướng của piston và thanh truyền so với thân máy Tiến hànhnhư vậy đối với các cụm piston còn lại
- Tháo 4 bulong cố định và
4 cuộn đánh lửa
- Để ở vị trí cao ráo, tránh
va chạm
Trang 26Tháo bugi
Trang 27Tháo nắp máy
Tháo các bulong theo hình xoắn ốc hoặc chéo nhau để tránh cong vênh nắp máy
Tháo bơm nước
Trang 28Tháo cảm biến áp suất nhớt
kích nổ
Trang 29Tháo sên cam Tháo trục cam
Trang 30b LẮP LẠI ĐỘNG CƠ
- Lau sạch toàn bộ các chi tiết,cụm chi tiết
- Tra dầu vào các bạc lót và bề mặt tiếp xúc
- Kiểm tra lại toàn bộ hư hỏng các chi tiết
- Kiểm tra lại khe hở lắp ráp
- Lắp động cơ ngược lại với khi tháo ra
Cảo supap
Trang 31Trục cam sau khi tháo rời
Bơm nước và que thăm dầu
Trang 32Dấu đánh lửa trên sên cam
Dấu trên sên cam và trên đầu puli phải trùng nhau để có thể đánh lửa tốt
Trang 33Tăng đưa
Tăng đưa giúp sên cam luôn căng cần thiết
Dụng cụ đo khe hở suppap
- Khe hở suppap: nó cho phép thời
điểm đóng mở suppap chính xác
thậm chí nếu các cho tiết bị giãn
nở do nhiêt
- Nếu khe hở suppap quá lớn nó gây
lên những tiếng kêu không bình
thường ở động cơ
Trang 34c ĐO KIỂM
KIỂM TRA KHE HỞ RÃNH XÉC MĂNG
a.Dùng thước lá, đo khe hở giữa xéc măng mới và thành của rãnh xéc măng
b Đo khe hở miệng xéc măng bằng thước lá
* Khe hở miệng xéc măng tiêu chuẩn:
Số 1
0.25 đến 0.35 mm (0.0098 đến 0.0138 in )
Số 2
Trang 35KIỂM TRA BULONG BẮT THANH TRUYỀN
a.Dùng thước cặp, đo dường kính bu lông và phần thắt lại.Đường kính tiêu chuẩn:
Trang 36KIỂM TRA TRỤC KHUỶU
a.Dùng đồng hồ so đo độ đảo của trục khuỷu
KIỂM TRA BULONG BẮT NẮP BẠC TRỤC KHUỶU
a Dùng thước kẹp đo đường kính phần thắt lại của các bu lông.
Đường kinh tiêu chuẩn:
Trang 37- Khi lắp bạc cần chú ý các dấu phía trước và các số trên nắp bạc, lắp theođúng thứ tự từ đầu máy tính vô.
- Khi lắp bôi một lớp dầu động cơ mỏng vào các ren của các bu lông bắt nắpbạc
Trang 38Dấu trên nắp bạc lót
KIỂM TRA SUPPAP NẠP
a.Kiểm tra chiều dài toàn bộ của xupáp
- Chiều dài toàn bộ tiêu chuẩn
89.25mm (3.5138 in)
- Chiều dài toàn bộ nhỏ nhất:
88.75 mm ( 3.4941 in )
- Nếu chiều dài toàn bộ nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất, hãy thay thế xupáp.
b.Dùng panme, đo đường kính thân xupáp
- Đường kính thân xu páp tiêu chuẩn:
c.970 ến 4.985 mm (0.1957 đến 0.1963 in )
c.Kiểm tra độ dày nấm xu páp
-Độ dày nấm xu páp tiêu chuẩn:
Trang 39KIỂM TRA XUPÁP XẢ
a Kiểm tra chiều dài toàn bộ xu páp
Chiều dài toàn bộ tiêu chuẩn:
87,90 mm (3.4606 in )
Chiều dài toàn bộ nhỏ nhất:
87.40 m (3.4409 in)
Nếu chiều dài toàn bộ nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất, hãy thay thế xu páp
b Dùng panme đo đường kính thân xu páp
Đường kính thân xu páp tiêu chuẩn:
4.965 đến 4.980 mm (0.1955 đến 0.1961 in )
c Kiểm tra độ dày nấm xu páp.
Độ dày nấm xu páp tiêu chuẩn:
1.15 mm ( 0.045 in )
Độ dày nấm xu páp nhỏ nhất:
0.5 mm ( 0.020 in )