1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý vốn chủ sở hữu tại doanh nghiệp 100% vốn nhà nước ở việt nam

118 312 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN MINH TRỌNG QUẢN LÝ VỐN CHỦ SỞ HỮU TẠI DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN MINH TRỌNG QUẢN LÝ VỐN CHỦ SỞ HỮU TẠI DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ XUÂN ĐÌNH Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các đoạn trích số liệu, tài liệu tham khảo luận văn đƣợc dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tác giả Trần Minh Trọng LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Lê Xuân Đình ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo cho trình nghiên cứu thực luận văn Nếu bảo hƣớng dẫn nhiệt tình, tài liệu phục vụ nghiên cứu lời động viên khích lệ thầy luận văn hoàn thành Tôi xin gửi lời cảm ơn đến nhà trƣờng, khoa ban ngành đoàn thể trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Cuối cùng, muốn dành lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ngƣời thân hết lòng ủng hộ tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu, động viên vƣợt qua khó khăn học tập sống để yên tâm thực ƣớc mơ Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH ii LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .7 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc 1.2.1 Quản lý .8 1.2.2 Vốn 12 1.2.3 Quản lý vốn .15 1.2.4 Vốn chủ sở hữu, 17 1.2.5 Quản lý việc sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước 20 1.2.6 Nội dung phương pháp quản lý vốn 27 1.2.7 Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 34 1.2.8 Mô hình quy trình quản lý vốn .39 1.3 Pháp luật quản lý vốn DNNN 45 1.3.1 Tổng quan pháp luật quản lý vốn .45 1.3.2 Pháp luật hành quản lý vốn DNNN 46 1.3.3 Vấn đề phân cấp thực quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước DNNN 48 1.3.4 Mô hình quan đại diện phần vốn góp nhà nước DNNN, thay mặt nhà nước thực quyền cổ đông nhà nước DNNN 51 1.3.5 Về tham gia nhà nước với tư cách cổ đông, người góp vốn DNNN 53 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 56 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 56 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .56 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .56 2.2.2 Địa bàn nghiên cứu 56 2.2.3 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 56 2.2.4 Phương pháp phân tích, so sánh 57 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 57 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ VỐN .58 3.1 Mô hình Tổng Công ty Đầu tƣ Kinh doanh Vốn Nhà nƣớc .58 3.2 Thực trạng việc quản lý nguồn vốn Nhà nƣớctrong kinh doanh 61 3.3 Những tồn tại, bất cập bảo đảm quyền chủ sở hữu nhà nƣớc bảo toàn, phát triển vốn tập đoàn kinh tế nhà nƣớc 65 3.3.1 Trong khung pháp luật 65 3.4 Vấn đề chế quản lý cán DNNN 71 3.4.1 Các đối tượng xác định cán quản lý doanh nghiệp nhà nước 71 3.4.2 Nội dung quản lý cán doanh nghiệp nhà nước 73 3.4.3 Bộ máy quản lý cán doanh nghiệp nhà nước 74 3.4.4 Đánh giá tình hình thực quy định pháp luật người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước 75 3.4.5 Kinh nghiệm số nước mô hình quản lý vốn 78 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN TẠI DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƢỚC 84 4.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng mục tiêu hoàn thiện quản lý vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc 84 4.1.1 Những vấn đề chung .84 4.1.2 Hoàn thiện nội dung quản lý .85 4.1.3 Bộ máy quản lý .86 4.2 Giải pháp quản lý vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc 87 4.2.1 Quy định pháp luật 87 4.2.2 Công khai, minh bạch chế quản lý 89 4.2.3 Quản lý nguồn nhân lực đại diện nhà nước 90 4.2.4 Công tác kiểm tra, tra, giám sát Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 90 4.2.5 Thưởng, phạt 90 4.3 Các biện pháp quản lý vốn bảo vệ lợi ích bên liên quan 91 4.3.1: Giải pháp quản lý nguồn vốn Nhà nước kinh doanh 91 4.3.2 Tăng cường tính hiệu quản trị doanh nghiệp 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .101 Kết luận .101 Kiến nghị .102 TAI LIỆU THAM KHẢO .105 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CPH Cổ phần hóa Cty Công ty DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc HĐQT Hội đồng quản trị LDN Luật Doanh nghiệp Luật QLSDV 10 Tcty Tổng công ty 11 XHCN Xã hội chủ nghĩa Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp i DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 1.1 Hình 3.1 Hình 4.1 Hình 4.2 Nội dung Trang Mô hình phân tán với đầu mối quản lý 43 (Trần Tiến Cƣờng, 2013) Mô hình Tóm tắt vấn đề thực trạng việc 61 quản lý sử dụng nguồn vốn NN kinh doanh Tóm tắt gợi ý xây dựng chế quản lý vốn theo 91 nguyên tắc đƣợc đề Chính phủ Tóm tắt gợi ý xây dựng mô hình quản trị hiệu ii 96 LỜI NÓI ĐẦU Bối cảnh nghiên cứu Quốc hội thông qua Luật DNNN lần vào năm 1995, đƣợc sửa đổi năm 2003 Việc sửa đổi Luật DNNN góp phần thúc đẩy tiến trình cải cách DNNN, tăng cƣờng vai trò, trách nhiệm đối tƣợng sử dụng vốn, tài sản nhà nƣớc Khi Luật DNNN hết hiệu lực từ ngày 01/07/2010, việc thành lập hoạt động DNNN phải theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 Nhƣ vậy, mô hình tổ chức hoạt động DNNN đƣợc điều chỉnh theo khung pháp luật chung với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, nhƣng việc quản lý, sử dụng giám sát vốn tài sản nhà nƣớc doanh nghiệp đƣợc quy định văn quy phạm pháp luật dƣới Luật Để tiếp tục phát huy vai trò chủ đạo DNNN theo định hƣớng Đảng Nhà nƣớc, phù hợp với tính đặc thù thực tiễn hoạt động tăng cƣờng quản lý, giám sát DNNN, thời gian qua, Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành số Nghị định, Quyết định DNNN Hơn nữa, vai trò chủ đạo DNNN tiếp tục đƣợc Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo” (khoản 1, Điều 51) Đồng thời, nhiều Luật có liên quan đƣợc ban hành mới, sửa đổi, bổ sung Trong đó, quy định quan trọng liên quan đến DNNN đƣợc điều chỉnh văn dƣới luật nhƣ: đầu tƣ quản lý vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào doanh nghiệp; chuyển đổi, xếp đổi doanh nghiệp; phân công, phân cấp thực quyền, trách nhiệm nghĩa vụ chủ sở hữu; giám sát, báo cáo công khai hoạt động DNNN doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc DNNN tạo việc làm cho khoảng 1.255 nghìn ngƣời lao động, có mức thu nhập tƣơng đối ổn định so với thực trạng kinh tế Việt Nam năm nghiệp cách ngăn chặn hành vi tố tụng ngƣời điều hành để nhận trách nhiệm hành vi sai trai họ gây cho doanh nghiệp Ngoài ra, Nhà nƣớc nên tạo điều kiện để quan điều phối doanh nghiệp quan tra, kiểm toán có mối quan hệ tốt với Và cuối cùng, việc đổi luật Doanh nghiệp bảo đảm quyền lợi bên liên quan (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (2005) Đối với cổ đông nắm giữ phần vốn điều lệ vốn Nhà nƣớc, Luật Doanh nghiệp cần thể tính công bằng, minh bạch việc bảo đảm quyền lợi cổ đông thiểu số (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế, 2005) Đa phần DNNN thƣờng có tỷ lệ sở hữu thuộc Nhà nƣớc lớn, việc quan đại diện, điều phối thƣờng chèn ép cổ đông thiểu số để đạt đƣợc lợi ích mong muốn điều dễ hiểu điều sai so với mục tiêu thành lập mô hình DNNN độc lập, tự chủ linh hoạt để hoạt động chế thị trƣờng Ngoài ra, việc DNNN hay làm ăn thua lỗ nhƣng lại có điều kiện tốt để thu hút vốn vay dẫn đến nợ xấu gây áp lực lớn cho hệ thống Ngân hàng tổ chức tín dụng Ảnh hƣởng việc dài tạo nhận thức ỷ lại bao cấp với ngƣời điều hành DNNN Đối với doanh nghiệp suy yếu bắt kịp với thị trƣờng, Nhà nƣớc cần giải thể doanh nghiệp hai tách nhập doanh nghiệp với doanh nghiệp khác, để thu nhỏ tầm ảnh hƣởng DNNN quản lý chặt chẽ dòng chảy vốn Nhà nƣớc nên hạn chế việc bảo lãnh vốn vay, hành động không không hợp lý với chế thị trƣờng tự doanh nghiệp làm sai doanh nghiệp chịu trách nhiệm nhƣ ngƣời điều hành làm sai gây tổn thất cho doanh nghiệp ngƣời điều hành phải đứng nhận lỗi bù đắp cho doanh nghiệp Ngoài ra, nhà hoạt động môi trƣờng, bảo vệ quyền lợi công chúng xã hội quản lý văn hoá xã hội phải đƣợc phối hợp chặt chẽ, để đạt đến mục tiêu phục vụ nhu cầu xã hội, thay hoạt động thƣơng mại tràn lan nhiều rủi ro nhƣ Nhà nƣớc cần thay đổi yêu cầu quy định báo cáo tài hoạt động kinh doanh với DNNN nhiều Cơ quan tra cần bảo đảm doanh nghiệp làm dùng nguồn vốn sử dụng hợp lý DNNN đƣợc cho phép hoạt động tự chủ chế thị trƣờng tự do, nhƣng cần phải có kiểm soát 95 mức, mang tính hệ thống toàn diện để tránh trƣờng hợp doanh nghiệp hoạt động tràn lan, sai phạm tài gây chèn ép thành phần kinh tế khác 4.3.2 Tăng cường tính hiệu quản trị doanh nghiệp Hình 4.2: Tóm tắt gợi ý xây dựng mô hình quản trị hiệu 4.3.2.1 Trách nhiệm người điều hành Vì mang tầm quan trọng việc trì giá trị nguồn vốn NN kinh doanh, chuyên đề muốn đề nghị việc nâng cao tầm quan trọng trách nhiệm ngƣời điều hành bao gồm trách nhiệm chăm sóc, trách nhiệm hành xử trung thực lợi ích cao doanh nghiệp, trách nhiệm thực quyền hạn mục đích hợp lý trách nhiệm ngăn ngừa mâu thuẫn lợi ích Môt số yếu tố áp dụng với trách nhiệm cần đƣợc cân nhắc bao gồm: (i) trách nhiệm phải đƣợc tuân theo thuộc doanh nghiệp, có doanh nghiệp quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố tụng yêu cầu chế tài thích ứng với vi phạm trách nhiệm; (ii) trách nhiệm ngƣời điều hành quy định luật Doanh nghiệp cần đƣợc nêu rõ ràng cá nhân doanh nghiệp áp dụng loại trách nhiệm Riêng với chức vụ giám đốc Anh, Úc, Mỹ, giám đốc vừa ngƣời đƣợc bầu vào chức vụ thức (de jure director), giám đốc ngƣời không đƣợc bầu 96 vào chức vụ cách thức nhƣng thực tế họ tham gia trực tiếp vào công việc điều hành doanh nghiệp (de facto director), không đƣợc bầu cách thức, nhƣng có tầm ảnh hƣởng định đến hoạt động điều hành ngƣời đƣợc gọi giám đốc giấu mặt (shadow director) Đầu tiên, trách nhiệm chăm sóc (duty of care) yêu cầu ngƣời điều hành phải thực quyền lực đƣợc có hoàn thành trách nhiệm kèm chức vụ với mức độ cẩn trọng tận tuỵ mà ngƣời bình thƣờng khác hợp lý thực hiện, có chức vụ, hoàn cảnh trách nhiệm giống nhƣ giám đốc viên chức doanh nghiệp (Điều 180(1) Corporations Act 2001, Australia) Tại Việt Nam, quy định trách nhiệm (điểm b, khoản 1, Điều 119, Luật Doanh Nghiệp 2005) có đôi phần khác quy định „…[ngƣời điều hành] phải thực quyền nhiệm vụ đƣợc giao cách trứng thực, cẩn trọng, tốt nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa công ty cổ đông công ty‟ Điều 119(1b) gây bối rối khingƣời điều hành cần vừa có trách nhiệm trung thực hành vi nhƣ phải có trách nhiệm cẩn trọng doanh nghiệp (Pierce, 2010) Khác với Việt Nam, Úc, Anh Mỹ xem hai trách nhiệm hoàn toàn khác cần phải đƣợc tách ra, vị giám đốc lúc vừa thành thật nhƣng lại tắc trách lơ đễnh (Pierce, 2010) Khi diễn giải trách nhiệm chăm sóc, cần phải hiểu giám đốc có mức trách nhiệm chăm sóc (Quyết định từ Daniels v AWA (1995) 13 ACLC 614) nhƣng tuỳ theo mức độ tham gia vào việc quản lý tham gia điều hành nhiều, cá nhân cần phải có trách nhiệm cao Chẳng hạn nhƣ Tổng giám đốc điều hành Giám đốc tài đƣợc yêu cầu mang trách nhiệm cao vi phạm chịu trách nhiệm nhiều trƣớc so với giám đốc không trực tiếp tham gia điều hành (Quyết định từ ASIC v Vines (2003) 48 ACSR 322) Với nƣớc thông luật, yếu tố thuộc trách nhiệm chăm sóc bao gồm cẩn trọng, kỹ năng, tận tuỵ uỷ thác tín nhiệm Thứ nhất, yếu tố cẩn trọngyêu cầu ngƣời điều hành phải thực thi quyền trách nhiệm họ với mức độ cẩn trọng hợp lý, mà ngƣời bình thƣờng 97 điều kiện chức vụ tƣơng tự hợp lý thực (Quyết định từ Daniels v AWA, 1995, 13 ACLC 614) Cách diễn giải nhƣ không hoàn toàn quán cho trƣờng hợp, mà đƣợc diễn giải tuỳ theo án định Ngoài ra, ngƣời điều hành cần phải có số kỹ định, bản, để hiểu đƣợc công việc hoạt động nhƣ tình hình tài doanh nghiệp (Quyết định từ ASIC v Vines, 2003, 48 ACSR 322) Trong vụ kiện Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng Đông phƣơng, giám đốc Ngân hàng Đông phƣơng khai trƣớc trình bà chấp thuận Ngân hàng Đông phƣơng cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam vay, bà không hiểu rõ biết đƣợc thủ tục giấy tờ cần thiết dành cho hợp đồng cho vay gồm (!?) tắc trách, Ngân hàng Đông phƣơng cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam vay với điều kiện hợp đồng phi pháp lừa đảo Tiếp theo, ngƣời điều hành doanh nghiệp cần phải thể tận tuỵ công việc quản lý doanh nghiệp, chẳng hạn nhƣ đặn tham gia buổi họp đặn cập nhập tình hình tài (Quyết định từ Daniels v AWA, 1995, 13 ACLC 614) Cuối cùng, ngƣời điều hành đƣợc yêu cầu phải thực uỷ thác tín nhiệm mức độ hợp lý Đặc biệt cá nhân thiếu cẩn trọng, ngƣời điều hành gỡ bỏ quy phạm trách nhiệm cách chứng minh tín nhiệm cá nhân uỷ thác cách hợp lý, trung thực với quản lý rõ ràng hành vi cá nhân uỷ thác nhƣ đánh giá kết Trong vụ kiện ASIC Healey (ASIC v Healey, 2011, 83 ACSR 484) án liên bang Úc, công ty kiểm toán vô tình bỏ qua nợ trị giá tỷ AUD phần nợ phải trả 12 tháng tới bảng cân đối kế toán công ty khách hàng Vì báo cáo tài công ty dài dòng phức tạp, giám đốc công ty không đọc kỹ chấp nhận báo cáo Chánh án Middleton vụ quy trách nhiệm cho tất giám đốc liên quan, họ tín nhiệm cá nhân đƣợc uỷ thác công việc [công ty kế toán] cách trung thực với lý hợp lý, họ không đánh giá kết công việc độc lập [bảng cân đối kế toán] 98 Ngoài trách nhiệm chăm sóc, ngƣời điều hành cần phải hành xử cách trung thực lợi ích tốt doanh nghiệp [duty to act in good faith for the best interests of the company] Điều cần ý điều luật cần quy định “lợi ích tốt doanh nghiệp” mang ý nghĩa lợi ích doanh nghiệp, cổ đông (vụ việc Greenhalgh v Ardene Cinemas Ltd [1951] trang 286 dòng 291), nhân viên (Vụ việc Parke v Daily News Ltd [1962] Ch 927), doanh nghiệp khác tập đoàn (Vụ việc Walker v Winborne (1975-1976) CLC 40-521; (1976) 137 CLR 1) Tuy nhiên, doanh nghiệp gặp tình trạng tài khó khăn đến bờ vực phá sản, ngƣời điều hành phải đề cao lợi ích ngƣời cho vay (vụ việc Kinsella Russell Kinsella Pty Ltd (đã phá sản) (1986) ACLC 215; NSWLR 722; 10 ACLR 395); nhiên ngƣời cho vay tố tụng ngƣời điều hành với trách nhiệm nàyvì có doanh nghiệp tố tụng ngƣời điều hành (vụ việc Spies v The Queen (2000) 18 ACLC 727) Nhƣ nói trên, trách nhiệm chăm sóc trách nhiệm hành xử trung thực lợi ích doanh nghiệp cần phải đƣợc tách bạch làm hai trách nhiệm khác nhau, nhƣ cách diễn giải điều 119(1b) luật Doanh nghiệp Việt Nam Đối với quản trị DNNN, Nhà nƣớc cần đặt ƣu tiên cao cách quy định trách nhiệm Vì cấu thành lập với nguồn vốn Nhà nƣớc mục đích phục vụ xã hội, ngƣời điều hành DNNN cần phải đặt lợi ích doanh nghiệp hết hoạt động quản lý họ Cuối cùng, ngƣời điều hành cần phải tuân theo trách nhiệm ngăn ngừa mâu thuẫn lợi ích (duty to prevent conflict of interests) Trách nhiệm đƣợc phát triển qua án luật, phần lớn xuất phát từ Anh sau đƣợc phát triển khắp nƣớc thông luật khác (Theo định từ vụ việc Hospital Products Ltd v United States Surgical Corp (1984) 156 CLR 41 at 103) Trách nhiệm yêu cầu ngƣời điều hành không đƣợc phép có tƣ lợi riêng vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, không đƣợc phép lạm quyền lợi dụng thông tin doanh nghiệp để trục lợi cho yêu cầu công bố tất thông tin liên quan đến ngƣời điều hành trƣờng hợp mâu thuẫn chắn xảy Việc 99 công bố tất thông tin liên quan giúp bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp trừ ngƣời điều hành đƣợc cổ đông quan điều phối, pháp luật xem hợp lý ngƣời điều hành tạo tình ngoại lệ với trách nhiệm Ngoài ra, trƣờng hợp ngƣời hành có lien quan đến giao dịch mua bán tài sản doanh nghiệp, luật nên quy định ngƣời điều hành công bố thông tin cần thiết xin phép ban Giám đốc, HĐQT Đại hội Cổ đông thông qua giao dịch mối liên quan giao dịch Đặc biệt nghiêm cấm tuyệt đối hành vi chi phối việc xin phép cách nghiêm cấm ngƣời điều hành [có lien quan đến giao dịch] việc bầu cử thông qua việc giao dịch Ngoài ra, số giao dịch hợp lý nhƣ mua bán tài sản doanh nghiệp với định giá mức nhƣ theo thị trƣờng [đánh giá khách quan] luật pháp bãi miễn việc xin phép 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quản lý nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng vấn đề đáng quan tâm Đảng, Nhà nƣớc nhân dân Hơn nữa, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa cần có doanh nghiệp nhà nƣớc định hƣớng nâng đỡ phát triển kinh tế Muốn phát triển kinh tế nói chung trì hoạt động kinh tế xã hội thiết phải nâng cao chất lƣợng quản lý nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc Quản lý vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc trình xác định mục tiêu quản lý, hoạch định chiến lƣợc phát triển nguồn vốn, xác định nội dung phƣơng pháp, hình thức kiểm tra đánh giá hiệu quản lý, kinh doanh vốn nhà nƣớc Một nội dung quan trọng hàng đầu quản lý vốn sử dụng mô hình quản lý vốn nhƣ phù hợp cho phát triển kinh tế xã hội đƣợc chuyển đổi nhanh chóng hàng ngày Việt Nam Qua báo cáo kết kinh doanh, quản lý vốn cho thấy quản lý vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc bƣớc đầu có kết tốt đạt đƣợc số mục tiêu đề ra, số doanh nghiệp bƣớc đầu có lãi Tuy nhiên, hoạt động quản lý vốn hạn chế: trách nhiệm quan (ngƣời) đại diện nguồn vốn bƣớc đầu trao quyền, lợi mà không gắn với trách nhiệm, nghĩa vụ (trách nhiệm kinh doanh, quản lý không tốt), chế, kiểm tra đánh giá chƣa thấy hết đƣợc ƣu nhƣợc điểm quan (ngƣời) đại diện, sách đãi ngộ buông lỏng không kích thích tinh thần làm việc, nhân rộng điển hình tiên tiến, xuất sắc chƣa kịp thời xử lý trách nhiệm việc quản lý, sử dụng vốn nhà nƣớc nên tình trạng “cha chung không khóc” Để tiếp tục phát huy mặt mạnh, khắc phục tồn nêu luận văn, cần thiết phải có giải pháp cụ thể, hoàn thiện để góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 100% vốn nhà 101 nƣớc kinh tế thị trƣờng Từ thực tiễn luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng Hệ thống giải pháp tác động qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho công tác quản lý, giải pháp xem nhƣ mắt xích quan trọng chuỗi liên hoàn khâu công tác nâng cao hiệu quản lý vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng Nhƣng để giải pháp đƣợc thực thi có hiệu quả, cần có đạo Lãnh đạo độc lập kinh tế, kinh doanh trị nhƣ trách nhiệm ngƣời đại diện DNNN Kiến nghị - Việc xây dựng mô hình cứng nhắc hoạt động quản lý vốn bƣớc đầu đƣa hoạt động quản lý vốn vào quy củ nhƣng lại dẫn đến hạn chế khả thích ứng doanh nghiệp làm cho hiệu kinh doanh không thực tốt Cần thấy DNNN doanh nghiệp đặc thù, có đặc quyền, đặc lợi (trừ doanh nghiệp có mục đích trị, xã hội).Vì vậy, cần xác định việc quản lý vốn việc Nhà nƣớc với vai trò chủ đầu tƣ, hạn chế tối đa việc sử dụng quyền lực nhà nƣớc quản lý DNNN Việc coi nhà nƣớc chủ đầu tƣ vừa bảo đảm công doanh nghiệp tƣ nhân với DNNN nhƣ Luật doanh nghiệp nhƣ pháp luật quốc tế nhƣng đồng thời thấy rõ trách nhiệm ngƣời quản lý doanh nghiệp - Nghiên cứu, xây dựng áp dụng nguyên tắc quản trị DNNN, bao gồm hƣớng dẫn (hoặc dƣới hình thức “cẩm nang”) trình tự, thủ tục thực hành vi ứng xử quan, tổ chức đại diện quyền chủ sở hữu nhà nƣớc không trái với Luật Doanh nghiệp bối cảnh Luật DNNN không hiệu lực thi hành Bộ nguyên tắc quản trị đƣợc ban hành văn pháp lý Nhà nƣớc tƣơng tự nhƣ Quy chế quản trị công ty áp dụng cho công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán/Trung tâm giao dịch chứng khoán dƣới hình thức “pháp điển” nhƣ nhiều quốc gia (bao gồm quy tắc chung, quy định bắt buộc tuân thủ phần giải thích, hƣớng dẫn) 102 - Minh bạch hoá hoạt động DNNN, theo đó, nội dung thông tin công bố không thông tin kết tài hoạt động DNNN, mà bao gồm vấn đề quan trọng khác quản trị doanh nghiệp nhƣ mục tiêu nhiệm vụ đƣợc giao (dài hạn hàng năm); hỗ trợ tài nhận đƣợc Nhà nƣớc kể bảo lãnh cam kết nhân danh DNNN (nếu có); công tác cán doanh nghiệp; giao dịch kinh doanh chủ yếu kỳ công bố thông tin; rủi ro biện pháp hạn chế rủi ro lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính; định chủ sở hữu HĐQT, HĐTV ban hành kỳ - Tách bạch quyền điều hành kinh doanh doanh nghiệp với quyền chủ sở hữu thông qua việc làm rõ vai trò, chức hội đồng quản trị, hội đồng thành viên với vai trò, chức tổng giám đốc, giám đốc DNNN - Tăng cƣờng vai trò Ban kiểm soát, kiểm soát viên nhằm thực tốt chức bảo vệ lợi ích chủ sở hữu, giám sát HĐQT, Hội đồng thành viên (HĐTV) thực nhiệm vụ chủ sở hữu giao uỷ quyền Sớm ban hành quy chế hoạt động kiểm soát viên, quy định chế cung cấp, tiếp cận thông tin kiểm soát viên; chế phối hợp kiểm soát viên (khi số kiểm soát viên vƣợt ngƣời); chế báo cáo kiểm soát viên; chế tiếp nhận báo cáo kiểm soát viên; chế xử lý vấn đề, kiến nghị, đề xuất kiểm soát viên; chế tài, v.v Đồng thời, việc quản lý đầu tƣ vốn nhà nƣớc, cần cân nhắc số vấn đề: Một là, việc quản lý giám sát phần vốn nhà nƣớc DNNN cần xem xét giác độ chủ sở hữu, tách bạch chức quản lý nhà nƣớc chức chủ sở hữu phần vốn nhà nƣớc DN; Hai là, mức độ quản lý, giám sát Nhà nƣớc phụ thuộc vào mức độ đầu tƣ vốn nhà nƣớc nhiều hay ít, tính chất hoạt động DN công ích hay kinh doanh mục tiêu lợi nhuận; Ba là, Quốc hội, Chính phủ bộ, quan ngang chủ thể thực quyền chủ sở hữu nhà nƣớc mức độ khác có phân cấp Cơ chế giám sát chủ yếu thông qua thực chế độ báo cáo minh bạch hoá thông tin; 103 Bốn là, để đảm bảo việc giám sát có hiệu phần vốn nhà nƣớc DN nâng cao quyền tự chủ DN, Chính phủ cần xây dựng khung khổ pháp lý với quy định rõ ràng, minh bạch, làm sở cho quản lý giám sát phần vốn nhà nƣớc DN đƣợc hiệu quả, xây dựng tiêu để quản lý kết hoạt động kinh doanh DN phù hợp với nhiều loại hình DN khác nhau; Năm là, việc thành lập quan giám sát quản lý phần vốn nhà nƣớc DN cần thiết, nhằm giúp cho chủ sở hữu nhà nƣớc giám sát tình hình hoạt động DN liên quan đến phần vốn Nhà nƣớc đầu tƣ vào DN tách bạch với chức quản lý Nhà nƣớc; Sáu là, thực chế giám sát, đánh giá hoạt động ngƣời đại diện phần vốn nhà nƣớc DN để đảm bảo phát huy đƣợc lực, hiệu ngƣời đại diện, bảo toàn phát triển phần vốn nhà nƣớc DN Tóm lại, thách thức việc đẩy mạnh cải cách, đổi doanh nghiệp nhà nƣớc gay gắt bối cảnh nƣớc ta mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế nhƣng thực tốt việc đổi mới, cấu lại bao gồm việc chuyển đổi sở hữu để sử dụng có hiệu nguồn lực có khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc tạo điều kiện nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp 104 TAI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Chính trị (khóa X), 2007 Quyết định số 67-QĐ/TW, ngày 04/07/2007 ban hành “Quy định phân cấp quản lý cán bộ” Bộ Tài chính, 2009 Thông tư 242/2009/TT-BTC Hướng dẫn thi hành số điều Quy chế quản lý tài công ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác ban hành kèm theo Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2009 Chính phủ Chính phủ, 2005 Nghị định số 132/2005/NĐ-CP, ngày 20/10/2005 Chính phủ thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước công ty nhà nước Nghị định số 86/2006/NĐ-CP, ngày 21/08/2006 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 132/2005/NĐ-CP Chính phủ, 2007 Nghị định số 86/2007/NĐ-CP, ngày 28/05/2007 Chính phủ quy định quản lý lao động tiền lương công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ Chính phủ 2009 Nghị định số 09/2009/NĐ-CP, ngày 05/02/2009 ban hành Quy chế quản lý tài công ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác Chính phủ, 2009 Nghị định số 09/2009/NĐ-CP, ngày 05/02/2009 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý tài công ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác (thay Nghị định số 199/2004/NĐCP, ngày 03/12/2004) Chính phủ, 2011 Nghị định số 66/2011/NĐ-CP, ngày 01/08/2011 quy định việc áp dụng Luật Cán bộ, công chức chức danh lãnh đạo, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu người cử làm đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn góp Nhà nước Trần Tiến Cƣờng, 2013 Đầu tư Sử dụng Vốn Nhà nước Tập đoàn Kinh tế Nhà nước – Thực trạng Kiến nghị Hoàn thiện Pháp luật Cổng Thông tin Kinh tế Việt Nam 105 Trần Tiến Cƣờng, 2013 Mô hình Hoạt động Quản lý Tạp đoàn Kinh tế Nhà nước: Kinh nghiệm Trung quốc Singapore Bài học Tham khảo đố i với Việt Nam” Cổng Thông tin Kinh tế Việt Nam 10 Trần Tiến Cƣờng, 2013 Phân công Phân cấp Quản lý Doanh nghiệp Nhà nước – Thực trạng, Vấn đề, Nguyên nhân số gợi ý đổi Cổng Thông tin Kinh tế Việt Nam 11 Nguyễn Duy Long Vũ Thị Lan Hƣơng, 2013 Đến 2015, SCIC giữ vốn 100 doanh nghiệp Báo Hải Quan, số 12 Nguyễn Tuấn Phƣơng, 2012 Giải pháp nâng cao lực giám sát hoạt động tài DN sau CPH DNNN Tạp chí Tài chính, số 13 Quốc hội, 2005 Luật doanh nghiệp 14 Nguyễn Thảo, 2013 Thực trạng đầu tư sử dụng vốn nhà nước Ban Nội Trung Ƣơng 15 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế, 2005 Hướng dẫn OECD Quản trị DNNN Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế 16 Bùi Trinh Nguyễn Vi ệt Phong, 2012 Tính toán hiệu quả đầ u t ƣ thành phầ n kinh tế hàm ý sách Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 17 Trung tâm Thông tin – Tƣ liệu, 2012 Tái Cơ cấu Cải cách Doanh nghiệp Nhà nƣớc Thông tin chuyên đề, số 18 Phạm Thị Tƣờng Vân Nguyễn Thị Hải Bình, 2012 Kinh nghiệm nƣớc quản lý, giám sát vốn nhà nƣớc doanh nghiệp Tạp chí Tài chính, số 19 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng, 2010 Báo cáo điều tra quản trị DNNN giám sát TĐKTNN khuyến nghị sách Tiếng Anh 20 Art, R C., 2003 Shareholder Rights and Remedies in Close Corporations: Oppression, Fiduciary Duties and Reasonable Expectations Journal of Corporation Law, 28(3), 372-418 21 Hanrahan, P F., & Ramsay, I M., 2014 Commercial applications of company law (15th ed.) North Ryde, NSW: CCH Australia 106 22 Keay, A., & Murray, M., 2005 Making company directors liable: a comparative analysis of wrongful trading in the United Kingdom and insolvent trading in Australia International Insolvency Review, 14(1), 27-55 23 Lund, P E., 2009 Federally Chartered Corporations and Federal Jurisdiction Florida State University Law Review, 36, 316-372 24 M Samir Mohammed TAZI – Rabat, 2011 Investissements des Etablissements et Entreprises Publics 25 Madhani, P J., 2014 Corporate Governance and Disclosure: Public Sector vs Private Sector SCMC Journal of Indian Management, 1, 5-19 26 Morrison, D., 2003 The economic necessity for the Australian insolvent trading prohibition International Insolvency Review, 12(3), 171-189 27 Pearce, J., 2010 Directors' Duties Of Care, Skill and Diligence In Vietnam Corporate Governance eJournal, 17, 1-16 28 Ramsay, I M., & Saunders, B B., 2006 Litigation by Shareholders and Directors: an Empirical Study of the Australian Statutory Derivative Action Journal of Corporate Law Studies, 6, 397-446 29 Sivakumar, S., Vijayan, S., & Bhushan, T., 2008 Prevention of Oppression and Mismanagement in Companies: An Insight The Icfai Journal of Corporate and Securities Law, 5(1), 66-75 30 Thai, L., & Berkahn, M., 2012 Statutory Derivative Actions in Australia and New Zealand: What can we learn từ each other? New Zealand Universities Law Review, 25, 370-401 31 Xu, G., Zhou, T., Zeng, B., & Shi, J., 2013 Directors' Duties in China European Business Organization Law Review, 14(01), 57-95 Website 32 Vũ Đình Ánh, 2011 Cơ cấu nguồn vốn tối ƣu cho tăng trƣởng kinh tế bền vững, Uỷ ban Kinh tế Tìm vàoTháng 30, 2014 http://ecna.gov.vn/ct/ht/Lists/BaiViet/Attachments/39/Co%20cau%20nguon%20 von.pdf 107 33 Lê Cao, 2014 Quản lý vốn DNNN: Giám sát lỏng, chế tài yếu - Công ty Luật Đại Việt, Luật sƣ, Tƣ vấn Luật,Công chứng Đại Việt Quản lý vốn DNNN: Giám sát lỏng, chế tài yếu - Công ty Luật Đại Việt, Luật sư, Tư vấn Luật,Công chứng Đại Việt Tìm vào Tháng 31, 2014, từ http://luatdaiviet.vn/xem-tintuc/quan-ly-von-tai-dnnn-giam-sat-long-che-tai-yeu 34 Dân Việt (2014, Tháng 28) Giảm vai trò DNNN ngăn chặn tăng nợ xấu ngân hàng ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM Tìm vàoTháng 31, 2014, từ http://vov.vn/kinh-te/tai-chinh/giam-vai-tro-dnnn-se-ngan-chan-tang-no-xaungan-hang-317860.vov 35 Nguyễn Huy Hải, 2014 Tín dụng chảy vào "ông lớn" Tìm vàoTháng 31, 2014, từ http://www.thesaigontimes.vn/home/taichinh 36 Vũ Hạnh Đặng Khanh, 2011 Các tập đoàn nhà nƣớc đầu tƣ ngành: Lỗ nhiều lãi Đài Tiếng nói Việt Nam Tìm vàoTháng 30, 2014, từ http://vov.vn/kinh-te/cac-tap-doan-nha-nuoc-dau-tu-ngoai-nganh-lo-nhieu-honlai-194974.vov 37 Vũ Hạnh, 2013 SCIC phép dùng quỹ gửi tiết kiệm ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM Tìm vàoTháng 31, 2014, từ http://vov.vn/kinh-te/scic-duoc-phep-dungquy-gui-tiet-kiem-257287.vov 38 Bạch Hoàn cộng sự, 2013 SCIC đem chục ngàn tỉ gửi ngân hàng lấy lãi Tuổi Trẻ Online - Kinh tế Tìm vàoTháng 31, 2014, từ http://tuoitre.vn/Kinhte/536871/scic-dem-ca-chuc-ngan-ti-gui-ngan-hang-lay-lai.html 39 Nguyên Minh, 2014 tháng, SCIC lãi 2.600 tỷ đồng BizLIVE Tìm vàoTháng 31, 2014, từ http://bizlive.epi.vn/doanh-nghiep/6-thang-scic-lai-hon2600-ty-dong-305113.html 40 Hà Nhân, 2014 Quản lý DNNN: Từ lỗ hổng pháp lý đến lỗ hổng trách nhiệm Báo điện tử Tiền Phong Tìm vàoTháng 31, 2014, http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/quan-ly-dnnn-tu-lo-hong-phap-ly-den-lohong-trach-nhiem-692828.tpo 108 từ 41 Hồ Sĩ Thoảng, 2011 Tƣ vấn luật, Tƣ vấn pháp luật, Dịch vụ luật sƣ, luật sƣ doanh nghiệp, Công ty luật Bàn hội đồng quản trị doanh nghiệp Nhà nước Tìm vàoTháng 31, 2014, từ http://luatminhkhue.vn/quan-tri/ban-ve-hoidong-quan-tri-trong-doanh-nghiep-nha-nuoc.aspx 42 Thông Xã Việt Nam, 2014 Tăng tốc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc để cán đích vietnamplus.vn Tìm vàoTháng 30, 2014, từ http://www.vietnamplus.vn/tang-toc-co-phan-hoa-doanh-nghiep-nha-nuoc-decan-dich/246010.vnp 43 Lê Hữu Việt, 2013 Loại bỏ tình trạng thích làm chủ đầu tƣ vốn nhà nƣớc Báo điện tử Tiền Phong Tìm vàoTháng 31, 2014, từ http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/loai-bo-tinh-trang-thich-lam-chu-dau-tu-vonnha-nuoc-648008.tpo 109 [...]... quản lý vốn chủ sở hữu tại các doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về mô hình quản lý vốn chủ sở hữu tại các doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc, đánh giá đƣợc thực trạng về mô hình quy trình quản lý vốn chủ sở hữu tại các doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc và những hạn chế nhƣ thế nào, nguyên nhân do đâu Từ đó đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình quy trình quản. .. cứu và những vấ n đề lý luận về mô hình quản lý vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng mô hình quản lý vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện mô hình quản lý vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng... doanh tại doanh nghiệp thì Vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp bao gồm: 19 vốn từ ngân sách nhà nước, vốn tiếp nhận có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước; vốn từ quỹ đầu tư phát triển tại doanh nghiệp, quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp; vốn tín dụng do Chính phủ bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và vốn khác được Nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp. ” 1.2.5 Quản lý việc sử dụng vốn của doanh nghiệp. .. quản lý vốn chủ sở hữu tại các doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc trong thời đa ̣i công nghiê ̣p hóa hiê ̣n đa ̣i hóa đấ t nƣớ.c 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của Luận văn tập trung vào các mô hình quản lý vốn mà đặc biệt là công tác quản lý vốn chủ sở hữu tại doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Công tác quản lý vốn tại các doanh nghiệp. .. thiện cơ chế phân công, phân cấp quản lý vốn và tài sản tại các doanh nghiệp thì việc nghiên cứu hoàn thiện mô hình quy trình quản lý vốn chủ sở hữu tại các doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay là rất cần thiết 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Mô hình quy trình quản lý vốn chủ sở hữu tại các doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc, - Đề ra quan điểm, định... 1.2.4 Vốn chủ sở hữu, 1.2.4.1 Khái niệm Vốn chủ sở hữu là các nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp và các thành viên trong công ty liên doanh hoặc các cổ đông trong các công ty cổ phần Có 3 nguồn tạo nên vốn chủ sở hữu: số tiền góp vốn của các nhà đầu tƣ, tổng số tiền tạo ra từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (lợi nhuận chƣa phân phối) và chênh lệch đánh giá lại tài sản Vốn chủ sở hữu bao... nhà nƣớc tại các doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa Các tác giả chƣa nghiên cứu quản lý vốn tại các doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc Đồng thời tất cả các đề tài trên mới chỉ tập trung vào xử lý những vấn đề cụ thể của các công ty cụ thể mà chƣa có cái nhìn tổng quát về tình hình quản lý vốn của nhà nƣớc đối với doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc 1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc... doanh nghiệp nhà nƣớc ở các nƣớc là khác nhau ở Pháp, những doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động theo yêu cầu của nhà nƣớc thì cấp vốn 100%, các doanh nghiệp do nhà nƣớc quản lý nhƣng tự chọn chính sách phát triển, phải cạnh tranh với doanh nghiệp khác thì nhà nƣớc không cấp vốn ở Nhật, mức vốn đầu tƣ cho doanh nghiệp tăng nhƣng mức độ kiểm soát cũng chặt chẽ hơn ở Malaysia, nguồn vốn 15 của các doanh nghiệp. .. qủa kinh doanh theo qui định của Nhà nƣớc 22 1.2.5.4 Phân cấp trong quản lý Để quản lý vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp nhà nƣớc, mỗi nƣớc đều tổ chức cho mình một bộ máy quản lý khác nhau với cách thức quản lý khác nhau Bộ máy này bao gồm bản thân doanh nghiệp nhà nƣớc (với tƣ cách là ngƣời trực tiếp quản lý, sử dụng vốn nhà nƣớc giao) và các cơ quan quản lý cấp trên (giám sát việc thực hiện quản lý, sử... cho doanh nghiệp và khả năng của ngân sách nhà nƣớc, nhà nƣớc xem xét đầu tƣ bổ sung cho các doanh nghiệp trong những trƣờng hợp cần thiết Doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc nhà nƣớc giao vốn thuộc sở hữu nhà nƣớc hiện có tại doanh nghiệp sau khi đã đƣợc kiểm tra, thẩm định theo quy định hiện hành của nhà nƣớc Số vốn giao cho doanh nghiệp đƣợc xác định nhƣ sau: + Đối với doanh nghiệp thành lập mới là số vốn nhà ... luận về mô hình quản lý vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng mô hình quản lý vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Chƣơng 4:... thống hóa sở lý luận mô hình quản lý vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc, đánh giá đƣợc thực trạng mô hình quy trình quản lý vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc hạn chế nhƣ nào,... tập trung vào mô hình quản lý vốn mà đặc biệt công tác quản lý vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Công tác quản lý vốn doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc nội dung có

Ngày đăng: 29/03/2016, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w