Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
263,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN _ CAO CHU SƠN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Chuyênngành : Kinh tế phát triển Mãsố : 62 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết luận án Trong trình hình thành phát triển tỉnh Phú Thọ, nghiệp văn hoá trở thành phận tách rời tỉnh, văn hóa trở thành phận quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội làm cho nơi trở thành mảnh đất tâm linh có kinh tế phát triển thịnh vượng Việt Nam Phú Thọ tỉnh có tiềm lớn di sản văn hóa phát triển du lịch năm vừa qua việc phát triển văn hóa, đầu tư phát triển văn hóa gắn với phát triển du lịch góp phần gia tăng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân chưa nhiều, chí nói so tiềm Do đó, việc đầu tư phát triển văn hóa gắn phát triển văn hóa với phát triển du lịch để thực thành công định hướng làm giàu cho tỉnh Phú Thọ vấn đề cấp bách Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu khoa học vấn đề đầu tư phát triển văn hóa tỉnh Phú Thọ với tư cách đề tài khoa học hay luận án tiến sĩ Xuất phát từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu, đánh giá đầu tư phát triển văn hoá, từ có khuyến nghị phương hướng giải pháp góp phần nâng cao phát triển văn hoá tỉnh Phú Thọ cần thiết, tác giả lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu đầu tư phát triển văn hóa địa bàn tỉnh Phú Thọ” Mục tiêu nghiên cứu Về mặt lý luận, làm rõ vấn đề lý luận chủ yếu tạo sở để nghiên cứu đầu tư phát triển văn hóa địa bàn tỉnh Việt Nam, đặc biệt quan niệm hiệu đầu tư phát triển văn hóa, yếu tố ảnh hưởng tới hiệu đầu tư phát triển văn hóa đề xuất tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư phát triển văn hóa; Về mặt thực tiễn làm rõ thực trạng đầu tư phát triển văn hóa Phú Thọ; xác định mặt được, mặt chưa được, nguyên nhân yếu việc đầu tư phát triển văn hóa địa bàn tỉnh Phú Thọ năm qua Từ đó, đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển văn hóa tỉnh Phú Thọ thời gian tới Khung lý thuyết nghiên cứu luận án Thực quan điểm hệ thống nguyên tắc tuân thủ logic khoa học biện chứng, để đạt mục tiêu đề ra, luận án nghiên cứu theo khung lý thuyết với tinh thần xuyên suốt sơ đồ tổng quát (xem hình 1) Khung lý thuyết nghiên cứu rõ từ mục tiêu nghiên cứu, luận án phải làm rõ nhiệm vụ khoa học phải hoàn thành để luận án có chất lượng, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu luận án tiến sĩ Nói cách khác khung lý thuyết câu hỏi khoa học lớn mà luận án phải làm rõ: Hiệu đầu tư lĩnh vực văn hoá hiểu nào? Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư văn hoá? Đánh giá hiệu đầu tư văn hoá dựa tiêu chí, hay tiêu nào? Thực trạng đầu tư phát triển văn hoá tình Phú Thọ sao? Làm để nâng cao hiệu đầu tư phát triển văn hoá tỉnh? Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan Những câu hỏi khoa học lớn cần làm rõ: Hiệu đầu tư lĩnh vực văn hoá hiểu nào? Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư văn hoá? Đánh giá hiệu đầu tư văn hoá dựa tiêu chí, hay tiêu nào? Thực trạng đầu tư phát triển văn hoá tình Phú Thọ sao? Làm để nâng cao hiệu đầu tư phát triển văn hoá tỉnh? Chính sách Hình 1: Khung lý thuyết nghiên cứu Kết luận kiến nghị Theo cách đặt vấn đề vậy, để luận án thành công, việc nghiên cứu phải bám sát vào định hướng sách Đảng, Nhà nước tỉnh Phú Thọ phải thực nhiệm vụ sau: Một là, bám sát mục tiêu nghiên cứu để phân tích đạt ý đồ tác giả muốn thể Hai là, tổng quan công trình khoa học công bố có liên quan đến đầu tư phát triển văn hoá Kế thừa kết nghiên cứu trước đây, tập trung giải vấn đề chưa (hoặc ít) đề cập đến Ba là, xác định nhiệm vụ khoa học phải nghiên cứu Trước hết phải làm rõ sở lý luận thực tiễn hiệu đầu tư phát triển văn hoá; từ tiến hành phân tích thực trạng đầu tư phát triển văn hoá; đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển văn hoá tính Phú Thọ Bốn là, đưa kết luận chung kiến nghị với quan cấp để phối kết hợp việc đạt mục tiêu nâng cao hiệu đầu tư phát triển văn hoá tính Phú Thọ Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu: Tác giả tiếp cận vấn đề từ lý thuyết đến phân tích thực trạng đầu tư phát triển văn hoá đến kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển văn hoá tính Phú Thọ 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành luận án, tác giả sử dụng phổ biến phương pháp chính: Phương pháp phân tích hệ thống; phương pháp phân tích thống kê; phương pháp so sánh; phương pháp chuyên gia; phương pháp sơ đồ, biểu bảng; phương pháp dự báo Các phương pháp tác giả sử dụng phối kết hợp để đảm bảo độ tin cậy cần thiết cho kết nghiên cứu luận án mục tiêu đề 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đầu tư phát triển văn hóa quan điểm đổi có tính tới quan hệ với đầu tư phát triển chung tỉnh Phú Thọ Các hoạt động trực tiếp gián tiếp liên quan tới phát triển văn hóa địa bàn tỉnh Phú Thọ 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu văn hóa, hiệu đầu tư phát triển văn hóa có tính tới quan hệ văn hoá lĩnh vực khác có liên quan địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000-2014 định hướng đến năm 2020 Những đóng góp chủ yếu luận án Về lý luận: Luận án làm rõ thêm quan niệm đầu tư phát triển văn hóa cách đầy đủ, toàn diện có tính hệ thống; yếu tố ảnh hưởng tới hiệu đầu tư phát triển văn hóa; đề xuất tiêu đánh giá hiệu đầu tư phát triển văn hóa để vận dụng vào việc nghiên cứu đầu tư phát triển văn hóa tỉnh Phú Thọ bối cảnh đổi Về thực tiễn: Vận dụng vấn đề lý luận đề xuất, tác giả tiến hành đánh giá thực trạng đầu tư phát triển văn hóa địa bàn tỉnh Phú Thọ năm qua, từ kiến nghị có khoa học định hướng đầu tư phát triển văn hóa giải pháp để nâng cao hiệu đầu tư phát triển văn hóa tỉnh Phú Thọ năm Ngoài ra, luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo bổ ích cho sở đào tạo quan nghiên cứu khoa học Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án trình bày thành chương: Chương I: Tổng quan văn hoá đầu tư phát triển Chương II: Cơ sở lý luận thực tiễn đầu tư phát triển văn hóa hiệu đầu tư phát triển văn hoá Chương III: Hiện trạng hiệu đầu tư phát triển văn hóa tỉnh Phú Thọ Chương IV: Giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu đầu tư phát triển văn hóa tỉnh Phú Thọ Dưới nội dung tóm tắt luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Trong trình làm luận án, tác giả tìm hiểu nghiên cứu nhiều tài liệu nước Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu đầu tư phát triển, yếu tố ảnh hưởng tới định hiệu đầu tư, hình thái đầu tư tiêu đánh giá hiệu đầu tư phát triển Tuy có vài công trình đề cập tới đầu tư phát triển văn hóa nhìn chung sơ sài Trong số vấn đề tổng quan đề cập có số vấn đề lý thuyết tác giả luận án kế thừa (chẳng hạn quan điểm đầu tư phát triển, tiêu đánh giá hiệu đầu tư phát triển, yếu tố ảnh hưởng tới hiệu đầu tư phát triển ) Một số địa phương có xây dựng đề án phát triển văn hóa đề án họ có nói tới đầu tư xây dựng công trình văn hóa không đề cập vấn đề hiệu đầu tư phát triển văn hóa Cho đến chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện đầu tư phát triển văn hóa hiệu đầu tư phát triển văn hóa, hiệu đầu tư phát triển văn hoá địa bàn tỉnh Vấn đề đánh giá hiệu đầu tư phát triển văn hóa thông qua tiêu chí xem “mảng trống” lĩnh vực nghiên cứu đầu tư văn hóa nước ta Vì vậy, luận án, tác giả đề xuất hệ thống nhóm tiêu phản ánh đánh giá hiệu đầu tư phát triển văn hóa Phú Thọ thông qua tiêu định tính định lượng; đánh giá mặt mạnh yếu sâu phân tích nguyên nhân, từ định hướng phát triển đưa giải pháp chung tỉnh giải pháp đặc thù cho lĩnh vực CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ Một số nội dung chương tác giả tập trung làm rõ là: (i) Cơ sở lý luận đầu tư phát triển văn hoá, làm rõ hiệu đầu tư phát triển văn hoá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư phát triển văn hoá; (ii) Đề xuất tiêu chí tiêu để đánh giá hiệu đầu tư phát triển lĩnh vực văn hoá Luận án xây dựng sở lý luận (hay tảng lý thuyết) phục vụ việc nghiên cứu luận án Cụ thể là: - Đã đưa quan niệm, cách tiếp cận hiệu đầu tư phát triển văn hoá thông qua hiệu trực tiếp hiệu gián tiếp; - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư phát triển văn hoá quản lý đầu tư phát triển văn hoá địa bàn tỉnh; - Đề xuất hệ thống tiêu chí xác định tiêu đánh giá hiệu đầu tư phát triển văn hoá nói chung phục vụ việc nghiên cứu trạng đầu tư phát triển văn hoá địa bàn tỉnh Phú Thọ Qua đó, cung cấp khoa học cho việc đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển cho lĩnh vực văn hoá CHƯƠNG III HIỆN TRẠNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Từ phân tích, đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hoá tỉnh Phú Thọ phân tích tình hình đầu tư phát triển văn hoá, tác giả đưa đánh giá hiệu đầu tư văn hoá địa bàn tỉnh Các nội dung cụ thể sau: 3.1 Hiện trạng đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Phú Thọ Đầu tư cho sáng tạo nghê thuật: Trong 14 năm qua, lĩnh vực văn học nghệ thuật Phú Thọ có bước phát triển rõ rệt Vị trí văn học nghệ thuật đời sống xã hội nâng lên bước, hoạt động sáng tác phổ biến tác phẩm văn học nghệ thuật đẩy mạnh, đội ngũ văn nghệ sĩ bổ sung nhiều tài Bên cạnh đó, loại văn hóa phẩm độc hại xâm nhập vào xã hội gia đình, qua mạng internet gây tác hại không nhỏ đến phong, mỹ tục, đặc biệt tầng lớp thanh, thiếu niên Đầu tư phục hồi giá trị truyền thống: Trong năm qua, việc nghiên cứu phục hồi nhiều lễ hội truyền thống có giá trị lịch sử văn hóa tỉnh Phú Thọ tích cực triển khai thực nhiều hình thức phương pháp: đặc biệt xây dựng thành công hồ sơ di sản văn hoá phi vật “Hát Xoan Phú Thọ” “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ” UNESCO công nhận di sản văn hóa giới Các hoạt động bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống tốt đẹp đồng bào dân tộc thiểu số triển góp phần giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể đồng thời quảng bá, giới thiệu tiềm du lịch Tuy nhiên việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số bộc lộ số hạn chế, số nét đẹp văn hóa lối sống, phong tục nhiều lễ hội truyền thống đứng trước nguy bị biến dạng mai một, số di tích chưa tu bổ, tôn tạo kịp thời, sở hạ tầng di tích bị xuống cấp nghiêm trọng, chưa đáp ứng công tác tổ chức lễ hội nhiều góc độ; số lượng vật có giá trị sưu tầm tăng đáng kể , công tác trưng bày, giới thiệu nhiều hạn chế, bất cập Đầu tư cho công tác bảo trì tu di sản văn hóa: Từ 2006 đến nay, địa bàn tỉnh tu bổ 59/249 di tích xếp hạng với số vốn đầu tư 170 tỷ đồng Từ năm 2006 - 2011, vốn chương trình mục tiêu quốc gia đầu tư 48,5 tỷ đồng cho dự án chống xuống cấp tôn tạo di tích Ngoài ra, hàng trăm di tích tôn giáo tín ngưỡng khác xây dựng, trùng tu từ nguồn kinh phí địa phương nhân dân Những di tích đầu tư hoàn thành phát huy giá trị góp phần quan trọng vào việc giáo dục truyền thống dân tộc, thu hút khách du lịch có tác dụng thúc đẩy phát triển ngành kinh tế mũi nhọn du lịch góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa: Giai đoạn 2003 - 2014, thiết chế văn hoá từ tỉnh đến sở quan tâm đầu tư xây dựng Lực lượng hoạt động lĩnh vực văn hoá nghệ thuật có trình độ ngày cao Tuổi đời cán trẻ sung sức, 2/3 tổng số cán biên chế độ tuổi từ 35 đến 45 Tuy nhiên bên cạnh bộc lộ phần yếu kém: Đội ngũ diễn viên chậm xuân hoá; chưa có chương trình, kịch mục xứng tầm với vị vùng đất Tổ; chưa có đội ngũ đạo diễn, tác giả, biên đạo múa chuyên nghiệp Tỉnh chưa có chế thu hút diễn viên, nhạc công có tài bổ sung cho đoàn nên chất lượng nghệ thuật chưa thực đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao công chúng khán giả Hoạt động biểu diễn doanh thu nhiều hạn chế 3.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu đầu tư phát triển văn hoá tỉnh Phú Thọ TT Tên tiêu chí Ý nghĩa tiêu chí I Các tiêu chí định tính Cải thiện đời sống văn hoá Phản ánh tác động lan toả đầu tư tinh thần người dân phát triển văn hoá Phát huy tiềm lợi Phản ánh kết trình đầu tư văn hóa truyền thống II Các tiêu chí định lượng Hiệu sử dụng vốn đầu Cần đồng vốn đầu tư thực tăng thêm để tăng thêm đồng tư – ICOR GDP Đóng góp đầu tư văn Mức độ ảnh hưởng vốn đầu tư phát hóa vào tăng trưởng kinh tế triển văn hóa tăng trưởng kinh tế Giải việc làm cho lao phản ánh kết tạo việc làm cho người động ngành văn hóa lao động ngành văn hóa Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển Một khoản tiền đầu tư phát triển văn hóa văn hóa tạo thành tài sản đồng tạo thành tài sản Các tiêu chí định lượng (1) Hiệu sử dụng vốn đầu tư – ICOR ICOR = Vt Gi − G - Vt : Vốn đầu tư thời kỳ t - Gi : GDP năm i - G0 : GDP năm gốc (2) Đóng góp đầu tư văn hóa vào tăng trưởng kinh tế Đvh Gv = Gc (%) - Gv = GDPvi - GDPvo GDPvi: GDP văn hóa năm i GDPvo: GDP văn hóa năm gốc - Gc = GDPci - GDPco GDPci: GDP tỉnh năm i GDPco: GDP tỉnh năm gốc (3) Giải việc làm cho lao động ngành văn hóa Số lao động = số lao động có việc làm kỳ báo cáo - số lao động có việc làm kỳ trước (4) Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển văn hóa tạo thành tài sản Tv = (Gt : V) x 100 (%) (%) - Gt: Giá trị tài sản văn hóa đầu tư tạo - V: Tổng số vốn đầu tư văn hóa thực 3.3 Đánh giá hiệu đầu tư phát triển văn hoá địa bàn tỉnh Phú Thọ 3.2.1 Các tiêu định tính a Cải thiện đời sống vật chất tinh thân người dân Những nỗ lực đầu tư phát triển văn hóa tỉnh năm qua góp phần làm thay đổi diện mạo nâng cao đời sống người dân Công tác đầu tư phát triển văn hóa năm qua tỉnh Phú Thọ bước đầu đạt hiệu định hướng phát triển Đảng Nhà nước; góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc quê hương đất Tổ Tuy nhiên, kết đạt thể mặt số lượng tỷ lệ; chất lượng kết hạn chế như: Chất lượng số gia đình văn hóa, khu dân cư văn hóa có mặt biểu hình thức, thiết chế văn hóa sở đạt số lượng song việc đầu tư trang thiết bị việc tổ chức hoạt động gặp nhiều khó khăn; chênh lệch mức hưởng thụ văn hoá miền xuôi miền núi b Phát huy tiềm lợi văn hóa truyền thống Năm 2011 2012, UNESCO thức công nhận “Hát Xoan Phú Thọ” “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ” di sản văn hóa phi vật thể giới Các hoạt động nhằm khơi dậy truyền thống yêu quê hương, quảng bá hình ảnh văn hóa đất Tổ đến bạn bè nước quốc tế thường xuyên quan tâm đầu tư Công tác bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh trọng Nhiều công trình kiến trúc tín ngưỡng tu bổ, phục hồi nguồn ngân sách Nhà nước nguồn vốn xã hội hóa tạo sở không gian văn hóa để bảo tồn di sản văn hóa Có thể nói đầu tư để phát huy tiềm năng, lợi phát triển văn hóa hoạt động đầu tư theo chiều sâu bền vững cần nguồn vốn lớn thời gian thu hồi vốn dài Tuy nhiên đánh giá nguồn vốn đầu tư để phát huy giá trị văn hóa truyền thống giúp cho nhà quản lý, hoạch định định hướng đầu tư lĩnh vực để đảm bảo văn hóa phát triển phù hợp với xu thời đại trì nét đẹp truyền thống 3.2.2 Các tiêu định lượng a) Hiệu sử dụng vốn đầu tư văn hóa tỉnh Phú Thọ Tốc độ tăng vốn đầu tư tỉnh Phú Thọ bình quân hàng năm 10 năm đạt khoảng 21,5%, giai đoạn 2001 - 2005 đạt khoảng 22,2%/năm, giai đoạn 2006 - 2014 khoảng 20,2%/năm Riêng khu vực văn hóa, tốc độ tăng vốn đầu tư lại tăng qua thời kỳ, tốc độ tăng vốn bình quân năm giai đoạn 2001 2005 đạt khoảng 9,8% đến giai đoạn 2006 - 2014 khoảng 10,2% tăng 1,04 lần so với giai đoạn trước Mặc dù, vốn đầu tư phát triển văn hóa tỉnh năm qua có tăng chất lượng tăng trưởng văn hóa tỉnh Phú Thọ chưa cải thiện, thể qua việc số ICOR văn hóa tỉnh Phú Thọ tăng từ 2,3 giai đoạn 2001 - 2005 lên 3,1 giai đoạn 2006 - 2014; mức tăng hai thời kỳ +0,9 lần Bảng 3.1 Chỉ số ICOR trung bình thời kỳ tỉnh Phú Thọ Đơn vị: lần Ngành, lĩnh vực 2001-2005 2006-2014 2001-2014 Tăng, giảm thờì kỳ, lần Cả kinh tế Phú Thọ 4,0 4,3 3,25 +0,3 Nông nghiệp 1,2 4,2 3,8 +3,0 Công nghiệp 6,0 3,2 3,6 -2,2 Dịch vụ kết cấu hạ tầng 4,0 4,4 4,9 +0,4 Khu vực văn hóa 2,3 3,1 3,1 +0,9 (Nguồn: Tính toán theo Niên giám thống kê Phú Thọ) Thực tế phát triển cho thấy số tỉnh nghèo hệ số ICOR thường cao có xu hướng tăng lên Như vậy, số ICOR văn hóa Phú Thọ tăng lên qua năm tránh khỏi Hệ số ICOR văn hóa tỉnh Phú Thọ trì mức cao qua năm số nguyên nhân: Đầu tư phát triển văn hóa chưa vào nhu cầu thị trường, nhiều công trình đầu tư có vốn lớn hiệu suất sử dụng lại không cao, chưa có giải pháp để khai thác hiệu Đầu tư dàn trải, nhiều công trình dở dang thi công kéo dài dẫn đến tình trạng tồn đọng vốn trình đầu tư Tỷ lệ vốn đầu tư từ khu vực nhà nước cao hiệu đầu tư thấp, thất thoát vốn, quản lý kém, co kéo nguồn ngân sách nhà nước từ dự án Do đó, làm ảnh hưởng đến số lượng chất lượng công trình văn hóa b) Đóng góp đầu tư văn hóa vào tăng trưởng kinh tế (ký hiệu Đ vh) tỉnh Phú Thọ Mức đóng góp khu vực văn hóa vào tăng trưởng kinh tế chiếm tỷ trọng thấp, nhiên tỷ trọng đóng góp ngành văn hóa vào kinh tế chung toàn tỉnh có xu hướng tăng từ 1,15% năm 2000 lên 1,6% năm 2005 2% vào năm 2010 Giai đoạn 2001 - 2005 giá trị GDP toàn tỉnh tăng 4.383 tỷ đồng khu vực văn hóa 20,3 tỷ đồng; đến giai đoạn 2006 - 2014 GDP toàn tỉnh tăng 6.364 tỷ đồng, gấp 1,4 lần so với giai đoạn trước, khu vực văn hóa 15,6 tỷ đồng giảm 4,7 tỷ đồng so với giai đoạn 2001 - 2006 Bảng 3.2 Tổng hợp kết tăng trưởng kinh tế (GDP) tỉnh Phú Thọ (theo giá năm 2010) ĐVT: Tỷ đồng Tăng, giảm Năm Năm 2005 2014 2001-2005 2006-2014 5.355 9.738 16.102 4.383 6.364 Nông Nghiệp 2.083 3.418 4.413 1.433 995 Công Nghiệp 1.740 3.492 6.117 1.709 2.625 Dịch Vụ 1.532 2.828 5.572 1.490 2.744 61,6 155,8 322 20,3 15,6 1,15 1,6 2,0 Ngành Năm 2000 GDP Riêng khu vực văn hóa % tổng số (Nguồn: Tính toán theo Niêm giám thống kê tỉnh Phú Thọ) Mức đóng góp đầu tư văn hóa cho kinh tế chung thấp nguồn vốn đầu tư phát triển văn hóa tập trung chủ yếu cho đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật thời gian thu hồi vốn dài Bên cạnh đó, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đối với Việt Nam nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng việc phát triển văn hóa trở thành ngành công nghiệp giai đoạn đầu hay chí giai đoạn sơ khai Do đó, vấn đề đặt cho ngành văn hóa tỉnh Phú Thọ làm để giảm bớt vốn đầu tư mà đóng góp cao cho tăng trưởng kinh tế toàn tỉnh nguồn vốn tích lũy từ nội kinh tế tỉnh nhỏ c) Giải việc làm cho lao động ngành văn hóa Nguồn vốn đầu tư văn hóa tỉnh tăng qua năm thu hút lực lượng lao động ngành văn hóa tăng lên với mức tăng bình quân giai đoạn 2001 - 2005 7,6%/năm giai đoạn 2006 - 2014 6,0%/năm Bảng 3.3 Lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân tỉnh Phú Thọ qua năm Đơn vị: Nghìn người Ngành 2000 2005 2014 625,2 662,5 Tr.đó: Nông nghiệp 499,2 Công nghiệp % tăng, giảm b/q năm 2001-2005 2006-2014 700,0 1,2 1,2 478,8 468,3 -0,8 -0,45 67 90,2 131,5 6,1 7,8 Dịch vụ 59,0 93,4 100,2 9,6 1,4 Riêng khu vực văn hóa 0,689 0,993 1,330 7,6 6,0 % so tổng số 1,1 1,5 1,9 - - Lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân (Nguồn: Tính toán theo Niên giám thống kê Phú Thọ) Nguồn vốn đầu tư phát triển văn hóa tập trung cho trình đầu tư xây dựng cần nhiều lao động Tuy nhiên, tỷ lệ lao động ngành văn hóa so với tổng số lao động toàn tỉnh thấp; năm 2000 lao động ngành văn hóa chiếm 1,1% so với tổng số lao động ngành kinh tế quốc dân, năm 2005 1,5% năm 2014 1,9% Bên cạnh đó, ngành văn hóa chưa xây dựng kế hoạch nhu cầu sử dụng lao động cho hoạt động phát triển văn hóa tỉnh để đáp ứng với xu hướng phát triển chung nước khu vực Bảng 3.4 Năng suất lao động theo ngành lĩnh vực Phú Thọ, (theo giá 2010) ĐVT: Triệu đồng Tăng giảm trung bình Ngành 2000 2005 năm, % 2014 2001-2005 2006-2014 Toàn kinh tế 8,6 14,7 23,0 11,3 9,35 Nông nghiệp 4,2 7,0 9,8 10,7 7,0 Công nghiệp 25,9 39,2 50,2 8,7 5,1 Dịch vụ 26,0 31,0 42,2 3,7 6,4 Khu vực văn hóa 8,9 11,6 18,2 5,45 9,4 (Nguồn: Tính toán theo Niên giám thống kê Phú Thọ) Mặt khác, suất lao động ngành văn hóa đóng góp vào tăng trưởng kinh tế chung tỉnh thấp d) Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển văn hóa tạo thành tài sản Trong năm qua tỷ lệ trung bình nguồn vốn đầu tư văn hóa trở thành tài sản (cả tài sản cố định tài sản lưu động) tỉnh Phú Thọ tăng cao qua năm, từ 59% vào năm 2000 lên 81% vào năm 2014; khu vực văn hóa từ 58,6% năm 2000 lên 81% năm 2014 Việc tỷ lệ vốn tạo thành tài sản cao qua năm chứng tỏ việc sử dụng nguồn vốn đầu tư tỉnh nói chung ngành văn hóa nói riêng ngành hiệu Năm 2014, hiệu sử dụng vốn đầu tư toàn tỉnh ngành văn hóa chiếm 81%, tức 10 đồng vốn bỏ có khoảng đồng tạo thành tài sản Từ thấy 19% vốn đầu tư lại không tạo tài sản Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư hình thành tài sản tập trung cho công trình, dự án có thời gian kéo dài qua nhiều năm mà chưa hoàn thành đưa vào sử dụng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan nên chưa tạo thành tài sản Bảng 3.5 Tỷ lệ vốn trở thành tài sản khu vực văn hóa tỉnh Phú Thọ Đơn vị: % Chỉ tiêu 2000 2005 2014 59 64 58,6 61,5 Tăng, giảm 2001-2005 2006-2014 81 +5,0 +17,0 81 +2,9 +19,5 1- Đối với tỉnh: Tỷ lệ so với vốn đầu tư thực 2- Riêng khu vực văn hóa Tỷ lệ so với vốn đầu tư thực (Nguồn: Tính toán theo Niên giám thống kê Phú Thọ) Nguồn vốn đầu tư văn hóa tỉnh Phú Thọ chủ yếu từ nguồn đầu tư công Trong bối cảnh khả tích lũy nội kinh tế tỉnh nhỏ, khả vốn đầu tư tư nhân không nhiều vấn đề sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư công đỏi hỏi phải chặt chẽ có hiệu để đảm bảo kinh tế phát triển CHƯƠNG IV GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Ở nội dung này, luận án đưa quan điểm, định hướng đầu tư phát triển văn hoá tỉnh Phú Thọ sở dự báo cấu phân bổ vốn đầu tư phát triển văn hoá Phú Thọ Từ đó, khuyến nghị số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển văn hoá địa bàn tỉnh Phú Thọ thời gian tới Phú Thọ xác định: Tập trung cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng đất Tổ, di sản văn hóa độc đáo tổ tiên để lại, tăng cường xây dựng đời sống văn hóa sở, tích cực đưa hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao ; tăng cường công tác xã hội hóa số hoạt động văn hóa, thông tin, thể thao, tổ chức tốt vận động xây dựng nhà văn hóa khu dân cư, xã phường thị trấn văn hóa; thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa; tích cực thực đề án, đề tài khoa học phục vụ cho phát triển nghiệp văn hoá phương diện lý luận thực tiễn” nhiệm vụ chiến lược thời gian tới Phú Thọ xác định xây dựng văn hóa Phú Thọ đậm đà sắc văn hoá vùng đất Tổ, trọng bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc, đôi với xây dựng thiết chế văn hoá đồng bộ, đại, làm động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ sáng tạo văn hóa nhân dân tỉnh; bước xây dựng Phú Thọ trở thành trung tâm văn hoá nguồn nước nhiệm vụ để hoàn thành mục tiêu Đại hội Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII đề ra“Phấn đấu đến năm 2020 trở thành tỉnh công nghiệp” Bảng 4.1 Dự báo vốn đầu tư cho lĩnh vực văn hóa Phú Thọ thời kỳ 2015 2020 (theo giá 2010) Đơn vị: Tỷ đồng Ngành 2015-2020 Tỷ trọng Toàn tỉnh 73.800 100 - Công nghiệp-Xây dựng 31.600 42,8 - Nông nghiệp 5.640 7,6 - Dịch vụ kết cấu hạ tầng 36.560 49,6 738 1,2 Riêng khu vực văn hóa* (Nguồn: Theo Quy hoạch kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2011 - 2020 * tính toán tác giả) Bảng 4.2 Dự báo phân bổ vốn đầu tư khu vực văn hóa giai đoạn 2015-2020 Đơn vị: Tỷ đồng Ngành 2001-2014 2015-2020 Toàn ngành 266 738 Tỷ trọng tổng đầu tư xã hội ( %) 0,65 1,2 - Duy tu, bảo tồn di tích 29 29 - Xây dựng công trình văn hóa cộng đồng 28 26 - Xây dựng nhà hát, rạp chiếu phim 18 15 - Duy trì lễ hội trì truyền thông văn hóa, ẩm thực, trang phục 12 - Phát triển nhân lực cho ngành văn hóa - Xây dựng lực lượng chuyên nghiệp biểu diễn 9,5 - Khác 0,5 Trong cấu vốn đầu tư cho lĩnh vực chính: (Nguồn: Tính toán tác giả) Từ dự báo, phân tích trên, vào quan điểm định hướng đầu tư phát triển văn hoá tỉnh Phú Thọ, luận án đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đầu tư lĩnh vực phù hợp với điều kiện Phú Thọ, có xét tới bối cảnh nước quốc tế Các giải pháp bao gồm: (1) Nhóm giải pháp huy động sử dụng vốn, gồm: Tích cực huy động sử dụng hợp lý nguồn vốn đầu tư phát triển văn hóa; Tập trung ưu tiên đầu tư, chương trình, dự án trọng điểm ; Nâng cao chất lượng nhân lực ngành văn hoá ; (2) Nhóm giải pháp quản lý nhà nước, gồm : Hoàn thiện máy quản lý nhà nước phát triển văn hóa đầu tư phát triển văn hóa; GiẢI pháp phát triển nguồn nhân lực quản lý; giải pháp chế, sách, trọng đến sách: (i) sách kinh tế văn hoá; (ii) Chính sách văn hoá kinh tế; (iii) Chính sách xã hội hoá hoạt động văn hoá (iv) Chính sách khuyến khích sáng tạo; (3) Nhóm giải pháp doanh nghiệp (4) Nhóm giải pháp người dân Bảng 4.3 Dự báo hiệu đầu tư phát triển văn hóa tỉnh Phú Thọ Chỉ tiêu ĐVT 1- Năng suất lao động khu vực Triệu đồng văn hóa (giá 2010) 2- ICOR lần 3- Giá trị gia tăng/vốn đầu tư đồng năm 2010 2020 4- Tỷ lệ vốn thành tài sản % năm 2010 2020 (*) 5- Tỷ trọng khu vực văn hóa % GDP tỉnh 6- Tỷ trọng lao động khu vực văn hóa toàn tỉnh 2010 % 2020 Tăng/giảm hai thời kỳ (lần) 20062014 20152020 14,9 17,6 +1,18 3,1 3,3 +1,06 0,57 0,85 +1,49 81,0 82,5 +1,05 0,8 1,5 +1,87 1,9 3,1 +1,63 (Nguồn: Tính toán tác giả; * -Chỉ tính riêng phần đầu tư xây dựng bản) Dựa tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư trình bày chương 2, kết hợp với tiêu quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020, tác giả dự báohiệu đầu tư phát triển văn hoá tỉnh Phú Thọ cho giai đoạn 2015 – 2020 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tác giả nhận thấy văn hóa mục tiêu phát triển lẽ, văn hóa người sáng tạo ra, chi phối toàn hoạt động người, hoạt động sản xuất nhằm cung cấp lượng tinh thần cho người, làm cho người ngày hoàn thiện Nghiên cứu có đóng góp sau: Thứ nhất, tác giả xây dựng tảng lý thuyết phục vụ yêu cầu nghiên cứu đề tài luận án Tác giả khẳng định việc nghiên cứu đầu tư phát triển văn hóa có sở khoa học thực tiễn vững Từ việc làm rõ nhận thức ý nghĩa văn hóa phát triển, vai trò đầu tư phát triển văn hóa, yếu tố ảnh hưởng tới kết hiệu đầu tư phát triển văn hóa, vai trò Nhà nước phát triển văn hóa nói chung đầu tư phát triển văn hóa nói riêng Đặc biệt luận án đề xuất hệ thống tiêu sử dụng để phân tích hiệu đầu tư phát triển văn hóa để ứng dụng vào việc nghiên cứu đầu tư phát triển văn hóa địa bàn tỉnh Việt Nam Thứ hai, việc phân tích trạng đầu tư phát triển văn hóa cho phép rút nhận định bổ ích Sau trình bày đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Phú Thọ tình hình phát triển kinh tế đầu tư chung tỉnh, tác giả vận dụng tiêu mà đề xuất chương II để phân tích hiệu đầu tư phát triển văn hóa, làm rõ mặt được, mặt chưa nguyên nhân tình trạng yếu lĩnh vực đầu tư phát triển văn hóa Tác giả rút nhận định quan trọng đầu tư phát triển văn hóa địa bàn tỉnh Phú Thọ vừa chưa đủ mức vừa chưa có hiệu mong muốn Việc phối hợp đầu tư ngành văn hóa với ngành khác lỏng lẻo dẫn tới tình trạng đầu tư phát triển văn hóa tỉnh dàn trải, thiếu đồng bộ, hiệu quả, góp phần làm cho văn hóa chưa thực trở thành yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế tỉnh văn hóa chưa góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tiềm Thứ ba, sau khẳng định tiềm đầu tư phát triển văn hóa, tác giả đưa quan điểm đầu tư phát triển văn hóa với tư mới; kiến nghị định hướng đầu tư phát triển văn hóa, đề xuất danh mục dự án đầu tư trọng điểm để thúc đảy văn hóa phát triển nhanh, có hiệu qủa Tác giả đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển văn hóa đến năm 2020 địa bàn tỉnh Phú Thọ kiến nghị công việc quyền tỉnh phải làm để việc đầu tư văn hóa có hiệu cao, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, bền vững Đồng thời, tác giả dự báo kết hiệu đầu tư phát triển văn hóa đến năm 2020 địa bàn tỉnh Phú Thọ với số thể tính tích cực đắn chủ trương đầu tư phát triển văn hóa có tính khả thi Kiến nghị 2.1 Đối với Trung ương Chính phủ, Bộ Giao thông - Vận tải đầu tư cải thiện, nâng cấp kết cấu hạ tầng cho tỉnh Phú Thọ Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp vốn đầu tư để bảo vệ, tu nâng cấp phục hồi số làng nghề truyền thống, di tích lịch sử văn hóa có giá trị, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng nguyên sinh tỉnh Nhà nước cần có giải pháp để đẩy mạnh xã hội hoá hỗ trợ xã hội hoá công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá vật thể phi vật thể Cần có sách ưu đãi đầu tư cho ngành văn hóa nói chung, có tỉnh Phú Thọ 2.2 Đối với địa phương Với Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ Có biện pháp nhằm bảo vệ phát huy giá trị văn hoá vật thể phi vật thể địa bàn tỉnh Có phân công cụ thể ban, ngành có liên quan đến phát triển văn hóa đặt đạo thống nhất, chặt chẽ Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước văn hóa Có ưu tiên cho việc quảng bá giá trị văn hóa vùng đất Tổ qua phương tiện truyền thông Với quyền địa phương Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển Nâng cao trách nhiệm cấp quyền, tuyên truyền tầng lớp nhân dân quản lý di sản văn hoá, khai thác di sản phục vụ du lịch, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững chủ động cách sách vốn đầu tư cho hoạt động phát triển văn hóa địa phương