0
Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Công Cơ năng –

Một phần của tài liệu GIAO AN LY 8 TRON BO (Trang 32 -33 )

- Một số HS trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi GV, thảo luận trên lớp để sửa cho đúng và ghi vở.

- 1 HS trình bày câu 13 và câu 14  lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở.

13. Trong khoa học "công cơ học" chỉ dùng trong trờng hợp có lực tác dụng lên vật và làm vật chuyển dời.

14. Viết biểu thức tính công cơ học: A = F . s

Trong đó: - F là độ lớn của lực tác dụng.

- s là độ dài quãng đờng chuyển động theo phơng của lực.

Đơn vị của công là Jun (J),1J = 1N . 1m.

- 1 HS trình bày câu 15 và câu 16  lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở.

15. Định luật về công:

Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Đợc lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi và ngợc lại.

12. Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng.

- Yêu cầu học sinh thảo luận trên lớp từ câu 13 đến câu 16 để hệ thống về phần công.

13. Trong khoa học " công cơ học" chỉ dùng trong trờng hợp nào?

14. Viết biểu thức tính công cơ học. Giải thích rõ từng đại lợng trong biểu thức tính công. Đơn vị công .

15. Phát biểu định luật về công?

- 1 HS trình bày câu 3, 4  lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở.

3. Một đoàn môtô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ôtô đỗ bên đờng. ý kiến nhận xét đúng là:

B. Các môtô đứng yên đối với nhau.

4. Hai thỏi hình trụ, một bằng nhôm, một bằng đồng có cùng khối lợng đợc treo vào hai đầu cân đòn (H.18.1). Khi nhúng ngập cả hai vào nớc thì đòn cân: A. nghiêng về bên trái.

Vì thỏi đồng và nhôm có cùng khối lợng do đó khi treo vào hai đầu đòn cân, đòn cân sẽ thăng bằng. Khi nhúng cả hai thỏi đồng và nhôm đều chịu tác dụng của lực đẩy ác - si - mét: FA= d. V

Khối lợng thỏi đồng và nhôm bằng nhau do đó thể tích thỏi nhôm lớn hơn thể tích thỏi đồng nên lực FA tác dụng lên thỏi nhôm lớn hơn lực FA tác dụng lên thỏi đồng.

- 1 HS trình bày câu 5  lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở.

5. Để chuyển một vật nặng lên cao, ng- ời ta dùng nhiều cách. Liệu có cách nào dới đây cho ta lợi về công không?

D. Cả ba cách trên đều không cho lợi về công.

II. Trả lời câu hỏi.

- Một số HS trình bày câu trả lời, thảo luận trên lớp để sửa cho đúng và ghi vở.

3. Một đoàn môtô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ôtô đỗ bên đờng. ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng?

a. Các môtô chuyển động đối với nhau.

B. Các môtô đứng yên đối với nhau. C. Các môtô đứng yên đối với ôtô. D. Các môtô và ôtô cùng chuyển động đối với mặt đờng.

4. Hai thỏi hình trụ, một bằng nhôm, một bằng đồng có cùng khối lợng đợc treo vào hai đầu cân đòn (H.18.1). Khi nhúng ngập cả hai vào nớc thì đòn cân:

A. nghiêng về bên trái. B. nghiêng về bên phải. C. vẫn cân bằng .

D. nghiêng về phía thỏi đợc nhúng sâu trong nớc hơn.

5. Để chuyển một vật nặng lên cao, ngời ta dùng nhiều cách. Liệu có cách nào dới đây cho ta lợi về công không?

A. Dùng ròng rọc động. B. Dùng ròng rọc cố định. C. Dùng mặt phẳng nghiêng.

D. Cả ba cách trên đều không cho lợi về công.

- GV chốt lại kết quả đúng, yêu cầu học sinh chữa vào vở nếu sai.

- GV yêu cầu học sinh thảo luận trên lớp từ câu 1 đến câu 5 để sửa cho đúng và ghi vở. 6. c tr- ờn g hợ p ng họ c là: a) Cậ u trè o y. d) N- ớc ch ảy xu ốn g từ đậ p ch ắn n- ớc . 6. Tr on g nh ữn g tr- ờn g hợ p d- ới đâ y tr- ờn g hợ p o ng họ c ? a) Cậ u bé trè o câ y. b) em họ c sin h ng ồi họ c bài . c) I. Cơ năng

- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.

- Cơ năng đợc đo bằng đơn vị Jun.

Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu khái niệm thế năng.

II. Thế năng

1. Thế năng hấp dẫn.

- HS các nhóm quan sát, thảo luận để làm câu C1/SGK.

- Đại diện nhóm trả lời câu C1 nhóm khác nhận xét, bổ sung và ghi vở.

C1 Quả nặng A chuyển động xuống phía dới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Nh vậy, quả nặng A khi đa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.

- Một vài HS trả lời: Nếu quả nặng A đ- ợc đa lên càng cao thì công sinh ra kéo thỏi gỗ B chuyển động càng lớn chuyển dịch quãng đờng dài hơn  lớp nhận xét, bổ sung.

Cơ năng là dạng năng lợng đơn giản nhất. Chúng ta sẽ tìm hiểu các dạng cơ năng trong bài học hôm nay.

- GV yêu cầu HS đọc phần thông báo mục I và trả lời câu hỏi:

(?) Khi nào một vật có cơ năng ? (?) Đơn vị đo cơ năng ?

- GV treo tranh hình 16. 1/SGK và thông báo ở hình 16.1a: quả nặng A thông báo ở hình 16.1a: quả nặng A nằm trên mặt đất, không có khả năng sinh công.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 16.1b, nêu câu hỏi C1.

- GV điều khiển lớp trả lời câu hỏi C1.

- GV thông báo: Cơ năng của vật trong

trờng hợp này đợc gọi là thế năng. (?) Nếu quả nặng A đợc đa lên càng cao thì công sinh ra kéo thỏi gỗ B chuyển động càng lớn hay nhỏ ? Vì sao?

- GV thông báo: Vật có khả năng thực hiện công càng lớn. Nh vậy, thực hiện công càng lớn. Nh vậy, vật ở vị trí càng cao thì thế năng của vật càng lớn.

+ Thế năng của vật A vừa nói tới đợc xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.

- HS ghi vở kết luận.

Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu khái niệm thế năng.

III. Động năng.

1. Khi nào có động năng. Thí nghiệm 1

- HS quan sát GV làm thí nghiệm và trả lời câu C3,C4, C5/SGK.

C3 Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.

- Một vài HS trả lời  lớp nhận xét, bổ sung.

C4 Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công.

C5 Một vật chuyển động có khả năng sinh công (thực hiện công) tức là có cơ năng.

Cơ năng của vật do chuyển động mà có đợc gọi là động năng.

2. Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào? yếu tố nào?

Thí nghiệm 2

- Một vài HS nêu đợc dự đoán của mình và cách kiểm tra dự đoán.

- HS quan sát GV làm thí nghiệm và trả lời câu C6/SGK.

- GV yêu cầu HS ghi vở kết luận.

- GV treo tranh hình 16. 3/SGK giới thiệu thiết bị thí nghiệm và tiến giới thiệu thiết bị thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm.

(?) Mô tả hiện tợng xảy ra?

- GV điều khiển lớp thảo luận, trả lời câu hỏi C4, C5.

(?) Em hãy chứng minh quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện công?

(?) Từ kết quả thí nghiệm, hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống của kết luận:

Một vật chuyển động có khả năng ...tức là có cơ năng.

- GV thông báo:Cơ năng của vật do chuyển động mà có đợc gọi là động chuyển động mà có đợc gọi là động năng.

(?) Theo em, động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Làm thế nào để kiểm tra đợc dự đoán đó?

- GV phân tích tính khả thi của các cách kiểm tra dự đoán.

- GV biểu diễn thí nghiệm:

Để kiểm tra dự đoán động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc của vật ta tiến hành thí nghiệm nh sau: Cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2) cao hơn vị trí (1) nh hình 16.3/SGK tới đập vào miếng gỗ B.

Cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng của nó.

Hoạt động 4 (15 phút): Vận dụng - Củng cố. III. Vận dụng - Cá nhân HS đọc và vận dụng làm câu hỏi C9, C10/SGK. - Một vài HS nêu ví dụ  lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở. C9 Ví dụ vật có cả động năng và thế năng nh: Vật đang chuyển động trong không trung, con lắc lò xo dao động...

- HS quan sát và chỉ ra cơ năng của từng vật ở hình 16. 4a, b, c/SGK.

C10 Cơ năng của từng vật ở hình 16. 4 là:

a) Cơ năng của chiếc cung đợc giơng sẵn là thế năng.

b) Cơ năng của nớc chảy từ trên cao xuống là động năng.

c) Cơ năng của nớc bị ngăn trên đập cao là thế năng.

- Một vài HS phát biểu hớng tới phần ghi nhớ  lớp nhận xét, bổ sung.

* Vận dụng

(?) Em hãy nêu ví dụ vật có cả động năng và thế năng?

- GV thông báo: Cơ năng của vật lúc

đó bằng tổng động năng và thế năng của nó.

- GV treo tranh: hình 16. 4/SGK và

hỏi: Cơ năng của từng vật ở hình 16. 4a, b, c thuộc dạng cơ năng nào?

* Củng cố.

(?) Khi nào một vật có cơ năng? (?) Có những dạng cơ năng nào?

(?) Có những dạng thế năng nào? Các dạng thế năng đó phụ thuộc vào yếu tố nào?

(?) Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

GV: Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Một vật có thể vừa có động năng vừa có thế năng. Cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng của nó. Đây chính là kiến thức mà các em cần ghi nhớ để vận dụng: Lấy đợc ví dụ về các dạng cơ năng và chỉ ra các dạng cơ năng trong các hiện tợng thực tế mà các em gặp hàng ngày.

- Gọi một em đọc phần ghi nhớ - HS các nhóm quan sát, thảo luận để làm

câu C1/SGK.

- Đại diện nhóm trả lời câu C1 nhóm khác nhận xét, bổ sung và ghi vở.

C1 Quả nặng A chuyển động xuống phía dới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Nh vậy, quả nặng A khi đa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.

- Một vài HS trả lời: Nếu quả nặng A đợc đa lên càng cao thì công sinh ra kéo thỏi gỗ Bchuyển động càng lớn chuyển dịch quãng đờng dài hơn  lớp nhận xét, bổ sung.

2. Thí nghiệm 2

- Đại diện nhóm trả lời  nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS các nhóm làm thí nghiệm kiểm tra ph- ơng án để nhận thấy lực đàn hồi của lò xo có khả năng sinh công.

- Một vài HS trả lời: Lò xo càng bị nén nhiều thì công do lò xo sinh ra càng lớn, nghĩa là thế năng của lò xo càng lớn  lớp nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu Bảo toàn cơ năng

II.Bảo toàncơ năng.

Hoạt động 4 (10 phút):Vận dụng - Củng cố

III. Vận dụng

- HS làm việc cá nhân hoàn thành các câu hỏi C9/ SGK.

- GV điều khiển lớp trả lời câu hỏi C1.

- GV thông báo: Cơ năng của vật

trong trờng hợp này đợc gọi là

thế năng.

(?) Nếu quả nặng A đợc đa lên càng cao thì công sinh ra kéo thỏi gỗ B chuyển động càng lớn hay nhỏ ? Vì sao?

- GV thông báo: Vật có khả năng

thực hiện công càng lớn. Nh vậy, vật ở vị trí càng cao thì thế năng của vật càng lớn.

- GV gợi ý để HS có thể lấy đợc ví dụ thực tế minh hoạ cho chú ý. - GV đa ra lò xo tròn đã đợc nén bằng sợi len và nêu câu hỏi:

(?) Lúc này lò xo có cơ năng không?

(?) Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng?

(?) Qua phần II, các em hãy cho biết có những dạng thế năng nào? Các dạng thế năng đó phụ thuộc vào yếu tố nào?

+ Chuyển động không đều :

s vtb = t

- Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên.

II. Lực

- Một số HS trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi GV, thảo luận trên lớp để sửa cho đúng và ghi vở.

5. Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động. 6. Các yếu tố của lực 7. Hai lực cân bằng 8. Lực ma sát 9. Vật có quán tính :

10. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: độ lớn của lực tác dụng và diện tích mặt tiếp xúc với vật.

- Công thức tính áp suất là : F

p = S

III. Tĩnh học chất lỏng

- Một số HS trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi GV, thảo luận trên lớp để sửa cho đúng và ghi vở.

11. Lực đẩy ác - si - mét là: FA = d. V 12. Điều kiện để một vật nhúng trong lòng chất lỏng bị:

- Chìm xuống khi: P > FA hay d1 > d2) - Cân bằng "lơ lửng" khi: P = FA hay d1 = d2

- Nổi lên: P < FA hay d1 < d2

IV. Công Cơ năng

- Một số HS trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi GV, thảo luận trên lớp để sửa cho đúng và ghi vở.

13. Điều kiện để có "công cơ học

14. Biểu thức tính công cơ học: A = F . s

2. Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này, nhng lại đứng yên so với vật khác.

- GV yêu cầu học sinh thảo luận trên lớp từ câu 5 đến câu 10 để hệ thống về lực.

- Yêu cầu học sinh thảo luận trên lớp từ câu 11 đến câu 12 để hệ thống về phần tĩnh học chất lỏng.

- Yêu cầu học sinh thảo luận trên lớp từ câu 13 đến câu 16 để hệ thống về phần công.

Vận tốc trung bình của ngời đi xe trên cả quãng đờng là: s m t t s s vtb 3,33 / 45 150 2 1 2 1 = = + + = 2. Bài tập 2. Tóm tắt: m = 45 kg. S = 150 cm2 P1 =? P2 = ? Bài làm

a) áp suất ngời đó tác dụng lên mặt đất khi đứng cả hai chân là:

p1 = S P = 4

10

.

150

.2

10

.

45

N/m2 = 1, 5 . 104 Pa

b) Vì diện tích tiếp xúc giảm ẵ lần nên áp suất tăng 2 lần. Do đó, áp suất ngời đó tác dụng lên mặt đất khi đứng một chân là: p2 = 2p1 = 2. 1,5. 104 = 3. 104 Pa. 3. Bài tập 3. - 1 HS trình bày bài tập 3  lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở. a) Khi vật M và N đứng cân bằng trong chất lỏng 1 và 2 thì tác dụng lên vật M có trọng lực PM là lực đẩy ác si mét

F

AM còn vật N có trọng lực PN là lực đẩy ác si mét– – N A

F

. Các cặp lực này cân bằng nên PM =

F

AM và PN = N A

F

M A

F

= N A

F

. Vậy lực đẩy ác si mét tác dụng– – lên vật M và N là nh nhau. b) Vì phần thể tích của vật M ngập

Một phần của tài liệu GIAO AN LY 8 TRON BO (Trang 32 -33 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×