-Tuần 2: Quan sát và tham gia tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục do Giáo viên mầm non thực hiện chế độ sinh hoạt như: giờ học, giờ chơi, giờ ăn,giờ ngủ, vệ sinh, hoạt động chi
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH VIỆT
BỘ MÔN SƯ PHẠM MẦM NON
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Ngành: Sư phạm mầm non Khóa: 11 (2013 – 2015) HSSV thực tập: Võ Ngọc Kim Vân Lớp: T1130561
GVHD: Nguyễn Thị Tiến
Trang 2CHƯƠNG 1:PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lý lịch học sinh
Họ và tên: Võ Ngọc Kim Vân
Ngày sinh: 04/12/1995
Địa chỉ: 93/4 Nguyễn Phúc Chu P15 Q tân bình
Quê quán: Đồng Nai
Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm mầm non
Hệ đào tạo:Trung cấp chuyên nghiệp
Lớp:T113SP05
MSSV: 31130561
Khóa học: 11
1.2 Kế hoạch thực tập
- Tuần 1: Làm quen với trẻ, môi trường giáo dục, chế độ sinh hoat của nhóm
lớp mầm non
+ Tham khảo: kế hoạch giáo dục năm, tháng tuần, ngày, giáo án, hồ sơquản lý học sinh: sổ sách, bảng biểu, chế độ sinh hoat của lớp
-Tuần 2: Quan sát và tham gia tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục do
Giáo viên mầm non thực hiện chế độ sinh hoạt như: giờ học, giờ chơi, giờ ăn,giờ ngủ, vệ sinh, hoạt động chiều
-Tuần 3: Xây dựng giáo dục kế hoạch ngày ( có tham khảo kế hoạch giáo
dục của giáo viên mầm non.Tham gia tổ chức quá trình chăm sóc giáo dụccùng với giáo viên mầm non Tập tổ chức quá trình chăm sóc như: vệ sinh,giờ ăn, giờ ngủ
- Tuần 4: thực hành phiếu công tác chủ nhiệm và thực hiện kế hoạch giáo
dục
- Tuần 5: Chuyển nhóm lớp.
+ Cũng làm quen với trẻ, môi trường giáo dục, chế độ sinh hoạt của nhómlớp mầm non
Trang 3+ Quan sát và tham gia tổ chức các hoat động động chăm sóc giáo dục doGiáo viên mầm non thực hiện chế độ sinh hoạt như: giờ học, giờ chơi, giờ ăn,giờ ngủ, vệ sinh, hoạt động chiều.
- Tuần 6: : Xây dựng giáo dục kế hoạch ngày ( có tham khảo kế hoạch giáo
dục của giáo viên mầm non.Tham gia tổ chức quá trình chăm sóc giáo dụccùng với giáo viên mầm non Tập tổ chức quá trình chăm sóc như: vệ sinh,giờ ăn, giờ ngủ
- Tuần 7: HS thực hiện kế hoạch giáo dục và tổng kết thực tập
1.3 Yêu cầu nhiệm vụ của đợt thực tập
-Kiến thức: nắm bắt,phân tích công việc chăm sóc và giáo dục trẻ tại
Trang 4CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 2.1 Tìm hiểu thực tập giáo dục của trường mầm non
2.1.1 Cơ cấu tổ chức.
♦ Ban Giam Hiệu.
- Hiệu trưởng: Trần Thị Phi Yến
Trang 5- Giáo viên dạy trẻ 24-36 tháng
- Giáo viên dạy trẻ mẫu giáo 3 tụổi
- Giáo viên dạy trẻ mẫu giáo 4 tuổi
- Giáo viên dạy trẻ 5 tuổi trở lên
♦ Công nhân viên.
- Cấp dưỡng, Bảo vệ, Nhân viên phục vụ
Trang 62.1.2 Nhiệm vụ năm học,các chủ điểm năm học.
NHIỆM VỤ NĂM HỌC:
Chăm sóc giáo dục
Nâng cao chất lượng thực hiện chương trình giáo dục Mầm non
Sử dụng bộ chuẩn PTTE 5 tuổi vào hỗ trợ thực hiện chương trình giáo dục vàthực hiện đánh giá sự phát triển trẻ 5 tuổi
Tổ chức thực hiện các chuyên đề
Tiếp tục củng cố các chuyên đề
TT đưa nội dung "Phòng ngừa ứng phó, giảm nhẹ thảm hoạ thiên tai", "giáo dụctài nguyên, biển, hải đảo, giảm tải sử dụng túi nylon" "Hoạt động bảo vệ môitrường hướng tới sử dụng itếkiệm nước và năng lượng, tái sử dung nvl thải bỏ"vào chương trình GDMN
Ứng dụng CNTT vào tổ chức hoạt động
Thực hiện tốt công tác truyền thông
Chăm sóc nuôi dưỡng
Xây dựng trường học an toàn, phòng chống thương tích cho trẻ"
Thực hiện quy định về dinh dưỡng, vệ sinh, phòng dịch bệnh Tăng cường dạy trẻ
kỹ năng tự bảo vệ an toàn cho bản thân theo chương trình
Thường xuyên kiểm tra cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo vệ sinh an toàn vàthuận lợi cho công tác CSGD
Tiếp tục thưc hiện phòng chống SDD, DC-BP
THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA LỚP.
- Lớp rộng rãi, thoáng mát, phù hợp với số lượng trẻ của lớp và được trang bị đầy
đủ đáp ứng nhu cầu nuôi dạy trẻ
- BGH luôn tạo điều kiện cho giáo viên học tập, trau dồi kiến thức chuyên mônthông qua các lớp học tập bồi dưởng, các chuyên đề
- Giáo viên có kinh nghiệm trong việc chăm sóc và nuôi dưỡng cháu
Trang 7- Đa sớ trẻ đã được học qua các lớp dưới nên trẻ mạnh dạn tự tin trong hoạtđộng.
- Giáo viên trong lớp cĩ kinh nghiệm, nhiệt tình trong cơng tác, luơn học hỏi,tiếp cận cái mới để vận dụng vào trong giảng dạy
- Đa sớ phụ huynh luơn quan tâm đến con em mình, luơn phới hợp nhịp nhàngvới giáo viên và nhà trường để chăm sĩc giáo dục trẻ.tớt hơn
KHĨ KHĂN:
- Bản thân mỗi trẻ cịn hiếu động, chưa cĩ tính tập trung cao
- Một sớ trẻ mới vào nên trình độ tiếp thu cịn yếu,các thĩi quen nề nếp cũng cịnhạn chế
- Một sớ kỹ năng cầm bút của trẻ yếu
- Số lượng trẻ SDD ở thể thừa hơi đông( 10 bé) nên sẽ khó khăn trong việcđảm bảo sức khỏe cũng như giảm tỉ lệ đến cuối năm,nhờ sự phối hợp từphía PH với nhà trường rất nhiều
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP
-TRẺ: Hiện cĩ 44 trẻ, 21 nam và 23 nữ
+ Phân loại thể lực đầu năm:
- Trẻ SDD ở thể thừa(DC-BP);10 bé: tỷ lệ:22,7 % - Trè SDDCC: 1 bé: tỷ lệ:2,27%
CƠ: TRẦN THỊ THANH THẢO: ĐHMN
CƠ: NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG: ĐHMN
2.1.3 Nội dung hoạt động của nhà trường.
+ Chăm sĩc nợi dung giáo dục trẻ từ 2->6 tuổi.
Chương trình chăm sĩc - giáo dục thực hiện theo chương trình chăm sĩc giáo dục
trẻ mầm non do Vụ Giáo dục Mầm non – Bộ Giáo dục & đào tạo ban hành.
Trang 81 Nội dung giáo dục bao gồm:
a Nuôi dưỡng chăm sóc
2 Đối tượng:
Chương trình thực hiện của chúng tôi dành cho trẻ từ 18 tháng đến dưới 6 tuổi :
- Lớp nhà trẻ : từ 18 tháng - 36 tháng
- Lớp mẫu giáo bé : từ 3 - 4 tuổi
- Lớp mẫu giáo nhỡ : từ 4 - 5 tuổi
- Lớp mẫu giáo lớn : từ 5 - 6 tuổi
Sĩ số : 20-30 cháu/lớp/2 cô
3 Lịch học:
- Ngày học từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần (có dịch vụ chăm sóc - giáo dụctrẻ ngày thứ bảy, chủ nhật)
- Giờ học : 7 giờ 00 - 17 giờ 00
4.Thời gian biểu hàng ngày của bé (dự kiến) :
- 6 giờ 45 - 8 giờ 00 : Đón trẻ , tập thể dục buổi sáng
- 8 giờ 00 - 8 giờ 30 : Ăn sáng – uống sữa
- 8 giờ 30 - 9 giờ 30 : Hoạt động học tập (theo thời khoá biểu của lớp)
- 9 giờ 30 - 10 giờ 30 : Tổ chức hoạt động vui chơi (HĐ ngoài trời - Tròchơi sáng tạo)
Trang 9- 10 giờ 30 - 11 giờ 30 : Ăn trưa
- 11 giờ 30 - 14 giờ 00 : Ngủ trưa
- 14 giờ 00 - 15 giờ 00 : Bữa ăn chiều
- 15 giờ 00 - 16 giờ 00 : Hoạt động chiều (các môn năng khiếu, ngoạikhoá, bổ sung )
- 16 giờ 00 - 17 giờ 00 : Uống sữa & Trả trẻ
Tất cả các thông tin theo dõi về chế độ ăn uống và sức tình trạng ăn uống của trẻ,sức khỏe và chế độ vệ sinh hàng ngày của trẻ đều được cập nhật trên trang thôngtin cá nhân của trẻ tại website của trường để phụ huynh tiện theo dõi và kiểm tra,phối kết hợp cùng nhà trường chăm sóc giáo dục trẻ
Các dịch vụ gia tăng (dự kiến):
- Dịch vụ tổ chức các sự kiện và ngày vui cho bé (dã ngoại, tổ chức sinh nhật,…)
- Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu cho bé: năng khiếu âm nhạc, hội họa, võthuật, ngoại ngữ,…
Các dịch vụ gia tăng quý phụ huynh tự nguyện đăng ký thụ hưởng cho bé vàđóng góp kinh phí theo hợp đồng thỏa thuận
Trang 102.1.4 Tình hình thực tế giáo dục của nhà trường.
Trường Mầm non Hương Sen tọa lạc tại khu biệt thự Làng Hoa, thuộcphường 09, Quận Gò Vấp Trường được khánh thành vào ngày 23/09/2003 có tên
là trường Mầm Non 11A Năm học 2007 – 2008 trường được đổi tên thànhtrường Mầm Non Hương Sen.Với tổng diện tích la 2.108m2 , trong đó diện tíchphòng học là 1053m2, diện tích sân chơi là 830m2, diện tích các phòng chứcnăng, bếp và văn phòng là 225m2
Năm học 2003 – 2004 trường thu nhận được khoảng 80 học sinh, đếnnăm học 2012 – 2013 được sự tín nhiệm của phụ huynh học sinh và nhân dântrong địa bàn phường nên số trẻ tăng lên là 502 trẻ
Năm học 2009-2010, Trường Mầm non Hương Sen tích cực đổi mớicông tác quản lý, nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ,hướng đến mục tiêu “Giáo dục mầm non ổn định, bền vững và an toàn”
Cơ sở vật chất của nhà trường đáp ứng khá đầy đủ cho nhu cầu dạy vàhọc, môi trường vệ sinh tốt, các thiết bị đồ dùng, đồ chơi dành cho trẻ an toàn,tiện ích Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại nhà trường luôn được đảm bảothông qua việc thực hiện chế độ dinh dưỡng tốt - an toàn, quan tâm đến chế độ ăncủa trẻ suy dinh dưỡng cân nặng, suy dinh dưỡng chiều cao, dư cân - béo phì,phấn đấu giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng, dư cân - béo phì tới mức thấp nhất; thực
Trang 11hiện nghiêm túc các quy định về chế độ vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân, vệsinh an toàn thực phẩm, phòng bệnh, phòng dịch cho trẻ
Trong quá trình giảng dạy, nhiều GV đã nghiên cứu sử dụng các phầnmềm thích hợp nhằm tổ chức các hoạt động có hiệu quả Ban giám hiệu nhàtrường cũng đã đầu tư thêm máy vi tính, máy in để cung cấp ngày càng nhiềuphần mềm trò chơi cho trẻ luyện tập Trong suốt năm học, nhà trường liên tụccủng cố các chuyên đề đã thực hiện như đổi mới tổ chức lễ hội trong trường mầmnon, xây dựng môi trường xanh - vườn cây của bé, giáo dục về an toàn giaothông
Hiện nay, nhà trường đang trong quá trình thực hiện đại trà chươngtrình giáo dục mầm non mới dưới nhiều hình thức như tổ chức thực hiện thaogiảng các hoạt động theo hướng mới để GV học tập, thảo luận; ứng dụng côngnghệ thông tin vào chương trình dạy nhằm nâng chất lượng soạn giảng và làm đồdùng, đồ chơi cho trẻ; giáo dục trẻ thêm nhiều kỹ năng mới: kỹ năng sống, kỹnăng bảo vệ môi trường, kỹ năng giao tiếp và quan hệ xã hội, giúp đỡ lẫn nhau,biết cám ơn, xin lỗi Trường Mầm non Hương Sen không ngừng nâng cao chấtlượng giáo dục nhằm đảm bảo cho 425 cháu đang theo học được sống trong môitrường thân thiện, an toàn về tâm lý, đầy đủ về cơ sở vật chất.Với đội ngũ 41 cánbộ-giáo viên-công nhân viên , đa số là giáo viên trẻ mới ra trường, nhưng có tinhthần tách nhiệm, năng nỗ trong công tác nên trong 10 năm xây dựng và pháttriển, nhà trường đã có nhiều đóng góp tích cực, hiệu quả vào sự nghiệp giáo dụccủa địa phương Từ năm 2004 đến 2006 trường được giấy khen cấp Quận “Hoànthành tốt nhiệm vụ” Từ năm 2006 đến 2008 trường được Quận công nhận danhhiệu “Tập thể lao động tiên tiến hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” Từ năm 2007đến 2012 trường được UBND Thành phố công nhận “Tập thể lao động xuất sắccấp Thành phố”
Trang 122.1.5 Vai trò nhiệm vụ giáo viên mầm non.
+ Vai trò.
Nghề giáo viên mầm non với biết bao khó khăn, lo toan và áp lưc, nhưng với tìnhyêu người, yêu nghề, những cô giáo mầm non hôm qua, hôm nay và mai sau đã vàđang tiếp bước xây dựng đổi mới ngành giáo dục mầm non ngày càng pháttriển.Giáo viên mầm non là nhiệm vụ nuôi dạy trẻ từ 0-6 tuổi, hoàn toàn còn nonnớt, nhạy cảm với mọi tác động đến từ bên ngoài Nên hoạt động sư phạm củagiáo viên mầm non có những nét đặc riêng thể hiện trách nhiệm rất cao trong vaitrò của một người thiết kế, đặt nền móng cho sự hình thành nhân cách của conngười.Vì vậy người giáo viên mầm non đóng vai trò cực kì quan trọng đối với sựphát triển toàn diện do đó đòi hỏi giáo viên phải có tình yêu nghề, yêu trẻ, đủ để
có thể vượt qua những khó khăn trong quá trình làm việc và cũng từ đó đem đếncho trẻ những điều tốt đẹp nhất.Nhiều người hay gọi đùa giáo viên mầm non là
tập hợp của những cái{ sĩ }trên đời.Giáo viên mầm non là một bác sĩ vì phải
chăm lo cho hàng chục trẻ em Giáo viên MN bắt buộc phải có kiến thức nhất định
về y khoa như cách phòng và điều trị một số bệnh thường gặp ở trẻ em.Họ còn làmột nghệ sĩ biết múa, biên đạo và ca hát Những bài hát quê hương kèm điệu múacủa trẻ chính do một tay họ dạy
Ngoài ra ,do công việc tiếp xúc thường xuyên với trẻ, giáo viên mầm non vô tìnhtrở thành những chuyên gia tâm lý trẻ em Tất nhiên, khi bạn muốn trở thành ai thì
phải nắm vững chuyên môn của người đó Lòng yêu trẻ, tinh thần trách nhiệm
cộng với một chuyên môn nghiệp vụ sư phạm của giáo viên mầm non có đôi chútkhác biệt với các bật giáo dục khác.Đôi khi có những tình huống cô trò, phụ huynhkhông thể áp dụng cách xử lý thông thường Những loạt vụ bạo hành trẻ em gầnđây đã làm giấy lên lo ngại về chất lượng giáo viên mầm non Các trường mầmnon chất lượng cao, trường mầm non quốc tế nở rộ dẫn đến những yêu cầu vềphẩm chất đạo đức, năng lực giáo viên ngày lại càng cao
Trang 13
+ Nhiệm vụ của giáo viên mầm non.
Nhiệm vụ của giáo viên mầm non là phải biết yêu quý trẻ., tôn trọng trẻ, là tấmgương hằng ngày đối với chúng ta Phải biết kiên nhẫn và biết tự kiềm chế, biếtchia sẻ với trẻ những gì mà chúng thổ lộ, rõ rang một cô giáo dịu dàng,cảm thông
sẽ được học sinh yêu quý, tin tưởng hơn là một giáo viên giỏi nhưng không gầngũi.Là một người giáo viên mầm non phải có tinh thần trách nhiệm cao, tinh thầntrách nhiệm nghe thì to tát nhưng thật ra nó là kết quả sau khi hết mình vời côngviệc.Nhiều giáo viên mầm non giỏi biết đến hoàn cảnh từng từng trẻ, nắm rõ tínhtình của trò Đó là vì họ không tiếc bỏ công để tìm hiểu, phát hiện và thậm chí coitrẻ như con em của mình, quan tâm đến trẻ cả miếng ăn, giấc ngủ.Giáo viên phảilàm thế nào để trẻ cảm thấy mình được yêu quý, được an toàn cảm nhận được cô
là mẹ.Giáo viên là phải tỉ mĩ để phát hiện ra những yêu cầu đáp ứng nhu cầu củacá nhân trẻ ở mọi lúc mọi nơi và phải có những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cầnthiết
2.1.6 Tìm hiểu các loại hồ sơ học sinh, sổ sách lớp học, cách đánh giá.
+ Hồ sơ quản lý trẻ
- Danh bạ theo dõi học sinh từng năm học
Trang 14- Hồ sơ học sinh ( kẹp theo từng độ tuổi)
- Danh sách học sinh hòa nhập từng năm học
- Kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập
- Hồ sơ trẻ khuyết tật tại các nhóm lớp
+ Hồ sơ phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, bao gồm:
- Kẹp hồ sơ lưu các văn bản chỉ đạo, quyết định thành lập ban chỉ đạo
- Sổ theo dõi phổ cập giáo dục mầm non
- Phiếu điều tra phổ cập giáo dục mầm non ( theo từng độ tuổi)
2.2 Thực tập làm chủ nhiệm lớp.
+ Các loại hồ sơ học sinh lớp< lá 3>
1/ Sổ điểm danh ( sử dụng hằng ngày)
2/Biểu đồ ( đo cân béo phì, vẽ hàng tháng,Bé bình thường 3th 1 lần )
3/ Sổ bé ngoan (1 cuốn/ 1 bé)
3/ Bìa hồ sơ lưu bài tập tạo hình, 4 tập,1 cuốn tạo hình,2 cuốn chữ viết, 1 cuốntoán
*Gia đình Khó khăn: Nhà bạn Thái có hoàn cảnh khó khăn
- Trịnh Minh Quân:nặng 27,1 kg, cao 119 cm
- Hồng Thảo: nặng 26,7kg cao 119 cm
+ Sơ yếu lí lịch trẻ
* Tuyên truyền phụ huynh qua bảng tin và qua trò chuyện giờ đón trẻ.Họp phụhuynh 1 năm 3 lần( Đầu năm học, tổng kết HK1, HK2)
Trang 15Sổ điểm danh
Biểu đồ tăng trưởng Trả trẻ
2.3 Thực tập giảng dạy.
2.3.1 Xây dựng kế hoạch hàng tháng,tuần, và giáo án ngày
< Kế hoạch tháng 3> ( Lớp lá )
Trang 16* PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
*Mục tiêu giáo dục
-Trẻ thể hiện đúng thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặctheo nhịp bản nhạc/ bài hát Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp
-Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong vệ sinh, phòng bệnh
+ Nội dung giáo dục.
+ Nội dung giáo dục
- Nói được đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm.( cs 94).
- Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra.( cs 95)
- Trẻ thích khám phá SVHT xung quanh ( cs 113)
- Các nguồn nước trong môi trường sống
- Ích lợi của nước với đời sống con nguời,con vật và cây
- Sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng
Trang 17* PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM QUAN HỆ XÃ HỘI
Mục tiêu
- Trẻ thực hiện được một số qui định, qui tắc đơn giản gần gũi và có hành vi thíchhợp trong ứng xử xã hội ở gia đình, trường lớp, nơi công cộng
+ Nội dung giáo dục.
- Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn ( cs51).
- Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi ( cs 43)
- Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết ( cs55)
* PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP.
*Mục tiêu
-Trẻ biết sử dụng lời nói để giao tiếp và biểu lộ cảm xúc, ý nghĩ trong cuộc sốnghằng ngày
+ Nội dung giáo dục.
- Trả lời các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh: tại sao ? có gì giống nhau? Có gìkhác nhau? Do đâu mà có ?
- Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để nguời khác hiểu được (cs70): có thayđổi một vài tình tiết như thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, them bớt sự kiện…trong nội dung câu chuyện
*PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
* Mục tiêu
- Trẻ có một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc
- Trẻ biết cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống, cáctác phẩm nghệ thuật
+ Nội dung giáo dục.
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp vớicác bài hát, bản nhạc
- Ngắm nhìn vẻ đẹp của sự vật , hiện tượng trong thiên nhiên ,cuộc sống và tácphẩm nghệ thuật
Trang 18KẾ HOẠCH TUẦN 4 THÁNG 03/2015 Thời gian: từ ngày 23/03 -> 27/03/2015
Đón trẻ - Cô trò chuyện với trẻ về tác hại của thuốc lá
Thể dục
sáng
- Tay: đưa ra phía trước,đưa lên cao
- Chân: Chân ra trước,lên cao
- Bụng: Ngồi duỗi chân,quay người sang 2 bên
- Bật: Tách khép chân
* Chú ý động tác đưa chân lên cao, chân phải thẳng.
HĐ học Bé vui lái tàu Thêm bớt
trong Pv9
Cắt dánthuyền buồm
Chữ R, N Thuốc lá có hại cho
- Quan sát câycho đậu rồng
- Quan sátcây cà tím
- Chơi tự docát nước ởsân vườn
- TC: Đứng
co một chân
và giữ thẳngngười trong
10 giây Chơi cầu tuột
Ném trúng đíchđứng
- Rèn kỹ năng tự múc đồ ăn theo nhu cầu
- Giáo dục bé trao đổi nhỏ khi ăn, che miệng khi ho, hắt hơi, ngápSinh hoạt
chiều Trả
trẻ
- Thực hiện tập tạo hình trang 39, 41
- Chơi tự do theo nhóm nhỏ
- Đọc truyện “ Qua đường, Kiến con đi oto, ”
- Hát 1 số bài hát: bé chơi lái tàu, đi xe đạp
Trang 19KẾ HOẠCH VUI CHƠI THÁNG 3-LỚP LÁ 3 (Từ ngày 03/03 đến ngày 28/03/2014)
- TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
(Cô Thảo)
1 Nội dung cốt chuyện của trò chơi
- Hiện thực đa dạng phản ảnh trong trò chơi: sinh hoạt của trẻ, ngành nghề lao độngcủa người lớn, sự kiện xã hội
- Mức độ phong phú của các tình tiết nội dung, cốt truyện
- Mức độ sâu sắc của nội dung cốt truyện.
- Sự gắn kết độc đáo giữa các tình tiết của NDVC
2 Kỹ năng chơi giả bộ
- TRẻ chơi với tình huống giả bộ
- Biết tìm và sử dụng vật thay thế trong TC khi có nhu cầu
- Đóng vai người khác khi chơi
- Linh hoạt thay đổi vai chơi phù hợp với THGB
- có biểu hiện sang tạo, độc đáo trong sử dung VTT.
BIỆN PHÁP CỦA GV
Quan sát trẻ chơi chung, biết cùng chia sẻ, lắng nghe, chấp thuận ý kiến của bạn -Bổ sung thêm đồ chơi, vật thay thế để trẻ có cơ hội đóng nhiều vai
* Quan sát trẻ torng quá trình chơi, giúp trẻ khi cần thiết
- Khuyến khích, động viên trẻ chơi với nhiều nội dung
- Bổ sung một số ĐDĐC, NVL
- Khen ngợi trẻ khi trẻ có sáng tạo.
-Quan sát thái độ trẻ giao tiếp cùng nhau
TRÒ CHƠI XÂY DỰNG( cô Hằng)
1 Họat động kiến tạo mô hình
Ý tưởng xây dựng
- Hình dung rõ ràng trước khi chơi: tên gọi, cấu trúc (vật liệu xây dựng)
- Có khả năng thực hiện mô hình theo sơ đồ
- Ý tưởng về mô hình xây dựng độc đáo, khác lạ.
Kỹ năng xây dựng: