1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện thể chế và nâng cao hiệu quả thi hành Luật cạnh tranh

97 416 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 346,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tạo lập trì mơi trường kinh doanh bình đẳng, kiểm soát độc quyền, kiểm soát hành vi gây hạn chế cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhiệm vụ trọng yếu kinh tế thị trường bối cảnh mở cửa thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Để đạt mục tiêu nêu trên, Nhà nước - với tư cách người quản lý xã hội, song song với sách phát triển kinh tế cần phải xây dựng ban hành sách pháp luật cạnh tranh Ở Việt Nam, đời Luật cạnh tranh với mục đích tạo dựng trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh, kiểm soát độc quyền kinh doanh biểu tích cực nỗ lực Nhà nước việc quản lí xã hội, đồng thời bước thể chế hoá nội dung Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9: "Cơ chế thị trường địi hỏi phải hình thành mơi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh Nhà nước tạo mơi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho Doanh nghiệp cạnh tranh hợp tác để phát triển " Pháp Luật cạnh tranh hầu đời bắt nguồn từ nhu cầu tự thân kinh tế1, Việt Nam, Luật cạnh tranh đời khn khổ chương trình hồn thiện khung pháp lí phục vụ tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế, dường sức ép mạnh mẽ từ bên ngồi, mà cụ thể tiến trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Để tuân thủ nguyên tắc “không phân biệt đối xử cạnh tranh bình đẳng” WTO trước yêu cầu hội nhập, Luật số Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Xây dựng mơ hình quan quản lí Nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại quốc tế Kinh nghiệm quốc tế đề xuất cho Việt Nam 27/2004/QH11 Cạnh Tranh Quốc hội thông qua kỳ họp thứ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2005 Với mục tiêu cao tạo lập trì mơi trường kinh doanh bình đẳng, bảo vệ tất loại hình doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật cạnh tranh xem công cụ để doanh nghiệp tự cạnh tranh khuôn khổ pháp luật Tuy nhiên, Luật cạnh tranh hồn thành sứ mệnh quy định Luật thi hành thực tế Sau năm thi hành, liệu pháp Luật cạnh tranh có hồn thành sứ mệnh mình? Để trả lời câu hỏi này, Luận văn giải vấn đề nghiên cứu đây: - Đưa raNhận diện học thuyết pháp luật cạnh tranh Việt Nam du nhập, phân tích tiền đề để học thuyết triển khai thực thông qua quy phạm nội dung Luật cạnh tranh - Đưa phân tích, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật cạnh tranh góc nhìn đa chiều, đặc biệt từ góc độ quan quản lý cạnh tranh, quan thi hành pháp luật, góc độ doanh nghiệp người tiêu dùng; - Từ phân tích đánh giá trên, đưa khuyến nghị lập pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật cạnh tranh thực tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, có số đề tài, cơng trình khoa học nước tập trung nghiên cứu vấn đề thực tiễn áp dụng Luật cạnh tranh Việt Nam Cục Quản lý Cạnh tranh hai năm 2010 2011 ban hành “Báo cáo hoạt động thường niên Cục Quản lý Cạnh tranh” tổng kết cơng tác thực thi pháp luật cạnh tranh thông qua việc thống kê cụ thể vụ việc cạnh tranh mà Cục xử lý bao gồm vụ việc hạn chế cạnh tranh, vụ việc cạnh tranh không lành mạnh tập trung kinh tế Báo cáo Cục Quản lý Cạnh tranh đồng thời phân tích hoạt động hỗ trợ thực thi pháp luật cạnh tranh, đánh giá mặt tích cực mặt hạn chế cơng tác thi hành đưa phương hướng hoạt động nhằm nâng cao hiệu thi hành Luật cạnh tranh xây dựng đề xuất sửa đổi Luật cạnh tranh, hoàn thiện vụ việc điều tra, tăng cường lực việc xử lý vụ việc liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh… Báo cáo hoạt động thường niên Cục Quản lý Cạnh tranh chưa phân tích nguyên nhân việc thi hành hiệu pháp luật cạnh tranh chưa đề giải pháp cụ thể để cải thiện vấn đề Ngoài ra, Cục Quản lý Cạnh tranh vào năm 2009 ban hành “Báo cáo nghiên cứu, khảo sát mức độ nhận thức cộng đồng Luật cạnh tranh” với số liệu cụ thể khả nhận thức Luật cạnh tranh cộng đồng doanh nghiệp người tiêu dùng thơng qua nhóm câu hỏi liên quan đến: đối tượng áp dụng, phạm vi điều chỉnh, quan quản lý cạnh tranh… Báo cáo đưa kết luận kiến nghị hoàn thiện thể chế; tăng cường lực cho quan quản lý cạnh tranh, án; đầu tư cho công tác phổ biến, thông tin pháp luật; đẩy mạnh hợp tác quốc tế… nhiên Báo cáo chủ yếu nêu kiến nghị mà chưa đưa ra, phân tích giải pháp cụ thể kiến nghị Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: “Xây dựng mơ hình quan quản lý Nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại quốc tế Kinh nghiệm quốc tế đề xuất cho Việt Nam” Tiến sĩ Đinh Thị Mỹ Loan làm chủ nhiệm đề tài cử nhân Trịnh Anh Tuấn làm thư kí khoa học nghiên cứu cách tổng thể mơ hình quan quản lý cạnh tranh nước đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý cạnh tranh Việt Nam Ngoài ra, Cục quản lý Cạnh tranh tổ chức nhiều hội thảo vấn đề như: Hội thảo “Thực thi Luật cạnh tranh nước ASEAN thực tiễn quốc tế” thành phố Hồ Chí Minh tháng 12/2009, Hội thảo “Thực tiễn áp dụng Luật cạnh tranh số lĩnh vực chuyên ngành – kinh nghiệm Nhật Bản thực tiễn Việt Nam – Những vấn đề đặt ra” Đà Nẵng đầu năm 2010, Hội thảo công bố “Báo cáo đánh giá cạnh tranh 10 lĩnh vực kinh tế” thành phố Hồ Chí minh tháng 10 năm 2010… Bên cạnh đề tài khoa học, cịn có số viết nhà luật học liên quan đến khía cạnh thực tiễn thi hành Luật cạnh tranh như, tác giả Nguyễn Hữu Huyên viết “Điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh” đăng Tạp chí Luật học số 6/2006; PSG.TS Nguyễn Như Phát viết “Đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh vào sống” đăng Tạp chí Luật học số 6/2006; TS Nguyễn Văn Tuyến viết “Áp dụng Luật cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ ngân hàng” đăng Tạp chí Luật học số năm 2006; tác giả Nguyễn Thanh Tú, Phan Huy Hồng với viết “Một số bất cập trình thực thi pháp luật cạnh tranh: nhìn từ vụ việc” đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10/2011… Tất cơng trình nghiên cứu, hội thảo, báo nêu - tài liệu phân tích khía cạnh định vấn đề thực tiễn áp dụng Luật cạnh tranh Việt Nam, chưa có đề tài sâu nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp Luật cạnh tranh góc nhìn đa chiều xuất phát từ du nhập pháp luật cạnh tranh vào Việt Nam Do vậy, nghiên cứu đề tài tác giả hi vọng có đóng góp định vào việc thi hành hiệu Luật cạnh tranh Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ đề tài Tác giả tập trung nghiên cứu du nhập pháp luật cạnh tranh vào Việt Nam thông qua quy định hành Luật cạnh tranh thực tế thi hành Luật cạnh tranh bốn góc độ: quan quản lý cạnh tranh, quan thi hành pháp luật, cộng đồng doanh nghiệp người tiêu dùng Trên sở nghiên cứu tổng hợp nêu trên, đề tài mong muốn đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện thể chế pháp Luật cạnh tranh nâng cao hiệu thi hành Luật cạnh tranh thực tế Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài “Thực tiễn áp dụng Luật cạnh tranh Viêt Nam”, tác giả sẽ: Đưa raNhận diện học thuyết pháp luật cạnh tranh Việt Nam du - nhập, phân tích tiền đề để học thuyết triển khai thực thông qua quy phạm nội dung Luật cạnh tranh; - Nghiên cứu văn pháp lý lĩnh vực cạnh tranh; - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng Luật cạnh tranh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh, đối chiếu sử dụng để đánh giá mối quan hệ pháp luật Việt Nam với quan điểm pháp luật nước ngồi bối cảnh tồn cầu hóa Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng để xác định luận giải vấn đề liên quan đến quy định pháp luật cạnh tranh, thực tế thi hành khả tiếp nhận pháp luật cạnh tranh Ý nghĩa điểm đề tài Thực tiễn áp dụng Luật Cạnh tranh đề tài mới, nhiên, tiếp cận vấn đề thực tiễn áp dụng từ du nhập pháp luật cạnh tranh vào Việt Nam nghiên cứu vấn đề thực tiễn thi hành góc nhìn đa chiều chưa có cơng trình giải tồn diện tất vấn đề Mỗi văn luật ban hành, ln có thói quen hiệu đưa pháp luật vào sống nhìn nhận khía cạnh liệu thực tiễn phản ánh pháp luật hay chưa có tiền đề để thi hành pháp luật khơng Luật Cạnh tranh Việt Nam ban hành từ năm 2004 trước sức ép hội nhập kinh tế Việt Nam Xét quy phạm pháp luật, trình tiếp nhận luật xem thành công Tuy nhiên, sau năm thức thi hành, sức lan toả Luật cạnh tranh vào kinh tế Việt Nam đánh giá yếu ớt Việt Nam có học từ thất bại việc du nhập Luật phá sản cố gắng trì sức sống Luật Cạnh tranh Với việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng Luật cạnh tranh thông qua cách tiếp cận từ tư tưởng điều tiết cạnh tranh du nhập vào Việt Nam, tác giả hy vọng rằng, kết Luận văn đóng góp định cho q trình hồn thiện thể chế nâng cao hiệu thi hành Luật cạnh tranh để Luật cạnh tranh hoàn thành sứ mệnh việc bảo vệ mơi trường kinh doanh, bảo vệ cộng đồng doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung Luật cạnh tranh Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp Luật cạnh tranh Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện thể chế nâng cao hiệu thi hành Luật cạnh tranh CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT CẠNH TRANH I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI Khái niệm cạnh tranh Về khái niệm cạnh tranh, có nhiều cách hiểu khác xuất phát từ phạm vi sử dụng: phạm vi Quốc gia, phạm vi liên Quốc gia, phạm vi ngành, phạm vi doanh nghiệp Trong phạm vi Quốc gia: Cạnh tranh quốc giá mức độ mà đó, điều kiện thị trường tự cơng bằng, sản xuất hàng hố dịch vụ đáp ứng địi hỏi thị trường Quốc tế, đồng thời trì mở rộng thu nhập thực tế người dân nước (theo Uỷ ban cạnh tranh cơng nghiệp Tổng thống mỹ) Như vậy, phạm vi quốc gia, mục tiêu cạnh tranh nâng cao mức sống, thu nhập phúc lợi cho nhân dân Trong phạm vi liên quốc gia Cạnh tranh hiểu "Khả nước đạt thành nhanh bền vững mức sống, nghĩa đạt đựơc tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao xác định thay đổi tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tính đầu người theo thời gian”2 Trong phạm vi doanh nghiệp phạm vi ngành: Theo K Marx: "Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm dành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dùng hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch" Khái niệm cạnh tranh K Marx gắn liền Báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm 2003 diễn đàn Liên hợp quốc với sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa cạnh tranh tư chủ nghĩa Theo K Marx, quy luật cạnh tranh tư chủ nghĩa quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình qn, qua hình thành nên hệ thống giá thị trường P.A Samuelson W.D.Nordhaus - hai nhà kinh tế học Mỹ Kinh tế học (xuất lần thứ 12) cho rằng: Cạnh tranh kình địch doanh nghiệp cạnh tranh với để dành khách hàng thị trường Cùng quan điểm xem cạnh tranh đồng nghĩa với cạnh tranh hoàn hảo P.A Samuelson W.D.Nordhaus, D.Begg, S Fischer R Dornbusch - người Mỹ cho rằng: cạnh tranh hồn hảo, ngành người tin hành động họ không gây ảnh hưởng tới giá thị trường, phải có nhiều người bán nhiều người mua R.S Pindyck D.L Rubinfeld kinh tế học vĩ mô viết rằng: Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo, hoàn thiện có nhiều người mua người bán, khơng có người mua người bán có ảnh hưởng có ý nghĩa giá Theo từ điển Kinh doanh Anh năm 1992 “Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình” Từ điển Tiếng Việt “Bách khoa tri thức phổ thông” Việt Nam giải thích cạnh tranh ganh đua nhà sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất3 Mặc dù có nhiều cách hiểu khác nhau, nhiên, tựu chung lại muốn có cạnh trạnh, phải hội tụ tối thiếu yếu tố sau: Từ điển Bách khoa Tri thức Phổ Thông (2007) Nhà xuất lao động Về chủ thể: Tham gia cạnh tranh phải có nhiều chủ thể Các chủ thể nhằm tới mục tiêu, có nghĩa chung kết cần đạt Về môi trường cạnh tranh: Hành vi cạnh tranh chủ thể diễn môi trường cạnh tranh định, điều chỉnh sách cạnh tranh, quy Luật cạnh tranh, quy phạm pháp luật cạnh tranh thông lệ kinh doanh nói chung Về phạm vi: Cạnh tranh diễn phạm vi rộng (diễn quốc gia, khu vực) diễn phạm vi hẹp (diễn ngành, địa phương) Về thời gian: Cạnh tranh diễn khoảng thời gian dài (trong suốt trình tồn tại, hoạt động chủ thể) diễn khoảng thời gian ngắn (trong giai đoạn hoạt động định chủ thể) Như vậy, xem xét góc độ chủ thể hành vi cạnh tranh coi phương thức giải mâu thuẫn lợi ích tiềm nhà kinh doanh với vai tṛ định người tiêu dùng Nếu nhìn khái quát quy mơ tồn xã hội, cạnh tranh phương thức phân bổ nguồn lực, tài nguyên cách tối ưu, động lực bên kinh tế phát triển Do vậy, cạnh tranh vừa mang chất kinh tế vừa mang chất xã hội Việc doanh nghiệp nỗ lực để xây dựng cho ưu chi phối thị trường mục tiêu lợi nhuận biểu chất kinh tế cạnh tranh Uy tín chủ thể cạnh tranh mối quan hệ với người tiêu dùng, với đối thủ cạnh tranh khác người lao động biểu chất xã hội cạnh tranh Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, trang 19 ) 10 (i) Buộc doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân phải mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ với doanh nghiệp quan định, trừ hàng hoá, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước trường hợp khẩn cấp theo quy định pháp luật; (ii) Phân biệt đối xử doanh nghiệp; (iii) Ép buộc hiệp hội ngành nghề doanh nghiệp liên kết với nhằm loại trừ, hạn chế, cản trở doanh nghiệp khác cạnh tranh thị trường; (iv) Các hành vi khác cản trở hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp Tuy nhiên, Luật cạnh tranh không quy định chế tài quan quản lý nhà nước họ thực hành vi bị nghiêm cấm nêu Nếu khơng có chế tài xử lý quy định hành vi nghiêm cấm quan quản lý nhà nước quy định “cho vui”, khơng có ý nghĩa nhiều Đây nguyên nhân dẫn đến “ngang nhiên” thực hành vi vi phạm quan quản lý nhà nước thực tế mà hành vi vi phạm điển hình phân biệt đối xử doanh nghiệp buộc doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân phải mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ với doanh nghiệp quan định Để khắc phục tình trạng này, cần bổ sung chế tài quan quản lý nhà nước họ thực hành vi vi phạm pháp Luật cạnh tranh Về quan quản lý cạnh tranh Theo thống kê Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) sở nghiên cứu 50 nước vùng lãnh thổ có luật điều tiết hoạt động cạnh tranh, kiểm sốt độc quyền, mơ hình quan quản lý cạnh tranh 50 quốc gia thuộc mơ hình sau: 83 - Cơ quan quản lý cạnh tranh quan thuộc Quốc hội: Italia, Hoa Kỳ … - Cơ quan quản lý cạnh tranh quan ngang Bộ: Đức, Nga, Đài Loan, Séc… - Có nước, Cơ quan quản lý cạnh tranh quan thuộc Chính phủ Thủ tướng Chính phủ/Tổng thống: Indonesia, Lithuania, Hàn Quốc… - Có 32 nước, Cơ quan quản lý cạnh tranh quan thuộc Bộ: Nhật, Pháp, Argentina, Phần Lan, Thái Lan, Trung Quốc, Thổ Nhỹ Kỳ… Dù tổ chức theo mơ hình khác chất quan quản lý cạnh tranh nước mang tính lưỡng tính: vừa quan hành chính, vừa quan tư pháp để hoạt động có hiệu quan quản lý cạnh tranh phải có đầy đủ yếu tố sau đây: hoạt động cách độc lập - định quan quản lý cạnh tranh phải dựa vào thật khách quan không chịu ảnh hưởng, chi phối cá nhân, tổ chức nào; Đảm bảo tính minh bạch thực thi nhiệm vụ giao; Được trao đầy đủ quyền hạn nhận hỗ trợ mạnh mẽ từ phía quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Ở Việt Nam quan quản lý cạnh tranh Chính phủ định thành lập quy định tổ chức, máy Cơ quan quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Thương mại Bộ Công thương Cơ quan quản lý cạnh tranh gồm Cục quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh có nhiệm vụ quyền hạn sau “thực quản lý nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa nhập vào Việt Nam; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; phối hợp với doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng việc đối phó với vụ kiện thương mại quốc tế liên quan đến bán phá giá, trợ cấp áp dụng biện pháp tự vệ” Với việc đảm nhiệm nhiều chức nhiệm vụ lại không đảm bảo nguồn lực, 84 kinh phí hoạt động, khơng nhận hỗ trợ mạnh mẽ từ phía quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng, hiệu hoạt động thực tế Cục Quản lý Cạnh tranh hạn chế Vì vậy, cần nghiên cứu để giảm nhiệm vụ Cục Quản lý Cạnh tranh theo hướng bỏ nhiệm vụ thực thi pháp luật biện pháp bảo đảm công thương mại quốc tế kinh nghiệm quốc tế cho thấy gần khơng có pháp Luật cạnh tranh, chống độc quyền nước quy định nhiệm vụ cho Cục Quản lý Cạnh tranh Về tố tụng cạnh tranh Theo quy định, hành vi tập trung kinh tế bị cấm xem xét miễn trừ trường hợp sau: Một nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản; Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ54) Tuy nhiên, doanh nghiệp không đương nhiên hưởng miễn trừ, muốn hưởng miễn trừ doanh nghiệp phải thực thủ tục xin hưởng miễn trừ phải chờ đợi 67 ngày (đối với trường hợp hồ sơ hợp lệ vụ việc khơng có nhiều tình tiết phức tạp) 127 ngày (đối với trường hợp vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp) ðể nhận ðýợc Quyết ðịnh Bộ trýởng Bộ Thýõng mại Bộ trýởng Bộ Công thýõng việc cho hay khơng cho hýởng miễn trừ Bên cạnh ðó, doanh nghiệp cịn nhiều chi phí thời gian khâu chuẩn bị hồ sơ, hoàn thiện hồ sơ xin hưởng miễn trừ để gửi Cục quản lý Cạnh tranh Về chất, quyền đánh giá sức mạnh thị trường doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế đánh giá tác động vụ việc tập trung kinh tế thuộc 54 Điều 19 Luật cạnh tranh 85 quan quản lý cạnh tranh Cơ quan đồng thời quan có quyền đưa yêu cầu bên tham gia tập trung kinh tế có biện pháp khắc phục, vậy, quy định việc xin hưởng miễn trừ không cần thiết Do vậy, cần xem xét bỏ quy định nhằm giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp quan quản lý cạnh tranh Tương tự, cần loại bỏ thủ tục đề nghị hưởng miễn trừ thoả thuận hạn chế cạnh tranh mơ hình tiền kiểm kéo theo thủ tục hành phiền hà, tốn kém, phức tạp doanh nghiệp thách thức nặng nề cho quan quản lý cạnh tranh II MỘT SÔ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH LUẬT CẠNH TRANH Tăng nguồn nhân lực cho Cục Quản lý Cạnh tranh Để thực thi hai Luật - Luật cạnh tranh, Luật Bảo vệ Quyền lợi Người tiêu dùng triển khai ba Pháp lệnh gồm: Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hố nước ngồi vào Việt Nam, Pháp lệnh việc chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam, Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hoá nhập vào Việt Nam, đồng thời đảm nhận nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện tất văn hướng dẫn thi hành Luật, pháp lệnh, biên chế Cục Quản lý Cạnh tranh gồm 97 người (trước đây, với nhiệm vụ này, Biên chế Cục Quản lư Cạnh tranh năm 2004 người, 2005 17 người, 2006 35 người, 2007 52 người, 2008 70 người) Số liệu cho thấy, nguồn lực Cục Quản lý Cạnh tranh hạn chế so với số lượng công việc nhiệm vụ giao “khổng lồ” Đồng thời giải thích nguyên nhân dẫn đến việc thi hành 86 pháp Luật cạnh tranh hiệu Cục Quản lý Cạnh tranh Hành vi vi phạm pháp Luật cạnh tranh ngày phức tạp, tinh vi biến thiên liên tục Cục Quản lý Cạnh tranh không đủ nguồn lực để đảm nhiệm công việc nên hậu thi hành hiệu pháp luật đương nhiên Kinh nghiệm giới cho thấy, riêng việc thực thi pháp Luật cạnh tranh, trung bình quan cạnh tranh nước phải có 100 người Bảng : Số nhân viên mơ hình quan cạnh tranh giới55 STT 55 Nước Têncơ quan Số nhân viên Hoa Kỳ ủy Ban Thương mại liên bang 1074 Hungary Văn phòng cạnh tranh kinh tế 121 Úc Uỷ ban cạnh tranh tiêu dùng Úc 490 Đài Loan Uỷ ban Thương mại lành mạnh 221 Cộng hồ Sộc Văn phịng bảo vệ cạnh tranh 116 Hàn Quốc Uỷ ban Thương mại lành mạnh 438 Italia Cơ quan cạnh tranh 220 Indonesia Uỷ ban Cạnh tranh 118 TS Đinh Thị Mỹ Loan,Thư ký khoa học: CN Trịnh Anh Tuấn Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Xây dựng mơ hình quan quản lý Nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại quốc tế Kinh nghiệm quốc tế đề xuất cho Việt Nam 87 Argentina Uỷ ban Quốc gia bảo vệ cạnh tranh 40 10 Bồ Đào Nha Tổng cục Thương mại Cạnh tranh 78 11 Brazil Hội đồng bảo vệ kinh tế 164 12 Canađa Cục Cạnh tranh 383 13 Đan Mạch Cơ Quan cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh (Chủ tịch 18 thành viên) 125 14 Đức Cục Cartel liên bang 250 15 Hà Lan Tổng Cục cạnh tranh 300 16 Lavia Cục cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh 17 Nhật Bản Uỷ ban Thương mại lành mạnh 18 Pháp Tổng cục cạnh tranh chống gian lận thương mại 19 Phần Lan Cơ quan cạnh tranh 70 20 Thái Lan Văn phũng cạnh tranh Vụ Thương mại nội địa 40 21 Thổ Nhĩ Kỳ Tổng Cục bảo vệ cạnh tranh người tiêu dùng 328 22 Thuỵ Sỹ Cục Kinh tế 23 New Zealand Uỷ Ban Thương mại 125 Cơ quan cạnh tranh 110 46 672 3905 53 N 24 Thuỵ Điển 88 Nguồn: Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Thương mại (cập nhật tháng 10/2006) Như vậy, để triển khai hiệu Luật cạnh tranh thực tế, cần tăng nguồn lực cho Luật cạnh tranh Với vai trò nhiệm vụ mà Cục Quản lý Cạnh tranh đảm nhiệm, biên chế Cục Quản lý Cạnh tranh phải đạt mức 150 người Nâng cao lực, kinh nghiệm cho đội ngũ cán nhân viên quan quản lý cạnh tranh Về tính chất, vụ việc vi phạm pháp Luật cạnh tranh phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực: kinh tế, tài chính, đầu tư, doanh nghiệp, lao động…, vậy, đòi hỏi phải có đội ngũ cán có trình ðộ chun mơn kinh nghiệm nhiều lĩnh vực Có nhý vậy, vụ việc vi phạm pháp Luật cạnh tranh ðýợc giải cách nhanh chóng, xác, không bỏ lọt hành vi vi phạm Tuy nhiên, thời điểm tại, gần 80% nhân viên Cục Quản lý Cạnh tranh cán trường có năm kinh nghiệm, số lượng điều tra viên 10 điều tra viên khơng có số người đủ tiêu chuẩn để bổ nhiệm điều tra viên theo quy định Điều 52 Luật cạnh tranh “điều tra viên phải người có thời gian cơng tác thực tế năm năm thuộc lĩnh vực luật, kinh tế tài chính” Kinh nghiệm giới cho thấy, tiêu chuẩn trở thành thành viên quan cạnh tranh quy định chặt chẽ Luật cạnh tranh nước Tiêu chuẩn mà đa số Luật cạnh tranh nước quy định gồm: có nhiều năm kinh nghiệm, có kiến thức chuyên sâu luật kinh tế, tài chính, số nước bắt buộc số thành viên phải thẩm phán, công tố viên luật sư giàu kinh nghiệm 89 Để Luật cạnh tranh phát huy tác dụng thực tế, cần phải có đội ngũ cán có trình độ chun mơn kinh nghiệm, có khả làm việc độc lập, chủ động việc xử lý công việc bắt kịp thay đổi hành vi vi vi phạm tinh vi, phức tạp Để làm điều này, cần: Thứ nhất, khâu tuyển chọn đội ngũ cán nhân viên, cần tuyển chọn kỹ để đảm bảo tuyển dụng người có trình độ lực kinh nghiệm; Thứ hai, trình thi hành nhiệm vụ phải có chiến lược đào tạo đội ngũ cán nhân viên cách nhanh chóng hiệu Việc đào tạo tập trung vào kỹ tài chính, kinh tế, luật nghiệp vụ điều tra Đối với Hội đồng cạnh tranh, cần đào tạo thêm kỹ thẩm phán cho thành viên Hội đồng xuất phát từ tính tài phán tư pháp Hội đồng Về phương pháp đào tạo, bên cạnh lớp tấp huấn, nâng cao nghiệp vụ tổ chức nước, cần khuyến khích tạo điều kiện cho đội ngũ cán nhân viên tham gia khoá đào tạo ngắn dài hạn nước Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp Luật cạnh tranh Tuyên truyền, phổ biến pháp luật phương pháp truyền thống nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cộng đồng doanh nghiệp dân cư Tuy nhiên, công tác tuyền truyền, phổ biến pháp luật phát huy tác dụng triển khai quy định pháp luật phù hợp với thực tiễn Do vậy, hiệu phương pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật phụ thuộc nhiều vào quy định thực tiễn pháp luật Hiện tại, khả nhận thức pháp Luật cạnh tranh cộng đồng dân cư nói chung cộng đồng doanh nghiệp nói riêng cịn hạn chế Để cải thiện thực 90 trạng này, bên cạnh việc tăng cường khoá đào tạo, hội thảo, buổi tập huấn nhằm phổ biến sách quy định pháp Luật cạnh tranh; phát hành ấn phẩm (sách, báo, tạp chí…); trì, phát triển trang thơng tin điện tử Cục Quản lý Cạnh tranh, cách tuyên truyền phổ biến pháp luật hiệu xử lý nhanh chóng, nghiêm minh, liệt hành vi vi phạm pháp Luật cạnh tranh Ngoài ra, nội dung, kiến thức pháp Luật cạnh tranh phải trở thành môn học bắt buộc trường đại học chuyên ngành luật, tài chính, kinh tế viện nghiên cứu nơi đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chủ yếu chuyên nghiệp cho quan quản lý cạnh tranh quan hữu quan sau Đào tạo kiến thức cạnh tranh cho thẩm phán Theo quy định Luật cạnh tranh56, trường hợp không trí với định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, bên liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành phần toàn nội dung định giải khiếu nại Tòa án Nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền Như vậy, định tồ án định chung thẩm liên quan đến việc xử lý hành vi vi phạm pháp Luật cạnh tranh, vậy, không trang bị kiến thức Luật Canh tranh bên cạnh kiến thức chuyên sâu kinh tế, tài khả xem xét lại định quan quản lý cạnh tranh thẩm phán mang tính hình thức Để đảm bảo cơng hiệu tồn q trình xử lý vụ việc cạnh tranh, bồi dưỡng kiến thức cạnh tranh vấn đề cần phải trọng đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ thẩm phán làm việc hệ thống Toà án Nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Xoá bỏ bảo hộ nhà nước doanh nghiệp độc quyền 56 Luật cạnh tranh - Điều 115 91 Như phân tích trên, chống độc quyền tư tưởng cốt lõi tiền đề để Luật cạnh tranh vào sống, đó, Việt Nam, xuất phát từ tàn dư kinh tế kế hoạch tập trung, đương nhiên bảo hộ độc quyền xem bảo hộ độc quyền tư phát triển kinh tế “Cốt lõi sách cạnh tranh Việt Nam chủ yếu chưa phải lo toan cho doanh nghiệp dân doanh mà tập trung vào phần lớn doanh nghiệp nhà nước vốn chậm chạp thích ứng với biến đổi thị trường, chi phí giám sát cao, hiệu kinh doanh thấp, hao tốn ngân sách nhà nước sử dụng hiệu tài sản quốc gia” 57 Muốn bảo vệ kinh tế, bảo vệ cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng phải đặt tất doanh nghiệp vào vòng quay sức ép cạnh tranh người tiêu dùng đặt vị trí trung tâm Người tiêu dùng lực lượng có quyền lựa chọn định sống cịn doanh nghiệp Muốn vậy, cần phải phá vỡ độc quyền, kiên xoá bỏ bảo hộ Nhà nước hệ thống doanh nghiệp dân doanh doanh nghiệp buộc phải tuân theo quy luật đào thải lọc - quy luật tất yếu kinh tế thị trường 57 PSGS.TS.Phạm Duy Nghĩa, “Ngày xuân mơ tới xã hội cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 1/2004 92 KẾT LUẬN Luật có hiệu lực từ tháng 7/2005 đến trải qua năm thi hành, nhiên hiệu thi hành Luật cạnh tranh không đạt kết kỳ vọng Từ việc nghiên cứu đề tài “Thực tiễn áp dụng Luật cạnh tranh Việt Nam”, tác giả rút số kết luận sau: Mặc dù cịn phải tiếp tục hồn thiện khung pháp luật cạnh tranh Việt Nam thời điểm đánh giá tương đối hoàn chỉnh đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường Hệ thống pháp luật cạnh tranh Việt Nam du nhập hầu hết tư tưởng điều tiết thị trường Luật cạnh tranh nước giới: tư tưởng chống độc quyền, tư tưởng bảo vệ tác nhân kinh tế bảo vệ người tiêu dùng nhiên tiền đề tư tưởng triển khai thực tế nhiều bất cập Qua gần 10 năm ban hành, Luật cạnh tranh Việt Nam hoàn thành sứ mệnh mục tiêu hồn thiện thể chế trước sức ép hội nhập, mục tiêu vốn có Luật cạnh tranh: bảo vệ thị trường, bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ người tiêu dùng nằm giấy Mức độ lan toả Luật cạnh tranh cộng đồng doanh nghiệp tương đối thấp văn hố cạnh tranh chưa hình thành doanh nghiệp Lợi ích mà người tiêu dùng nhận cịn nhỏ bé so với thiệt hại mà họ phải gánh chịu từ hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh 93 Sức sống yếu ớt Luật cạnh tranh phần yếu thi hành Luật cạnh tranh xuất phát từ lực non trẻ quan quản lý cạnh tranh nguyên nhân chủ yếu nằm bảo hộ độc quyền mạnh mẽ nhà nước Mâu thuẫn mục tiêu hàng đầu Luật cạnh tranh (chống độc quyền) với sách kinh tế (bảo hộ độc quyền) rào cản lớn sức lan toả Luật cạnh tranh Để Luật cạnh tranh vào sống cần thực đồng giải pháp: hoàn thiện thể chế pháp luật, đẩy mạnh lực hoạt động quan quản lý cạnh tranh quan trọng cần nhìn nhận lại cách thấu đáo tư phát triển Việt Nam xoá bỏ bảo hộ Nhà nước doanh nghiệp nhà nước độc quyền Gần mười năm thi hành Luật cạnh tranh quãng thời gian dài, vậy, yếu công tác thi hành Luật cạnh tranh chấp nhận Tuy nhiên, điều quan trọng liệu có tâm tạo tiền đề cho Luật cạnh tranh vào sống không hay du nhập pháp luật cạnh tranh vào Việt Nam có nghĩa vay mượn cách máy móc quy định, chủ thuyết, cấu trúc từ pháp luật nước kết chế định pháp lý khơng có khả điều chỉnh quan hệ pháp lý diễn thực tế 94 ... Một số kiến nghị nhằm hoàn thi? ??n thể chế nâng cao hiệu thi hành Luật cạnh tranh CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT CẠNH TRANH I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI Khái niệm cạnh tranh. .. muốn đưa số đề xuất nhằm hoàn thi? ??n thể chế pháp Luật cạnh tranh nâng cao hiệu thi hành Luật cạnh tranh thực tế Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài “Thực tiễn áp dụng Luật cạnh tranh Viêt... cứu du nhập pháp luật cạnh tranh vào Việt Nam thông qua quy định hành Luật cạnh tranh thực tế thi hành Luật cạnh tranh bốn góc độ: quan quản lý cạnh tranh, quan thi hành pháp luật, cộng đồng doanh

Ngày đăng: 13/03/2016, 01:41

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w