1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non hạnh thông tây

32 1,9K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Kết Quả Thực Tập Tốt Nghiệp
Tác giả Nguyễn Thị Đạt
Người hướng dẫn Phan Minh Thục, Phan Bạch Yến Dung
Trường học Trường Trung Cấp Phương Nam
Chuyên ngành Sư Phạm Mầm Non
Thể loại Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Bác Hồ kính ồ kínhyêu đã t ng nói “ Tr em nh búp trên cành, bi t ăn ng bi t h cừng nói “ Trẻ em như búp trên cành, biết ăn ngủ biết học ẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm ư b

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG TRUNG CẤP PHƯƠNG NAM KHOA SƯ PHẠM MẦM NON

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

KHÓA XII (2014 – 2016)

Ngành: SƯ PHẠM MẦM NON Khóa: XII (2014– 2016)

SVTH: Nguyễn Thị Đạt Lớp: SPMN12T3

Giáo viên hướng dẫn:

Trang 2

LỜI CẢM ƠN!

Mở đầu bài báo cáo này cho em gởi đến Ban Giám Hiệu, các cô giáo viêntrường Mầm non Hạnh Thông Tây lòng biết ơn sâu sắc vì đã tận tình giúp đỡ em,truyền đạt cho em nhưng kinh nghiệm mới, những bài học mới làm hành trang trongsuốt sự nghiệp”trồng người”, nó giúp em vững bước trong tương lai và tự tin hơntrong công việc mà mình đã lựa chọn

Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo nhà trường cùng quý thầy cô giáoviên khoa Sư Phạm Mầm Non trường trung cấp Phương Nam, đã tận tình giảng dạy

và đào tạo điều kiện cho em những lúc học ở trường

Thời gian thực tập nhận thức tuy không lâu, nhưng đã có ý nghĩa rất lớn giúpchúng em có cái nhìn đúng đắn về công việc mình đã lựa chon Dù biết rằng côngviệc của giáo viên Mầm Non hết sức vât vả nhưng theo đó là niềm tự hào của vaitrò một người mẹ thứ hai nâng niu từng bước đi, giấc ngủ của các em thơ Đây làđộng lực để chúng em có thêm lòng quyết tâm với con đường mình đã chọn

Cuối cùng,em xin kính chúc tất cả các cô có thật nhiều sức khỏe, thật nhiềuhạnh phúc và may mắn trong cuộc sống và trong sự nghiệp mình đã chọn

Em xin cảm ơn các cô rất nhiêu!

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC TẬP

.

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

.

PHẦN 1:SƠ YẾU LÝ LỊCH

Trang 5

 Ngày, tháng, năm sinh: 02/09/1989

 Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Mầm Non

 Hệ đào tạo: Trung cấp chính quy

 Thực tập tại nhóm,lớp: Nhà trẻ Sao Vàng, lớp chồi C

 Tại trường Mầm Non: Hạnh Thông Tây

1.2 Các nhiệm vụ được giao:

− Tìm hiểu thực tế chăm sóc – giáo dục trẻ của trường mầm non

− Nghe báo cáo của lãnh đạo trường về công tác tổ chức quản lý và các hoạt động của trường

− Nghe báo cáo của một giáo viên giỏi về công tác chủ nhiệm và kinh nghiệm giảng dạy

− Quan sát các hoạt động trong trường mầm non

− Kiến tập tiết học nhà trẻ

− Kiến tập tiết học mẫu giáo và các thao tác chăm sóc nuôi dưỡng

− Dạy tiết: “1 tiết học nhà trẻ hoặc 1 tiết dạy mẫu giáo theo bốc thăm”

− Vẽ biểu đồ tăng trọng

− Thực hành thao tác chăm sóc – nuôi dưỡng

− Viết một bài báo cáo thực tập sư phạm trình bày về cảm nhận của bản thân trong quá trình thực tập

MỤC LỤC CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do viết báo cáo thực tập

Trang 6

CHƯƠNG II: TỰ ĐÁNH GIÁ NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO

1 Tìm hiểu thực tế giáo dục của trường

1.1 Đặc điểm tình hình của trường

1.1.1 Khái quát chung về trường Mầm Non Hạnh Thông Tây

1.1.2 Cơ cấu nhân sự

1.1.3 Các hoạt động trọng tâm của nhà trường trong năm học

1.2 Nhiệm vụ của giáo viên trong trường mầm non

1.2.1 Quản lý số lượng, đặc điểm tình hình của học sinh trong lớp

1.2.2 Xây dựng kế hoạch giảng dạy năm, tháng, tuần

Trang 7

PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do viết báo cáo thực tập:

- Báo cáo thực tập là một kết quả cuối cùng khi em tham gia thực tập tạitrường mầm non Hạnh Thông Tây Nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng đốivới sinh viên năm cuối chúng em Đó là những gì chúng em được họctrong hai năm qua

- Nh m m c đích giúp tr phát tri n th ch t, tình c m, trí tu , th mục đích giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm ẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm ển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm ển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm ất, tình cảm, trí tuệ, thẩm ảm, trí tuệ, thẩm ệ, thẩm ẩm

mỹ Hình thành nh ng y u t đ u tiên c a nhân cách Bác H kínhững yếu tố đầu tiên của nhân cách Bác Hồ kính ếu tố đầu tiên của nhân cách Bác Hồ kính ố đầu tiên của nhân cách Bác Hồ kính ầu tiên của nhân cách Bác Hồ kính ủa nhân cách Bác Hồ kính ồ kínhyêu đã t ng nói “ Tr em nh búp trên cành, bi t ăn ng bi t h cừng nói “ Trẻ em như búp trên cành, biết ăn ngủ biết học ẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm ư búp trên cành, biết ăn ngủ biết học ếu tố đầu tiên của nhân cách Bác Hồ kính ủa nhân cách Bác Hồ kính ếu tố đầu tiên của nhân cách Bác Hồ kính ọchành là ngoan” T nh ng l i Bác H đ l i, toàn Đ ng, toàn dân taừng nói “ Trẻ em như búp trên cành, biết ăn ngủ biết học ững yếu tố đầu tiên của nhân cách Bác Hồ kính ời Bác Hồ để lại, toàn Đảng, toàn dân ta ồ kính ển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm ại, toàn Đảng, toàn dân ta ảm, trí tuệ, thẩm

đã n l c r t nhi u trong quá trình đào t o m t th h m m nonổ lực rất nhiều trong quá trình đào tạo một thế hệ mầm non ực rất nhiều trong quá trình đào tạo một thế hệ mầm non ất, tình cảm, trí tuệ, thẩm ều trong quá trình đào tạo một thế hệ mầm non ại, toàn Đảng, toàn dân ta ột thế hệ mầm non ếu tố đầu tiên của nhân cách Bác Hồ kính ệ, thẩm ầu tiên của nhân cách Bác Hồ kính

c a đ t nủa nhân cách Bác Hồ kính ất, tình cảm, trí tuệ, thẩm ư búp trên cành, biết ăn ngủ biết họcớc Nhận thức rõ được tầm quan trọng của giáo dục mầmc Nh n th c rõ đận thức rõ được tầm quan trọng của giáo dục mầm ức rõ được tầm quan trọng của giáo dục mầm ư búp trên cành, biết ăn ngủ biết họcợc tầm quan trọng của giáo dục mầm ầu tiên của nhân cách Bác Hồ kínhc t m quan tr ng c a giáo d c m mọc ủa nhân cách Bác Hồ kính ục đích giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm ầu tiên của nhân cách Bác Hồ kínhnon Trư búp trên cành, biết ăn ngủ biết họcời Bác Hồ để lại, toàn Đảng, toàn dân tang Trung c p Phất, tình cảm, trí tuệ, thẩm ư búp trên cành, biết ăn ngủ biết họcơng Nam đã tạo điều kiện cho sinh viênng Nam đã t o đi u ki n cho sinh viênại, toàn Đảng, toàn dân ta ều trong quá trình đào tạo một thế hệ mầm non ệ, thẩm

đư búp trên cành, biết ăn ngủ biết họcợc tầm quan trọng của giáo dục mầmc đi ti p c n th c t ngh nghi p tếu tố đầu tiên của nhân cách Bác Hồ kính ận thức rõ được tầm quan trọng của giáo dục mầm ực rất nhiều trong quá trình đào tạo một thế hệ mầm non ếu tố đầu tiên của nhân cách Bác Hồ kính ều trong quá trình đào tạo một thế hệ mầm non ệ, thẩm ư búp trên cành, biết ăn ngủ biết họcơng Nam đã tạo điều kiện cho sinh viênng lai, nh m giúp cho sinhviên có thêm nhi u kinh nghi m khi đều trong quá trình đào tạo một thế hệ mầm non ệ, thẩm ư búp trên cành, biết ăn ngủ biết họcợc tầm quan trọng của giáo dục mầmc th c hành nh ng ki nực rất nhiều trong quá trình đào tạo một thế hệ mầm non ững yếu tố đầu tiên của nhân cách Bác Hồ kính ếu tố đầu tiên của nhân cách Bác Hồ kính

th c đã đức rõ được tầm quan trọng của giáo dục mầm ư búp trên cành, biết ăn ngủ biết họcợc tầm quan trọng của giáo dục mầmc h c t i trọc ại, toàn Đảng, toàn dân ta ư búp trên cành, biết ăn ngủ biết họcời Bác Hồ để lại, toàn Đảng, toàn dân tang

- T đó t rút ra cho mình bài h c kinh nghi m trong ngh nghi p sauừng nói “ Trẻ em như búp trên cành, biết ăn ngủ biết học ực rất nhiều trong quá trình đào tạo một thế hệ mầm non ọc ệ, thẩm ều trong quá trình đào tạo một thế hệ mầm non ệ, thẩmnày, có th đ xu t gi i pháp ph i h p v i gia đình và xã h i đển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm ều trong quá trình đào tạo một thế hệ mầm non ất, tình cảm, trí tuệ, thẩm ảm, trí tuệ, thẩm ố đầu tiên của nhân cách Bác Hồ kính ợc tầm quan trọng của giáo dục mầm ớc Nhận thức rõ được tầm quan trọng của giáo dục mầm ột thế hệ mầm non ển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩmnâng cao ch t lất, tình cảm, trí tuệ, thẩm ư búp trên cành, biết ăn ngủ biết họcợc tầm quan trọng của giáo dục mầmng giáo d c m m non Thi t th c h n giáo sinh cóục đích giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm ầu tiên của nhân cách Bác Hồ kính ếu tố đầu tiên của nhân cách Bác Hồ kính ực rất nhiều trong quá trình đào tạo một thế hệ mầm non ơng Nam đã tạo điều kiện cho sinh viên

th ti p t c đ nh hển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm ếu tố đầu tiên của nhân cách Bác Hồ kính ục đích giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm ịnh hướng phấn đấu trong tương lai, quyết định ư búp trên cành, biết ăn ngủ biết họcớc Nhận thức rõ được tầm quan trọng của giáo dục mầmng ph n đ u trong tất, tình cảm, trí tuệ, thẩm ất, tình cảm, trí tuệ, thẩm ư búp trên cành, biết ăn ngủ biết họcơng Nam đã tạo điều kiện cho sinh viênng lai, quy t đ nhếu tố đầu tiên của nhân cách Bác Hồ kính ịnh hướng phấn đấu trong tương lai, quyết định

nh ng vi c c n làm đ trau d i kh năng s ph m Có ý chí t nângững yếu tố đầu tiên của nhân cách Bác Hồ kính ệ, thẩm ầu tiên của nhân cách Bác Hồ kính ển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm ồ kính ảm, trí tuệ, thẩm ư búp trên cành, biết ăn ngủ biết học ại, toàn Đảng, toàn dân ta ực rất nhiều trong quá trình đào tạo một thế hệ mầm noncao ch t lất, tình cảm, trí tuệ, thẩm ư búp trên cành, biết ăn ngủ biết họcợc tầm quan trọng của giáo dục mầmng nghi p v chuyên môn, hoàn thành t t quá trình h cệ, thẩm ục đích giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm ố đầu tiên của nhân cách Bác Hồ kính ọc

t p h trung c p V i nh ng ki n th c thu th p và t ng h p trongận thức rõ được tầm quan trọng của giáo dục mầm ệ, thẩm ất, tình cảm, trí tuệ, thẩm ớc Nhận thức rõ được tầm quan trọng của giáo dục mầm ững yếu tố đầu tiên của nhân cách Bác Hồ kính ếu tố đầu tiên của nhân cách Bác Hồ kính ức rõ được tầm quan trọng của giáo dục mầm ận thức rõ được tầm quan trọng của giáo dục mầm ổ lực rất nhiều trong quá trình đào tạo một thế hệ mầm non ợc tầm quan trọng của giáo dục mầm

đ t th c t p v a qua.ợc tầm quan trọng của giáo dục mầm ực rất nhiều trong quá trình đào tạo một thế hệ mầm non ận thức rõ được tầm quan trọng của giáo dục mầm ừng nói “ Trẻ em như búp trên cành, biết ăn ngủ biết học

- Qua báo cáo thực tập giáo sinh thể hiện được khả năng và kiến thức củamình Nắm được những kinh nghiệm khi ra trường Cũng thông qua bàibáo cáo thực tập giúp nhà trường đánh giá được khả năng của từng giáosinh trong suốt thời gian học tập tại trường và thực tập tại trường mầmnon

Trang 8

- Qua tiết học em rút ra những kinh nghiệm cho bản thân trước khi tiến hành giờ học thì phải làm tốt công tác, chuẩn bị đồ dùng phòng học, tranh ảnh.

- Phải lên giáo án trước và học thuộc giáo án

- Phải tích hợp các hoạt động khác để tạo hứng thú cho trẻ

- Lớp nhà trẻ: Cô Yến Dung, Cô Hằng, Cô Thoa

(25 – 36 tháng)

- Qua tiết dạy của cô em nhận thấy: Cô chuẩn bị phòng sạch sẽ, thoáng mát, côchuẩn bị đồ dùng phong phú phù hợp với chủ đề chủ điểm

- Qua tiết học em rút kinh nghiệm cho bản thân

Phải chuẩn bị tốt các đồ dùng dạy học, sáng tạo trong việc làm đồ dùng để trẻ hứngthú không nhàm chán, phải tự tin không lúng túng, cô làm mẫu phải rõ ràng, lờigiảng phải đầy đủ, chính xác

* Bài học kinh nghiệm

Qua những tiết đã được dự thì em rút ra được rất nhiều kinh nghiệm cho bản thân.+ Một giáo viên có thể dạy tốt và đạt nhiều hiệu quả cao thì trước tiên phải chuẩn bịtốt về mọi mặt từ khâu chuẩn bị tới giảng dạy như: Chuẩn bị đồ dùng dạy học thìphải đẹp có sáng tạo, phòng học thoáng mát, sạch sẽ Trước khi dạy phải lên giáo án

và học thuộc giáo án

+ Phải xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, cô đặt câu hỏi gợi mở dễ hiểu đối vớitrẻ, phải sử dụng nhiều thủ thuật để tạo sự hứng thú cho trẻ Trong quá trình dạy thìtận dụng phương pháp hướng dẫn đổi mới linh hoạt, sáng tạo để giúp trẻ tiếp thu bài tốt phát huy tính tích cực của trẻ

Trang 9

+ Muốn trở thành một giáo viên mầm non không chỉ có kiến thức chuyên môn màcòn đòi hỏi có một tấm lòng yêu nghề, yêu trẻ như con, em, của mình phải nắmvững được tâm sinh lý của trẻ, phải linh hoạt nhạy bén trong giải quyết các tìnhhuống xảy ra với trẻ, phải đảm bảo an toàn cho trẻ.

+ Giọng nói của cô phải rõ ràng, tự tin, khi lên tiết dạy phải gây được hứng thú chohọc sinh, tạo không khí thoải mái cho trẻ tham gia học tích cực, chú ý lắng nghe hàohứng tham gia cùng cô

Trang 10

CHƯƠNG II: TỰ ĐÁNH GIÁ NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO

1 Tìm hiểu thực tế giáo dục của trường

1.1 Đặc điểm tình hình của trường

1.1.1 Khái quát chung về trường mầm non:

Trường Mầm Non Hạnh Thông Tây lả ngổi trường công lập đầu tiên củaphường 11, năm ơ số 637 Quang Trung, Phường 11, Quận Gò Vấp.Trường đượckhởi công xây dựng vào ngày 6/12/2012, sau 9 tháng xây dựng khẩn trương, côngtrình trường Mầm Non Phường 11 xây dựng hoàn tất tọa lạc tại địa chỉ số 637/2Ađường Quang Trung, Phường 11, Quận Gò Vấp và kịp đưa vào sử dụng cho nămhọc mới

Ngày 4/7/2013 ủy ban nhân dân Quận Gò Vấp ban hành quyết định số5158/QĐ – UBND cho phép thành lập trường và từ đây đơn vị chính thức với têngọi Trường Mầm Non Hạnh Thông Tây, với chức năng – nhiệm vụ là chăm sóc vàgiáo dục trẻ mầm non Diện tích khuôn viên trường là 2.998m vuông Diện tích sửdụng dụng là 3.717m vuông Tổng diện tích các sân chơi là 1.759m vuông Nguồngốc để xây dựng là do ban quản lý xây dựng công trình làm chủ vốn đầu tư là 30 tỷ,

Trang 11

trường có thể đáp ứng được hơn 800 chỗ học cho trẻ, công trình được thiết kế mộttrệt hai lầu, trường có 15 lớp và có 15 phòng học Cùng với 4 phòng chức năng :

âm nhạc, thể dục, trí tuệ, thư viện + hợp, 3 phòng phục vụ như bếp – y tế - bảo vệ, 4phòng hành chính quản trị gồm : hiệu trưởng- 2 phó hiệu trưởng- văn phòng, 2phòng phụ trợ CD- NVVP

Vì trường mới được xây dựng nên các đồ dùng hỗ trợ cho việc hoạt động dạyhọc và hoạt động vui chơi ngoài trời cho các trẻ còn hạn chế và thiếu xót, bên cạnh

đó nhờ vào sự cố gắng của ban lãnh đạo của các côgiáo trẻ ở trường đã làm

1.1.2 Cơ cấu nhân sự:

Hiện nay cán bộ giáo viên, công nhân viên của trường là 49 người, trong đó ban

giám hiệu là 3 trong đó có 1 ban giám hiệu là thạc sĩ và 2 ban giám hiệu là đại học,

giáo viên là 30, công nhân viên là 16 bao gồm cấp dưỡng 4 người (1 trung cấp viênvăn phòng 6, bảo vệ 3 Trong đó 30 giáo viên này, trình độ đại học là 13 giáo viên

và cao đẳng là 11 giáo viên còn lại trung cấp lả 6 giáo viên

Lực lượng chính trị : Đảng viên : 09, Đoàn viên : 17, Công đoàn viên : 49

Trang 12

1.1.3 Các hoạt động trọng tâm của nhà trường trong năm học.

Nhiệm vụ hàng đầu của trường là chăm sóc và giáo dục các cháu từ 18 thángđến 5,6 tuổi

Sử dụng bộ chuẩn phát triển trẻ ở tuổi và hỗ trợ thực hiện chương trình giáo dục,chuẩn bị tốt cho trẻ vào học lớp 1 ở độ tuổi là 5

─ Tăng cường công tác giáo dục, chính trị tư tưởng – đoàn thể- xây dựng đội ngũtiếp tục đẩy mạnh “học tập và nổ lực, làm theo tấm gương đạo đức, phong cách HồChí Minh” Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ mỗi thầy cô giáo là một tấm gươngđạo đức, tự học và sáng tạo” Tăng cường đoàn kết nội bộ, thực hiện quy chế dânchủ trong trường học xây dựng môi trường thân thiện tạo chuyển biến mạnh mẽvững chắc về đạo đức, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục

─ Nâng cao chất lượng giáo dục mầm non hướng đến giữ vững mục tiêu phát triển

an toàn, bền vững, từng bước hội nhập với giáo dục mầm non khu vực với phươngchâm: “ tất cả vì trẻ em vì sự phát triển của nhà trường” đồng thời giảm tải lao độngcho giáo viên

─ Công tác chăm sóc của nhà trường thực hiện chương trình giáo dục học mầm nontheo quy định của bộ, với chương trình này thi việc dạy rất nhẹ nhàng, chỉ cần chọn

đề tài theo tiết và tự sáng tạo thêm, chương trình hiện nay rất sát thực tế, phù hợpvới trẻ, để cô có thể truyền đạt đến các bé

─ Chương trình mầm non bây giờ sẽ tạo điều kiện cho trẻ bàn bạc, làm việc theonhóm, trẻ có thể phát triển được tư duy một cách toàn diện

─ Việc tạo môi trường ở lớp, trang trí nhiều màu sắc nhiều hình thức theo sự chỉđạo của sở Các góc chơi nhiều và đa dạng phong phú hơn với tát cả các hoạt độngcủa cuộc sống để cho trẻ dễ dàng nhận biết mọi thứ xung quanh mình Và điều quantrọng hơn hết là đa số các đồ dùng ấy là do giáo viên vận dụng những thứ phế liệu

để tự làm thành các sán phấm để trưng bày từng góc học tập hay vui chơi cho trẻ.Giáo viên dùng giấy bìa cứng để làm tủ lạnh và dàn bếp trong nhà bếp dành cho trẻ

Trang 13

 Các hoạt động nuôi trong nhà trường, trường tổ chức bữa ăn cho các cháu tự phục

vụ, tới giờ ăn các cháu cùng phụ giúp cô dọn bàn ghế các cháu tự lấy thức ăn.Cáccháu rửa tay trước và sau khi ăn

Công tác chăm sóc sức khỏe và nuôi dưỡng.

 Xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích theo thông

tư của Bộ giáo dục và đào tạo, phấn đấu trong năm học không để xảy ra tainạn gây tử vong hay bị thương tích

 Hướng dẫn kiểm tra, giám sát hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc sức khỏe tạicác lớp Kiểm tra việc thực hiện sổ sách babs trú đảm bảo nhu cầu dinhdưỡng nâng cao chất lượng bữa ăn và bổ sung sữa mỗi ngày cho trẻ

 Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, huy động sự đóng góp của lực lượng xã hội,CMHS chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp kiểm tra hướng dẫn cơ sở mầmnon tư thực tại địa phương

1.2 Nhiệm vụ của giáo viên mầm non trong trường mầm non

1.2.1.Quản lý số lượng, đặc điểm tình hình học sinh trong lớp

- Tổng số nhóm lớp: 16 lớp ; 731 cháu

- Lớp lá: 3 lớp, trong đó có (109) cháu

Trang 14

- Cơm nát: 1lớp (25 cháu): cơm thừơng 2 lớp (84 cháu)

- Mẫu giáo : 13 lớp (622 cháu): mầm 4 lớp (203 cháu); chồi 5 lớp (229cháu); lá 4 lớp (109 cháu)

Thể lực học sinh

- Tổ chức cân đo đánh giá tình trạng dinh dữơng đầu năm 731/731 trẻ Kếtquả: sdd( nhẹ cân)9/731->1,23%:sdd (thấp còi ): 1/731-> 0,13%; sdd(mãn); 4/731->0,54%: Thừa cân- béo phì : 88/731->12,3%:( thừa cân 64/731-> 8,75%;béo phì;24/731-> 3,28%)

Thuận lợi :

- Đựơc sự quan tâm của Quận ủy – UBND Quận, đựơc sự quan tâm chỉ đạo trựctiếp của lãnh đạo Phòng Giáo dục, đựoc sự chỉ đạo sâu sát của tổ Mầm non tạo điềukiện nhà Trừong hoàn thành tốt nhiệm vụ

- Đựơc sự hỗ trợ quan tâm đến công tác Giáo dục của chính quyền địa phưong ,đoànthể và Cha Mẹ học sinh

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị đựoc đầu tư khá đủ đáp ứng đựoc nhu cầu căhm sócgiáo dục trẻ, làm cơ sở nâng cao chất lựong chăm sóc giáo dục trẻ

- Đội ngũ đoàn kết, tuổi đòi khá trẻ, yêu nghề mến trẻ, có trách nhiệm

Khó khăn :

- Mặc dù đơn vị lãnh đạo Ủy Ban Quận và Phòng giáo dục cấp kinh phí đầu tư cho

cơ sở vật chất và đơn vị trang bị bằng nhiều nguồn nhưng vẩn chưa dáp ứng đựochết nhu cầu chăm sóc giáo dục trẻ

- Giáo viên tăng cường dạy trẻ kỹ năng múa và tạo hình mọi lúc mọi nơi, chú ý rèncác bé yếu kỹ hơn giúp trẻ hoàn thiện kỹ năng vào cuối năm học

Trang 15

1.2.1 Quản lý số lượng đặc điểm tình hình của học sinh trong lớp

Em được tìm hiểu về lớp nhà trẻ Sao Vàng, về số lượng trẻ trong lớp

1.2.2 Xây dựng kế hoạch giảng dạy tháng/ tuần

Kế hoạch hoạt động tuần chủ đề giao thông

Đón trẻ

* Đón trẻ:- Cô đón trẻ ân cần vui vẻ, trao đổi với phụ huynh về tình

hình học tập, sức khoẻ của trẻ

- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm

- Cho trẻ chơi theo ý thích

* Thể dục sáng:

- Hô hấp 3, tay 1, chân 4, bụng 3, bật 1

* Điểm danh trẻ tới lớp

- PTPTC: tay 1, chân 4, bụng 3, bật 1

Thứ 3 Văn học: Thơ ; Cô dạy con

Thứ 4 1, KPKH : Một số luật lệ giao thông đường bộ

Thứ 5 Âm nhạc:

- Dạy hát + vận động : Đường em đi

- Nghe hát : Anh phi công ơi

- Trò chơi: “Ai đoán giỏi ”

Tạo hình : Vẽ đèn hiệu giao thông

Thứ 6 Toán: Tách một nhóm thành hai nhóm đối tượng và đếm tro

ng

Trang 16

- Xem tranh truyện về các loại biển báo giao thông đơn giản

- Chơi lô tô

- Chơi trò chơi theo ý thích ở các góc

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần

1.2.3 Thực hiện đánh giá trẻ hàng tháng, học kì

(Ban hành kèm theo Thông tư số: 17 /2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009

của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Thứ tư Ngày 23/3/2016

Thứ năm Ngày 24/3/2016

Thứ sáu Ngày 25/3/2016

Ai đoán giỏi Kc: cá và

chim

Nghe âm thanh khác

Ngày đăng: 07/06/2016, 18:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình học tập, sức khoẻ của trẻ - Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non hạnh thông tây
Hình h ọc tập, sức khoẻ của trẻ (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w