VỊ TRÍ CỦA NGÀNH TRONG NỀN KINH TẾ Chất dẻo, hay còn gọi là nhựa hoặc polymer, xuất hiện từ lâu đời và được dùnglàm vật liệu sản xuất nhiều loại vật dụng góp phần quan trọng vào phục vụ
Trang 1BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT SẢN
XUẤT BAO BÌ NHỰA SÀI GÒN
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
ếu nói trước đây Polimer chủ yếu là nguồn gốc từ động thực vật như là
Cellulose, Protein…thì ngày nay polimer chủ yếu được tổng hợp từ nhiều nguồnkhác nhau, có thể tiến hành từ những nguyên liệu đơn giản cơ bản nhất hoặc sử dụng những sản phẩm trung gian của chưng cất dầu mỏ và từ đó có thể tổng hợp ra polimer Khi polimer phát triển thì các ngành công nghiệp chế biến khác cũng phát triển theo vì vậy sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu liệu để tổng hợp polimer Polimer đóng một vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực như: polimer làm bàn ghế, bọc dây điện, ống nước, bao bì…
N
Đầu tiên do nhu cầu trực tiếp của cuộc sống, người ta cần bao bì để đựng đồ ăn uống, sau đó giữ khô, bảo quản sạch sẽ, vận chuyển Đầu thế kỷ 20 xuất hiện loại vật liệu mới để làm bao bì đó là nhựa polimer tổng hợp
Ngày nay, nhờ những ưu điểm nổi trội của mình bao bì nhựa đã vượt lên đứng vịtrí số 1 trên tất cả các loại bao bì khác.Và cùng lúc đó nhiều công ty hàng loạt ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng
Tại Việt Nam nhiều công ty thành lập và chiếm vị trí hàng đầu trong lĩnh vực bao bì nhựa như: Công ty Cổ Phần Bao Bì Nhựa Sài Gòn, Cty LikSin Công ty Cổ PhầnBao Bì Nhựa Sài Gòn là một trong số ít doanh nghiệp có khả năng cung cấp với số lượng lớn các loại bao bì màng ghép cao cấp cho nhu cầu trong nước và ngoài nước
Là một trong những nhà sản xuất bao bì màng gép hàng đầu Việt Nam Công ty
Cổ Phần Bao Bì Nhựa Sài Gòn với năng lực kỹ thuật và công nghệ tiên tiến của mình,
có khả năng thỏa mãn tất cả các nhu cầu đa dạng của khách hàng trên khắp các lĩnh vựcsản xuất công nghiệp và nông nghiệp
Qua thời gian đi thực tế tại Công ty, em đã phần nào hiểu được về ngành bao bì nhựa nói riêng và polimer nói chung, từ đó em được củng cố lại những kiến thức đã học
ở trường và được bổ sung thêm kiến thức mới Em – sinh viên lớp 07CĐCNHH xin giớithiệu đến quý thầy cô cùng các bạn sinh viên cuốn báo cáo về ngành bao bì nhựa tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì Nhựa Sài Gòn Em mong được sự góp ý tận tình từ phía thầy
cô và Công ty
Trang 3LỜI CẢM ƠN
ời đầu tiên em xin gởi đến toàn bộ quí thầy cô Khoa Công Nghệ Hoá Học
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM - Những người
không quản khó nhọc tận tình hướng dẫn em những ý tưởng mới lạ, những người đã giáo huấn cho em trong suốt ba năm qua, đặc biệt em chân thành gửi lời bíêt ơn của em
đến thầy giáo HUỲNH LÊ HUY CƯỜNG là người trực tiếp hướng dẫn chúng em
hoàn thành bài báo cáo này
L
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ NHỰA
SÀI GÒN,cùng toàn thể các Anh, Chị trong công ty đã tận tình chỉ bảo em rất nhiều và
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập
Qua đó đã làm cho em thêm quý trọng những gì mà nhà trường và thầy cô cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã trang bị cho em vốn kiến thức để em tiếp cận thực tế Tất cả những gì mà em sẽ và đang sắp sửa được đón nhận đều nhờ vào
sự dạy dỗ tận tình của quý thầy cô Em sẽ luôn ghi nhớ và không ngừng phấn đấu học hỏi hơn nữa để khi bước vào thực tế sẽ vững vàng, tự tin, xứng đáng là sinh viên trường
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
Mặc dù em đã rất cố gắng và nổ lực hết mình nhưng chắc rằng không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự thông cảm cũng như sự góp ý chân thành của quý thầy cô
TP.HCM, Ngày Tháng năm 2011
Trang 4CHỨNG NHẬN VÀ ĐÁNH KẾT QUẢ THỰC TẬP CỦA ĐƠN VỊ
TIẾP NHẬN SINH VIÊN THỰC TẬP
Trang 5
Sinh viên thực tập TP HỒ CHÍ MINH Ngày tháng năm 2011
Ký tên và đóng dấu
Trang 6NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA HỘI ĐỒNG
NGHIỆM THU TỐT NGHIỆP
Trang 7
TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng 04 năm 2011
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỤC TẬP CỦA GIÁO
VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 8
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 04 năm 2011
PHẦN MỘT TỔNG QUAN VỀ BAO BÌ NHỰA
Trang 9CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH NHỰA
TRÊN THẾ GIỚI
I VỊ TRÍ CỦA NGÀNH TRONG NỀN KINH TẾ
Chất dẻo, hay còn gọi là nhựa hoặc polymer, xuất hiện từ lâu đời và được dùnglàm vật liệu sản xuất nhiều loại vật dụng góp phần quan trọng vào phục vụ đời sống conngười cũng như phục vụ cho sự phát triển của nhiều ngành và lĩnh vực kinh tế khácnhư; điện, điện tử, viễn thông, giao thông vận tải, thủy sản, nông nghiệp v.v Cùngvới sự phát triển của khoa học công nghệ, chất dẻo còn được ứng dụng và trở thành vậtliệu thay thế cho những vật liệu truyền thống tưởng chừng như không thể thay thế được
là gỗ, kim loại, silicat v.v Do đó, ngành công nghiệp Nhựa ngày càng có vai trò quantrọng trong đời sống cũng như sản xuất của các quốc gia
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, ngành công nghiệp Nhựa dù còn non trẻ so vớicác ngành công nghiệp lâu đời khác như cơ khí, điện - điện tử, hoá chất, dệt may v.v.nhưng đã có sự phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây Ngành Nhựa đã và đangtrở thành một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn trong kế hoạch phát triển kinhtế
II TỔNG QUAN NGHÀNH NHỰA
Đóng góp vào sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của Việt Nam trong thời gian quaphải kể đến các ngành công nghiệp, bao gồm cả ngành Nhựa Trong hơn mười nămqua, ngành Nhựa Việt Nam đã phát triển với tốc độ khá nhanh, đây có thể nói là mộtmức phát triển khá ấn tượng đối với một ngành công nghiệp vẫn còn non trẻ NgànhNhựa của Việt Nam phát triển trên tất cả các lĩnh vực, bao gồm sản phẩm bao bì nhựa,sản phẩm nhựa vật liệu xây dựng, sản phẩm nhựa gia dụng và sản phẩm nhựa kỹ thuậtcao
Trong lĩnh vực phát triển ngành nhựa ta có thể kể tới một số công ty hàng đầu trong nước
Trang 10Các sản phẩm của ngành
Sản phẩm của ngành Nhựa rất đa dạng và ngày càng được sử dụng trong nhiềulĩnh vực, nhiều ngành Trong lĩnh vực tiêu dùng, sản phẩm từ nhựa được sử dụng làmbao bì đóng gói các loại, các vật dụng bằng nhựa dùng trong gia đình, văn phòng phẩm,
đồ chơi v.v Trong các ngành kinh tế khác, các sản phẩm từ nhựa cũng được sử dụngngày càng phổ biến; đặc biệt trong một số ngành nhựa còn trở thành một nguyên liệuthay thế cho các nguyên liệu truyền thống, như trong xây dựng, điện - điện tử v.v.Trong thời gian qua, Việt Nam chủ yếu thực hiện xuất khẩu các nhóm sản phẩm nhựanhư: tấm nhựa, hạt nhựa; đồ nhựa gia dụng; ống nhựa và phụ kiện; thiết bị vệ sinh bằngnhựa; sản phẩm nhựa dùng trong xây dựng; bao bì đóng gói các loại; sản phẩm nhựatiêu dùng: văn phòng phẩm, nhựa mỹ nghệ - mỹ phẩm, đồ chơi v.v
Đặc thù của ngành
Ngành Nhựa Việt Nam trong những năm gần đây có sự phát triển nhanh chóng
Đế nay toàn ngành có khoảng 2.000 doanh nghiệp trải dài từ Bắc vào Nam và tập trungchủ yếu ở Tp.HCM (tại Tp.HCM chiếm hơn 80%) thuộc mọi thành phần kinh tế vớihơn 95% là doanh nghiệp tư nhân Thành phần kinh tế tư nhân vốn được đánh giá làmột bộ phận năng động trong toàn bộ nền kinh tế, do đó có thể nói rằng ngành Nhựa làmột trong những ngành kinh tế có tính năng động ở nước ta Các sản phẩm thế mạnhcủa các doanh nghiệp Việt Nam là bao bì, sản phẩm nhựa tiêu dùng, nhựa xây dựng vàsản phẩm nhựa kỹ thuật cao Đóng góp vào sự phát triển của ngành Nhựa còn có hoạtđộng của khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hay nói cách khác, ngành Nhựađang trở thành một ngành kinh tế hấp dẫn vốn đầu tư nước ngoài Tăng trưởng xuấtkhẩu chủ yếu đến từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Nguyên nhân là cácsản phẩm nhựa của Việt Nam không bị Mỹ và Châu Âu áp mức thuế chống bán phá giánhư với Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia Chính vì thế, các doanh nghiệp Trung Quốc,Malaysia và Thái Lan chuyển sang sản xuất tại Việt Nam để tranh thuế chống bán phágiá cũng như chênh lệch thuế nhập khẩu đối với hàng hoá từ Trung Quốc, vì hàng ViệtNam xuất vào Châu Âu trả thuế ít hơn hàng Trung Quốc tối thiểu là 10% Không nhữngthế, các doanh nghiệp Nhật Bản cũng đang tìm đến và thực hiện đầu tư vào ngành Nhựa
Trang 11của Việt Nam Sự tham gia của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài một mặt sẽmang lại những tác động tích cực như công nghệ hiện đại, kỹ năng quản lý tiên tiến, giatăng kim ngạch xuất khẩu cho ngành; nhưng mặt khác cũng sẽ mang lại sự cạnh tranhmạnh mẽ đối với các doanh nghiệp trong nước Các doanh nghiệp nội địa với số vốnnhỏ và công nghệ lạc hậu sẽ dễ dàng bị đào thải trong cuộc cạnh tranh với các doanhnghiệp nước ngoài Nhưng vẫn tồn tại một hạn chế trong hoạt động của ngành, đó làgiữa các doanh nghiệp trong ngành Nhựa thiếu sự liên kết hoặc chuyên môn hóa trongsản xuất dẫn đến đầu tư tràn lan nhưng hiệu quả mang lại không cao hoặc các doanhnghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm khiến cho sự cạnh tranh ngay trên thị trườngnội địa rất cao, làm giảm hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp cũng như của toànngành nói chung.
Dù có sự phát triển mạnh trong những năm gần đây nhưng ngành Nhựa Việt Namchủ yếu vẫn chỉ được biết đến như là 1 ngành kinh tế kỹ thuật về gia công chất dẻo,trong khi đó lại không chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào cho hoạt độngsản xuất Hiện nay mỗi năm ngành Nhựa cần trung bình khoảng 1,5 – 2,3 triệu tấn cácloại nguyên liệu đầu vào như PE, PP, PS v.v chưa kể hàng trăm loại hoá chất phụ trợkhác nhau; trong khi khả năng trong nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 300.000 tấnnguyên liệu (trong đó PVC resin chiếm 200.000 tấn và PET chiếm 100.000 tấn) TheoBáo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh ngành nhựa năm 2007 của Hiệp hội Nhựa ViệtNam, việc nhập khẩu các loại nguyên liệu Nhựa đã không ngừng tăng về số lượngcũng như trị giá nhập khẩu Tính đến cuối 12/2007 tổng sản lượng nguyên liệu nhựanhập khẩu là 1.695.000 tấn, tương đương với 2,507 tỷ USD Như vậy có thể thấy ngànhNhựa hiện nay mới chỉ chủ động được khoảng 10 -20% nguyên liệu đầu vào, còn lạiphải nhập khẩu hoàn toàn khiến cho hoạt động sản xuất của ngành bị phụ thuộc rấtnhiều ào của nguồn nguyên liệu và các bán sản phẩm từ nước ngoài Dự báo đếnnăm 2011, các doanh nghiệp ngành Nhựa trong nước sẽ cần khoảng 4 triệu tấn nguyênliệu để phục vụ cho hoạt động sản xuất Nếu không sớm chủ động được nguồn nguyênliệu thì đây sẽ là một trở ngại lớn cho các doanh nghiệp ngành Nhựa để có thể thực hiệnsản xuất cũng như tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường
Trang 12Tổng hợp nguyên liệu Nhựa nhập khẩu
Bên cạnh đó, giá thành sản xuất của ngành Nhựa cũng bị biến động theo sự biếnđộng của giá cả nguồn nguyên liệu nhập khẩu, đặc biệt là sự biến động về giácủa 2 loại nguyên liệu được sử dụng nhiều trong sản xuất là PP và PE với mứctăng trung bình là 13,7% Trong khi đó, giá nhập khẩu các chủng loại nguyên liệuNhựa luôn có sự biến động theo sự biến động của giá dầu trên thế giới Sự tăngmạnh của giá nguyên liệu năm 2010 so với năm 2005 (tăng trung bình 1168USD/tấn) đã tạo sức ép lớn đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp nhựa ViệtNam, làm giảm sức cạnh tranh của các sản phẩm Nhựa Việt Nam trên thị trườngnội địa cũng như trên thị trường xuất khẩu, do giá nguyên liệu thường chiếm 75 -80% giá thành của sản phẩm Không chủ động được nguyên liệu đầu vào là mộthạn chế lớn đối với ngành Nhựa Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam khó cóthể xoay xở kịp với sự tăng giảm thất thường của giá đầu vào, đồng thời cũngkhông thể điều chỉnh ngay lập tức giá bán sản phẩm khi chi phí đầu vào tăng lên vìmục tiêu duy trì chữ tín với khách hàng Đây là một nhiệm vụ rất lớn mà Việt Namcần phải giải quyết trong thời gian tới để có thể hạ giá thành sản phẩm, tăng sứccạnh tranh của sản phẩm nhựa xuất khẩu
Mặc dù có nhiều khó khăn trong hoạt động nhưng ngành Nhựa Việt Nam vẫnđang từng bước khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế Sản phẩm nhựa của ViệtNam không chỉ được tiêu thụ rộng rãi ở thị trường nội địa mà còn được xuất khẩu vàtừng bước chiếm lĩnh thị trường của nhiều nước Tại thị trường trong nước, sản phẩmnhựa do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất đã có mặt trong hầu hết các ngành côngnghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, thủy sản, xây dựng, điện-điện tử Những sảnphẩm đòi hỏi chất lượng cao như ống dẫn dầu, đồ nhựa cho ôtô và máy vi tính cũng đãđược các doanh nghiệp nhựa Tiền Phong, Phương Đông, Sài Gòn, Bình Minh sảnxuất thành công Tại thị trường nước ngoài, sản phẩm nhựa của Việt Nam được đánh giá
là có khả năng cạnh tranh cao do công nghệ sản xuất đã tiếp cận với công nghệ hiện đạicủa thế giới và được thị trường chấp nhận Sản phẩm nhựa của Việt Nam hiện đang có
Trang 13mặt tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, như Nhật Bản,Campuchia, Lào, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Trung Đông, châu Phi, EU, Mỹv.v Trong số các thị trường xuất khẩu, có thị trường sản phẩm nhựa của Việt Nam đã
có được vị trí khá chắc chắn như Nhật Bản; có những thị trường mới nhiều tiềm năngnhư Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Đông Âu, châu Phi với nhu cầu cao đối với sản phẩm nhựabao bì, sản phẩm nhựa tiêu dùng và phục vụ xây dựng
III BAO BÌ HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRÊN THẾ GIỚI
Trong thời buổi bây giờ bao bì đã trở nên gần gũi và thân thiện với người tiêudùng Với sự phát triển mạnh của Công Nghệ Thông Tin, khách hàng ngồi tại nhà cóthể chọn được sản phẩm bao bì mà mình yêu thích; thậm chí mình có thể tạo ra một sảnphẩm bao bì mà mình muốn
Sản phẩm bao bì sẽ rẻ hơn, đẹp hơn với nhiều chất liệu hơn và được sử dụng rôngrãi hơn, đây là xu thế chung của bao bì trong tương lai; bởi lẽ Công nghệ sản xuất bao
bì luôn được cải tiến và hoàn thiện hơn với nhiều tính năng vượt trội sẽ cho ra đời sảnphẩm chất lượng cao mà giá cả cũng phải chăng
Bao bì nhựa là một sản phẩm nhiều tiện lợi và không thể thiếu trong hoạt độngsống của con người và trong tương lai chúng ta tin rằng sẽ chưa có một sản phẩm nàotốt hơn để thay thế chúng
Chương II GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
Tên công ty: Công ty Cổ Phần Bao Bì Nhựa Sài Gòn
Tên tiếng Anh: SAIGON PLASTIC PACKAGING JOINT STOCK COMPANY
Trang 14Tên viết tắt : SAPLASTIC.JSC
Việc đạt được 02 chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 và hệ thốngquản lý môi trường ISO 14001: 2004 của tổ chức chứng nhận TUV của cộng hòa Liênbang Đức vào tháng 12 năm 2005 là cột ,mốc quan trọng, đánh dấu sự phát triển vượtbậc cua SAPLASTIC
Giữa năm 2007, để đáp ứng nhu cầu phát triển, SAPLASTIC đã chuyển đổi hình thức
từ Công ty TNHH thành Công ty cổ phần, đồng thời tiến hành mở rộng và phát triển
Trang 15trường, Công ty đã xây dựng được cho mình một thương hiệu và uy tín về chất lượng,
là nền tảng cho sự phát triển bền vững trong tương lai
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƯ
Chiến lược về sản phẩm: Công ty định hướng chiến lược sản xuất những sản phẩm caocấp trong lĩnh vực bao bì nhựa, lấy chất lượng sản phẩm làm trung tâm và lấy côngnghệ hiện đại làm nền tảng cho sự phát triển Để đạt được mục tiêu ấy, cùng với việcxây dựng và áp dụng đồng bộ 2 hệ thống là ISO9001: 2000 và ISO 14001:2004, 4chương trình công nghệ bao gồm: Công nghệ toàn diện, công nghệ cạnh tranh, côngnghệ sạch và tối ưu hoá đầu vào đã được hoạch định và thực hiện xuyên suốt, từngbước điều chỉnh, cải tiến, thường xuyên nâng cao tính hiệu quả của mọi hoạt động.Chiến lược về công nghệ: Nỗ lực đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng về kỹ thuật, bảoquản vệ sinh an toàn thực phẩm, tính chất cơ lý, độ cản khí và hơi nước của bao bì,chuẩn mực ổn định về chất lượng
Với đặc thù sản xuất kinh doanh của SAPLASTIC là không hướng đến người dùng cuối
mà nhắm vào các doanh nghiệp, các nhà cung cấp hàng tiêu dùng, do đó chiến lượcmarketing của SAPLASTIC đi theo hướng riêng, tập trung vào việc thuyết phục các nhàsản xuất
Với định hướng đó, trong hoạt động tiếp thị mở rộng thị trường, SAPLASTIC tập trungvào từng đối tượng cụ thể, có hướng tiếp cận và chính sách riêng cho từng doanhnghiệp Để làm tốt điều này đòi hỏi phải có quá trình tìm hiểu khách hàng lâu dài và kỹlưỡng, hiểu sâu các đặc điểm của khách hàng như năng lực sản xuất, năng lực tài chính,loại sản phẩm, thị trường/phân khúc thị trường mà khách hàng hướng đến và phục vụ SAPLASTIC có chủ trương chính sách về giá xuyên suốt: đó là ưu tiên giá tốt cho cáchợp đồng có số lượng lớn, giảm chi phí để hạ giá thành sản phẩm Tuyệt đối không hạgiá thành bằng cách giảm chất lượng đầu vào để giảm giá bán SAPLASTIC không chủtrương hy sinh chất lượng để có giá thấp Giá bán sản phẩm sẽ được xác định dựa trênnhiều yếu tố, như chi phí sản xuất, uy tín của thương hiệu, mức cạnh tranh trên thịtrường, chất lượng sản phẩm, trong đó đặt yếu tố chất lượng sản phẩm lên hàng đầu.Trong quá trình hoạt động công ty cổ phần bao bì Nhựa Sài Gòn liên tục trang bị thêmnhiều trang thiết bị hiện đại theo công nghệ tiên tiến để sản xuất ra những bao bì màngghép cao cấp, màng phức hợp, túi phức hợp các loại như bao bì cho các nghành: thựcphẩm (đường , bánh kẹo, đông lạnh,…), nghành dược phẩm, may mặc, hoá mỹ phẩm,hoá chất nông nghiệp, chất tẩy rửa…
Trang 16Những sản phẩm trên ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của khách hàng về chất lượng mẩu mã, đặc biệt công ty đang đi đầu trong công nghệ sản xuât bao bì chống hàng giả.
II HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Hiện nay công ty đang duy trì hệ thống qủan lý chất lượng ISO9001:2000, chính sách chất lượng của công ty là cung cấp những sản phẩm đạt chất lượng và luôn hướng đến khách hàng bằng những hành động cải tiến liên tục
QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
Cung cấp nguồn nhân lực :
Tùy vào tình hình sản xuất, nhu cầu của thị trường, va qui mô phát triển của công tycầu nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu hoạt động của hệ thống sản xuất, kinh doanh vàđịnh hướng phát triển của công ty Công việc này được thực hiện định kì hàng năm hoặcđột xuất theo những chỉ đạo tuyển dụng, các quyết định trong bố trí và điều chuyển nhânviên cho thích hợp
Năng lực nhận thức và đào tạo:
Công ty đảm bảo những người thực hiện các công việc ảnh hưởng đến chất lượngsản phẩm, được giáo dục và đào tạo để có đủ năng lực, có kĩ năng và kinh nghiệmthích hợp Nhân viên phải nhận thức được mối liên quan và tầm quan trọng của họ đốivới yêu cầu công việc trong hệ thống quản lý chất lượng công ty, dựa trên các hoạtđộng sau:
Thực hiện các khoá đào tạo
Cán bộ công nhân viên mới đảm nhận vị trí thích hợp
Đánh giá hiệu quả đào tạo được thực hiện thông qua hoạt động theo dõi, đánh giánhân viên theo quy định của công ty
III GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
Một số mẫu sản phẩm của công ty sản xuất ra
Trang 17PHẦN II QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BAO BÌ CHƯƠNG I QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Trang 18I SƠ ĐỐ QUY TRÌNH
Ghi chú: : Đường đi của quá trình sản xuất
: Đường đi của quá trình kiểm soát chất lượng
II THUYẾT MINH QUY TRÌNH
Ở công đoạn In Trục in kết hợp với nguyên liệu (màng, mực ) qua bộ phận In Tạiđây trục sẽ lấy mực từ máng mực, dao gạt mực sẽ gạt những phần tử không in ra ngoài,các phần tử in là nơi chứa mực Sau đó nhờ vào trục ống ép sẽ cán màng lên trục vàhình ảnh sẽ được truyền qua màng Sau khi in xong tùy vào đặc điểm của từng loại
CHIA CUỘN
KCS THÀNH PHẨM
BỘ PHẬN LÀM TÚI
ĐÓNG GÓI
QUÁ TRÌNH GHÉP MÀNG
QUÁ TRÌNH TẠO MÀNG
PHÒNG KỸ THUẬT
VÀ KIỂM ĐỊNH
CHỜ NHẬP KHO
Trang 19màng hoặc theo yêu cầu của khách hàng mà người ta gia công bằng phương pháp tránghoặc ghép Cũng có trường hợp một số màng sau khi in xong chuyển qua chia cuộnthành phẩm (màng kẹo xoắn vv…)
Trong công đoạn tráng, màng in được chạy qua bị keo ghép ( nếu tráng nhựa PE),qua bộ phận sấy trước khi chạy đến bộ phận nhả nhựa, qua trục làm lạnh sau đó chia racuộn thành phẩm
Đối với quá trình ghép thì màng sau khi in chạy qua bể lấy keo, nhờ trục phủ keođều lên bề mặt màng, tiếp đến chạy qua các hệ thống sấy bay hơi dung môi rồi chạy đénghép với màng cần ghép (màng CPP, Al, vv…)
Sau khi gia công tráng ghép màng được đưa đến chia cuộn thành phẩm hoặcchuyển trực tiếp qua bộ phận làm túi Sau đó chuyển qua bộ phận đóng gói và ra thànhphẩm chờ nhập kho
Trong quá trình sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm luôn được thực hiện ởtừng mỗi công đoạn
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
Trang 20guyên liệu sản xuất của công ty Cổ Phần Bao Bì Nhựa Sài Gòn chủ yếu là cácloại nhựa, các loại màng và các loại mực in, tuy nhiên hầu hết các nguồn nguyênliệu này phải nhập từ nước ngoài, chủ yếu là nhập từ Thái Lan, Philippines, Hàn Quốc
LDPE : Low Density Polyethylen
MDPE : Medium Density Polyethylen
LLDPE : High Density Polyethylen
PET : Polyethylen Terephthalate
MPET : Metal Polyethylen Terephthalate
Là lực để bẻ gãy vật liệu trên một đơn vị diện tích
Màng PE hoặc Polyester có giá trị bền kéo cao (khoảng 400kp/cm2) Trong khi đó Celullophane có thể đật 600kp/cm2, còn LDPE thì chỉ từ 100 – 200kp/cm2
b Lực bền xé rách
Tùy vào yêu cầu, mục đích sử dụng của sản phẩm mà lựa chọn bao bì có tính lựcbền xé rách thấp hay cao PE có lực bền xe cao trong khi màng xenlullophane vàPolyeste có giá trị này rất thấp
Trang 21- Nhiệt độ, áp suất tại mối hàn
- Thời gian hàn nhiệt
- Cấu trúc của màng hoặc bản thân Polymer
- Tỷ lệ tinh thể / tỷ lệ tạo cấu trúc màng vô định hình của Polymer
- Lượng chất phụ gia
4 Xử lý CORONA trên bề mặt của màng
Các loại màng có độ phân cực thấp (đặc biệt là PE,PP) thường khó bám dính mực
in và keo, sự thấm ướt bề mặt vật liệu phụ thuộc vào năng lượng bề mặt của chúng Do
Trang 22vậy, dể tăng tính in của vật liệu này và để quá trình tráng ghép được thành công (bámdính tôt) người ta phải xử lý CORONA.
Nguyên lý của việc xử lý CORONA là: Xử lý bề mặt bằng hệ thống các tia điện từ
(Do màng được liên kết chặt chẽ với nhau bằng các liên kết hóa học Quá trình phóngđiện sẽ bẽ gãy lực liên kết giữa các phân tử cấu thành nên màng tạo nên những vết đứtgãy hay các lỗ li ti, các vết gãy đó sẽ là nơi dễ dàng tiếp nhận mực hoặc keo ).Làm cho
bề mặt màng nhám hơn sẽ giúp cho quá trình bám dính của màng sau khi ghép được tốthơn, sản phẩm của màng sau khi làm ra sẽ có chất lượng hơn
- Dung môi (SOLVENTS) vai trò làm chất nền
Tùy thuộc vào quá trình in mà mực sẽ có các thuộc tính khác nhau ,thay đổi từ loạimực rất loãng (như mực dung môi nước)cho đến mực in có độ nhớt cao cuối cùng làcác dạng mực ở dạng khô(dạng bột ) Sau đây sẽ giới thiệu thành phần một số loại mực
Trang 23- Mực OPP in trên chất liệu OPP
- Mực PET in trên chất liệu PET
- Mực PE in trên chất liệu màng xoắn và LDPE, HDPE…
3 Keo Ghép – Dung Môi – Nhựa Tráng
EA: EthyAcetat (CH3COOC2H5)
EX100, Methanol: Polyurethane (80% hàm lượng rắn)NC260/850A
c) Nhựa ghép
PE : Polyethylen
PP : Polypropylen
d) Phụ gia
Bã màu Materbatch (dùng cho quá trình Ghép)
Bột phun K4 (dùng cho quá trình Ghép đùn)
Chất đóng rắn (dùng cho quá trình ghép màng)
4 Trục In Ống Đồng
Trục in ống đồnglà loại trục mà trên bề mặt của trục được khắc hoặc ăn mòn hóahọc, mực chứa ở trong đó, hình ảnh in sẽ được truyền lên vật liệu in thông qua máyin.Trục được khắc bằng kỹ thuật số, hoặc phương pháp ăn mòn điện hóa, độ sâu củaphần tử in từ 30-60 micromet
Cấu tạo trục In:
Trục in bao gồm lõi thép, bên ngoài được mạ một một lớp đồng áo dùng cho việc khắc,bên ngoài lớp đồng được phủ một Crom mỏng nhằm bảo bệ lớp đồng bên trong
Trang 24CÔNG NGHỆ IN
I GIỚI THIỆU
Ngành In có mộ lịch sử hình thành va phát triển lâu đời.Với sự phát triển của ngànhcông nghệ ở thế kỷ 20 làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt công nghệ in trên thế giới cùngvới sự đòi hỏi ngày càng cao của xã hội, các loại ấn phẩm, bao bì in cũng phải đòi hỏiđáp ứng được nhiều hơn về số lượng cũng như chất lượng mẫu mã Vì thế mà có nhiềucải cách lớn trong nghành in như : In kỹ thuật số, in NIP… nhưng dù có sự thay về máymóc, thiết bị nhưng về cơ bản các phương pháp in vẫn không thay đổi
Trong lĩnh vực in ấn thì có rất nhiều phương pháp in khác nhau như:
Trang 25 Độ nong sâu phụ thuộc độ đậm nhạt của bản mẫu, ứng với bộ phận nhạtcủa bản mẫu là những phân tử in cĩ độ sâu thấp và ngược lại, cĩ nghĩa là chỗ cĩ hìnhảnh được khắc chìm xuống so với bề mặt trục.
Mực in sử dụng là mực lỏng
1 Ưu - Nhược điểm của in ống đồng:
Ưu điểm:
Tơng màu phong phú, màu sắc tươi sáng, hình ảnh ổn định
Hệ thống truyền mực đơn giản, tiết kiệm mực, dễ dàng điều chỉnh màu mực
Thời gian sử dụng trục lâu
Tốc độ in nhanh, năng suất cao, khổ vật liệu lớn…
Thích hợp với vật liệu in co giãn
Tốc độ khơ nhanh, thích hợp với vật liệu khơng hấp thụ mực
Nhược điểm:
Cơng nghệ chế bản phức tạp, chi phí cao
Máy mĩc đắt tiền do độ chính xác cao
Dung mơi dễ cháy nổ, khơng tốt cho mơi trường
Hao tốn nhiều năng lượng
2 Ứng dụng của in ống đồng trong ngành bao bì nhựa:
- Là một trong những phương pháp ưa thích nhất, thơng dụng nhất cho việc in ấn vàcho những nhà sản xuất bao bì đĩng gĩi
- Dùng trong ngành cơng nghiệp thực phẩm để in các bao bì đĩng gĩi như: túi bánhkẹo, café, túi trà và một số bao bì dùng cho hàng thuỷ sản đơng lạnh …
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP IN ỐNG ĐỒNG
1 In mặt trước / In thuận:
Ví dụ: Sản phẩm: Bao bì Mì Ba Miền-VN ACECOOK
Với màng OPP khổ 97 cm, dài 8000 m độ dày của màng là: 65µm
Trang 26IV. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH MÁY IN
1 Nguyên tắc hoạt động sơ bộ:
Sau khi kiểm tra toàn bộ máy móc, mực in…thì nguyên vật liệu gồm các loạimàng được lắp vào trục xả.Tại đây có bộ phận điều chỉnh sức căng của màng trước khicho máy chạy với tốc độ nhanh
Màng chạy qua các lô dẫn vừa để điều chỉnh lực căng màng vừa để điều chỉnhkhông cho màng bị lệch
Sau đó, màng đi qua trạm in đầu tiên ( máng mực ) Tùy theo loại màng và sảnphẩm mà ta có th in mặt trong hay mặt ngoài
Tiếp đến màng được cho qua hệ thống sấy, tại đây màng được sấy khô để bayhết dung môi và làm cho mực in mau khô với nhiệt độ sấy thích hợp tuỳ thuộc vào từngloại màng và kinh nghiệm của người đứng máy Cứ như thế cho đến khi màng đi quatrạm in cuối cùng Do yêu cầu của khách hàng mà một sản phẩm có thể in một màu haynhiều màu
Quá trình in ấn đạt yêu cầu thì tiến hành thu bán sản phẩm tại trục thu
2 Thành phần cơ bản và Một vài bộ phận cần thiết của máy in:
a Thành phân cơ bản của máy in :
Đầu xả cuộn ( Unwind unit )
Bộ phận nạp liệu ( Infeed unit )
Các đơn vị / trạm in ( Printing unit )
Bộ phận thu liệu ( Outfeed unit )
5
1
4
Trang 27Hình ảnh: Dao gạt mực
Đầu thu cuộn ( Rewind unit )
Tủ điều khiển chồng màu ( Auto colour register )
Camera quan sát
Trang 28 Dao gạt mực sẽ gạt phần mực nằm trên thanh T’ram (ngoài lỗ t’ram), mực trong
lỗ t’ram được giữ lại
Mực được truyề từ lỗ t’ram trực tiếp lên màng
Dung môi: đối với công nghệ in bao bì nhựa tại công ty thường sử dụng cácdung môi sau: Toluen, EA ( Ethyl Acetat ), MEK ( Methyl Ethyl Keton )
4 Cấu tạo máy:
a In Feed và Out Feed:
Là hệ thống ổn định sức căng của màng trên hệ thống máy in, nhờ vào hệ thống ổnđịnh sức căng này bảo đảm màng không bị biến dạng và quá trình chồng màu đượcchính xác Trên InFeed và Out Feed có các thiết bị đo sức căng của màng, tuy nhiênviệc điều chỉnh sức căng thường phụ thuộc vào tay nghề cũng như kinh nghiệm củangười vận hành máy
b Hệ thống lên cuộn và xuống cuộn:
Tại các đầu xả và đầu thu đều có hai trục để lên cuộn và xuống cuộn, nhằm mụcđích có thể sang cuộn nhưng không phải ngưng máy Và trên các trục này có các thiết
bị điều khiển sức căng màng của cuộn thu và cuộn xả làm cho sản phẩm sau khi in đạtchất lượng tốt ( không nhăn bề mặt
c Đơn vị in:
Buồng sấy:
Gồm các dây điện trở để gia nhiệt không khí và các quạt gió để lưu thông khôngkhí trong các buồng sấy để làm khô mực in Trên các buồng sấy có đồng hồ cảm biếnnhiệt độ để đo nhiệt của không khí Khi cài đặt nhiệt độ của buồng sấy nếu nhiệt độ lớnthì các điện trở ngưng hoạt động
Lô Cao su:
Để ép màng lên trục in, truyền hình ảnh từ khuôn in lên màng và điều chỉnh áp lực hơi
Các trục kiểm soát lực căng màng:
Trục nhún ( dacing rollers )
Trục vuốt ( spreader roller )
Trang 29 Motor điều chỉnh chồng màu.
Hệ thống chồng màu tự động: điểu khiển chồng màu cho toàn bộ sản phẩm in.Khi xác định vị trí chồng màu chính xác xong máy có nhiệm vụ chồng màu tự độngtheo đúng vị trí đã được xác định
Khi in một sản phẩm có các bước sau:
Chỉnh chồng màu đến một vị trí chính xác
Đưa đầu đọc đến các “dấu” chồng màu tự động
Cho tủ điều khiển đọc và xác nhận vị trí chồng màu