Xóa đói giảm nghèo ở khu vực duyên hải miền Trung

112 930 0
Xóa đói giảm nghèo ở khu vực duyên hải miền Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ ĐỨC AN XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở KHU VỰC DUN HẢI MIỀN TRUNG Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 60 31 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH VĂN THÔNG Hà Nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ ĐỨC AN XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở KHU VỰC DUN HẢI MIỀN TRUNG Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2008 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương 1: Một số sở lý luận thực tiễn đói, nghèo xố đói, giảm nghèo 1.1 Các quan niệm đói nghèo thước đo Những ảnh hưởng đói nghèo xã hội 1.1.1 Các quan niệm đói nghèo 1.1.2 Tiêu chí xác định chuẩn đói nghèo quốc tế Việt Nam 1.1.3 Những ảnh hưởng đói nghèo xã hội 1.2 Các cách tiếp cận nguyên nhân đói nghèo lịch sử 1.2.1 Quan điểm Mantuýt 1.2.2 Quan điểm Các Mác tích lũy tư bần hóa giai cấp vô sản 1.2.3 Quan điểm số nhà xã hội học tư sản đại 1.3 Khái quát đói nghèo xố đói giảm nghèo Việt Nam 1.3.1 Tình trạng đói nghèo Việt Nam 1.3.2 Các ngun nhân dẫn tới đói nghèo 1.3.3 Tình hình xố đói giảm nghèo Việt Nam 1.4 Một số kinh nghiệm số vùng Việt Nam thực xố đói giảm nghèo 1.4.1 Kinh nghiệm xố đói giảm nghèo vùng Tây Nguyên 1.4.2 Kinh nghiệm xố đói giảm nghèo Đồng sơng Cửu Long 1.4.3 Kinh nghiệm xố đói giảm nghèo số tỉnh miền núi phía Bắc Chương 2: Thực trạng đói nghèo cơng tác xố đói giảm nghèo khu vực duyên hải miền Trung 2.1 Giới thiệu khái quát tinh hình kinh tế - xã hội khu vực duyên hải miền Trung 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Dân cư lao động 2.1.3 Kinh tế cấu kinh tế 2.1.4 Cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội 6 10 12 12 12 13 15 15 17 22 25 25 27 29 32 32 32 33 35 38 2.1.5 Các lĩnh vực văn hóa – xã hội, khoa học công nghệ môi trường 2.2 Thực trạng công tác xố đói giảm nghèo khu vực dun hải miền Trung 2.2.1 Thực trạng đói nghèo nguyên nhân đói nghèo khu vực duyên hải miền Trung 2.2.2 Tình hình xố đói giảm nghèo khu vực duyên hải miền Trung 2.3 Đánh giá chung kết cơng tác xố đói, giảm nghèo 2.3.1 Những thành tựu đạt 2.3.2 Những hạn chế, tồn việc xóa đói giảm nghèo 2.4 Những vấn đề cấp bách cần giải để phục vụ cho công tác xóa đói giảm nghèo 2.4.1 Cải thiện bước sở hạ tầng kinh tế xã hội hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện nước sinh hoạt cho người dân Phát triển hoạt động nghiệp giáo dục y tế 2.4.2 Xã hội hóa hoạt động xóa đói, giảm nghèo 2.4.3 Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư phát triển ngành nghề nhằm giải việc làm, tăng thu nhập Chương 3: Định hướng giải pháp chủ yếu đẩy mạnh cơng tác xố đói giảm nghèo khu vực duyên hải miền Trung 3.1 Định hướng cơng tác xố đói giảm nghèo khu vực duyên hải miền Trung 3.1.1 Quan điểm chung công tác xố đói giảm nghèo 3.1.2 Định hướng mục tiêu xố đói giảm nghèo khu vực dun hải miền Trung 3.2 Các giải pháp nhằm đẩy mạnh cơng tác xố đói giảm nghèo khu vực dun hải miền Trung 3.2.1 Xây dựng chương trình xố đói nghèo sát với điều kiện cụ thể khu vực miền Trung 3.2.2 Giải pháp chế, sách sách đất đai, tài tín dụng 40 44 44 52 59 59 63 67 67 69 71 73 73 73 76 78 78 81 3.2.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn cho người nghèo, phụ nữ, người dân tộc kiến thức, kỹ sản xuất kinh doanh 3.2.4 Giải pháp sách cứu trợ xã hội 3.3 Một số kiến nghị để thực tốt công tác xố đói giảm nghèo khu vực dun hải miền Trung 3.3.1 Quản lý phát triển vùng kết hợp với xóa đói, giảm nghèo 3.3.2 Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tạo việc làm cho người lao động 3.3.3 Hoàn thiện thể chế, trao quyền nhiều cho cấp sở khuyến khích tham gia cộng đồng 3.3.4 Huy động nguồn vốn đầu tư phát triển 3.3.5 Các sách liên kết 3.3.6 Khai thác sử dụng tài nguyên hợp lý để bảo vệ môi trường bền vững giảm nghèo Kết luận Tài liệu tham khảo 83 84 86 86 86 87 89 92 92 94 96 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á Bộ LĐTBXH: Bộ Lao động, Thương binh Xã hội FDI: Đầu tư trực tiếp nước GDP: Tổng sản phẩm quốc nội MPI: Bộ Kế hoạch Đầu tư NXB: Nhà xuất ODA: Viện trợ phát triển thức UNDP: Chương trình Phát triển Liên hợp Quốc UBND: Ủy ban nhân dân WB: Ngân hàng Thế giới WTO: Tổ chức thương mại giới XĐGN: Xóa đói giảm nghèo XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Biểu 1.1: Tỷ lệ hộ đói nghèo 16 Biểu 2.1: Dân cư thành phần dân cư vùng duyên hải miền Trung 34 Biểu 2.2: Quy mô dân số tuổi lao động lực lượng lao động khu vực duyên hải miền Trung (1996 -2007) 35 Biểu 2.3: GDP bình quân đầu người năm 2007 khu vực duyên hải miền Trung 36 Biểu 2.4: Cơ cấu kinh tế khu vực giai đoạn 2000 -2007 (%) 37 Biểu 2.5: Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn (năm 2005) vùng duyên hải miền Trung 45 Biểu 2.6: Thực trạng hộ nghèo vùng duyên hải miền Trung so với nước (năm 2005) 46 Biểu 2.7: Kết giảm tỷ lệ hộ nghèo vùng duyên hải miền Trung giai đoạn 2001 – 2005 (Theo chuẩn nghèo 2001) 52 Biểu 2.8: Tăng trưởng GDP theo giá cố định (2001 - 2007),% 60 Biểu 3.1: Tóm tắt tiềm lớn theo vùng địa lý 80 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, bối cảnh quốc tế hố, tồn cầu hố kinh tế giới quốc gia muốn phát triển phải tham gia vào trình Q trình tồn cầu hố kinh tế làm cho giới có thay đổi Rất nhiều nước nắm bắt hội có sách phù hợp góp phần phát triển kinh tế Q trình tồn cầu hố kinh tế diễn mạnh mẽ, bên cạnh nạn đói nghèo giới tiếp tục gia tăng Theo thống kê cho thấy, chênh lệch thu nhập 20% dân số thuộc lớp người giàu 20% dân số thuộc lớp người nghèo giới năm 1960 30 lần đến năm 1990 tăng lên đến 60 lần đến năm 1997 74 lần Nghèo đói diễn khắp châu lục với mức độ khác nhau, đặc biệt nước lạc hậu, chậm phát triển Ở Việt Nam, qua 20 năm đổi đạt thành tựu to lớn kinh tế, xã hội Tuy nhiên, với thành tựu tình trạng đói nghèo diễn nhiều nơi, đặc biệt tỉnh miền núi phía Bắc, khu vực duyên hải miền Trung Tây Nguyên trở thành thách thức phát triển đất nước Ở khu vực duyên hải miền Trung tình trạng đói nghèo diễn trầm trọng, tỷ lệ hộ nghèo cao so với trung bình nước, số hộ tái nghèo thiên tai, bệnh dịch cịn nhiều, có nguy gây nên hậu tiêu cực đến tình hình kinh tế, xã hội khu vực Chính vậy, giai đoạn với nỗ lực để tăng trưởng kinh tế xố đói giảm nghèo vấn đề Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm, đặt thành phận chiến lược dài hạn, trung hạn hàng năm phát triển kinh tế – xã hội từ Trung ương đến sở yếu tố đảm bảo công xã hội tăng trưởng bền vững Trong thời kỳ đổi mới, phát triểu kinh tế khu vực duyên hải miền Trung đạt số thành tựu đáng khích lệ Tiềm phát triển khu vực phát huy có nhiều hội chuyển mạnh sang kinh tế thị trường định hướng XHCN mở cửa, hội nhập sâu vào kinh tế giới, gia nhập tổ chức thương mại Thế giới (WTO) Phát triển kinh tế mạnh tạo điều kiện giải tốt vấn đề xã hội, vấn đề xã hội xúc việc làm, xố đói giảm nghèo, an sinh xã hội… Tuy nhiên, so với nước khu vực duyên hải miền Trung chậm phát triển, chưa tương xứng với yêu cầu tăng trưởng đất nước Địa hình khó khăn chủ yếu khu vực khiến cho tốc độ phát triển nông nghiệp thấp, thiếu sở hạ tầng dịch vụ khuyến nông thiếu phương tiện thị trường, phát triển công nghệ rủi ro nguyên nhân dẫn tới tốc độ tăng trưởng thấp Những nhân tố dẫn tới mức độ đầu tư thấp từ khu vực tư nhân để tạo thêm việc làm thu nhập cho người dân Chính vậy, q trình giảm nghèo cịn chậm nhiều tỉnh khu vực có khác biệt nhóm dân cư, khác biệt vùng phân bổ nguồn lực Do đó, việc thực cơng tác xố đói giảm nghèo khu vực dun hải miền Trung để góp phần thu hẹp khoảng cách với vùng nước vấn đề quan trọng Thực tốt cơng tác xố đói giảm nghèo phạm vi nước nói chung khu vực duyên hải miền Trung nói riêng yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững qua thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh” Chính tính cấp thiết nên luận văn lựa chọn đề tài nghiên cứu “Xố đói giảm nghèo khu vực duyên hải miền Trung” Tình hình nghiên cứu Từ trước đến có nhiều cơng trình, báo cáo khoa học, luận văn thạc sỹ nghiên cứu vấn đề đói, nghèo xố đói giảm nghèo cấp độ khác nhau: - “Tình trạng nghèo khổ nước phát triển” – Ngân hàng Thế giới - “Vấn đề nghèo Việt Nam” – Sách Công ty ADUKI tổ chức nghiên cứu Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thuỵ Điển xuất năm 1995 - “Đói nghèo xố đói giảm nghèo Việt Nam” Ts Chu Tiến Quang (Chủ biên) – NXB Nông nghiệp Hà Nội 2001 - Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo Chính phủ năm 2002 - Nghèo Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 (Báo cáo chung nhà tài trợ), Hà Nội, tháng 12 -2003 - Xố đói giảm nghèo Việt Nam: Thực trạng giải pháp Luận văn thạc sỹ Hoàng Triều Hoa – Khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Năm 2004 - Xố đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số Việt Nam: Thực trạng giải pháp Luận văn thạc sỹ Lê Ngọc Thanh – Khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Năm 2004 - Ban đạo quốc gia thực Chiến lược tăng trưởng xố đói giảm nghèo (CPRGS) Việt Nam – Tăng trưởng Giảm nghèo, tháng 11-2004 - Văn kiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010, tháng – 2005 - Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 Hà Nội, tháng năm 2005 - Xố đói giảm nghèo q trình phát triển bền vững vùng Tây Nguyên Hà Nội, tháng năm 2005 - Báo cáo “Những thách thức tăng trưởng giảm nghèo Đồng Sông Cửu Long Việt Nam “– Viện Chiến lược phát triển – Bộ Kế hoạch Đầu tư, tháng năm 2005 ... đói giảm nghèo khu vực duyên hải miền Trung 2.2.1 Thực trạng đói nghèo nguyên nhân đói nghèo khu vực duyên hải miền Trung 2.2.2 Tình hình xố đói giảm nghèo khu vực duyên hải miền Trung 2.3 Đánh... hướng cơng tác xố đói giảm nghèo khu vực duyên hải miền Trung 3.1.1 Quan điểm chung cơng tác xố đói giảm nghèo 3.1.2 Định hướng mục tiêu xố đói giảm nghèo khu vực duyên hải miền Trung 3.2 Các giải... Trên sở phân tích thực trạng đói nghèo cơng tác xố đói giảm nghèo khu vực Duyên hải miền Trung, để tìm giải pháp thiết thực nhằm đẩy mạnh cơng tác xố đói giảm nghèo khu vực dun hải miền Trung

Ngày đăng: 18/03/2015, 08:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU.

  • 1.1.1. Các quan niệm về nghèo đói.

  • 1.1.2. Tiêu chí xác định chuẩn đói nghèo quốc tế và ở Việt Nam.

  • 1.1.3. Những ảnh hưởng của đói nghèo đối với xã hội.

  • 1.2 Các cách tiếp cận về nguyên nhân đói nghèo trong lịch sử.

  • 1.2.1. Quan điểm của Mantuýt

  • 1.2.3 Quan điểm của một số nhà xã hội học tư sản hiện đại.

  • 1.3 Khái quát về đói nghèo và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam

  • 1.3.1. Tình trạng đói nghèo ở Việt Nam.

  • 1.3.2. Các nguyên nhân dẫn tới đói nghèo.

  • 1.3.3 Tình hình xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam

  • 1.4.1 Kinh nghiệm về xoá đói giảm nghèo ở vùng Tây Nguyên.

  • 2.1.1 Vị trí địa lý.

  • 2.1.2 Dân cư và lao động.

  • 2.1.3 Kinh tế và cơ cấu kinh tế

  • 2.1.4 Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội

  • 2.1.5 Các lĩnh vực văn hóa - xã hội, khoa học công nghệ và môi trường.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan