Giảm nghèo bền vững và quản lý rủi ro do thảm họa thiên nhiên ở khu vực Duyên hải miền Trung

50 427 0
Giảm nghèo bền vững và quản lý rủi ro do thảm họa thiên nhiên ở khu vực Duyên hải miền Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LI ÊNHỢPQUỐCTẠIVI ỆTNAM Đị achỉ :2529PhanBộiChâu,HàNội ,Vi ệtNam ĐT: ( +844)39421495 Fax:( +844)39423304 Emai l :r co vn@one un or g Websi t e:www un or g Tháng6năm 2012 Giảm nghèo bền vững quản lý rủi ro thảm họa thiên nhiên khu vực Duyên hải miền Trung: Bài học rút gợi ý sách TÀI LIỆU CHUẨN BỊ CHO CUỘC HỌP NHÓM TƯ VẤN GIỮA NĂM, QUẢNG TRỊ, THÁNG NĂM 2012 “Nỗ lực đưa khu vực khỏi tình trạng phát triển giảm thiểu phản ứng thụ động trước thảm họa thiên nhiên Đẩy nhanh xóa đói giảm nghèo, đặc biệt khu vực miền núi phía Tây vùng liên quan” Định hướng phát triển vùng: Phía Bắc vùng Duyên hải miền Trung Kế hoạch Phát triển KT-XH (SEDP) 2011-2015 “Chủ động phòng chống thảm họa thích ứng phát triển” Cách tiếp cận cần áp dụng với vùng Duyên hải miền Trung, Đông Nam vùng hải đảo Chiến lược quốc gia phịng chống, ứng phó giảm nhẹ thiên tai tới năm 2020 (2007) TÓM TẮT Việt Nam nước giới có nguy thiên tai cao xác định 30 quốc gia có nguy cực đoan biến đổi khí hậu Đồng thời, thành quan trọng Việt Nam giảm nghèo nâng cao mức sống người dân dường tiến đến giới hạn nỗ lực xóa đói giảm nghèo dường mang lại tác dụng nghèo kinh niên hình thức nghèo đói bất bình đẳng lên Nghèo đói nguyên nhân hậu thiên tai tính dễ bị tổn thương ngày tăng Việt Nam trước thảm họa thiên nhiên biến đổi khí hậu vànhững thách thức kéo dài việc giảm nghèo đảm bảo phát triển bền vững khiến cho mối quan hệ trở nên đặc biệt quan trọng bối cảnh Việt Nam Vùng duyên hải miền trung vùng dễ bị tổn thương trước thảm họa biến đổi khí hậu Việt Nam Trong bối cảnh họp Nhóm tư vấn năm Quảng Trị, nghiên cứu tập trung vào mối liên hệ giảm nghèo bền vững với quản lý rủi ro thảm họa thích ứng với biến đổi khí hậu, đặc biệt vùng duyên hải miền trung Việt Nam Nghiên cứu nhấn mạnh thơng điệp sách chính, dựa kinh nghiệm LHQ việc hỗ trợ chương trình sách cho Chính phủ vùng duyên hải miền trung gợi ý tác động sách chủ yếu Dưới thơng điệp nhấn mạnh nghiên cứu Mặc dù Việt nam thành công tăng trưởng giảm nghèo, đặc điểm nghèo đói tính dễ bị tổn thương thay đổi, nghèo kinh niên trở nên ăn sâu bám rễ hình thức nghèo xuất Tính dễ bị tổn thương trước cú sốc mối quan tâm đặc biệt Việt Nam Việt Nam dễ chịu ảnh hưởng rủi ro biến đổi khí hậu Cần có cách để đo lường nghèo đói tính dễ bị tổn thương, gồm thước đo nghèo đói đa chiều, giám sát nhanh tác động, nghiên cứu yếu tố dẫn đến nghèo đói nhằm phản ánh ứng phó tốt với biến đổi Biến động dân số gia tăng đặc điểm phát triển Việt Nam, phần lớn người di cư dịch chuyển lý kinh tế kiếm việc làm cải thiện sinh kế, yếu tố thúc đẩy khác thiên tai kiện khí hậu đóng vai trị quan trọng Di cư coi chiến lược thích ứng nhằm ứng phó với cú sốc nguyên nhân nào, bao gồm rủi ro biến đổi khí hậu Trong di cư đem lại hội đáng kể, làm trầm trọng thêm tính dễ bị tổn thương cho người di cư kiếm việc làm người lại Quá trình thị hóa nhanh chóng góp phần vào tính dễ bị tổn thương, gồm tiếp xúc với chất thải ô nhiễm nguồn nước, lũ lụt nguy khác rủi ro bệnh truyền nhiễm Các giải pháp sách ưu tiên bao gồm việc lồng ghép tốt vấn đề di cư quy hoạch thiết kế đô thị, đồng thời loại bỏ rào cản tồn việc tiếp cận bảo trợ xã hội dịch vụ xã hội người lao động di cư Mối liên hệ nghèo đói, thảm họa biến đổi khí hậu ghi nhận toàn cầu Thảm họa biến đổi khí hậu chắn tác động lớn tới người nghèo dễ bị tổn thương bất bình đẳng tiếp cận tài sản, nguồn lực dịch vụ Người nghèo dễ bị tổn thương, bao gồm phụ nữ, người già trẻ em bị ảnh hưởng nhiều Mặc dù vậy, chứng bối cảnh Việt Nam hạn chế Trong tác động kinh tế trung bình hàng năm thảm họa lớn với mức 1,3-1,5% GDP; chi phí thực tế cao nhiều, đặc biệt hộ gia đình doanh nghiệp vừa nhỏ Tác động sức khỏe, dinh dưỡng mức sống bị đánh giá thấp Các tỉnh với vùng duyên hải miền trung đặc biệt dễ bị tổn thương trước tác động rủi ro biến đổi khí hậu, đồng thời chịu đói nghèo dai dẳng, đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số Phân tích nghiên cứu cho thấy mối tương quan nguy rủi ro lũ lụt, bão, gió lốc, hạn hán nghèo đói Cũng có mối tương quan nguy rủi ro cao với mức độ phát triển người thấp Cải cách đầu tư cơng ưu tiên để tái cấu kinh tế vĩ mô Cải cách đầu tư cơng có vai trị quan trọng khơng nhằm đảm bảo hiệu cao mà nhằm giải phóng nguồn lực cho chi tiêu xã hội Tuy nhiên, số định kế hoạch đầu tư dường làm tăng thêm tính dễ bị tổn thương; dự án thủy điện duyên hải miền trung ví dụ Đảm bảo cân tác động môi trường xã hội tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên cho tăng trưởng công phát triển bền vững Để đạt điều này, đòi hỏi quản trị kinh tế mạnh mẽ hơn, quản lý công hiệu giám sát tốt định đầu tư Về vấn đề này, dấu hiệu tích cực nhiều tỉnh khu vực đạt điểm cao Chỉ số hiệu quản lý công cấp tỉnh, có mức độ nguy rủi ro cao cịn thách thức nghèo đói dai dẳng Việt Nam đạt bước tiến lớn việc ứng phó hiệu với thảm họa biến đổi khí hậu, đặc biệt việc chuẩn bị ứng phó với thảm họa cứu trợ sau thảm họa Tuy nhiên, nguồn vốn cho phục hồi tái thiết lâu dài bị thiếu hụt, cần đầu tư nhiều tài cho rủi ro thảm họa Các cách tiếp cận quản lý rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng, Chính phủ cấp vốn dài hạn bền vững hơn, cần tăng cường điều phối thực mối quan hệ hợp tác với chủ thể phi phủ Ngồi ra, cần lồng ghép tốt quản lý rủi ro thảm họa vào sách chương trình bảo trợ xã hội, nhằm tăng khả chống chọi giảm tính dễ bị tổn thương, bảo vệ sinh kế sinh mạng người dân Cần cách tiếp cận tồn diện, tổng thể có điều phối bảo trợ xã hội nhằm giảm tính dễ bị tổn thương trước cú sốc, bảo vệ người dân suốt chu kỳ sống cải thiện bất bình đẳng bất lợi kinh tế-xã hội Điều trở nên quan trọng bối cảnh Việt Nam tiếp tục dễ bị tổn thương trước cú sốc kinh tế môi trường Cuối cùng, có sách chương trình giảm nghèo, bảo trợ xã hội ứng phó với thảm họa biến đổi khí hậu, cịn thách thức việc đảm bảo ứng phó tổng thể có điều phối thiết kế thực chương trình Điều làm giảm hiệu hiệu suất giải pháp ứng phó cấp quốc gia địa phương Cần đầu tư nhiều vào giảm rủi ro thảm họa, giảm nghèo bảo trợ xã hội; cần xếp lại ưu tiên phủ đạt hiệu suất đầu tư cơng cao Cần có cách tiếp cận tồn diện tổng thể nhằm mở rộng độ bao phủ bảo hiểm tăng mức trợ cấp mở rộng hỗ trợ trợ cấp cho nhóm dễ bị tổn thương chưa tiếp cận người di cư, người cận nghèo người lao động khơng thức Ngồi ra, để tăng hiệu quả, sách chương trình cần phù hợp với nhu cầu cụ thể địa phương nhóm kinh tế-xã hội Mới trở thành nước có mức thu nhập trung bình, Việt Nam thay đổi nhanh chóng trải qua thách thức hình thức nghèo bất bình đẳng lên, thảm họa biến đổi khí hậu Mức độ tác động tối đa rủi ro biến đổi khí hậu tương lai chưa rõ ràng Để Việt Nam đáp ứng quản lý bất trắc cách hiệu tiếp tục cải thiện sống mức sống tất người dân Việt Nam, cần lập kế hoạch thực cách tổng thể hiệu quả, điều phối nỗ lực thủ thể khác cấp quốc gia địa phương, có hệ thống bảo trợ xã hội phổ cập đại bảo vệ người dân trước cú sốc nguyên nhân tăng cường ứng phó tham gia dựa vào cộng đồng GIỚI THIỆU Các ưu tiên Việt Nam giảm nghèo, bảo trợ xã hội giảm rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu nêu SEDP 2011-2015 SEDP ghi nhận “các thảm họa thiên tai bệnh dịch dự báo thay đổi theo chiều hướng phức tạp biến đổi khí hậu, ô nhiễm thảm họa thiên nhiên ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển đất nước” đặt mục tiêu “tiếp tục chương trình giảm nghèo theo mục tiêu phát triển bền vững”; “xây dựng hệ thống bảo trợ xã hộ có khả bảo vệ tất thành viên xã hội đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương yếu ớt trước hạn chế rủi ro liên quan tới kinh tế thị trường mang lại rủi ro xã hội khác”; “có sáng kiến nhằm ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu”.1 Hiện nay, cách giải Chính phủ vấn đề thông qua sách chương trình cụ thể cho lĩnh vực sách chương trình Bộ ngành, quan thuộc phủ xây dựng thực Vì giảm nghèo, bảo trợ xã hội rủi ro thiên tai khí hậu thường xem xét thảo luận riêng biệt Song sách riêng biệt thường khơng phản ánh thực tế đời sống người Việt Nam thảm họa thiên tai biến đổi khí hậu, nghèo đói thiếu tiếp cận với hệ thống bảo trợ xã hội có liên quan chặt chẽ ảnh hưởng trực tiếp đến Phân tích nhằm đóng góp cho thảo luận vấn đề này, thông qua việc tập trung vào môi liên hệ giảm nghèo bền vững, bảo trợ xã hội ứng phó hiệu với thiên tai biến đổi khí hậu Phân tích chuẩn bị làm thơng tin đầu vào cho Tham vấn kỳ với nhà tài trợ tổ chức Quảng Trị vào tháng năm 2012 Phân tích thảo luận mối quan hệ giảm nghèo bền vững quản trị rủi ro thiên tai2 tập trung vào kinh nghiệm khu vực Duyên hải miền Trung Việt Nam với 14 tỉnh từ Thanh Hóa miền Bắc tới Bình Thuận miền Nam Phân tích đưa thơng điệp sách LHQ, dựa chứng nghiên cứu sẵn có Việt Nam khu vực Duyên hải miền Trung học rút từ sáng kiến LHQ hỗ trợ khu vực đồng thời nhấn mạnh gợi ý sách Phân tích khơng dự tính bao quát song nhấn mạnh chủ đề vấn đề lên từ phân tích can thiệp LHQ hỗ trợ lĩnh vực giảm nghèo, bảo trợ xã hội quản lý rủi ro thiên tai Những thơng điệp nhấn mạnh phân tích này: Trong bối cảnh Việt Nam thay đổi nhanh chóng, hình thức dễ bị tổn thương đói nghèo lên, địi hỏi phải có cách tiếp cận để hiểu ứng phó với tình đo lường đói nghèo tính dễ bị tổn thương Bộ Kế hoạch Đầu tư Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm năm 2011-2015, dịch khơng thức tháng 10 năm 2011, Bộ KHĐT, Hà nội Trong thuật ngữ ‘thiên tai’ sử dụng phổ biến Việt Nam, toàn viết này, chủ yếu sử dụng thuật ngữ ‘thảm họa’để nói thiên tai xảy cộng đồng dễ bị tổn thương lại chưa có đủ khả đối phó hồi phục sau thiên tai, chịu tác động mạnh thiên tai Tính dễ bị tổn thương lực yếu không thuộc yếu tố ‘tự nhiên’ có cội rễ từ tình trạng KT-XH, văn hóa dân tộc cá nhân cộng đồng liên quan Tuy nhiên ‘thiên tai tự nhiên” Điểm chúng tơi muốn nhấn mạnh có nhiều việc làm để giảm thiểu nguy thiên tai, tính dễ bị tổn thương, nhằm ngăn chặn thiên tai xảy ‘Khơng có thảm họa tự nhiên mà có nguy tự nhiên bão lũ động đất Thảm họa xảy cộng đồng bị ảnh hưởng nghiêm trọng thiên tai Ảnh hưởng phụ thuộc vào mức độ dễ bị tổn thương cộng đồng.’ Twigg, J., 2004 Đánh giá thực hành tốt, Mạng lưới nhân đạo, Giảm nguy thiên tai: Sự ứng phó sẵn sàng lập kế hoạch với trường hợp khẩn cấp, Viện Phát triển Quốc tế, Anh Việt Nam có đặc điểm số lượng dân di cư tăng nhanh, phần biến đổi khí hậu thảm họa vấn đề khiến tính dễ bị tổn thương tăng cao địi hỏi cần có dịch vụ hỗ trợ Nghèo đói nguyên nhân hậu thảm họa Tuy nhiên, cần hiểu rõ mối quan hệ nghèo đói thảm họa thiên nhiên bao gồm tác động thảm họa tới sinh kế, sức khỏe, mức sống hội người dân Hiện nay, số kế hoạch khoản đầu tư dường làm tăng thêm tính dễ bị tổn thương bao gồm khu vực duyên hải Bắc trung Nam trung bộ, đòi hỏi cần tăng cường quản trị công liên quan tới định đầu tư Hiện nay, Việt Nam hoạt động tốt xét hồi phục sau thảm họa song cách tiếp cận hệ thống quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu chưa lồng ghép vào chương trình, sáng kiến bảo trợ xã hội môi trường Việt Nam Việt Nam cần ưu tiên thúc đẩy khả ứng phó giảm bớt tính dễ bị tổn thương với cú sốc bên cạnh việc tăng cường dự phòng cứu trợ thảm họa Cần đầu tư nhiều vào sách hệ thống tổng thể dựa nhu cầu quốc gia địa phương với đủ nguồn tài nhằm phát triển bền vững, giảm đói nghèo, bảo trợ xã hội, quản lý rủi ro thiên tai Một số định nghĩa Bảo trợ xã hội: tất sáng kiến theo chuyển giao thu nhập tài sản cho người nghèo, bảo vệ người dễ bị tổn thương trước rủi ro sinh kế tăng cường địa vị xã hội quyền lợi người bị gạt lề Mục tiêu chung bảo trợ xã hội nhằm mở rộng lợi ích tăng trưởng kinh tế giảm tính dễ bị tổn thương xã hội, kinh tế môi trường tới cho người nghèo người bị gạt ngồi lề.3 Tính dễ bị tổn thương: đặc tính hồn cảnh cộng đồng, hệ thống hay tài sản khiến dễ bị ảnh hưởng tác động phá hoại rủi ro gây ra.4 Tính dễ bị tổn thương tổng hợp yếu tố khiến người dễ trở nên nghèo khó nghèo qua thời gian Nghèo đói tính dễ bị tổn thương có liên quan tới song khơng phải giống hồn tồn Đói nghèo phản ánh tài sản khả thời, tính dễ bị tổn thương khái niệm động có liên quan tới yếu tố định tới tình trạng nghèo xảy tương lai Tính dễ bị tổn thương xem xét tới khả cá nhân yếu tố bên mà cá nhân phải đối mặt việc kết hợp yếu tố mang lại thay đổi tình trạng họ tương lai Nghèo đói: thiếu hồn tồn hội, kèm với mức độ cao nghèo đói, suy dinh dưỡng, mù chữ, thiếu giáo dục, bệnh thể chất tinh thần, bất ổn tình cảm xã hội, bất hạnh, đau khổ tuyệt vọng cho tương lai Một đặc trưng nghèo đói thiếu hụt lâu dài tham gia kinh tế, xã hội trị, đẩy cá nhân đến chỗ bị loại khỏi xã hội, ngăn cản tiếp cận với lợi ích phát triển kinh tế xã hội hạn chế phát triển văn hóa họ.5 Khả chống chọi: khả hệ thống, cộng đồng hay xã hội bị sốc rủi ro cần chống chọi, thích nghi hồi phục từ tác động cú sốc rủi ro cách Davies, M [et al] 2009 ‘Thích nghi với biến đổi khí hậu, giảm rủi ro bảo trợ xã hội’ trang 201-217 ấn phẩm OECD thúc đẩy tăng trưởng hướng nghèo: Bảo trợ xã hội, OECD, Pari UNISDR 2009 Thuật ngữ giảm rủi ro thiên tai UNISDR, UNISDR, Geneva Blanco, R.O 2002 ‘Chúng ta định nghĩa nghèo đói (Xóa bỏ nghèo đói cực) Biên niên sử LHQ ngày 1/12/ 2002 Xin lưu ý có nhiều định nghĩa khác nghèo đói Nghiên cứu sử dụng định nghĩa định nghĩa nói thiếu vốn vật chất thiếu thốn phi tiền tệ nhanh chóng hiệu thơng qua việc bảo tồn khôi phục cấu chức quan trọng.6 Quản lý rủi ro thiên tai: trình hệ thống sử dụng mệnh lệnh hành chính, tổ chức kỹ vận hành khả để thực chiến lược, sách cải thiện lực ứng phó nhằm làm giảm tác động tiêu cực rủi ro khả xảy thảm họa.7 Thích ứng với biến đổi khí hậu: Việc thích ứng hệ thống tự nhiên người nhằm ứng phó với biến đổi tác động khí hậu qua trung hịa tác hại khai thác hội mang lại lợi ích.8 NHỮNG THƠNG ĐIỆP CHÍNH SÁCH CHÍNH Nghèo đói vừa ngun nhân vừa hậu thảm họa Thảm họa biến đổi khí hậu có tác động khơng cân xứng người nghèo dễ bị tổn thương họ khơng tiếp cận bình đẳng với tài sản, nguồn lực dịch vụ Nghèo đói góp phần vào tác động rủi ro biến đổi khí hậu thơng qua tăng tính dễ bị tổn thương người dân trước cú sốc giảm lực họ ứng phó đương đầu với rủi ro Việt Nam ngày dễ bị tổn thương trước thảm họa biến đổi khí hậu Những thách thức kéo dài giảm nghèo đảm bảo phát triển bền vững khiến cho mối quan hệ trở nên đặc biệt quan trọng bối cảnh Việt Nam Vùng Duyên hải miền Trung vùng đất nước9 chịu tác động nhiều thiên tai khí tượng-thủy văn.10 Tính dễ bị tổn thương môi trường cụ thể vùng gồm lượng mưa ngày thay đổi, bão hạn hán xuất ngày nhiều Tính dễ bị tổn thương kinh tế-xã hội vùng gồm vấn đề nhiều người dân phụ thuộc vào mưa nông nghiệp đánh bắt, nuôi trồng hải sản ven biển Tỷ lệ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số cao thiếu thốn đời sống người dân kéo dài dai dẳng đa số tỉnh vùng Cả vùng hạ du, duyên hải cao nguyên bị lũ lụt hạn hán định kỳ năm gần Hạn hán lũ lụt có nhiều tác động cộng đồng, gồm phá vỡ sản xuất nông nghiệp, mùa màng chăn nuôi gia súc, thất nghiệp thu nhập, đồng thời khiến cho trẻ em không tới trường gây vấn đề sức khỏe số địa phương Do điều kiện khí hậu khơ hạn khan kiếm nguồn nước ngầm, tình trạng nước nhiễm mặn vấn đề lớn ảnh hưởng đến nguồn nước cho sinh hoạt nông nghiệp vùng hạ du Bối cảnh cụ thể vùng Duyên hải miền Trung nhấn mạnh tầm quan trọng việc phải xem xét mối liên hệ giảm nghèo quản lý rủi ro thảm họa sách chương trình Nghiên cứu nhấn mạnh thơng điệp UNISDR 2009 Thuật ngữ củaUNISDR Giảm nhẹ rủi ro thảm họa, UNISDR, Geneva Như IPCC 2007 Báo cáo đánh giá lần thứ Hội đồng liên phủ Biến đổi khí hậu, NXB Đại học Cambridge, Cambridge New York Việt Nam chịu ảnh hưởng chủ yếu từ thiên tai khí tượng-thủy văn gây nên tổn thất to lớn nhân mạng, thương tật nguy hại đến sức khỏe khác, tổn thất tài sản, vật nuôi trồng dịch vụ, gián đoạn phát triển xã hội kinh tế, hủy hoại thiên nhiên Các thiên tai khí tượng-thủy văn Việt Nam bao gồm bão, lụt, lũ quét, hạn hán, sét, lốc xoáy, nước biển dâng, đợt nóng hạn rét bất thường Các thiên tai khí tượng-thủy văn yếu tố gây nên hậu họa khác lở đất, cháy rừng dịch bệnh 10 Ngân hàng Thế giới 2010 Những phương diện xã hội thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam Ngân hàng Thế giới, Hà Nội I BỐI CẢNH ĐANG THAY ĐỔI Ở VIỆT NAM: CÁC HÌNH THỨC NGHÈO VÀ DỄ BỊ TỔN THƯƠNG MỚI ĐANG NỔI LÊN Việt Nam thành công việc giảm nghèo nhanh chóng tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trở thành nước có thu nhập trung bình Câu chuyện giảm nghèo Việt Nam tiếng Quốc gia đạt tăng trưởng kinh tế cao, giai đoạn sau khủng hoảng kinh tế với tốc độ tăng dự tính khoảng 5,6 % năm 2012 năm 2012 tăng lên 6,3 %11 Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình vào năm 2009 với số thu nhập bình quân quốc gia/ đầu người (GNI) US$1.020 năm 2009 $1.160 năm 2010.12 Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế nhanh, Việt Nam giảm nghèo nhanh chóng tồn cầu xếp thứ xét tiến tương đối tuyệt đối việc đạt Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) số vào năm 2010.13 Tỷ lệ nghèo thức giảm từ 18,1% năm 2004 xuống 10,7% năm 2010.14 Tỷ lệ nghèo theo tiêu dùng giảm từ 37,4 % năm 1998 xuống 14,5 năm 2008.15 Tuy nhiên tỷ lệ nghèo thực ước tính cao chuẩn nghèo rât thấp Theo Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2010 Việt Nam, tỷ lệ nghèo 14,2 % năm 2010: 6,9 % khu vực thành thị 17,4 % khu vực nông thôn.16 Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO) Ngân hàng giới xây dựng chuẩn nghèo thiết kế để phản ánh mức sống thời, ước tính tỷ lệ nghèo quốc gia 20,7% năm 2010: 27% gia đình nơng thơn 6% với gia đình thành thị Các đặc điểm đói nghèo tính dễ bị tổn thương thay đổi Mặc dù tranh tổng thể có tính tích cực, song Việt Nam gặp thách thức phá hủy thành tựu khó đạt việc giảm nghèo bền vững tiếp tục phát triển Những thách thức bao gồm giai đoạn bất ổn kinh tế vĩ mô lạm phát cao lặp lại yếu mơ hình tăng trưởng nay, thay đổi nhanh chóng kinh tế xã hội bao gồm dân số già tương lai, sức ép thị trường lao động độ dân số, tỷ lệ di cư thị hóa gia tăng tỷ lệ rủi ro thiên tai tăng nhanh đồng thời khơng mang tính báo trước Theo Đại hội đồng liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC), Việt Nam dự báo nước bị ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu, ảnh hưởng tới tỷ lệ lớn dân số, sở hạ tầng điều kiện sản xuất bao gồm nông nghiệp lúa nước vùng đồng vùng duyên hải thấp Những bất ổn kinh tế vĩ mô vấn đề quan ngại ổn định kinh tế ưu tiên Chính phủ Cần cải cách cấu để thúc đẩy tăng trưởng công bền vững, tạo khoảng trống tài khóa lớn tương lai Thâm hụt tài khóa xảy nhiều lần nợ tương đối cao làm giảm khả tài khóa phủ việc giảm thiểu cú sốc kinh tế môi trường tương lai Khoảng trống tài khóa hạn chế khiến khó bắt đầu cải cách cấu lâu dài nhằm tăng cường khả chịu đựng kinh tế hạn chế lựa chọn Chính phủ việc tạo điều kiện điều chỉnh chi phí để chuyển kinh tế theo đường phát triển xanh bền vững phân bổ nguồn lực phù hợp cho hệ thống bảo trợ xã hội toàn diện 11 IMF, Dữ liệu toàn cảnh kinh tế giới, tháng năm 2012, xem tại: www.imf.org Dữ liệu Ngân hàng Thế giới, truy cập tại: http://data.worldbank.org 13 Viện phát triển quốc tế (ODI) 2010 Báo cáo thực MDG năm 2010: Đo lường tiến nước, London ODI: 14 Tổng cục Thống kê (GSO) Kết điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2010, Hanoi GSO: 20 15 VASS 2011 Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu thách thức.VASS, Hà Nội: 16 Như Tỷ lệ đói nghèo (mức đói nghèo thức sửa đổi 2010) sử dụng toàn viết 12 Trong bối cảnh này, đặc điểm đói nghèo tính dễ bị tổn thương thay đổi.17 Đói nghèo dai dẳng dường trở nên bắt rễ sâu hơn, với mức chênh lệch lớn khu vực nhóm kinh tế xã hội, đặc biệt cao khu vực dân tộc thiểu số, miền núi xa xôi Năm 2008, tỷ lệ nghèo người Kinh 9,0% so với 50,3% cộng đồng dân tộc thiểu số Tỷ lệ giảm nghèo khu vực dân tộc thiểu số chậm nhiều so với người Kinh: tỷ lệ nghèo giảm từ 53,9 % người Kinh năm 1993 xuống 9,0% năm 2008; song khu vực dân tộc thiểu số tỷ lệ nghèo giảm từ 86,4% xuống 50,3% Tỷ lệ nghèo khu vực khác nhau, khoảng từ 2,3% vùng Đông Nam tới 29,4% vùng miền núi trung du phía Bắc dựa theo chuẩn nghèo năm 2010 Tỷ lệ nghèo tỉnh khác nhau, thành phố Hồ Chí Minh 0,3% 50,8% Điện Biên 10 Các nhóm dân số cụ thể người góa bụa, người già người sống chung với HIV dễ bị tổng thương với nghèo đói Ở ngũ phân vị nghèo nhất, số lượng hộ gia đình phụ nữ chủ nghèo nhiều số lượng hộ gia đình đàn ơng làm chủ nghèo, 15,7% số người từ 80% tuổi 14,4% phụ nữ ngồi 60 tuổi nghèo đói tính theo chuẩn nghèo mới.18 Ngồi ra, phụ nữ có xu hướng nghèo tài sản nhiều nam giới: phần tư phụ nữ tuổi từ 31-45 sống hộ gia đình có tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hạn chế khả tiếp cận khoản vay phụ nữ.19 Nghèo đói HIV có quan hệ chặt chẽ với gia đình khơng có người bị HIV thu nhập cao 1,3 lần so với thu nhập hộ gia đình có người bị nhiễm HIV.20 Một phần ba số gia đình có người bị tật nguyền sống cảnh nghèo đói 11 Các hình thức đói nghèo lên, bao gồm đói nghèo người nhập cư người dân thị Điều tra đói nghèo thị năm 2009 cho thấy người dân sống Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh khơng bị đói nghèo thu nhập song họ gặp phải khó khăn tiếp cận bảo trợ xã hội, nhà cửa giáo dục Ở hai thành phố, người nhập cư gặp phải khó khăn người dân địa đặc biệt bị tách biệt xã hội.21 Tương tự, phân tích từ số liệu Tổng điều tra dân số năm 2009 cho thấy có 44% em người di cư tỉnh độ tuổi 11-18 học so với tỷ lệ 75% em người địa 12 Tình trạng bất bình đẳng Việt Nam gia tăng Hệ số GINI22 0,433 năm 2010 khoảng cách thu nhập bình quân đầu người hàng tháng ngũ phân vị giàu nghèo tăng từ 8,1 năm 2002 lên 9,2 năm 2010.23 Trong thu nhập tăng lên, tầng lớp trung lưu Việt Nam gia tăng, GNI đầu người thấp mức chung châu Á mức trung bình nước có thu nhập trung bình hạng giữa.24 Theo ADB, 49,3 triệu người chuyển vào nhóm ‘trung lưu’ giai đoạn 1990-2008 Tuy 17 Ngân hàng Thế giới VASS Cập nhật đánh giá nghèo đói Việt Nam năm 2012, Đề cương số Ngân hàng giới Đánh giá vấn đề giới Việt Nam năm 2011 Ngân hàng Thế giới, Hà Nội; UNFPA 2011 Dân số già Việt Nam: Hiện tại, dự báo sách cần thiết UNFPA, Hà Nội.Xin lưu ý liệu nghèo hộ gia đình khơng tính đến nghèo hộ gia đình phân bổ nguồn lực; với kết nghèo phụ nữ, gồm hộ gia đình nam giới làm chủ hộ, bị bỏ sót 19 Ngân hàng Thế giới 2011 Đánh giá giới Việt Nam 20 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội UNDP 2009 Tác động HIV/AIDS tới nghèo đói tính dễ bị tổn thương hộ gia đình Việt Nam, Hà Nội UNDP: 55 21 UNDP, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ chí Minh Khảo sát đói nghèo đô thị năm 2010: UNDP, Hà Nội: 28 22 Hệ số GINI bất bình đẳng thước đo phổ biến bất bình đẳng Hệ số khoảng từ – hồn tồn bình đẳng tới – hồn tồn bất bình đẳng (một người có tất thu nhập tiêu dùng song người khác lại khơng có gì) 23 Tổng cục Thống kê (GSO) Kết điều tra Mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2010, Hà Nội GSO: 21 24 Ngân hàng giới http://data.worldbank.org 18 nhiên, phần đông người gọi trung lưu sống với mức thu nhập từ 24USD/người/ngày, khiến họ dễ bị tái nghèo.25 13 Nghèo đói đa dạng Nhiều người sống gần chuẩn nghèo tỷ lệ lớn người dễ rơi lại vào nghèo đói Các cú sốc kinh tế mơi trường có khả làm đảo ngược thành tựu khó đạt tăng trưởng giảm nghèo Cần cách tiếp cận đa chiều đói nghèo tính dễ bị tổn thương để hiểu rõ phản ánh thay đổi 14 Đói nghèo khơng vấn đề thu nhập mà kết phản ánh thiếu hụt liên quan tới mức sống, hội kết Đói nghèo đa chiều giúp phản ánh tổng hợp khái niệm rộng nghèo đói Ví dụ, tỷ lệ đói nghèo trẻ em UNICEF Bộ LĐ-TB-XH (MoLISA) xây dựng bao gồm đo lường đói nghèo đa chiều trẻ em dựa theo bảy khía cạnh thiếu hụt theo cách đo lường 29,6% trẻ em sống đói nghèo đa chiều năm 2010: 22,6% trẻ em người Kinh 60,3% trẻ em người dân tộc 15,9% khu vực thành thị 34,5% nơng thơn.26 Chỉ số đói nghèo đa chiều giới thiệu Báo cáo phát triển người năm 2011 cho thấy tỷ lệ đói nghèo đa chiều 23,3 % năm 2008, với tỷ lệ đói nghèo tiền tệ 13,4%.27 Tỷ lệ đói nghèo đa chiều khu vực nông thôn khu vực dân tộc thiểu số cao nhiều: 30% người khu vực thành thị người nghèo đa chiều so với 6% khu vực thành thị tỷ lệ 61.9% người dân tộc thiểu số chịu đói nghèo đa chiều số người Kinh 17,4 % 15 Một cách tiếp cận đa chiều đói nghèo nhấn mạnh khía cạnh khác có liên quan thiếu hụt bất lợi mức sống, tiếp cận dịch vụ xã hội hội Một số thiếu hụt lớn Ví dụ tỷ lệ trẻ em năm tuổi còi xương chiếm 29,3 %; 38,7 % ngũ phân vị nghèo 12,9 % ngũ phân vị giàu Tỷ lệ còi xương trẻ em người Kinh 23,2% so với 55,1% trẻ em người H’mong 52,6% trẻ em người Bana.28 Một tỷ lệ lớn trẻ em người dân tộc tiếp tục thiếu nước đểdùng: 68,4% so với 95,3% trẻ em ngườiKinh năm 2011 23,1% trẻ em người dân tộc độ tuổi 5-14 phải làm việc, so với tỷ lệ 7,1% trẻ em người Kinh Năm 2011, tỷ lệ trẻ chết trẻ em tuổi 39 1.000 với trẻ em người dân tộc so với trẻ em người Kinh 12 1.000.29 Ngoài thành tựu MDGs chưa bình đẳng dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa tụt hậu phía sau 16 Hầu hết cách đo lường đói nghèo MDGs, đói nghèo đa chiều hay số phát triển người đánh giá tình trạng nghèo hộ gia đình mà khơng xem xét tới tính dễ bị tổn thương tức hộ gia đình trở thành hộ nghèo tương lai Rất nhiều hộ gia đình Việt Nam tình trạng thu nhập bất ổn định khủng hoảng kinh tế thời, thảm họa biến đổi khí hậu tình trạng nghèo gia đinh nay, nhiều trường hợp, báo đáng tin cậy tính dễ bị tổn thương nghèo đói Với số lượng lớn hộ gia đình cung quanh chuẩn nghèo quốc gia, tỷ lệ 25 ADB ước tính 52% dân số Việt Nam thuộc nhóm trung lưu năm 2006, tức sống với mức 220USD/người/ngày 68% sống với mức 2-4USD/người/ngày Nói cách khác, họ sống thấp mức trung lưu gần với chuẩn nghèo Xem ADB 2010 Những số cho Châu Á Thái Bình Dương, 2010 ADB, Manila Chuẩn nghèo thức Việt Nam ước tính 1,10USD/ngày (2005 PPP) Xem World Bank VASS 2012, Cập nhật đánh giá nghèo đói Việt Nam, Đề cương số 26 Tổng cục Thống kê (GSO) 2012 Kết Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2010, Hà Nội GSO: 438 27 UNDP 2011 Dịch vụ xã hội phát triển người: Báo cáo phát triển người Việt Nam năm 2011 UNDP, Hà Nội: 61 28 Viện Dinh dưỡng quốc gia – Bộ Y tế UNICEF (2012) Báo cáo tóm tắt: khảo sát dinh dưỡng quốc gia 2009-2010, BYT, Hà Nội: 29 GSO, MoH MoLISA 2011 Khảo sát đa số 2010-2011 TCTK, HN Các cách tiếp cận dựa vào cộng đồng thảm họa biến đổi khí hậu cần tăng cường 62 Quản lý rủi ro thiên tai theo truyền thống tập trung vào giảm rủi ro, phòng tránh, chuẩn bị sẵn sàng ứng phó tìm kiếm cứu trợ mà khơng giải rủi ro tính dễ bị tổn thương tiềm ẩn nghèo đói thiếu hụt khiến hộ gia đình cộng đồng khó khăn việc đối phó hồi phục Người dân địa phương không tham gia đầy đủ định khiến tính làm chủ bị hạn chế hoạt động không thiết kế phù hợp với bối cảnh riêng địa phương bền vững Cần cách tiếp cận hệ thống mang tính chất tham gia để giảm thiểu rủi ro, giải tính dễ bị tổn thương tiềm ẩn liên kết thảm họa với trình phát triển rộng hơn, qua đặt người vào trung tâm trình định tham gia chủ động phát triển 63 Cách tiếp cận tổng hợp dựa vào cộng đồng giảm rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu trở nên phù hợp rủi ro tính dễ bị tổn thương gia tăng biến đổi khí hậu, thị hóa phát triển kinh tế nhanh cách tiếp cận tập trung tăng cường thể chế phủ nhằm giải thách thức Tháng năm 2009, Chính phủ phê duyệt ‘Chương trình quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng tăng cường nhận thức cộng đồng (CBDRM)’ chương trình thực trogn 12 năm 6.000 thôn xã 64 Có nhiều sáng kiến quản lý rủi ro thiên tai tổ chức xã hội dân tổ chức chữ thập đỏ thực cấp cộng đồng mang lại kết cụ thể Tuy nhiên, nhiều dự án nguồn lực bên tài trợ dừng lại nguồn vốn hết Nhiều dự án quy mô vừa nhỏ không đủ cho khu vực lớn Trong cộng đồng chủ dự án không trực tiếp tham gia giai đoạn lập kế hoạch thực dự án nên dự án khơng có tính bền vững Chính phủ phê duyệt chương trình CBDRM liên quan bên thúc đẩy tính bền vững Cách tiếp cận CBDRM cố gắng đảm bảo quản lý rủi ro thiên tai người dân chủ động nhiều số người nghèo dễ bị tổn thương trước rủi ro – liên kết nỗ lực với tiến trình phát triển tổng thể Kinh nghiệm LHQ: Dự án tài trợ nhỏ GEF ‘Tăng cường khả thích nghi cộng đồng’: học rút từ dự án thích nghi cộng đồng tỉnh miền trung94 Kể từ năm 1999, 165 dự án tổ chức NGO nước tổ chức dựa vào cộng đồng thực nhằm giảm rủi ro thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu, tăng cường đa dạng sinh học hỗ trợ bảo tồn sử dụng nguồn lực tự nhiên bền vững thông qua cách tiếp cận dựa cộng đồng Ví dụ làm việc với người dân xã Cẩm Tam, huyện Cẩm Tam, tỉnh Thanh Hóa hệ sinh thái vùng núi, giải hạn hán, lũ quét sụt lở đất thông qua cơng trình hạ tầng nhỏ, trồng cấy nhờ nước mưa, trồng rừng sử dụng loại sống hạn hán Ở xã Hương Phong, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế sinh thái rừng nước lợ ven biển, dự án giải vấn đề xâm nhập mặn, suy thối đất đối phó với bão lũ thường xuyên thông qua việc trồng đước, nuôi cá trồng lúa xây dựng kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên du lịch sinh thái cộng đồng Các học rút từ dự án quy mô nhỏ tăng cường nhận thức tác động biến đổi khí hậu nhu cầu để cộng đồng dân cư địa phương tự xác định cách tiếp cận dựa vào cộng 94 Tài trợ GEF thông qua UNDP theo dự án quy mô nhỏ GEF 35 đồng riêng họ Cộng đồng dân cư địa phương có biện pháp thích ứng song cịn thụ động biện pháp họ chủ yếu xuất phát từ kinh nghiệm, kỹ nguồn lực vốn có Trong để thích ứng hiệu địi hỏi:    Ưu tiên tăng cường lực cộng đồng địa phương việc giải song song tác động ngắn hạn sống tác động dài hạn nguồn tài nguyên phát triển (các lý phi khí hậu) biến đổi khí hậu (các lý liên quan tới khí hậu); Kết hợp kiến thức địa với cơng nghệ thích ứng đại cho phép cộng đồng ứng phó chủ động thích nghi với tác động biến đổi khí hậu theo cách linh hoạt hơn, Đảm bảo tính thích hợp biện pháp thích ứng cộng đồng cụ thể, có tính đến yếu tố văn hóa, mơi trường tài ngun địa phương Bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên chứng tỏ chiến lược thích ứng hiệu cộng đồng nghèo phải đối mặt với mơi trường suy thối sống vùng dễ bị thiên tai dễ bị tổn thương với biến đổi khí hậu phụ thuộc nhiều vào nguồn lực tự nhiên cho sinh kế Các biện pháp thích nghi với biến đổi khí hậu cần dựa việc sử dụng công nghệ phương pháp thân thiện với môi trường, thúc đẩy bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh thái, nước đất Đa dạng hóa nguồn thu nhập thúc đẩy tạo thu nhập phi nông nghiệp có hiệu cao việc giảm rủi ro khí hậu hoạt động nơng nghiệp giảm việc tận khai thác tài nguyên thiên nhiên Các cách tiếp cận dựa vào cộng đồng có đặc điểm giống gặp phải thách thức dự án phát triển cộng đồng NGO hay tổ chức dựa vào cộng đồng tài trợ, bao gồm quản lý dự án, theo dõi đánh giá dự án hiệu Tuy nhiên, thách thức cụ thể bao gồm hạn chế lực kỹ thuật, mức độ sẵn có liệu biến đổi khí hậu thơng tin cho việc thiết kế thực giải pháp thích ứng việc truyền thơng vấn đề biến đổi khí hậu người dân địa phương Tóm lại, thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm nghèo, trì sinh kế bền vững, quản lý tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu rủi ro thiên tai phát triển cộng đồng bối cảnh biến đổi khí hậu có quan hệ chặt chẽ cần Chính phủ quyền địa phương cân nhắc Quản lý nguy thảm họa chưa lồng ghép hiệu vào sách sáng kiến bảo trợ xã hội 65 Báo cáo tạm thời năm 2011 Việt Nam cho Báo cáo Đánh giá toàn cầu Giảm nhẹ rủi ro thảm họa xác định điểm yếu quan trọng bảo trợ xã hội cho thiên tai Những yếu gồm việc thiếu cách tiếp cận hệ thống với chế độ bảo hiểm rủi ro thảm họa, mạng lưới an sinh xã hội hỗ trợ tiền mặt Trong có bảo hiểm mùa màng, nơng dân mua loại bảo hiểm Các chế độ bảo hiểm gia súc khơng thành cơng Tài rủi ro và/hoặc bảo hiểm thảm họa chưa có Việt Nam chế độ bảo hiểm rủi ro lĩnh vực nơng nghiệp thí điểm 16 tỉnh giai đoạn từ 2011-2013.95 66 Hiện nay, sách chương trình quản lý rủi ro thảm họa cần chuyển hướng mạnh sang cách tiếp cận giảm nhẹ rủi ro thảm họa toàn diện Điều bao gồm tập trung nhiều vào bảo vệ sinh kế sinh mạng người dân Có biện pháp bảo vệ sinh mạng người phòng hộ lũ lụt, cảnh báo lốc sơ tán Tuy nhiên, điều quan trọng giảm thiệt hại tài sản sinh kế người dân để họ khơng bị rơi vào đói nghèo Cần có hệ thống bảo trợ xã hội có khả thích ứng, tồn diện tổng thể để 95 Trung tâm quản lý thiên tai, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2009 Báo cáo tiến độ thực Khung hành động Hyogo Việt Nam (2009-2011) Báo cáo kỳ 36 giảm tính dễ bị tổn thương tăng khả chống chọi cách hiệu với cú sốc nguyên nhân gì.96 Do rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu khơng ảnh hưởng tới người nghèo mà người cận nghèo người trung lưu nên cần có hệ thống linh hoạt để cung cấp hỗ trợ cần giám sát tác động cú sốc thường xuyên thảo luận 67 Hiện nay, hệ thống bảo trợ xã hội Việt Nam bị phân tán khoảng trống chưa bao phủ đối tượng thực Các sách chương trình xã hội phải lồng ghép bao hàm cách tiếp cận thích ứng giảm rủi ro thảm họa nhằm đảm bảo chương trình hỗ trợ sinh kế bảo vệ người nghèo người dễ bị tổn thương trước cú sốc rủi ro, cho dù cú sốc rủi ro liên quan đến kinh tế hay thảm họa biến đổi khí hậu Trên tồn cầu chứng cho thấy có bốn loại hình bảo trợ xã hội thúc đẩy bình đẳng mục tiêu môi trường: trợ cấp tiền mặt, tạo việc làm, bảo hiểm mùa vụ theo thời tiết chuyển tài sản.97 Một hệ thống bảo trợ xã hội phổ cập toàn diện hỗ trợ chế ứng phó xây dựng chiến lược thích ứng, đồng thời cung cấp dịch vụ xã hội bản; trợ cấp xã hội bao gồm lương thực hỗ trợ tiền mặt; chế độ lương hưu xã hội; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bảo hiểm y tế; tiếp cận tín dụng; chương trình cơng trình cơng cộng; bảo vệ tài sản; bảo hiểm rủi ro mùa màng.98 Bảo trợ xã hội có vai trị quan trọng việc hỗ trợ người nghèo người dễ bị tổn thương để ngăn ngừa vượt qua giai đoạn bất ổn Hỗ trợ SME bao gồm bảo hiểm tiếp cận với hỗ trợ tài để tái xây dựng khoản tín dụng tiếp cận nhằm tạo việc làm kích hoạt lại kinh tế sau kiện thời tiết thiên tai 68 Cách tiếp cận bảo trợ xã hội toàn diện tổng thể không quan trọng tăng cường khả chống chọi giảm tính dễ bị tổn thương trước cú sốc, mà hỗ trợ người dân tồn vịng đời – giai đoạn dễ bị tổn thương cụ thể thời thơ ấu, tuổi trưởng thành, giai đoạn chuyển tiếp sang thị trường lao động tuổi già Cách tiếp cận cịn giúp cải thiện bất bình đẳng bất lợi kinh tế-xã hội cách tăng khả chống chọi tạo hội cho người phụ nữ người dân tộc thiểu số Điều đặc biệt quan trọng bối cảnh sinh kế tiếp tục dễ bị tổn thương trước bất ổn kinh tế trước thảm họa biến đổi khí hậu Kinh nghiệm LHQ – Sơ đồ hóa phân tích thị trường khẩn cấp (EMMA) tỉnh Quảng Bình sau lũ lụt nghiêm trọng năm 201099 Những trận mưa xối xả tháng tháng 10 năm 2010 gây mức lũ cao kỷ lục số tỉnh miền Trung Việt Nam, với lượng mưa trung bình từ 300 đến 800mm Quảng Bình tỉnh bị ảnh hưởng nghiêm trọng với lượng mưa đo 1.600mm, đạt mức cao vòng 20 năm Mưa lớn tiếp tục diễn khu vực (với lượng mưa từ 800 đến 1.100mm) gây lũ lụt 80 làng mạc tỉnh Quảng Bình Hơn 357 ngơi nhà bị hư hại phá hủy hoàn toàn Đến cuối tháng 10, có 53.520 ngơi nhà bị ngập nước Huyện Lệ Thủy huyện bị ảnh hưởng nặng nề với 35.600 hộ gia đình hay 141.500 người dân bị ảnh hưởng – gần toàn huyện Sinh kế hộ gia đình địa phương bị ảnh hưởng nặng nề: lúa kho thóc giống bị trơi, nơng cụ khơng cịn gia súc bị chết đuối 96 Davies, M [và đồng sự] 2009 ‘Thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm thiểu thiên tai bảo trợ xã hội’ trang 201217 ấn phẩm OECD Thúc đẩy tăng trưởng hướng nghèo: Bảo trợ xã hội, OECD, Paris 97 UNDP 2011 Báo cáo phát triển người Bền vững bình đẳng: Tương lai tốt cho người, UNDP New York: 59 98 Davies, M [và đồng sự] 2009 ‘Thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm thiểu thiên tai bảo trợ xã hội’ trang 201217 ấn phẩm OECD Thúc đẩy tăng trưởng hướng nghèo: Bảo trợ xã hội, OECD, Paris 99 Báo cáo Phân tích Sơ đồ hóa thị trường khẩn cấp (EMMA),: Thị trường lợn (heo) gà huyện Lệ Thủy, Quảng Bình, Việt Nam, 11-14tháng 12/2010 37 Trước trận lũ lụt – lần Việt Nam – Sơ đồ hóa phân tích thị trường khẩn cấp (EMMA), phân tích nhanh thị trường nhằm phân tích ngắn hạn sau xảy khủng hoảng lớn bất ngờ - sử dụng Thực phân tích EMMA nhằm cung cấp hiểu biết tốt thị trường quan trọng tình hình khẩn cấp để nhà hoạch định gồm nhà tài trợ, tổ chức phi phủ phi phủ quốc tế, quyền nhà hoạt động nhân đạo khác cân nhắc giải pháp ứng phó rộng lớn Mục đích EMMA không mang ý nghĩa thống kê, không nhằm thay đánh giá khẩn cấp phân tích kỹ hộ gia đình kinh tế đánh giá An ninh lương thực sinh kế tình khẩn cấp (EFSL), hay đánh giá chuyên sâu cụ thể lĩnh vực đánh giá thị trường đầy đủ Thay vào đó, cung cấp thêm hiểu biết giai đoạn sau khủng hoảng cách cung cấp thông tin kịp thời cấu hoạt động thị trường giai đoạn ngắn hạn để việc xây dựng chương trình trước mắt dựa thơng tin tồn diện thị trường Đầu tháng 12 năm 2010, phân tích EMMA nhóm cán LHQ, Chính phủ tổ chức phi phủ quốc tế thực hai hệ thống thị trường gia sức chính: lợn gà tác động lũ lụt nhóm dễ bị tổn thương nhất, xác định theo phân tích nông dân (là phụ nữ) quy mô nhỏ tham gia chăn nuôi lợn gà Chỉ vài ngày, nhóm đánh giá đưa báo cáo toàn diện với khuyến nghị sau:     Cung cấp lợn giống/gà theo giai đoạn – cho nông dân (là phụ nữ), gồm tiêm phịng cho gia súc có (nhận thấy người nơng dân ưa gà lợn chi phí đầu tư nuôi lợn cao hơn) Trợ cấp tiền mặt - cho nông dân (là phụ nữ) tiền nông dân chủ yếu thích tiền mặt Hóa đơn tiền mặt – cho nông dân phụ nữ bị ảnh hưởng để mua lợn giống/gà từ nông dân quy mô vừa, đem lại lợi ích cho người nơng dân nơng dân quy mơ vừa Tín dụng nhỏ khoản vay – cho nông dân quy mô vừa, kết hợp với lựa chọn ứng phó khác dành cho nơng dân Năm 2011, bên chuẩn bị thêm phân tích EMMA, đào tạo lại cho cán LHQ, phi phủ quốc tế, Chính phủ tổ chức đồn thể Dự tính nhóm trở thành phận quy ứng phó liên quan/Chính phủ với thảm họa năm tới Gợi ý sách  Giảm nhẹ rủi ro thảm họa phải lồng ghép tốt vào hệ thống bảo trợ xã hội Việt Nam kể thông qua sáng kiến bảo hiểm mùa màng bảo hiểm rủi ro, thảm họa  Chính phủ phải đảm bảo quỹ khẩn cấp có hiệu có mặt trung ương, tỉnh địa phương có đủ lực kênh để chuyển vốn trường hợp có biến cố khí hậu thời tiết  Cần tăng cường thực chương trình quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng Chính phủ  Cần cách tiếp cận lồng ghép toàn diện bảo trợ xã hội, bao gồm tiếp cận với dịch vụ xã hội bản, trợ cấp xã hội, bảo hiểm, tiếp cận tín dụng, chương trình cơng trình cơng cộng nhằm giảm tính dễ bị tổn thương tăng khả chống chọi Thiết kế thực hệ thống cần tính tới lồng ghép điều kiện cụ thể nhu cầu nhóm dễ bị tổn thương bao gồm phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số người già 38 VI CẦN TĂNG ĐẦU TƯ VÀ NĂNG LỰC TRONG VIỆC TÀI TRỢ, LỒNG GHÉP VÀ QUẢN LÝ LĨNH VỰC TÀI CHÍNH, LỒNG GHÉP CÁC HỆ THỐNG QUỐC GIA NHẰM GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG, BẢO TRỢ XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ RỦI RO THẢM HỌA Khung sách có sẵn song cần đầu tư nhiều cần lực để đảm bảo cách xử lý tổng hợp có hiệu 69 Chính phủ Việt Nam có loạt sách khuôn khổ pháp lý mạnh mẽ thiết kế để giải vấn đề giảm nghèo, bảo trợ xã hội quản lý rủi ro thảm họa để ứng phó với thách thức biến đổi khí hậu Những sách khn khổ gồm biện pháp bảo trợ xã hội đưa Nghị 11 cải cách kinh tế vĩ mô nhằm chống lại tác động cú sốc kinh tế; với Nghị 80, Chương trình mục tiêu quốc gia Xóa đói giảm nghèo Kế hoạch tổng thể số sách xã hội (Bảo trợ xã hội) nhằm thúc đẩy cách tiếp cận tổng thể sáng kiến giảm nghèo bảo trợ xã hội Ngồi ra, Chiến lược quốc gia phịng chống, ứng phó giảm thiểu thiên tai đến năm 2020 (năm 2007), Chiến lược quốc gia Chương trình mục tiêu quốc gia Ứng phó với biến đổi khí hậu (năm 2008); Chương trình quốc gia Quản lý rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng (năm 2009) Luật Phòng, chống giảm thiểu thiên tai (dự kiến Quốc hội thông qua vào năm 2013) đưa khung khổ quốc gia thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu quản lý rủi ro thảm họa 70 Tuy nhiên, cần tăng đầu tư lực để đảm bảo hoạt động giảm nghèo, bảo trợ xã hội quản lý rủi ro thiên tai lồng ghép đạt hiệu Hiện nay, cơng cụ sách chương trình quốc gia Việt Nam cịn phân tán, với khoảng trống lớn độ bao phủ, khó tiếp cận đối tượng mục tiêu thực không đồng cấp địa phương Đây vừa thách thức sách có nhiều văn khn khổ sách liên quan chồng chéo, không lồng ghép hiệu quả, vừa thách thức cho trình thực hướng dẫn, nguồn lực lực triển khai sách xây dựng cấp quốc gia thường hạn chế thách thức tài nguồn tài khóa cho hệ thống bảo trợ xã hội tồn diện gặp khó khăn 71 Hệ thống bảo trợ xã hội Việt Nam gồm an sinh xã hội (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp), trợ cấp xã hội (trợ cấp thường xuyên cho nhóm dân số cụ thể người làm việc cần cứu trợ khẩn cấp), chương trình theo vùng (như Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo Chương trình 135 giai đoạn II (P135-II) sách thị trường lao động gồm tạo việc làm An sinh xã hội trợ cấp xã hội chiếm phần tổng chi tiêu Chính phủ Chỉ 2% chi tiêu dành cho chương trình thị trường lao động Cứu trợ khẩn cấp cho thiên tai ước tính chiếm 0,3% GDP năm 2009 100 72 Năm 2008, độ bao phủ bảo hiểm y tế, miễn phí cho số nhóm dân số dễ bị tổn thương cao với mức 57% so với bảo hiểm xã hội, ước tính 11% dân số 18% lực lượng lao động Ngoài quyền lợi theo chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Chương trình P135II, ước tính 1,2% dân số nhận trợ cấp xã hội thường xuyên (người nghèo, người khuyết tật, cha/mẹ đơn thân, trẻ mồ côi, người bị bệnh tâm thần, ).101 Trợ cấp xã hội không thường xuyên cung cấp cho người gọi “nạn nhân” thiên tai bệnh dịch Phần nhiều khoản chi tiêu thuốc chương trình theo vùng nhằm giảm nghèo, gồm Chương trình mục tiêu quốc gia 100 101 Số liệu theo VASS 2011 Giảm nghèo Việt Nam: Thành công thách thức 38-39 Như trên: 38-39 39 Xóa đói giảm nghèo Chương trình P135-II, dành cho sở hạ tầng, với tiếp cận tín dụng, bảo hiểm y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, dịch vụ khuyến nông trợ cấp nhà nước cho giáo dục dịch vụ y tế 73 Theo ước tính, Việt Nam chi 4,1% GDP cho bảo trợ xã hội, thấp so với mức trung bình khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Khoảng 40% dân số nhận hình thức bảo trợ xã hội Tuy nhiên, ước tính cho thấy tỷ lệ người nghèo hưởng bảo hiểm Việt Nam cao nước khác, mức 71%, nói cách khác, 71% người nghèo nhận loại phúc lợi hỗ trợ đó.102 Vấn đề mức độ bao phủ chế độ bảo hiểm xã hội lại không bao phủ phần đông số công nhân lĩnh vực khơng thức Ngồi ra, mức độ phúc lợi thấp Tổng lại bảo trợ xã hội chiếm 17 % thu nhập người nghèo 103 Đối tượng trợ cấp vấn đề hộ cận nghèo, người làm khu vực không thức người di cư thường khơng nhận trợ cấp Do phần lớn phụ nữ tập trung khu vực không trả lương khu vực không thức nên phụ nữ gặp phải bất lợi lớn tiếp cận với lợi ích bảo trợ xã hội Ngoài ra, việc phân bổ phúc lợi cho người nghèo thực không quán cấp địa phương.104 74 Đánh giá RIM 2011 khẳng định điều Thứ nhất, cá nhân hộ gia đình dễ bị tổn thương có nguy cơ, gồm người di cư người cận nghèo không tiếp cận mạng lưới an sinh xã hội Thứ hai, cịn hạn chế tiếp cận thơng tin, thủ tục phức tạp chi phí khơng thức, lực cán địa phương quản lý dịch vụ cụ thể Thứ ba, mức phúc lợi thấp, ví dụ trợ cấp xã hội không theo kịp mức lương tối thiểu mức lạm phát theo ước tính giảm xuống từ 26,7% lương tối thiểu năm 2007 xuống 21,7% năm 2011.105 Ngoài ra, độ bao phủ chế độ bảo trợ xã hội cịn hạn chế, ví dụ bảo hiểm y tế tự nguyện bảo hiểm mùa màng 75 Chiến lược Quốc gia phòng chống, ứng phó giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020106 nêu khn khổ quản lý rủi ro thảm họa quốc gia Khuôn khổ tập trung chủ yếu vào thảm họa liên quan đến nước với ngân sách 18 tỷ USD, khoảng 11,3 tỷ USD dành cho biện pháp cấu trúc hồ chứa nước, bến cảng, đê, đập an toàn 1,4 tỷ USD dành cho biện pháp cấu trúc Đầu tư Chính phủ vào quản lý rủi ro thảm họa tập trung vào khâu giảm nhẹ theo truyền thống, nhấn mạnh vào biện pháp cấu trúc, đê điều đê chắn sóng Việt Nam có 10.600 km đê sơng cao từ 6-9m 2.600 km đê biển cao từ 3,5-5m cần tiếp tục mở rộng gia cố Chính phủ đầu tư đáng kể vào hệ thống đê điều xây dựng kế hoạch tham vọng việc mở rộng hệ thống thập niên Nhiều nơi đường bờ biển bảo vệ rừng đước, giúp chống lại tác động bão nhiệt đới, bão to, nước biển dâng sóng thần.107 76 Việc nhấn mạnh đến biện pháp cấu trúc trợ cấp sau thảm họa cho dẫn đến số tác động tiêu cực (ngoài mong muốn), gồm làm giảm lực quản lý rủi ro, tăng tác động thảm họa việc cung cấp tài để ứng phó với thảm họa kéo dài 102 Baluch et al 2008 Chỉ số bảo trợ xã hội giảm nghèo.Quyển 2: Châu Á Manila: ADB Như Báo cáo tổng hợp giám sát nhanh tác động 2011, Hà Nội tháng 10/2011 105 Như trên: 47 106 Chiến lược năm 2007 đưa cách tiếp cận giải pháp khác thảm họa thiên nhiên ảnh hưởng tới khu vực khác quốc gia đồng thời nâng cao nhận thức cộng đồng chia sẻ thông tin, đưa quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng vào chương trình dạy trường học đào tạo người liên quan tới DRM Đồng thời nhấn mạnh xây dựng tính chống chọi với thảm họa tăng cường vai trò tổ chức quần chúng việc ứng phó với thảm họa phục hồi sau thảm họa 107 UNISDR, ‘Rủi ro quan lại’ (2011) ‘Xây dựng tính chống đỡ với bão lũ Việt Nam’, Wilderspin, cộng 103 104 40 tốn Sự trông cậy vào biện pháp khơng khuyến khích việc tích cực quản lý rủi ro thảm họa, gồm đầu tư cho việc chuẩn bị giảm rủi ro cho cộng đồng dễ bị tổn thương thông qua biện pháp cấu trúc hay biện pháp “mềm” Đồng thời có động khai thác thêm hàng loạt công cụ phương pháp quản lý rủi ro thảm họa gồm chế tài đổi hỗ trợ ứng phó với rủi ro Những công cụ thị trường rủi ro có sẵn, cần có chất xúc tác để thu hẹp khoảng cách lực quốc gia hỗ trợ thị trường tư nhân Trên thực tế, xu hướng thiên cung cấp tài cho rủi ro sau thảm họa hạn chế phát triển lực kỹ quản lý rủi ro Việc tập trung vào biện pháp sau thảm họa gây chi phí hội đáng kể việc cấp lại tài dự án, trì hỗn kéo dài việc nhận vốn đầu tư sai hướng theo ưu tiên nhà tài trợ nhu cầu quốc gia Các thách thức lồng ghép điều phối sách chương trình thích nghi với nhu cầu cộng đồng nhóm kinh tế xã hội tồn 77 Với hạn chế nguồn lực dành cho bảo trợ xã hội, xóa đói giảm nghèo quản lý rủi ro thảm họa, độ bao phủ hạn chế bảo hiểm mức trợ cấp thấp, với việc thực phân tán chồng chéo thiếu hiệu mối lo ngại, cần phải quan tâm ưu tiên Việt Nam cần phải hành động để tinh giản lồng ghép sáng kiến lĩnh vực khác nhau, mở rộng phạm vi bảo hiểm tăng mức độ trợ cấp, đồng thời đảm bảo nhóm dễ bị tổn thương không bị cản trở việc tiếp cận trợ cấp hỗ trợ tình trạng di cư cận nghèo Nghị 80 đưa mục tiêu Chính phủ nhằm tạo hệ thống tổng thể xóa đói giảm nghèo, cách thử nghiệm tài trợ theo hình thức khốn cho giảm nghèo yêu cầu tất Bộ, ngành chịu trách nhiệm xóa đói giảm nghèo, thí điểm mơ hình sáng tạo để giảm nghèo 78 Dự thảo Nghị đảng số sách xã hội xây dựng dường cải cách thống trách nhiệm quản lý số chương trình sách bảo trợ xã hội tăng cường tính lồng ghép giảm phân tán Tuy nhiên cần tiếp tục nghiên cứu hai chủ đề: Một chương trình tạo việc làm cơng hỗ trợ gói cho hộ nghèo Tuy nhiên, câu hỏi làm để chương trình phù hợp với hệ thống bảo trợ xã hội có liệu co cần cải tổ tồn diện hệ thống khơng Ngồi ra, quan trọng chương trình bảo trợ xã hội chờ đợi lâu bao gồm biện pháp cải cách nhằm hướng tới hệ thống bảo trợ xã hội thống tổng hợp 79 Tạo nguồn lực đủ cho hệ thống toàn diện thách thức, đặc biệt tình hình kinh tế vĩ mơ địi hỏi Chính phủ phải thay đổi ưu tiên chi tiêu Chương trình nghị cải cách kinh tế tham vọng tậm trung nhằm tăng cường hiệu suất đầu tư công, lĩnh vực ngân hàng cải cách doanh nghiệp nhà nước SOEs Trong ngắn hạn, chương trình cải cách cần giải nợ xấu khoản nợ q hạn địi hỏi nguồn lực cơng đáng kể Vì cần cải thiện hiệu suất đầu tư cơng quan trọng giúp giải phòng nguồn lực cần thiết để mở rộng bảo trợ xã hội 80 Trên thực tế, trách nhiệm sáng kiến bảo trợ xã hội giảm nghèo tiếp tục bị phân tách quan Chính phủ, chí đơn vị Bộ Công tác điều phối cịn hạn chế chương trình thường tồn thực song song với Đánh giá năm 2009 Ủy ban vấn đề xã hội quốc hội xác định 41 sáng kiến giảm nghèo khác nhau, gồm chương trình giảm nghèo lớn, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo Chương trình P135-II, nhiều chương trình khác ngành Một nghiên cứu giảm nghèo khu vực đồng bào dân tộc thiểu số xác định thiết kế chồng chéo trách nhiệm thực chồng chéo quan 41 thách thức lớn thực hiện108 Có nhiều sách, chương trình quan chịu trách nhiệm khiến cơng tác điều phối khó khăn hạn chế hiệu 81 Tương tự, đánh giá quản lý nguy thay đổi sách liên quan tới thảm họa biến đổi khí hậu cho thấy tình trạng thừa sách luật pháp liên quan đồng thời cho thấy thách thức sau thực sách.109 Thiếu phối hợp theo chiều ngang quan ngành chịu trách nhiệm biến đổi khí hậu quản lý nguy thảm họa tạo rào cản cho cơng tác điều phối Các sách phổ biến xuống cấp tỉnh, thường khơng có hướng dẫn thực Ngân sách nguồn lực thường bị hạn chế đặc biệt cấp tỉnh Thiếu chế theo dõi, đánh giá báo cáo nhằm giúp đảm bảo tính minh bạch, trách nhiệm giải trình cải thiện chất lượng Cuối hạn chế lớn việc thu hút hộ gia đình cộng đồng dễ bị tổn thương tham gia, xa xôi địa lý, ngôn ngữ, vai trò giới lực (kể thời gian) để tham gia cách hiệu Những khó khăn tăng thêm lực cán địa phương thực chương trình cịn thiếu 82 Bên cạnh phân tán cấp độ sách hạn chế thực hiện, thách thức việc điều chỉnh sách chương trình giảm nghèo, bảo trợ xã hội quản lý rủi ro thảm họa cho phù hợp với hoàn cảnh khác phù hợp với nhu cầu nhóm kinh tế-xã hội khác Dẫn chứng từ đánh giá năm 2012 Chiến lược quốc gia phịng chống, ứng phó giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 nhấn mạnh điều này: tỉnh cho biết phân bổ nguồn lực cần xác định ưu tiên dựa nhu cầu điều kiện cụ thể tỉnh, huyện xã, đảm bảo sách Quản lý rủi ro thảm họa dựa cộng đồng người dân hiểu thực Ngồi ra, sách chương trình quốc gia phịng chống thiên tai biến đổi khí hậu ghi nhận tầm quan trọng việc lồng ghép nguyên tắc bình đẳng giới, giảm thiểu tác động nhóm dễ bị tổn thương, thực tế vai trị phụ nữ nam giới chưa làm rõ, bình đẳng giới chưa trọng thỏa đáng sách thực chương trình 83 Tương tự, đánh giá tác động Chương trình P135-II xác định khoảng trống việc thực hạn chế giảm nghèo cho nhóm dân tộc thiểu số Theo báo cáo, người dân tộc thiểu số thiếu hàng hóa dịch vụ thiết yếu, có khả sử dụng sở hạ tầng dịch vụ, tham gia mạng lưới thương mại có khả sản xuất mùa vụ tạo thu nhập đáng kể Tồn khoảng cách lớn nhóm dân tộc thiểu số người Kinh người nói tiếng Việt làm tốt người khác Tới nay, chương trình vãn chưa giải hiệu nhu cầu thông tin trở ngại tiếp cận Tiếp cận đất đai, hạ tầng tài sản chưa đủ để giải đói nghèo đa chiều dân tộc thiểu số110 Do đó, cách tiếp cận ‘cào bằng’ khơng cịn phù hợp, cần cách tiếp cận dựa cộng đồng điều chỉnh cho phù hợp với nhóm dân tộc văn hóa cụ thể, với nhu cầu địa phương cụ thể Đồng thời, cộng đồng cần tham gia nhiều vào trình lập kế hoạch xây dựng ngân sách Cuối cùng, dịch vụ xã hội phải có khả đáp ứng tốt nhu cầu cộng đồng địa phương cụ thể mà họ phục vụ Thích ứng sẵn sàng ứng phó với thảm họa đặc điểm quan trọng khả ứng phó 108 CEMA UNDP 2011: Đói nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam: Tình hình thách thức Chương trình 135-II, 2006-07, CEMA UNDP Hà Nội 109 Viện Quản lý Phát triển Châu Á Việt nam the Pressure Group Consultancy, UK 2011 Chính sách Quản lý biến đổi khí hậu thảm họa Việt nam:4 110 CEMA UNDP 2011: Đói nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam: Tình hình thách thức Chương trình 135-II, 2006-07, CEMA UNDP Hà Nội 42 Kinh nghiệm LHQ: Giúp dịch vụ xã hội ứng phó với thảm họa biến đổi khí hậu Các quan LHQ cộng tác chặt chẽ với Chính phủ Việt Nam để hỗ trợ cơng tác chuẩn bị ứng phó với thảm họa lĩnh vực y tế giáo dục Trong lĩnh vực y tế, UNFPA hỗ trợ Bộ Y tế xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia ứng phó lĩnh vực y tế với thiên tai giai đoạn 2011-2020, sau Chiến lược quốc gia Quản lý thiên tai Việt Nam đến năm 2020 thông qua Kế hoạch hành động quốc gia nhằm tăng cường hiệu Bộ Y tế việc điều phối công tác chuẩn bị, can thiệp ứng phó y tế trước thảm họa UNFPA hỗ trợ Bộ Y tế xây dựng danh mục thuốc thiết yếu thiết bị y tế quốc gia để sử dụng thảm họa gói đào tạo ứng phó y tế thảm họa cho nhà quản lý y tế người cung cấp dịch vụ y tế Lĩnh vực giáo dục xây dựng hướng dẫn thống toàn diện để hỗ trợ giáo dục có chất lượng tình khẩn cấp dựa Chuẩn giáo dục tối thiểu: Chuẩn bị, ứng phó phục hồi quốc tế công nhận Với hỗ trợ UNESCO, tiêu chuẩn Mạng lưới liên quan giáo dục trường hợp khẩn cấp xây dựng (INEE) đưa vào Việt nam thơng qua q trình điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam Nhờ đó, hướng dẫn chi tiết – gồm gợi ý hành động phương pháp – nhằm hỗ trợ lĩnh vực giáo dục từ trường học đến cấp xây dựng nhằm đáp ứng tiêu chuẩn Một công cụ tự đánh giá xây dựng nhằm hỗ trợ trường học làm cho cộng đồng địa phương tham gia vào việc xác định rủi ro nguy chiến lược giảm nhẹ nguy thảm họa đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu tính dễ bị tổn thương cụ thể nhà trường Sáng kiến tăng cường lực hiệu trưởng nhà trường việc quản lý rủi ro thảm họa xây dựng mạng lưới trường học, cộng đồng địa phương quan quyền thơng qua hoạt động đào tạo có mục tiêu Cùng với nhà tài trợ khác, UNICEF hỗ trợ Bộ GDĐT xây dựng Kế hoạch hành động để thực Chiến lược quốc gia đến năm 2020 Một nghiên cứu học kinh nghiệm giáo dục trường hợp khẩn cấp nước gồm Việt Nam thực năm 2010, có Quảng Trị, tỉnh chịu trận bão Ketsana vào tháng năm 2009 Hơn 200 trường học gần 5.500 lớp học bị hư hại gió mạnh lũ lớn Trước thảm họa xảy ra, tỉnh Quảng Trị có mạng lưới giáo dục, cho phép tiếp cận nhanh với người đầu mối hỗ trợ điều phối ứng phó tổng thể giáo dục Cơ chế theo cụm tạo điều kiện cho việc thông tin liên lạc quan giúp nêu lên nhu cầu nhân đạo, đặc biệt để hỗ trợ giáo viên trẻ em Hàng tiếp tế cung cấp trực tiếp cho huyện trường học, phối hợp với quan tỉnh huyện Trường mầm non Dak Ha có kế hoạch ứng phó trường học, bao gồm đưa thông điệp cho trẻ em học lớp Kế hoạch chia sẻ với tất phụ huynh trước tình khẩn cấp xảy vào năm 2009 Dựa kết nghiên cứu này, UNICEF xây dựng Biên ghi nhớ nhằm hỗ trợ điều phối giáo dục trường hợp khẩn cấp với Bộ Giáo dục Đào tạo Tổ chức Cứu trợ trẻ em Gợi ý sách:  Các sáng kiến lồng ghép giảm nghèo, bảo trợ xã hội với giảm nhẹ rủi ro thảm họa thích ứng với biến đổi khí hậu phải diễn cấp sách quốc gia hỗ trợ công tác điều phối hiệu quan chịu trách nhiệm Cần cách tiếp cận lồng ghép nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho lập kế hoạch hỗ trợ ngân sách cho sáng kiến cấp địa phương Tình hình nhu cầu nhóm dễ bị tổn thương cụ thể cần lồng ghép lĩnh vực cấp  Trong bối cảnh nguồn lực hạn chế, việc nâng cao hiệu triển khai sáng kiến bảo trợ xã hội, giảm nghèo quản lý rủi ro thảm họa có vai trị quan trọng Tuy nhiên, Việt 43 Nam cần tiếp tục ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực xã hội, kể thông qua cải thiện đầu tư công phát triển kinh tế sở hạ tầng  Tăng cường quan hệ đối tác công tư giảm thiểu rủi ro thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu cung cấp tài cho rủi ro thiên tai  Cần thích ứng chuẩn bị sẵn sàng dịch vụ xã hội để ứng phó với thảm họa, đặc biệt trường học sở y tế nhằm tạo điều kiện tiếp cận với dịch vụ thiết yếu 44 KẾT LUẬN Phân tích nêu mối quan hệ chặt chẽ đói nghèo, bảo trợ xã hội, quản lý rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu Phân tích nhấn mạnh số chủ đề quan trọng nhiều lĩnh vực khác nhau, chương trình sách thời Thứ nhất, yêu cầu đặt cần có nhận thức hiểu biết tốt đặc tính thay đổi nghèo tính dễ bị tổn thương, với mối liên hệ chặt chẽ thảm họa thiên tai, thay đổi khí hậu nghèo đói, bao gồm thiệt hại to lớn thảm họa thiên tai thay đổi hậu gây cho hộ gia đình SMEs Thứ hai, cấp trung ương địa phương, cần có chương trình sách tồn diện, tổng hợp lồng ghép điều phối có hiệu nhằm đảm bảo giảm nghèo bền vững, tiếp cận bảo trợ xã hội, quản lý rủi ro hoạt động nhằm giải biến đổi khí hậu giúp giảm tính dễ bị tổn thương trước cú sốc khác thúc đẩy khả chống chọi cao hộ gia đình cộng đồng dân cư Muốn đạt hiệu việc điều phối phải thực tốt từ cấp cao lien kết, phối hợp liên ngành thật tốt để vượt qua thách thức tồn hoạch định sách thực chương trình/hoạt động Thứ ba, tiếp tục dựa học thành công Việt Nam việc giảm thiểu rủi ro giải thảm họa để đảm bảo cách tiếp cận dài hơn, hiệu hệ thống thảm họa thiên tai biến đổi khí hậu, theo tập trung vào giảm rủi ro bảo vệ sống sinh kế người, quan trọng Thứ tư, cần có chế đầu tư cơng hiệu cho phép tổng hợp giải tác động mơi trường xã hội thúc đẩy tính hiệu suất nhằm giải phóng nguồn lực chi cho vấn đề xã hội Điều giúp quản trị công tốt quản lý tài cơng hiệu định đầu tư, đặc biệt khoản đầu tư có tác động tới môi trường, sống người, sinh kế hội Cuối cùng, cần ưu tiên việc mở rộng tham gia dựa vào cộng đồng đảm bảo tham gia nhiều vào trình lập kế hoạch định đầu tư vào việc quản lý rủi ro thảm họa cấp địa phương Với thách thức liên quan đến việc tiếp tục cần phải giảm nghèo rủi, thảm họa ngày tăng biến đổi khí hậu gây áp lực tiến độ phát triển bền vững Việt Nam, cần có cách tiếp cận hiệu hơn, điều phối tốt có tham gia nhiều để nhận thức ứng phó thành cơng với mối liên hệ nhân nghèo đói, thảm họa biến đổi khí hậu, tiếp tục cải thiện sống nâng cao mức sống người dân Việt Nam đạt phát triển bền vững công 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abella, M Duncanes, G 2011 Triển vọng kinh tế Việt Nam ý nghĩa với sách di cư ILO, Hà Nội ADB 2010 Các số khu vực Châu Á Thái Bình Dương năm 2010 ADB, Manila Viện phát triển quản lý châu Á công ty tư vấn Việt Nam & the Pressure Group, UK 2011 Biến đổi khí hậu sách quản lý thảm họa Viet Nam Baluch [và cộng sự] 2008 Chỉ số bảo trợ xã hội giảm nghèo Quyển 2: Châu Á ADB, Manila Blanco, R.O 2002 ‘Chúng ta định nghĩa nghèo (Giảm nghèo xóa đói).’ LHQ Chronicle tháng 12/ 2002 CECODES, FR, CPP & UNDP 2012 Chỉ số quản trị công hành cơng Việt Nam (PAPI): Đo lường kinh nghiệm người dân: Nghiên cứu sách chung Trung tâm hỗ trợ cộng đồng nghiên cứu phát triển (CECODES), Kiểm tra Ủy ban trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam (FR), Ủy ban dân nguyện Quốc hội Việt Nam (CPP) Chương trình phát triển LHQ (UNDP), Hà Nội, Việt Nam CEMA UNDP 2011 Đói nghèo khu vực dân tộc thiểu số Việt Nam: Tình hình thách thức xã Chương trình 135 giai đoạn II, 2006-07 CEMA UNDP, Hà Nội Dapice, D.J., Gomez-Ibanez Nguyen Xuan Thanh 2010 Thành phố Hồ Chí Minh: Thách thức tăng trưởng Trường Harvard Kennedy UNDP, Hà Nội Davies, M [và cộng sự] 2009 ‘Thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm thiểu rủi ro thiên tai bảo trợ xã hội’ trang 201-217 ấn phẩm OECD Thúc đẩy tăng trưởng hướng nghèo: Bảo trợ xã hội Trung tâm quản lý thiên tai, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2009 Việt Nam: Báo cáo quốc gia thực Khung Hành động Hyogo (2009-2011) Báo cáo kỳ MARD, Hà Nội Báo cáo Phân tích Sơ đồ hóa Thị trường khẩn cấp (EMMA): Thị trường lợn (heo) gà huyện Lệ Thủy, Quảng Bình, Viet Nam, 11-14tháng 12/2010 Tổng cục Thống kê (GSO) 2012 Kết điều tra mức sống hộ gia đình 2010, GSO, Hà Nội GSO 2011a Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 Di cư thị hóa: Xu hướng, hình thức khác biệt GSO, Hà Nội GSO 2011b Dự báo dân số Việt Nam giai đoạn 2009-2049 GSO, Hà Nội GSO 2009 Phát từ Tổng điều tra dân số năm 2009 GSO, MoH MoLISA 2011 Khảo sát đa số 2010-2011 GSO, Hà Nội IPCC 2007 Báo cáo đánh giá lần thứ Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu Cambridge University Press, Cambridge New York Báo Lao động 20/05/2012 ‘Thủy điện: Thảm họa báo trước’ tại: http://laodong.com.vn/ Bộ Kế hoạch Đầu tư 2011 Dự thảo Kế hoạch phát triển Kinh tế xã hội 011-2015, Bản dịch khơng thức, tháng 10 năm 2011, MPI, Hà Nội MoNRE 2009 Biến đổi khí hậu kịch nước biển dâng Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội, Việt Nam MoNRE UNDP 2009 Xây dựng khả chống chọi: chiến lược thích ứng cho sinh kế vùng duyên hải – nơi chịu rủi ro tác động biến đổi khí hậu miền Trung Việt Nam, UNDP, Hà Nội Viện dinh dưỡng quốc gia – Bộ Y tế (MoH) UNICEF (2012) Báo cáo tóm tắt: Điều tra dinh dưỡng chung 2009-2010, Hà Nội 46 Nelson, V 2010 Biến đổi khí hậu di cư: Khung phân tích Oanh Long Nhu, Nguyen Thi Thu Thuy, Ian Wilderspin, Miguel Coulier, Viet Nam, tháng 3/ 2011 Phân tích ban đầu liệu lụt bão Việt Nam UNDP, Hà Nội Viện phát triển quốc tế (ODI) 2010 Báo cáo mục tiêu phát triển thiên niên kỷ: Đo lường tiến quốc gia ODI, London Ủy ban vấn đề xã hội UNDP 2009 Tác động HIV/AIDS tính dễ bị tổn thương đói nghèo hộ gia đình Việt Nam UNDP, Hà Nội Parsons, M., Tran Viet Nga Joanna White 2009 Xây dựng khả chống chọi: chiến lược thích ứng cho sinh kế vùng duyên hải – nơi chịu rủi ro tác động biến đổi khí hậu miền Trung Việt Nam, UNDP, Hà Nội Pincus, J 2012 Cải cách cấu tăng trưởng, bình đẳng chủ quyền quốc gia: Phân tích sách cho chương trình đào tạo Lãnh đạo Việt Nam Rastall, R 2010 Báo cáo đánh giá chương trình cuối kỳ: Trợ cấp tiền mặt sau bão Ketsana Gia Lai, Kon Tum, Quảng Nam Quảng Ngãi, tháng 3/2010, nhóm IDL Ltd., Việt Nam [không xác định thời điểm] Đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch phát triển thủy điện bối cảnh Kế hoạch phát triển thủy điện IV Sven Harmeling 2010 Chỉ số rủi ro thời tiết toàn cầu 2011 Ai chịu thiệt hại từ tượng khí hậu cực đoan?Những kiện thiệt hại khí hậu năm 2009 giai đoạn 1990 tới 2009 Germanwatch, Bonn/Berlin Twigg, J., 2004 Đánh giá thực hành tốt, Mạng lưới nhân đạo, Giảm nguy thiên tai: Sự ứng phó sẵn sàng lập kế hoạch với trường hợp khẩn cấp, Viện Phát triển Quốc tế, Anh UN Oxfam 2009 Ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam: hội để cải thiện bình đẳng giới LHQ Việt Nam, Oxfam, Hà Nội LHQ Việt Nam 2011 Di cư nước: Cơ hội thách thức phát triển kinh tế Việt Nam: LHQ Việt Nam, Hà Nội LHQ Việt Nam 2009 Việt Nam biến đổi khí hậu: Tài liệu thảo luận sách phát triển người bền vững LHQ Việt Nam, Hà Nội UNDP 2011 Báo cáo phát triển người 2011 Tính bền vững cơng bằng: Tương lai tốt đẹp cho tất người UNDP, New York UNDP Việt Nam 2012 Các sách tài khóa ngun liệu hóa thạch khí thải gây hiệu ứng nhà kính Việt Nam: Trợ cấp thuế lĩnh vực lượng Việt Nam tác động tới phát triển kinh tế phân bổ thu nhập bối cảnh ứng phó với biến đổi khí hậu, UNDP Hà Nội UNDP Việt Nam 2011 Dịch vụ xã hội phát triển người: Báo cáo phát triển người 2011 UNDP, Hà Nội: 61 UNDP UNISDR 2008 Liên kết giảm rủi ro thiên tai đói nghèo UNISR, Geneva UNDP, UBND thành phố Hà Nội, UBND thành phố Hồ Chí Minh 2010 Khảo sát đói nghèo đô thị năm 2010 UNDP, Hà Nội UNFPA 2011 Dân số già Việt Nam: Tình hình, dự báo đề xuất sách UNFPA, Hà Nội UNFPA 2010 Tận dụng thời điểm vàng dân số Việt Nam UNFPA, Hà Nội UN-Habitat 2008 Các thành phố giới 2010/2011: Thu hẹp khoảng cách đô thị London: Earthscan UNICEF 2011 Tính dễ bị tổn thương trẻ em với biến đổi khí hậu tác động thiên tai Đơng Á Thái Bình UNICEF 47 UNISDR 2011 Báo cáo đánh giá toàn cầu giảm rủi ro thiên tai Geneva, Thụy Sỹ: Viện quốc tế giảm thiểu rủi ro thiên tai LHQ UNISDR 2009 UNISDR Thuật ngữ giảm rủi ro thiên tai, UNISDR, Geneva VASS 2011 Đói nghèo Việt Nam: Thành công thách thức: VASS, Hà Nội VASS 2011 Theo dõi đánh giá tác động nhanh 2011, Hà Nội tháng 10/2011 Viet Nam Net 09/05/2012 ‘Đập thủy điện phá hoại môi trường tại: www.vietnamnet.vn Viet Nam Net 17/05/2012 ‘Thủy điện từ chối xả nước cho sông Vu Gia’ tại: www.vietnamnet.vn Hội Chữ thập đỏ Việt Nam năm 2010 ‘Tính dễ bị tổn thương đánh giá lực, cẩm cho cán chữ thập đỏ’, Quyển I II Vietnam Investment Review, 21/5/2012 ‘Dự án thủy điện làm hại mẹ thiên nhiên’ www.vir.com.vn VUSTA 2009 Đánh giá kế hoạch phát triển điện Việt Nam, VUSTA, Hà Nội Wilderspin, I [et al] 2011 UNISDR, ‘Xây dựng tính chống chọi với lũ bão Vietj Nam’ UNISDR 2011 Thảm họa quay lại UNISDR, Geneva Ngân hàng Thế giới [et al] 2011 Đánh giá giới Việt Nam, WB, Hà Nội Ngân hàng Thế giới 2011 Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2012: Nền kinh tế thị trường cho nước thu nhập trung bình , WB, Hà Nội Ngân hàng Thế giới 2010a Khía cạnh xã hội thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam WB, Hà Nội Ngân hàng Thế giới 2010b Bão: Các lựa chọn để tài trợ tài cho quản lý rủi ro Việt Nam WB, Hà Nội Ngân hàng Thế giới LHQ 2010 Rủi ro tự nhiên, thảm họa khơng tự nhiên: Tính kinh tế việc phòng ngừa hiệu quả, WB, Washington Ngân hàng Thế giới VASS 2012 2012 Cập nhật đánh giá đói nghèo Việt Nam, Dự thảo Quyển VASS, Hà Nội ‘Dân số tăng trưởng nhanh giới ngày dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu – báo cáo tồn cầu lần 4.’ Thơng cáo báo chí Maplecroft ngày 26/10/2011 2011 http://maplecroft.com/about/news/ccvi_2012.html 48 LI ÊNHỢPQUỐCTẠIVI ỆTNAM Đị achỉ :2529PhanBộiChâu,HàNội ,Vi ệtNam ĐT: ( +844)39421495 Fax:( +844)39423304 Emai l :r co vn@one un or g Websi t e:www un or g Tháng6năm 2012 .. .Giảm nghèo bền vững quản lý rủi ro thảm họa thiên nhiên khu vực Duyên hải miền Trung: Bài học rút gợi ý sách TÀI LIỆU CHUẨN BỊ CHO CUỘC HỌP NHÓM TƯ VẤN GIỮA NĂM, QUẢNG TRỊ, THÁNG... Trị vào tháng năm 2012 Phân tích thảo luận mối quan hệ giảm nghèo bền vững quản trị rủi ro thiên tai2 tập trung vào kinh nghiệm khu vực Duyên hải miền Trung Việt Nam với 14 tỉnh từ Thanh Hóa miền. .. TĂNG ĐẦU TƯ VÀ NĂNG LỰC TRONG VIỆC TÀI TRỢ, LỒNG GHÉP VÀ QUẢN LÝ LĨNH VỰC TÀI CHÍNH, LỒNG GHÉP CÁC HỆ THỐNG QUỐC GIA NHẰM GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG, BẢO TRỢ XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ RỦI RO THẢM HỌA Khung sách

Ngày đăng: 10/03/2016, 05:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan