Luận văn thạc sỹ Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của các hợp tác xã chợ trên địa bàn thành phố hà nội1

93 706 3
Luận văn thạc sỹ Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của các hợp tác xã chợ trên địa bàn thành phố hà nội1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CAM ĐOAN TÊN ĐỀ TÀI: “Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh Hợp tác xã chợ địa bàn Thành phố Hà Nội” Giáo viên hướng dẫn : TS Ngô Xuân Bình Tên học viên : Đỗ Thị Phương Số điện thoại liên lạc : 0167 158 678 Ngày nộp luận văn : 15/8/2013 Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình chính nghiên cứu và soạn thảo Tôi không chép từ bất kỳ một bài viết nào mà không trích dẫn nguồn gốc Nếu có bất kỳ sự vi phạm nào, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm” Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 Ký tên Đỗ Thị Phương 2 MỤC LỤC Từ viết tắt BQL ĐHTM HTX HTX DV HTX DVTH QLNN UBND Nội dung Ban quản ly Đại học Thương mại Hợp tác xã Hợp tác xã Dịch vụ Hợp tác xã Dịch vụ tổng hợp Quản ly nhà nước Ủy ban nhân dân 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 2.1 Thống kê số quầy hàng, cửa hàng và diện tích mặt bằng, diện tích sử dụng kinh doanh một số chợ tại Hà Nội 32 Bảng 2.2 Thống kê số lượng chợ địa bàn thành phố Hà Nội .33 5 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động thương mại, sự hình thành và phát triển mạng lưới chợ có vị trí rất quan trọng sự phát triển kinh tế xã hội vùng, quốc gia Chợ là một bộ phận quan trọng tổng thể kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, sự phát triển rộng rãi mạng lưới chợ là phù hợp với nhu cầu trao đổi hàng hóa phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng ngày càng tăng xã hội, nhất là chế thị trường, định hướng Xã hội chủ nghĩa Chợ là một loại hình thương mại truyền thống trì và phát triển nhiều nơi cả thành thị và nông thôn, vừa là nơi trao đổi, buôn bán hàng hoá dịch vụ vừa là nơi giao lưu văn hoá thoả mãn nhu cầu sản xuất vật chất, tinh thần người dân đến chợ Hiện nay, cả nước có 8.920 chợ các loại, đó: có 6.455 chợ khu vực nông thôn (chiếm 72,4%), 1.835 chợ khu vực thành thị (chiếm 27,6%) Phân cấp chợ sau: Chợ đầu mối là 86, chợ hạng là 244, chợ hạng là 908, chợ hạng là 7.138 chợ Về phân cấp quản ly và công tác quản ly chợ hiện chủ yếu vẫn nhà nước quản ly thông qua chính quyền các cấp Trong chế kinh tế thị trường hiện nay, công tác quản ly, khai thác hoạt động kinh doanh chợ theo mô hình Ban quản ly xuất hiện bất cập Hàng năm ngân sách vẫn phải tiếp tục chi cho việc đầu tư xây dựng chợ và trả lương cho cán bộ, nhân viên Ban quản ly chợ kể cả chợ có thu thấp chi Sự gắn bó trách nhiệm và quyền lợi Ban quản ly với các hộ kinh doanh không chặt chẽ, mâu thuẫn rất dễ nảy sinh Trong nhu cầu đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp chợ vẫn rất lớn, cần có một chế xã hội hóa để huy động sự tham gia cộng đồng để xây dựng, quản ly, kinh doanh chợ nhỏ, nhất là khu vực nông thôn 6 Thực hiện chủ trương xã hội hóa công tác quản ly, đầu tư, kinh doanh chợ, Chính phủ ban hành Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/1/2003 phát triển và quản ly chợ, áp dụng đối với tổ chức, cá nhân tham gia các hoạt động chợ, bao gồm các lĩnh vực: quy hoạch phát triển mạng lưới chợ; đầu tư xây dựng mới và sửa chữa, cải tạo nâng cấp chợ; hoạt động kinh doanh khai thác và quản ly chợ; kinh doanh mua bán hàng hóa tại chợ Tại Mục Điều Nghị định 114 quy định: “Đối với chợ xây dựng mới, giao tổ chức đấu thầu để lựa chọn doanh nghiệp HTX kinh doanh, khai thác và quản ly chợ; đối với các chợ địa bàn nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, giao cho các doanh nghiệp HTX đủ điều kiện theo quy định UBND cấp tỉnh để tổ chức kinh doanh, khai thác và quản ly chợ” Đây là văn bản pháp ly quan trọng để các HTX có thể tham gia kinh doanh, khai thác và quản ly chợ Mô hình HTX kinh doanh, khai thác và quản ly chợ (HTX chợ) là mô hình mới xuất hiện có kết quả ban đầu rất đáng ghi nhận, tính đến nay, có 30 tỉnh, thành phố có 161 HTX quản ly 173 chợ hạng 2, hạng Một số tỉnh, thành phố có nhiều HTX kinh doanh, khai thác và quản ly chợ bước đầu hoạt động mang lại hiệu quả rất đáng khuyến khích và nhân rộng Hiện địa bàn Thành phố Hà Nội có 42 HTX tham gia hoạt động quản ly, kinh doanh khai thác 54 chợ, chủ yếu là các chợ loại tại các quận, huyện ngoại thành với tổng diện tích đất chợ khoảng 100.587m2, đó chợ HTX quản ly kinh doanh có diện tích lớn nhất là 10.000m2; và chợ nhỏ nhất là 1.070m2 Thực tế các HTX có thể hình thành từ nhiều hình thức khác đó là: Từ chuyển đổi mô hình giải thể Ban quản ly chợ để thành lập HTX Trưởng phòng Tổ chức phong trào Liên minh HTX Hà Nội Nguyễn Quang Hải cho rằng: Mô hình HTX kinh doanh, khai thác và quản ly 7 chợ (HTX chợ) mới xuất hiện có kết quả khả quan Tổng số hộ kinh doanh tất cả các chợ khoảng 6.000 hộ, nhiều chợ có diện tích sử dụng lớn, mật độ các hộ kinh doanh chợ cao chợ Nành HTX DV tổng hợp Ninh Hiệp huyện Gia Lâm quản ly sử dụng 6.030m2 với 930 hộ kinh doanh Việc giao các chợ cho HTX đầu tư, khai thác, quản ly, theo hình thức hạch toán kinh doanh, tự đảm nhận thu chi, chủ động hoạt động nên có nhiều ưu điểm vượt trội so với mô hình Ban quản ly chợ HTX quản ly chợ thực hiện việc xã hội hóa công tác quản ly, đầu tư, kinh doanh chợ và huy động các nguồn lực, giảm chi phí cho ngân sách… tiêu biểu như: HTX Láng Hạ - Đống Đa; HTX Dịch Vọng - Cầu Giấy; HTX TM Việt Phương - Gia Lâm; HTX chợ Phủ - Quốc Oai Qua đánh giá việc chuyển đổi mô hình từ Ban quản ly chợ sang mô hình HTX quản ly chợ Liên minh HTX Hà Nội cho thấy: Các HTX quản ly chợ không vướng mắc nghĩa vụ thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước, HTX có tích lũy đầu tư lại cho sở vật chất chợ Cán bộ, nhân viên Ban quản ly chợ vẫn ưu tiên bảo đảm việc làm đồng thời HTX tạo thêm công ăn việc làm mới cho xã viên, người lao động HTX việc tổ chức hoạt động dịch vụ trông xe, điện, nước, bảo vệ, bốc vác… Chủ nhiệm HTX chợ Phủ - Quốc Oai nhận định: Khi giao quản ly chợ, Ban quản trị HTX chợ chủ động việc kinh doanh khai thác nguồn hàng, chủ động đầu tư nâng cấp chợ, chỉnh trang, tu bổ hạ tầng, bố trí điểm kinh doanh khoa học và văn minh đáp ứng nhu cầu xã viên và tiểu thương chợ Tuy nhiên, chợ HTX xây dựng và quản ly hạn chế mà điển hình là việc triển khai các văn bản nhà nước, thành phố gặp nhiều khó khăn; nếu không có sự phối hợp chính quyền địa phương với HTX gặp nhiều vấn đề việc bảo đảm an ninh trật tự… Bên cạnh đó là việc các HTX phải bỏ 100% vốn để cải tạo, sửa chữa, nâng cấp năm nên gặp 8 khó khăn nhất định Các chợ HTX quản ly kinh doanh hầu hết là chợ nhỏ, các HTX mới tập trung làm tốt khâu quản ly, chưa tổ chức hoạt động kinh doanh, khai thác dịch vụ tại chợ; chưa tổ chức cung cấp nguồn hàng cho tiểu thương Vì lựa chọn đề tài: “Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh Hợp tác xã chợ địa bàn Thành phố Hà Nội” Tổng quan tình hình nghiên cứu nước có liên quan đến QLNN hoạt động kinh doanh HTX chợ địa bàn thành phố Hà Nội Các nghiên cứu QLNN đối với hoạt động kinh doanh các HTX chợ đại bàn thành phố Hà Nội và ngoài nước rất ít Các nghiên cứu trước thường tập trung vào các khía cạnh khác như: chính sách phát triển hệ thống chợ; chuyển đổi mô hình quản ly chợ… có thể đưa một số đề tài sau: - “Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hệ thống chợ đại bàn tỉnh Vĩnh Phúc” – luận văn tốt nghiệp – Ngô Thị Loan K36F6 ĐHTM Đề tài nghiên cứu tất cả các giải pháp để hoàn thiện hệ thống chợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc chứ không sâu vào bất kỳ giải pháp nào Giải pháp chính sách quản ly nhà nước là một phần đó, vì đề tài này các giải pháp chính sách quản ly nhà nước giải quyết một cách thấu đáo - “Những giải pháp hoàn thiện chính sách thương mại công tác quản ly nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Hưng Yên” – luận văn tốt nghiệp – Nguyễn Tiến Dũng K39 ĐHTM Đề tài nghiên cưu các giải pháp hoàn thiện chính sách thương mại công tác quản ly nhà nước thương mại nói chung, không sâu vào nghiên cưu hệ thống chợ, đó có các chính sách nhà nước để phát triển hệ thống chợ chưa làm rõ 9 - “Hoàn thiện nội dung quản ly nhà nước thương mại đại bàn tỉnh Bắc Ninh” – Luận văn tốt nghiệp – Nguyễn Đình Sơn K40 ĐHTM Cũng đề tài trên, đề tài này không sâu vào giải pháp chính sách quản ly nhà nước để phát triển hệ thống chợ - “Quản ly nhà nước địa phương đối với các loại hình chợ địa bàn quận Cầu Giấy” – luận văn tốt nghiệp – Mai Tiến Tú K43F5 ĐHTM Đề tài dựa phân tích, tìm hiểu thực trạng hệ thống Chợ địa bàn quận Cầu Giấy thuộc thành phố Hà Nội Từ đó có đánh giá khách quan thuận lợi, khó khăn việc sử dụng các phương pháp và công cụ nhằm tổ chức và quản ly Chợ ….đề tài đưa một số đề xuất kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện các chính sách tổ chức quản ly đối với hệ thống Chợ địa bàn các quận thuộc thành phố - “Quản ly nhà nước đối với hoạt động kinh doanh tại các chợ địa bàn Hà Nội nhằm bảo vệ NTD” - Luận văn tốt nghiệp Cao học - Nguyễn Phú Thế Đề tài dựa phân tích, tìm hiều, vấn chuyên gia, tiến hành điều tra khảo sát, đưa đánh giá chung hoạt động kinh doanh tại các chợ và việc vi phạm quyền lợi người tiêu dùng tại các chợ Đánh giá các hoạt động quản ly Nhà nước đồng thời đưa các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản ly Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh tại các chợ nhằm bảo NTD Mục đích, nhiệm vụ khoa học luận văn - Nhiệm vụ luận văn là làm rõ sở ly luận và thực tiễn công tác quản ly nhà nước đối với hoạt động kinh doanh các Hợp tác xã chợ nói chung và các Hợp tác xã chợ địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng - Đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản ly nhà nước đối với hoạt động kinh doanh các Hợp tác xã chợ 10 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: là các chính sách, quy định nhà nước đối với hoạt động kinh doanh các Hợp tác xã chợ - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: nghiên cứu các HTX chợ địa bàn thành phố Hà Nội + Phạm vi nội dung: * Nghiên cứu ly luận quản ly nhà nước đối với hoạt động kinh doanh chợ nói chung và hoạt động kinh doanh các HTX chợ nói riêng * Các ly thuyết liên quan đến quản ly nhà nước thương mại, các ly thuyết liên quan đến Chợ, hệ thống Chợ, HTX khai thác, quản ly chợ… * Nghiên cứu thực trạng quy hoạch, tổ chức và quản ly Hợp tác xã chợ địa bàn Thành phố thông qua thực trạng hoạt động, sở vật chất, các chế chính sách tổ chức quản ly Thành phố * Nghiên cứu và tìm hiểu các phương pháp và công cụ quản ly Hợp tác xã chợ địa bàn + Phạm vi thời gian: từ năm 2006 đến Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp: Phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra, khảo sát… 5.1 Giả thiết Việc nghiên cứu đề tài dựa một số giải thiết: xét các hoạt động kinh doanh tại các HTX chợ địa bàn thành phố Hà Nội và nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến quản ly nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh tại các HTX chợ địa bàn thành phố Hà Nội và giả sử các yếu tố khác không thay đổi 5.2 Điều tra, thu thập phân tích số liệu Đề tài tiến hành phát phiếu điều tra cho đối tượng: quan quản ly 79 79 Bộ Tài chính cần sớm có hướng dẫn chế tài chính chuyển đổi các Ban quản ly chợ sang HTX quản ly kinh doanh chợ (theo quy định tại Nghị định 02/2003/NĐ-CP và Nghị định 114/2009/NĐ-CP) 3.4 Những hạn chế vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 3.4.1 Hạn chế nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu các nội dung ban hành văn bản, chính sách; các hoạt động kinh doanh tại HTX chợ; công tác tra, kiểm tra, xử phạt các hành vi kinh doanh tại HTX chợ 3.4.2 Hạn chế phương pháp Trong quá trình thu thập, xử ly số liệu nhiều khó khăn đó việc đánh giá một cách đầy đủ nhất vấn đề một số hạn chế, đặt yêu cầu tiếp tục hoàn thiện cao thời gian tới 3.4.3 Hạn chế phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động kinh daonh các HTX chợ địa bàn Thành phố Hà Nội, chưa tìm hiểu hoạt động kinh doanh tại các HTX chợ các địa phương khác KẾT LUẬN Luận văn khái quát, hệ thống ly luận bản Quản ly nhà nước; định nghĩa, phân loại chợ; định nghĩa, các hình thức tổ chức, nguyên tắc hoạt động và nội dung hoạt động kinh doanh HTX chợ Thông qua ly luận đó, tác giả phân tích sâu tình hình QLNN đối với hoạt động kinh doanh tại các HTX chợ Tác giả có sự vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích, điều tra, vấn chuyên sâu Không dừng việc phân tích các liệu thứ cấp, tác giả tiến hành thu thập liệu sơ cấp thông qua "phiếu điều tra các HTX chợ, phiếu điều tra quan quản ly nhà nước địa phương" Qua số liệu từ cuộc điều tra, Luân văn có đánh giá tổng quan tình hình QLNN đối với hoạt động kinh doanh tại các HTX chợ, kết quả đạt và tồn tại cần giải quyết Qua đó, tác giả đưa một số giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động kinh doanh tại các HTX chợ địa bàn thành phố Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương (2007), Quyết định số 12/2007/QĐ-BCT ngày 26 tháng 12 năm 2007 Bộ Công thương Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ phạm vi toàn quốc đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Bộ Công thương (2008), Quyết định số 03/2008/QD-BCT ngày 04 tháng năm 2008 Bộ Công thương việc đính chính quyêt định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ phạm vi toàn quốc đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2003), Thông tư số 07/2003/TT-BKH ngày 11 tháng năm 2003 Bộ Kế hoạch và Đầu tư Hướng dẫn lập các dự án quy hoạch phát triển và đầu tư xây dựng chợ Bộ Thương mại (2003), Quyết định số 772/2003/QD-BTM ngày 24 tháng năm 2003 việc ban hành nội quy mẫu chợ Bộ Thương mại (2003), Thông tư số 06/2003/TT-BTM ngày 15 tháng năm 2003 Bộ Thương mại việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức Ban Quản ly chợ Bộ Thương mại (2004), Quyết định số 1060/2004/QD-BTM ngày 03 tháng năm 2004 Bộ Thương mại việc thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện Chương trình phát triển chợ đến năm 2010 Bộ Thương mại (2004), Quyết định số 1460/2004/QD-BTM ngày 12 tháng 10 năm 2004 Quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo thực hiện Chương trình phát triển chợ năm 2010 Bộ Tài chính (2003), Thồn tư số 67/2003/TT-BTC ngày 11 tháng năm 2003 Bộ Tài chính hướng dẫn chế tài chính áp dụng cho Ban quản ly chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai thác chợ Bộ Xây dựng (2006), Quyết định số 13/2006/QD-BXD ngày 19 tháng năm 2006 Bộ Xây dựng việc ban hành TCXDVN 361: 2006 “Chợ - Tiêu chuẩn thiết kế” 10 Chính phủ (2003), Nghị định số 02/2003/ND-CP ngày ngày 14 tháng 01 năm 2003 Chính phủ phát triển và quản ly chợ 11 Chính phủ (2005), Nghị định số 88/2005/ND-CP ngày 11 tháng năm 2005 Chính phủ một số chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã 12 Quốc hội (2003), Luật hợp tác xã số 18/2003/QH11 ngày 26/11/2003 13 Quốc hội (2005), Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 14 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 559/QD-TTg ngày 31 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình phát triển chợ đến nă 2010 15 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 27/2007/QD-TTg ngày 15 tháng 12 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển Thương mại nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 16 Sở Công thương Hà Nội, “Báo cáo tổng hợp qua các năm 2006 - 2012” 17 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2008) - Giáo trình: Quản ly Nhà nước kinh tế - Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân 18 Trường Đại học Thương mại (2006) - Bài giảng môn học: Quản ly Nhà nước thương mại 19 UBND thành phố Hà Nội (2010), “Báo cáo kết quả thực hiện phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015” 20 Các thông tin đăng tải cổng thông tin điện tử thành phố Hà Nội: http:www.hanoi.gov.vn 21 Các tài liệu khác… Mẫu phiếu điều tra HTX chợ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THÔNG TIN Để thực hiện đề tài luận văn: “Quản ly nhà nước đối với hoạt động kinh doanh các Hợp tác xã chợ địa bàn Thành phố Hà Nội” xin ông/bà cho biết một số thông tin Phiếu điều tra nhằm phục vụ việc thực hiện đề tài luận văn không nhằm mục đích khác, mong sự giúp đỡ ông/bà nhằm thực hiện tốt Họ và tên: Địa chỉ: Câu Đánh giá ông (bà) thực vai trò quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh Hợp tác xã Chợ địa bàn? STT Các vai trò Tốt Triển khai chính sách phát triển HTX Chợ phù hợp Thực hiện công tác hướng dẫn và định hướng Thực hiện vai trò kiểm tra giám sát Chưa tốt Câu Ông bà biết thông tin sách, nghị định phủ địa phương thông qua hình thức nào? A Tự tìm hiểu B Qua phương tiện đại chúng C Qua các lần tập huấn địa phương D Hình thức khác Câu 3.Ông bà có thường xuyên cập nhật quy định liên quan tới hoạt động kinh doanh chợ địa phương? A.Thường xuyên (hàng tháng) B.Thỉnh thoảng (một năm ) C.Hiếm (trên một năm ) Câu Công tác triển khai văn pháp luật quyền địa phương thực hiên nào? A.Trực tiếp triển khai các văn bản pháp luật tới các ban quản ly hợp tác xã quản ly chợ B Ban hành các văn bản mới sở các văn bản nhà nước và chính phủ cho phù hợp với điều kiện địa phương Câu Kiến nghị Ông/bà quan quản lý nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh HTX ? (có thể chọn nhiều phương án) A Hướng dẫn việc chuyển đổi từ ban quản ly chợ sang DN HTX kinh doanh khai thác chợ B Hỗ trợ việc vay vốn tín dụng từ quỹ hỗ trợ phát triển HTX, ngân hàng… C Giao đất cho các HTX chợ có thu tiền thuê sử dụng đất Mẫu phiếu điều tra quan quản lý nhà nước địa phương PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THÔNG TIN Để thực hiện đề tài luận văn: “Quản ly nhà nước đối với hoạt động kinh doanh các Hợp tác xã chợ địa bàn Thành phố Hà Nội” xin ông/bà cho biết một số thông tin Phiếu điều tra nhằm phục vụ việc thực hiện đề tài luận văn không nhằm mục đích khác, mong sự giúp đỡ ông/bà nhằm thực hiện tốt Xin ông/bà cho biết một số thông tin cá nhân Họ và tên: ……………………………………………………… Cơ quan công tác:……………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………… Câu Ông/bà đánh giá mức độ hiệu quả các văn bản QLNN hiện nay? A Rất hiệu quả B Chưa thực sự hiệu quả c Không hiệu quả Câu Hoạt động tra, kiểm tra các hoạt động kinh doanh tại chợ diễn thế nào? A Thường xuyên B Bình thường C Thỉnh thoảng D Không bao giờ Câu Theo ông/bà cần biện pháp nào để tăng cường hiệu quả quản ly nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh tại các HTX chợ địa bàn thành phố Hà Nội? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) A Tăng cường công tác tra B Xử phạt nghiêm minh và có tính chất đe C Nâng cao lực đội ngũ cán bộ quản ly nhà nước Câu Kiến nghị với Nhà nước nhằm tăng cường QLNN đối với các hoạt động kinh các HTX chợ địa bàn Hà Nội? A Sửa đổi, bổ sung các văn bản, luật cho phù hợp B Bổ sung thêm các chính sách hỗ trợ phát triển mô hình HTX chợ PHỤ LỤC Kết tổng hợp điều tra HTX chợ ST T Tần suất Nội dung câu hỏi thực hiện vai trò QLNN đối với hoạt động kinh doanh HTX chợ địa bàn? lựa chọn đáp án (%) Tốt Chưa Đánh giá ông/bà Nội dung đáp án - Triển khai các chính sách phát triển HTX chợ phù tốt 35 65 25 75 20 80 hợp - Thực hiện công tác hướng dẫn và định hướng - Thực hiện vai trò kiểm tra Ông/bà biết thông tin giám sát - Tự tìm hiểu 30 các chính sách, nghị - Qua phương tiện thông tin 55 định chính phủ và đại chúng địa phương thông qua - Qua các lần tập huấn địa hình thức nào ? Ông/bà có thường phương xuyên cập nhật các - Thường xuyên (hàng quy định liên quan tới tháng) hoạt động kinh doanh - Thỉnh thoảng (một năm) tại HTX chợ địa - Hiếm (trên một năm) phương? Công tác triển khai các - Trực tiếp triển khai các văn bản pháp luật văn bản pháp luật tới ban chính quyền địa quản ly HTX chợ phương thực hiện - Ban hành các văn bản mới 15 15 75 10 35 65 sở các văn bản thế nào ? nhà nước cho phù hợp với điều kiện địa phương - Hướng dẫn việc chuyển 75 đổi từ ban quản ly chợ sang Kiến nghị Ông/bà DN HTX kinh doanh đối với quan quản ly khai thác chợ nhằm nâng cao hoạt - Hỗ trợ việc vay vốn tín động kinh doanh dụng từ quỹ hỗ trợ phát triển HTX ? HTX, ngân hàng… - Giao đất cho các HTX chợ có thu tiền thuê sử dụng đất 95 85 PHỤ LỤC Kết tổng hợp điều tra quan quản lý nhà nước Tần suất STT Nội dung câu hỏi Nội dung đáp án lựa chọn đáp án (%) Ông (bà) đánh giá - Rất hiệu quả mức độ hiệu quả các - Chưa thực sự hiệu quả 26 67 văn bản QLNN hiện - Không hiệu quả ? Hoạt động tra, - Thường xuyên kiểm tra các hoạt động - Bình thường kinh doanh tại các HTX - Thỉnh thoảng chợ diễn thế - Không bao giờ nào ? Các hình thức xử ly vi - Phạt hành chính 52 phạm đối với các hộ - Tịch thu hàng hóa kinh doanh vi phạm ? - Hủy sản phẩm 40 - Phạt hình sự Theo ông (bà) thì cần - Không xử phạt - Tăng cường công tác 95 các biện pháp nào để tra, kiểm tra tăng cường hiệu quả - Xử phạt nghiêm minh QLNN đối với các hoạt và có tính răn đe động kinh doanh tại các - Nâng cao lực đội HTX chợ địa bàn ngũ cán bộ QLNN Hà Nội ? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) 12 85 87 92 Kiến nghị với Nhà nước - Sửa đổi, bổ sung các 85 nhằm tăng cường QLNN văn bản, luật cho phù hợp đối với các hoạt động - Áp dụng các mô hình kinh doanh tại các HTX QLNN mới thực tế cho chợ địa bàn Hà thấy có hiệu quả Nội ? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) 42 PHỤ LỤC Kết điều tra vấn chuyên gia Để phục vụ cho công tác làm đề tài, tác giả tiến hành vấn ông Hồ Quốc Khánh – Trưởng phòng Quản ly thương mại – Sở Công thương thành phố Hà Nội Nội dung vấn tác giả xoay quanh vấn đề như: thực trạng QLNN đối với các hoạt động kinh doanh tại chợ, yếu tố làm hạn chế hiệu lực QLNN đối với các hoạt động kinh doanh tại chợ, đề xuất phương hướng giải quyết Tổng hợp từ các câu trả lời vấn có kết quả sau: - Xin ông cho biết khái quát thực trạng QLNN hoạt động kinh doanh chợ nay? Trả lời: Thủ đô Hà Nội với diện tích rộng lớn, dân số đông, điều kiện tự nhiên rất đa dạng gồm đồng bằng, miền núi, trung du Với điều kiện tự nhiên một phần ảnh hưởng đến hiệu quả QLNN Mặt khác, với phân bố 400 chợ lớn nhỏ địa bàn chưa kể các siêu thị, trung tâm thương mại, đó để quản ly hoạt động kinh doanh tại các chợ thật tốt là điều rất khó Có thể nói, hiện hiệu lực quản ly chưa thực sự tốt vì phục thuộc rất nhiều yếu tố và gặp rất nhiều khó khăn - Xin ông cho biết yếu tố làm hạn chế hiệu lực QLNN hoạt động kinh doanh chợ gì? Trả lời: Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng gây khó khăn đến hoạt động quản ly hoạt động kinh doanh tại các chợ hiện Các yếu tố này bao gồm cả yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan Ngoài các yếu tố khách quan điều kiên tự nhiên, số lượng chợ nhiều thì các yếu tố khác hệ thống văn bản chính sách, luật pháp, bộ máy quản ly… nhiều hạn chế Những khó khăn, bất cập đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân quy định các văn bản pháp luật hiện hành tỏ lạc hậu so với sự phát triển đa dạng đời sống xã hội, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ Các vi phạm ngày càng nhiều với mức độ tinh vi Hệ thống pháp luật thiếu tính đồng bộ, quy định thiếu tính cụ thể, chế tài xử phạt chưa đủ răn đe Đội ngũ cán bộ QLNN không thiếu nhiều số lượng, lực quản ly không đồng đều, không đào tạo kỹ quản ly bài bản… - Xin ông cho biết đánh giá ông hiệu hoạt động kinh doanh HTX chợ địa bàn Hà Nội? Trả lời: Mấy năm gần đây, thực hiện sự đạo UBND TP, sự phối hợp các ngành hữu quan, địa bàn một số quận, huyện xuất hiện mô hình tổ chức quản ly chuyển đổi từ BQL chợ sang HTX đầu tư, khai thác, kinh doanh chợ Đây là thành công bước đầu, cần nhân rộng năm tới, nhất là bối cảnh yêu cầu phát triển thương mại hiện đại đặt ngày càng bức xúc hội nhập Một số quận, huyện quan tâm và đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi mô hình quản ly chợ, “gọi” các HTX tham gia khai thác, kinh doanh chợ theo chủ trương chung TP Cụ thể, huyện Sóc Sơn có một số HTX đăng ky kinh doanh chợ, đó Đông Anh chuyển đổi mô hình với 12 chợ, đặc biệt, có HTX sản xuất rau an toàn mong muốn đầu tư, kinh doanh chợ Huyện Từ Liêm có số lượng HTX kinh doanh chợ nhiều nhất và các chợ có điều kiện hoạt động tốt, thuận tiện giao thương khu vực Năm 2010, huyện Từ Liêm chuyển đổi 15 chợ loại 2,3, đó một phần có sự tham gia các HTX địa bàn Huyện Thanh Trì có chợ hiện các HTX quản ly Gia Lâm hiện có HTX kinh doanh chợ và tiếp tục khuyến khích các HTX địa bàn bỏ vốn, bố trí nhân lực tham gia chuyển đổi Thành phố nên cho phép thực hiện chế giao đất, sở hạ tầng hiện có (có thu tiền thuê đất và có chế khấu hao tài sản) cho các HTX kinh doanh chợ, nhất là với đơn vị làm ăn có hiệu quả Đó là cách phát triển xã hội hóa tốt hoàn cảnh hiện theo chủ trương thành phố Với các chợ nhỏ các huyện ngoại thành nên cho miễn tiền thuê đất vòng năm [...]... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát về hệ thống chợ trên địa bàn thành phố Hà Nội 2.1.1 Về số lượng, quy mô và phân bố của mạng lưới chợ Hiện nay, trên địa bàn Thành phố Hà Nội có 411 chợ, trong đó số chợ đã phân hạng là 380 chợ, bao gồm 03 chợ đầu mối, 12 chợ hạng 1, 69 chợ hạng 2, có 299 chợ hạng... thức phát huy tinh thần xây dựng tập thể và hợp tác với nhau trong hợp tác xã, trong cộng đồng xã hội; hợp tác giữa các hợp tác xã trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật 1.3 Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của các Hợp tác xã chợ 1.3.1 Bản chất Quản lý nhà nước về thương mại QLNN là sự chỉ huy, điều hành xã hội của các cơ quan nhà nước (lập pháp, hành... động kinh doanh của các Hợp tác xã chợ Chương 2: Thực trạng quản ly nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của các Hợp tác xã chợ trên địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp về quản ly nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của các Hợp tác xã chợ trên địa bàn thành phố Hà Nội 13 13 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH. .. 09/6/2005 của Chính phủ về việc ban hành mẫu hướng dẫn xây dựng điều lệ hợp tác xã Hợp tác xã tổ chức bộ máy hoạt động phù hợp, có thể tham khảo 2 trường hợp sau: 21 21 - Trường hợp hợp tác xã đang hoạt động được giao quản lý chợ thì thành lập Ban Quản lý chợ là bộ phận trực thuộc hợp tác xã, Ban Quản trị hợp tác xã cử thành viên làm Trưởng ban Quản lý chợ - Trường hợp hợp tác xã chợ. .. tác quản ly sẽ không cao 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của các Hợp tác xã chợ của các địa phương a, Kinh nghiệm phát triển mô hình HTX chợ tại tỉnh Đồng Nai Tỉnh Đồng Nai là một trong các tỉnh có phong trào phát triển mô hình HTX quản ly, kinh doanh chợ Đến thời điểm hiện nay, cả tỉnh đã có 27 HTX quản ly, kinh doanh chợ Đối với HTX được thực hiện... triển kinh tế xã hội của địa phương UBND các cấp thực hiện việc thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo về vi phạm trong hoạt động kinh doanh của các HTX chợ theo thẩm quyền 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng và kinh nghiệm QLNN đối với hoạt động kinh doanh của các Hợp tác xã chợ tại các địa phương 1.4.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến QLNN đối với hoạt động kinh doanh của các. .. b, Hợp tác xã chợ thành lập mới trên cơ sở Ban Quản lý chợ Ban Quản ly chợ, Tổ quản ly chợ (gọi chung là Ban Quản ly chợ) của các chợ thuộc diện chuyển đổi vận động các cá nhân, pháp nhân, nhất là các hộ kinh doanh tại chợ thành lập hợp tác xã theo quy định của Luật Hợp tác xã năm 2003 c, Hợp tác xã chợ thành lập mới trên cơ sở huy động vốn của xã viên và các nguồn vốn hợp. .. và các quy định hiện hành của pháp luật 26 26 1.3.3 Nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của các Hợp tác xã chợ a, Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, chính sách, pháp luật về hoạt động kinh doanh của các Hợp tác xã (HTX) chợ Một trong các công cụ quan... thức tổ chức trên, các địa phương có thể tổ chức hợp tác xã chợ theo các hình thức khác, phù hợp với quy định của pháp luật và điều kiện cụ thể của từng địa phương 1.2.3 Bộ máy quản lý và nguyên tắc hoạt động của Hợp tác xã chợ a, Tổ chức bộ máy Tổ chức bộ máy của hợp tác xã chợ theo qui định của điều lệ cụ thể của hợp tác xã được Đại hội xã viên thông qua, phù hợp với Nghị... tác xã chợ thành lập mới trên cơ sở Ban Quản lý chợ và trường hợp hợp tác xã chợ thành lập mới trên cơ sở huy động vốn của xã viên và các nguồn vốn hợp pháp khác để đầu tư xây dựng chợ thì Ban Quản trị hợp tác xã đồng thời là Ban Quản lý chợ Căn cứ tính chất, đặc điểm, nội dung hoạt động, quy mô chợ, điều lệ của hợp tác xã qui định tổ chức bộ máy quản ly chợ, ngoài bộ phận quản ... tài: Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh Hợp tác xã chợ địa bàn Thành phố Hà Nội” Tổng quan tình hình nghiên cứu nước có liên quan đến QLNN hoạt động kinh doanh HTX chợ địa bàn thành phố Hà. .. án kinh doanh nhằm giúp cho Ban quản trị có kỹ quản ly mới 36 36 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI... thể và hợp tác với hợp tác xã, cộng đồng xã hội; hợp tác các hợp tác xã nước và ngoài nước theo quy định pháp luật 1.3 Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh Hợp tác xã chợ 1.3.1

Ngày đăng: 12/03/2016, 14:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến QLNN đối với hoạt động kinh doanh của các HTX chợ trên địa bàn thành phố Hà Nội

    • 3. Mục đích, nhiệm vụ khoa học của luận văn

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 5.1. Giả thiết

      • 5.2. Điều tra, thu thập và phân tích số liệu

      • 5.3. Thống kê, so sánh, biểu mẫu

      • 5.4. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia

      • 6. Ý nghĩa của nghiên cứu

      • 7. Kết cấu của luận văn

      • Chương I: Một số vấn đề cơ bản về quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của các Hợp tác xã chợ

        • 1.1. Khái niệm, phân loại, ý nghĩa kinh tế của chợ

          • 1.1.1. Khái niệm chợ

          • 1.1.2. Phân loại chợ

          • 1.1.3. Vai trò của Chợ trong nền kinh tế - xã hội nước ta hiện nay

          • a, Về mặt kinh tế

          • b, Về giải quyết việc làm

          • c, Về việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc

            • 1.2. Hợp tác xã chợ

              • 1.2.1. Khái niệm

              • 1.2.2. Các hình thức tổ chức của Hợp tác xã chợ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan