1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

20 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Bài 1: Rủi ro quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại BÀI RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Hướng dẫn học Bài giới thiệu tổng quan chung loại rủi ro thường gặp hoạt động ngân hàng thương mại, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro tỷ giá (rủi ro ngoại hối), rủi ro khoản… khung quản lý rủi ro mà quốc tế đưa Sinh viên cần hiểu khái niệm nói chung loại rủi ro, bóc tách loại rủi ro với mối liên quan loại rủi ro này; đồng thời hiểu cách thức đối phó – phòng vệ tạo thu nhập từ loại rủi ro ngân hàng Để học tốt học này, sinh viên cần tự tìm hiểu rủi ro kiện gây tổn hại ngân hàng để thấy rủi ro gì, trước ngân hàng có cách thức để phòng tránh, đồng thời, tổn thất xảy ngân hàng sử dụng cách thức để bù đắp rủi ro Ngoài ra, ngân hàng ngành kinh doanh rủi ro, vậy, phải tìm hiểu rủi ro tổ chức tín dụng có cách thức để tìm kiếm lợi nhuận Để học tốt này, sinh viên cần tham khảo phương pháp học sau:  Học lịch trình môn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn  Đọc tài liệu:   Phan Thị Thu Hà (2013), Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Chương 8, chương 10, chương 11, chương 12 chương 13 Peter S Rose (2003), Quản trị Ngân hàng Thương mại, Sách dịch Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Joel Bessis (2012), Quản trị rủi ro ngân hàng, Sách dịch Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Chương chương Sinh viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email Tham khảo thông tin từ trang Web môn học Nội dung Bài nêu khái niệm chung bất trắc, rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro hoạt động cách thức quản lý chung Bài học nêu số ví dụ thực tiễn để sinh viên dễ theo dõi tự phân tích tình thực tiễn Mục tiêu Sau học xong này, sinh viên cần thực việc sau:  Trình bày khái niệm rủi ro quản lý rủi ro;  Phân biệt nêu mối liên hệ loại rủi ro;  Phân tích loại rủi ro định có hoạt động ngân hàng TXNHTM04_Bai1_v1.0015103227 Bài 1: Rủi ro quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Tình dẫn nhập Điều xảy với ACB năm 2003 Đầu tháng 10 năm 2003, địa bàn thành thành phố Hồ Chí Minh xuất tin đồn Tổng giám đốc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) Phạm Văn Thiệt bỏ trốn sau gây thiệt hại lớn cho ngân hàng, đồng thời mang theo số lượng tiền mặt lớn Thời điểm ngày 12 13 tháng 10, tin đồn lan nhanh địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đỉnh điểm đến ngày 14 tháng 10, người gửi tiền ACB ạt đến rút tiền hầu hết chi nhánh thành phố số tỉnh lân cận Không dừng lại đó, người dân rút tiền số ngân hàng thương mại khác quanh Khoảng 10 năm sau, vào ngày 21/8/2012, thị trường tài Việt Nam rung động trước tin ông Nguyễn Đức Kiên, Phó Chủ tịch hội đồng sáng lập ACB bị bắt sai phạm hoạt động ngân hàng Thời điểm sau đó, lãnh đạo cao cấp ngân hàng ông Trần Xuân Giá, ông Lý Xuân Hải bị bắt Vụ việc làm mức vốn hóa thị trường chứng khoán Việt Nam giảm 5,6 tỷ USD tháng năm 2012, đồng thời lượng lớn tiền mặt bị rút khỏi ACB Trong hai ví dụ xuất rủi ro ACB? Những hậu mà rủi ro gây cho ACB? Tác động đến ngân hàng khác địa bàn ACB gặp rủi ro nào? TXNHTM04_Bai1_v1.0015103227 Bài 1: Rủi ro quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1 Tổng quan rủi ro 1.1.1 Rủi ro, bất trắc khả gặp rủi ro Rủi ro nguy xảy kiện mong muốn, gây tác động bất lợi cho cá nhân tổ chức Đối với ngân hàng, tác động dẫn đến giảm sút doanh thu, đặt ngân hàng vào tình trạng khó khăn tài Ngoài ra, tác động biểu dạng phi tài gây hậu tiêu cực đến uy tín, khả sinh lời tương lai ngân hàng Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng hiểu khả xảy tổn thất cho ngân hàng Trong hoạt động NHTM thường kiện xấu rủi ro, mà bất trắc Bất trắc ngẫu nhiên kết Nếu kiện xấu không gây tổn thất cho ngân hàng bất trắc, không nên coi rủi ro Rủi ro thường đôi với lợi ích, rủi ro cao lợi nhuận kì vọng cho ngân hàng lớn Các ngân hàng cần phải đánh giá hội kinh doanh dựa mối quan hệ rủi ro – lợi ích nhằm tìm hội đạt lợi ích xứng đáng với mức rủi ro chấp nhận Do đó, chấp nhận rủi ro yêu cầu tất yếu ngân hàng Theo tiêu chuẩn Basel Rủi ro việc ngân hàng xảy tổn thất dự kiến Ví dụ, ngân hàng dự đoán thu hồi 97% khoản cho vay quý IV/201X, song lại thu 98% coi thành công mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Chỉ ngân hàng thu hồi 97% gọi tổn thất kiện rủi ro xảy Như vậy, rủi ro ngân hàng phải gắn với việc giảm sút thu nhập dự kiến biện pháp quản lý rủi ro ngân hàng để kiểm soát rủi ro nằm mức chấp nhận được, kiểm soát không gây tổn thất lớn, làm giảm lợi nhuận kỳ vọng Một quan điểm khác quan điểm Ngân hàng nhà nước Việt Nam: Rủi ro khả xảy tổn thất Như vậy, theo quan điểm rủi ro khả xảy tổn thất dự báo trước (Expected Loss) Trong nội dung học, nghiên cứu rủi ro theo dạng 1.1.2 Các loại rủi ro ngân hàng Là ngành kinh doanh đặc biệt kinh tế nên rủi ro lĩnh vực ngân hàng thường nhiều cao Nếu phân theo nhân tố tác động đến tổn thất, rủi ro thường bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất,rủi ro ngoại hối, rủi ro khoản, Rủi ro hoạt động Ngoài ra, số rủi ro gặp kể đến rủi ro pháp lý, rủi ro quốc gia… TXNHTM04_Bai1_v1.0015103227 Bài 1: Rủi ro quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Rủi ro tín dụng  Cấp tín dụng1 việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác  Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất khách hàng không hoàn trả hoàn trả không đầy đủ theo hợp đồng tín dụng kí ngân hàng khách hàng Cấp tín dụng hoạt động quan trọng nhất, sử dụng nhiều vốn nhiều ngân hàng Với nhiều ngân hàng nhỏ, dịch vụ khác toán, kinh doanh ngoại tệ, bảo hiểm… chưa phát triển mạnh, hoạt động tín dụng hoạt động truyền thống, chủ yếu mang lại thu nhập cho ngân hàng Tuy nhiên khả khách hàng không thực cam kết không phụ thuộc vào quản lý ngân hàng, mà bị ảnh hưởng thân khách hàng tác động môi trường mà khách hàng hoạt động Do đó, nguy xảy rủi ro tín dụng lớn mức độ nghiêm trọng tổn thất tùy thuộc vào trường hợp cụ thể mà không tuân theo quy luật chung Giá trị tổn thất vài triệu đồng lên tới hàng ngàn tỷ đồng Rủi ro tín dụng xảy ra, ảnh hưởng trước hết đến thu nhập, nguồn vốn ngân hàng, sau uy tín, chí làm phá sản ngân hàng Mặc dù không nhà kinh doanh ngân hàng tài ba dự đoán xác vấn đề xảy tương lai với khoản tín dụng mình, rủi ro tín dụng bạn đường kinh doanh, ngân hàng cần có biện pháp quản lý chặt chẽ tích cực để hạn chế tối đa khả xảy rủi ro tổn thất ngân hàng Khi xem xét rủi ro tín dụng cần ý tới yếu tố tạo nên rủi ro tín dụng: a Các khách hàng khác ngành nghề khác có rủi ro khác nhau; b Các sản phẩm khác (cho vay tiêu dùng hay cho vay sản xuất, cho vay có đảm bảo hay cho vay tín chấp…) tiềm ẩn rủi ro khác nhau; c Chuyên môn cán tín dụng nguồn lực ngân hàng (trong có hệ thống công nghệ thông tin) đóng góp tích cực vào giảm thiểu rủi ro tín dụng; d Đa dạng hóa danh mục tín dụng giúp hạn chế rủi ro ngân hàng hoạt động tín dụng Rủi ro tín dụng không hiểu rủi ro khách hàng không trả nợ, mà nhìn nhận toàn danh mục tín dụng ngân hàng Rủi ro danh mục tín dụng khả gây tổn thất cho ngân hàng tập trung hoạt động tín dụng vào lĩnh vực, loại tín dụng định, mức cho phép Nếu ngân hàng quản lý rủi ro tốt, cho vay thu hồi đầy đủ tổn thất nằm Theo Luật Tổ chức Tín dụng 2010 TXNHTM04_Bai1_v1.0015103227 Bài 1: Rủi ro quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại mức cho phép tổn thất danh mục không làm giảm lợi nhuận ngân hàng từ hoạt động tín dụng Tuy nhiên, rủi ro xảy vài khoản tín dụng thiệt hại mà chúng mang đến lớn dự kiến, ngân hàng không bị coi thiệt hại khoản tín dụng lại thu hồi đầy đủ Lý tổn thất số khoản mục tín dụng có rủi ro cao bù trừ phần thu nhập lớn dự kiến (do tổn thất dự kiến) vay lại Ngân hàng không giám sát rủi ro khách hàng mà cần quản lý rủi ro danh mục tín dụng để phòng ngừa tổn thất Rủi ro danh mục tín dụng tăng lên tín dụng cấp nhiều cho nhóm người cho vay có liên quan, ngành công nghiệp cụ thể khu vực kinh tế, quốc gia đơn lẻ nhóm quốc gia có quan hệ kinh tế Một tổ chức tín dụng nên thiết lập hạn chế để giữ tập trung tín dụng mức cho phép Danh mục rủi ro tín dụng định lượng cách sử dụng phương pháp VaR2 Mô hình tạo thông số VaR đơn lẻ đánh giá thiệt hại tín dụng chắn xảy danh mục mức độ xác định, qua khoảng thời gian định Có nhiều cách đo lường rủi ro tín dụng, giới thiệu sau Bài giới thiệu khung quản trị rủi ro tín dụng mà Basel đưa ra3: Nguyên tắc Basel Trao đổi thông tin chiến lược, phương hướng hoạt động, hướng dẫn phương pháp tín dụng Xác định rủi ro có rủi ro tiềm tàng sản phẩm hoạt động tín dụng ngân hàng Xây dựng thực sách tín dụng rõ ràng, thể cách thức văn – sách thể tôn tín dụng ngân hàng thông số mà theo đó, rủi ro tín dụng quản lý kiểm soát Kỹ thuật kiểm tra giám sát tín dụng nhằm hỗ trợ cho việc nhận biết rủi ro tín dụng Cơ cấu tổ chức chức liên quan đến tín dụng tiến hành – bao gồm vai trò trách nhiệm, kênh báo cáo Trách nhiệm chất lượng tín dụng, thể qua cấu thưởng phạt đánh giá phù hợp Một quy trình đánh giá rủi ro tín dụng chặt chẽ bao gồm:  Hệ thống chấm điểm rủi ro tín dụng  Chức kiểm tra tín dụng độc lập VaR (Value at Risk) công cụ đo lường rủi ro, cho biết tổn thất kỳ vọng lớn thời hạn đầu tư định với mức độ tin cậy xác định trước Nguồn: Basel Committee on Banking Supervision (2001) Tất khung quản lý rủi ro rút từ nguồn TXNHTM04_Bai1_v1.0015103227 Bài 1: Rủi ro quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.2.2 Rủi ro lãi suất Là khả xảy tổn thất thu nhập vốn tổ chức tín dụng biến động lãi suất Rủi ro lãi suất phát sinh từ: (i) chênh lệch thời điểm ấn định mức lãi suất tài sản nguồn vốn; (ii) thay đổi mối quan hệ mức lãi suất thị trường khác tài sản nguồn vốn khác nhau; (iii) thay đổi mối quan hệ lãi suất kì hạn khác nhau; (iv) thay đổi lựa chọn khách hàng trì kỳ hạn lại tài sản nguồn vốn (khách hàng vay trả gốc trước hạn khách hàng gửi tiền rút gốc trước hạn) Rủi ro lãi suất xuất lãi suất biến động bất lợi gây tổn thất cho ngân hàng Những thay đổi lãi suất ảnh hưởng đến thu nhập thông qua thay đổi thu nhập lãi ròng ngân hàng, cụ thể ảnh hưởng tới thu nhập chi phí tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất Những thay đổi lãi suất ảnh hưởng đến giá trị tiềm ẩn giá trị tài sản nợ lãi suất thay đổi dẫn tới thay đổi giá trị dòng tiền tương lai thu từ tài sản đó, qua ảnh hưởng tới giá trị vốn cổ phần ngân hàng Mục đích quản lý rủi ro lãi suất đảm bảo biên độ lãi suất thích hợp để bù đắp chi phí vốn tất phận hoạt động đồng thời đảm bảo khoảng dao động nằm hạn mức cho phép phù hợp với chiến lược ngân hàng Khung quản lý rủi ro lãi suất Basel dựa nguyên tắc sau: Nguyên tắc Basel 1.1.2.3 Chiến lược rủi ro lãi suất Xác định rủi ro lãi suất hoạt động ngân hàng Khả đo lường lãi suất cho khoảng thời gian đáo hạn khác Hệ thống hạn mức hoạt động rõ ràng bắt buộc Hệ thống thông tin cần thiết để báo cáo rủi ro lãi suất kịp thời chuẩn xác Rủi ro ngoại hối Là khả xảy tổn thất thu nhập vốn phát sinh có biến động tỷ giá hối đoái Rủi ro chủ yếu xảy thời gian tổ chức tín dụng có trạng thái mở, nội bảng ngoại bảng, và/hoặc thị trường giao thị trường kì hạn, thị trường tương lai Tỷ giá biến động bất lợi tác động lên tài sản, nguồn vốn nợ khoản mục ngoại bảng dạng ngoại tệ ngân hàng có trạng thái mở Khả thua lỗ phát sinh trình đánh giá lại trạng thái ngoại tệ chuyển sang nội tệ Trạng thái ngoại hối phát sinh từ:  Sự cân đối cấu tài sản nguồn vốn nợ ngoại tệ;  Kinh doanh ngoại tệ thông qua hợp đồng phái sinh giao ngay, kỳ hạn, tương lai quyền chọn;  Trạng thái ngoại tệ ngân hàng nắm giữ sổ sách (ví dụ tiền gửi cho vay ngoại tệ, khoản đầu tư trái phiếu ngoại tệ…);  Tham gia vào giao dịch phái sinh toán ngoại tệ cho mục đích kinh doanh bảo hiểm rủi ro TXNHTM04_Bai1_v1.0015103227 Bài 1: Rủi ro quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Rủi ro tỷ giá xét hai khía cạnh sau:  Rủi ro giao dịch: xuất tỷ giá thay đổi thời gian nghĩa vụ phát sinh (ngày giao dịch – trade date) thời gian toán (tức ngày hiệu lực – value date) ảnh hưởng tới dòng tiền thực tế  Rủi ro yếu tố kinh tế: phản ánh thay đổi giá trị dòng tiền tương lai ngân hàng thay đổi tỷ giá bất ngờ, không dự đoán Nguyên tắc Basel Chiến lược rủi ro tỷ giá Xác định biến động thị trường rủi ro tỷ giá Khả dự báo biến động tỷ giá Sử dụng công cụ tài phái sinh để giảm thiểu rủi ro Hiện nay, phát triển thị trường tài chính, rủi ro tỷ giá hạn chế dựa công cụ tài phái sinh hợp đồng quyền chọn, hợp đồng tương lai… Tuy xuất giới từ lâu song ngân hàng Việt Nam lại dè dặt với công cụ tài phái sinh Tính chung năm 2009 2010 tỷ trọng loại tài sản chiếm chưa đến 1% tổng tài sản, có nhiều ngân hàng không sử dụng sử dụng không đáng kể công cụ Biều đồ 1.1: Các công cụ tài phái sinh NHTM Việt Nam năm 2010 (Đơn vị tính: Nghìn đồng) dựa theo báo cáo tài ngân hàng năm 2010 64,214,838 44,734,885 21,028,236 9,933,305 VCB ACB 2,900 78,869 SHB MSB Agribank Vietinbank Do tỷ trọng so với tổng tài sản nhỏ nên không đưa lên biểu đồ Và biểu đồ đưa lên số ngân hàng tiêu biểu, có số lượng tiền cho công cụ tài phái sinh nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cao TXNHTM04_Bai1_v1.0015103227 Bài 1: Rủi ro quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.2.4 Rủi ro khoản Rủi ro khoản khả xảy tổn thất ngân hàng khả đáp ứng nghĩa vụ tài Rủi ro khoản rủi ro thường trực, bao trùm loại rủi ro quan trọng hàng đầu tồn phát triển ngân hàng Rủi ro khoản làm giảm thu nhập, uy tín ngân hàng, lớn khiến ngân hàng khả toán Rủi ro khoản xuất phát từ nguyên nhân có nhiều nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất; niềm tin khách hàng suy giảm; cân đối thời hạn nguồn vốn huy động sử dụng vốn; khách hàng rút tiền ạt, tức thời; yêu cầu thực cam kết tín dụng ngân hàng… Một ngân hàng có dự trữ tài sản khoản thấp hay tỷ trọng nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất thị trường cao thường có mức độ rủi ro khoản cao Ngoài ra, ngân hàng gia tăng nhanh chóng tổng tài sản mà không đôi với nguồn vốn có kỳ hạn phù hợp phải đối mặt với rủi ro khoản cao Rủi ro khoản cần xem xét mối quan hệ với rủi ro khác bị kích hoạt rủi ro khác rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng… Nếu ngân hàng có rủi ro tín dụng gia tăng việc gia tăng tập trung tín dụng dẫn tới gia tăng rủi ro khoản Tương tự, lãi suất gia tăng làm không làm tăng rủi ro lãi suất mà khiến khách hàng rút tiền hàng loạt Khung quản lý rủi ro khoản Ủy ban Basel dựa sở nguyên tắc: Nguyên tắc Basel 1.1.2.5 Chiến lược quản lý khoản Xác định rủi ro khoản hoạt động ngân hàng Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro khoản Hệ thống thông tin cần thiết để đo lường, quản lý, giám sát báo cáo rủi ro khoản Quy trình đo lường giám sát yêu cầu tài trợ Kiểm soát nội quản lý rủi ro khoản Đa dạng hóa công nợ trì khả bán tài sản Kế hoạch dự phòng để đối phó với trường hợp khủng hoảng khả khoản Rủi ro hoạt động Rủi ro hoạt động khả xảy tổn thất sai sót hoạt động nội ngân hàng Các sai sót xảy quy trình nội không đầy đủ chưa xác, người có trình độ chuyên môn đạo đức kém, hệ thống máy móc vận hành chưa thông suốt… Trong hoạt động ngân hàng, nhân viên ngân hàng cố tình gian lận hay vô tình mắc lỗi, ngân hàng thiếu vị trí chủ chốt Rủi ro hoạt động bị gây công nghệ thông tin chất lượng, phần mềm kém, liệu thông tin không đầy đủ hệ thống bảo mật thông tin không an toàn dễ gây sai sót lỗ hổng an ninh hệ thống Một nguyên nhân khác từ quy trình, hệ thống không đầy đủ, thiếu hướng dẫn cụ thể gây khó khăn cho nhân viên có nhiều điểm bất cập, chưa hoàn chỉnh, tạo kẽ hở cho kẻ xấu lợi dụng gây thiệt hại cho ngân hàng Rủi ro xảy yếu tố bên pháp luật, thiên tai, tội phạm, khủng TXNHTM04_Bai1_v1.0015103227 Bài 1: Rủi ro quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại bố… Trên thực tế, rủi ro hoạt động hữu tất giao dịch ngân hàng Có thể xem xét mức độ xảy mức độ thiệt hại rủi ro hoạt động theo khía cạnh: hoạt động có tần suất lớn mức độ thiệt hại lại nhỏ: nhầm lẫn, sai sót nhân viên… hoạt động có tần suất nhỏ mức độ thiệt hại lại lớn, chí dẫn đến phá sản ngân hàng Khung quản lý rủi ro hoạt động Basel dựa sở nguyên tắc: Nguyên tắc Basel Xác định rủi ro hoạt động/Quản lý/Chính sách Chương trình giảm thiểu rủi ro: a Kiểm soát nội b Chương trình bảo hiểm quốc tế c Quản lý trì kinh doanh Công cụ kỹ thuật: d Kiểm soát tự đánh giá e Quản lý vấn đề rủi ro báo cáo f Phân tích rủi ro báo cáo g Quy trình dịch vụ Định lượng rủi ro: h Mất mát xác định trước i Chi phí dự tính Trách nhiệm cá nhân xử lý rủi ro Hoạt động ngân hàng tiềm ẩn nhiều loại rủi ro Không có ranh giới rõ ràng cho tất loại rủi ro, nguyên nhân gây nhiều loại rủi ro, loại rủi ro gây nhiều nguyên nhân khác Cách phân chia rủi ro thuộc loại mang tính chất tương đối Một rủi ro xảy kéo theo loạt rủi ro khác, ví dụ cán tính dụng không chấp hành quy chế nghiệp vụ (rủi ro hoạt động) gây thất thoát tài sản, tức gây rủi ro tín dụng mức độ thiệt hại lớn, ảnh hưởng đến khoản ngân hàng dẫn đến rủi ro khoản… Như vậy, rủi ro hoạt động thể thông qua rủi ro tín dụng rủi ro khoản Để dễ dàng phân biệt Ủy ban Basel quy định rằng: nguyên nhân vừa gây rủi ro khoản rủi ro hoạt động xếp rủi ro vào rủi ro hoạt động nguyên nhân vừa gây rủi ro tín dụng vừa gây rủi ro hoạt động xếp vào rủi ro tín dụng 1.2 Quản lý rủi ro 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản lý rủi ro Khái niệm quản lý rủi ro Bắt nguồn từ việc ngân hàng loại trừ hoàn toàn rủi ro mà hạn chế, phòng ngừa, ngân hàng cần xây dựng quy trình quản lý rủi ro để đảm bảo kiểm soát rủi ro mức chấp nhận Khi đó, ngân hàng vừa gia tăng giá trị cho khách hàng đồng thời tạo lợi nhuận cho cổ đông cách thực quản lý rủi ro phù hợp với chiến lược phạm vi rủi ro mà ngân hàng chấp nhận Quản lý rủi ro trình tiếp cận rủi ro cách khoa học, toàn diện có tính hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa giảm thiểu ảnh hưởng bất TXNHTM04_Bai1_v1.0015103227 Bài 1: Rủi ro quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại lợi rủi ro, đảm bảo rủi ro nằm biên độ mà ngân hàng chấp nhận Quy trình quản lý rủi ro bao gồm việc xây dựng chiến lược, nhận dạng, đo lường, báo cáo xử lý hậu kiện rủi ro xảy Việc quản lý rủi ro trung tâm hoạt động ngân hàng, với vai trò ngân hàng “lưu chuyển” rủi ro cách cấp tín dụng cho khách hàng có chọn lọc cung cấp sản phẩm giúp khách hàng chuyển giao rủi ro cho ngân hàng Ngân hàng nhận rủi ro từ thành phần khác kinh tế nghiệp vụ mình, tạo lợi nhuận cho khách hàng thân ngân hàng Walter Wriston (1993), cựu chủ tịch CEO Citigroup đánh giá vai trò quản lý rủi ro ngân hàng: “Thực tế chuyên viên ngân hàng ngành kinh doanh quản lý rủi ro Nói cách trực tiếp đơn giản, công việc ngân hàng” Quản lý rủi ro hiệu phần trọng tâm quản lý tài chính, nghiệp vụ ngân hàng, sở cho khả sinh lời ổn định ngân hàng tối đa hóa lợi ích chủ sở hữu cổ đông khác Mục tiêu Quản lý rủi ro Rủi ro liền với lợi nhuận kỳ vọng, đánh đổi Rủi ro thường vô hình, khó nắm bắt không chắn, thực hóa thành tổn thất tương lai, lợi nhuận giá trị đầu tiêu chuẩn Sự khác biệt tạo xu hướng thiên lệch cách nhìn không cân xứng rủi ro lợi nhuận kỳ vọng, làm cho việc tạo cân hai đại lượng trở nên khó khăn Mục tiêu quản lý rủi ro tối ưu hóa cấu rủi ro – lợi nhuận kỳ vọng Với phương pháp quản lý rủi ro truyền thống, mục tiêu chủ yếu đo lường mức rủi ro có nhân tố khách quan chủ quan gây ra, sở tiến hành hoạt động kinh doanh để đảm bảo rủi ro không vượt mức cho phép Nhưng với phát triển thị trường tiền tệ ngày phức tạp đòi hỏi phải xây dựng phương pháp quản lý đại không đo lường mức rủi ro có mà phải tạo chiến lược thay điều chỉnh hướng hoạt động theo rủi ro 1.2.2 Nguyên tắc quản lý rủi ro 1.2.2.1 Nguyên tắc chấp nhận rủi ro Trong hoạt động ngân hàng, triệt tiêu rủi ro điều không thể, vậy, điều phù hợp chấp nhận rủi ro tìm cách hạn chế nó, tìm kiếm lợi nhuận từ hoạt động Các nhà quản lý ngân hàng cần chấp nhận rủi ro mức cho phép muốn có thu nhập phù hợp từ hoạt động kinh doanh Nguyên tắc phải xác định mức độ rủi ro mà ngân hàng chấp nhận Điều cho phép ngân hàng định chấp nhận hay từ chối hợp đồng khiến rủi ro chệch khỏi mức xác định trước 10 TXNHTM04_Bai1_v1.0015103227 Bài 1: Rủi ro quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.2.2.2 Nguyên tắc phù hợp Trong nguyên tắc nêu lên nhiều phạm vi phù hợp, gồm vấn đề phù hợp sau: Thứ nhất, phù hợp mức độ rủi ro cho phép tổn thất dự kiến – nghĩa hoạt động ngân hàng cung cấp đến khách hàng hàm chứa loại rủi ro mà kiện rủi ro xảy không vượt khả chịu đựng ngân hàng; Thứ hai, phù hợp thời gian, thời gian dài mức độ rủi ro tiềm ẩn cao Chính thế, cần phải tính thêm phí cấp tín dụng có thời gian dài Cuối phù hợp với chiến lược mà ngân hàng theo đuổi 1.2.2.3 Nguyên tắc độc lập Nhìn chung, thiệt hại ngân hàng rủi ro khác gây thường biệt lập, với loại rủi ro định cần có chiến lược định, đồng thời tránh tình trạng lây lan loại rủi ro với 1.2.3 Mô hình quản lý rủi ro Quản trị rủi ro ngân hàng phải đứng nhiều góc độ khác cần xem xét quản lí rủi ro cấp độ Cấu trúc quản trị rủi ro theo thông lệ gồm cấp độ kiểm soát Hình 1.1 Mô hình tổ chức quản lý rủi ro HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CẤP ĐỘ BA BỘ PHẬN KIỂM TOÁN Hội đồng quản lý rủi ro NỘI BỘ BAN ĐIỀU HÀNH CẤP ĐỘ HAI Ủy ban QLRR thị trường Ủy ban QLRR hoạt động Ủy ban QLRR tín dụng P.QLRR thị trường TSC P.QLRR hoạt động TSC P.QLRR tín dụng TSC P.QLRR chi nhánh CẤP ĐỘ MỘT Bộ phận kinh doanh trực tiếp TXNHTM04_Bai1_v1.0015103227 11 Bài 1: Rủi ro quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại  Cấp độ thứ nhất: Bộ phận trực tiếp kinh doanh - Các đơn vị trực tiếp kinh doanh thực quản lý rủi ro tầm vi mô Họ người trực tiếp tiếp nhận rủi ro phải quản lý rủi ro theo quy định Ngân hàng Ở cấp độ này, tất nhân viên yêu cầu phải đảm bảo rủi ro quản lý cách hiệu phạm vi trách nhiệm trực tiếp  Cấp độ thứ hai: Ngân hàng cần thành lập phận quản trị rủi ro độc lập, thông thường Ban điều hành ủy ban quản lí rủi ro (Risk Management Committee – RMC) trực thuộc Ban điều hành, phòng quản lí rủi ro trụ sở chi nhánh  Ban điều hành thực nhiệm vụ Hội đồng quản trị giao Trách nhiệm Ban điều hành sau: (i) Thực chiến lược sách Hội đồng quản trị phê duyệt; (ii) Xây dựng quy trình nhằm xác định, đo lường, giám sát kiểm soát rủi ro phát sinh hoạt động ngân hàng; (iii) Duy trì cấu tổ chức phân công rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm báo cáo để tránh trường hợp mâu thuẫn quyền lợi; (iv) Bảo đảm chức năng, nhiệm vụ phân công thực cách hiệu  Ủy ban quản lý rủi ro: trực thuộc Ban điều hành, có nhiệm vụ: (i) Giám sát cách tích cực trình quản lý rủi ro ngân hàng (ii) Chịu trách nhiệm xây dựng Khung quản lý rủi ro Thành viên Ủy ban quản lý rủi ro gồm: Tổng giám đốc (làm Chủ tịch), trưởng phòng quản lý rủi ro phòng ban liên quan  Phòng quản lý rủi ro Trụ sở chính: (i) Hỗ trợ Ban điều hành, giúp Ban điều hành chứng minh với quan quản lý, quan kiểm toán cấp quản lý cao công tác quản lý rủi ro thực hiện; (ii) Làm đầu mối, chủ động triển khai vào thực tế, đến phận, chi nhánh, đơn vị, phòng ban khâu trình quản lý rủi ro ngân hàng  Phòng quản lý rủi ro chi nhánh: (i) Giúp ban giám đốc chi nhánh thực quản lý rủi ro, thực báo cáo liên quan đến quản lý rủi ro… (ii) Triển khai hoạt động quản lý rủi ro chi nhánh hướng dẫn, giám sát phòng quản lý rủi ro Trụ sở  Cấp độ thứ 3: Hội đồng quản lí rủi ro trực thuộc Hội đồng quản trị Hội đồng quản lí rủi ro bao gồm chủ yếu thành viên Hội đồng quản trị, có nhiệm vụ định hướng rủi ro chiến lược Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm cuối định mức độ rủi ro mà Ngân hàng chấp nhận Để làm điều này, Hội đồng quản trị cần phải: o Phê duyệt chiến lược kinh doanh tổng thể sách, giới hạn quản lý rủi ro Ngân hàng định kỳ có xem xét đánh giá lại; o Chủ động theo dõi tình hình thực danh mục rủi ro Ngân hàng; o Định kỳ rà soát thông tin để nắm bắt đánh giá tất loại rủi ro; o Xây dựng cấu tổ chức phù hợp; o Bảo đảm Ban điều hành thực đầy đủ bước cần thiết để xác định, định lượng, giám sát quản lý rủi ro; o Bảo đảm Ban điều hành giám sát hiệu hệ thống kiểm soát nội 12 TXNHTM04_Bai1_v1.0015103227 Bài 1: Rủi ro quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Bộ phận kiểm toán nội độc lập với Ủy ban quản lý rủi ro, nhằm kiểm tra tính hiệu sách khung quản lí rủi ro Chức ban kiểm toán thực xem xét lại quy trình quản lí rủi ro phương pháp đo lường nhằm đảm bảo: o Tính tuân thủ quy trình quản lí rủi ro; o Chất lượng nội dung phương pháp kết phương pháp 1.2.4 Nội dung quản lý rủi ro Những rủi ro ẩn chứa hoạt động ngân hàng, liên quan đến bảng cân đối kế toán ngân hàng hoạt động cho vay nhận tiền gửi, hoàn toàn ngân hàng chịu Trong nhiều trường hợp, ngân hàng thương mại loại bỏ giảm thiểu rủi ro tài với giao dịch kĩ thuật xử lý hợp lý, chuyển rủi ro cho chủ thể khác qua kết hợp tạo sản phẩm định giá Một tổ chức tín dụng không thiết phải chấp nhận rủi ro không cần thiết kinh doanh, hấp thụ rủi ro chuyển sang cho chủ thể tham gia khác cách hiệu Thay vào đó, ngân hàng nên quản lý rủi ro cấp độ tổ chức mà quản lý hiệu thân thị trường hay chủ sở hữu danh mục thân họ Tóm lại, ngân hàng nên chấp nhận rủi ro đặc thù tất yếu chuỗi dịch vụ ngân hàng Từ góc độ quản lý, rủi ro mà tổ chức tài phải đối mặt chia làm loại, là:  Rủi ro loại bỏ tránh nghiệp vụ kinh doanh đơn giản  Rủi ro chuyển giao cho chủ thể tham gia khác  Rủi ro phải quản lý cấp độ ngân hàng Do đa dạng rủi ro, loại rủi ro có cách quản lý riêng Bài đưa cách thức quản lý chung cho tất loại rủi ro ngân hàng thương mại 1.2.4.1 Nhận diện rủi ro Ngân hàng dự báo nhận diện rủi ro giao dịch, danh mục đầu tư có, sở vật chất quy trình Ngân hàng Nhận diện kiện có rủi ro không mong muốn, tiềm ẩn bước quan trọng quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh Để hỗ trợ trình đảm bảo tính thích hợp trao đổi thông tin, ngân hàng sử dụng nhiều loại rủi ro chuẩn để phân loại mức độ rủi ro Hơn nữa, ngân hàng nhận thấy cần thiết việc trì nhìn tổng thể giao dịch hay hành vi đơn lẻ dẫn đến đến nhiều mức độ rủi ro khác Các loại rủi ro có mối quan hệ tương quan chặt chẽ với nhau, mức độ rủi ro cho trước chuyển đổi từ dạng sang dạng khác 1.2.4.2 Đo lường rủi ro Nhiệm vụ bước phải định lượng xác suất mà rủi ro cụ thể xảy tổn thất mà gây cho ngân hàng Đo lường rủi ro xác kịp thời TXNHTM04_Bai1_v1.0015103227 13 Bài 1: Rủi ro quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cần thiết cho hệ thống quản lý rủi ro hiệu Nếu hệ thống đo lường rủi ro hữu hiệu, ngân hàng kiểm soát giám sát mức độ rủi ro Ngân hàng nên kiểm tra định kỳ công cụ đo lường rủi ro để chắn độ tin cậy chúng Các số để đo lường rủi ro thường phân thành loại:  Đo lường độ nhạy cảm (sensitivity): đo lường độ lệch biến mục tiêu biến thị trường thay đổi đơn vị Các số độ nhạy cảm thường liên quan đến rủi ro thị trường Khe hở lãi suất nhạy cảm chênh lệch lãi suất (margin) danh mục đầu tư ngân hàng chuyển dịch đường cong lãi suất  Đo lường biến động (volatility): đo lường biến thiên xung quanh giá trị trung bình biến mục tiêu, biến động lên xuống Chỉ số biến động đo lường độ phân tán bất ổn định tham số ngẫu nhiên hay biến mục tiêu  Đo lường tổn thất (downside measure): tập trung vào độ lệch mang tính bất lợi Nó đo lường tình trạng xấu biến mục tiêu, ví dụ tổn thất lợi nhuận, giá trị thị trường… VaR công cụ đo lường tổn thất Đo lường tổn thất công cụ đo lường đánh giá tổn thất toàn diện nhất, tính đến nhạy cảm biến động tác động tiêu cực Hiện nay, giới áp dụng mô hình quản lý rủi ro VaR – không đo lường rủi ro phổ biến rủi ro tín dụng mà đo lường loại rủi ro khác, bên cạnh góp phần đưa đánh giá phân bổ tài sản vào danh mục đầu tư điều kiện thị trường định Tuy nhiên, tình hình kinh tế biến động khó khăn từ năm 2009 – 2013 mà nhà hoạch định sách ngân hàng nhà kinh tế tìm kiếm mô hình đo lường quản lý rủi ro phù hợp hơn, sát với biến động thị trường Bên cạnh hoạt động đo lường, giám sát mức độ rủi ro điều kiện môi trường phải hoạt động diễn liên tục, ý rủi ro thường xuyên thay đổi Ngân hàng đảm bảo tập trung quản lý rủi ro trọng yếu ngân hàng chuẩn bị có hiệu để ứng phó với biến cố rủi ro chúng xuất Để hỗ trợ thông tin cách có ích cho định kinh doanh, ngân hàng cần phải nắm rõ mức độ nghiêm trọng khả xảy từ dấu hiệu nguyên nhân biến cố rủi ro khác Trong trường hợp biến cố có khả xảy cao phải tính đến kế hoạch dự thảo ngân sách thường ngày, biến cố có mức độ nghiêm trọng tương đối thấp Ngoài ra, Ngân hàng phải dự đoán trường hợp rủi ro xảy có tác động nghiêm trọng ngân hàng để đảm bảo đưa giám sát thích hợp giới hạn chịu đựng rủi ro ngân hàng không bị vi phạm 14 TXNHTM04_Bai1_v1.0015103227 Bài 1: Rủi ro quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.2.4.3 Xây dựng thực biện pháp quản lý rủi ro Trên sở nhận biết tồn khách quan rủi ro kết đo lường rủi ro, ngân hàng xử lý nguy gây tổn thất như: tránh né rủi ro; gánh chịu rủi ro; giảm thiểu nguy giảm thiểu tổn thất; hoán chuyển rủi ro; hay giảm thiểu rủi ro  Tránh né rủi ro Đây cách xử hiển nhiên đương nhiên tốt ngân hàng tránh né nhiều rủi ro tổn thất kiện rủi ro xảy Trên thực tế, tránh né rủi ro có lựa chọn việc chấp nhận rủi ro tránh né rủi ro hợp lý Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, hợp lý định giá (lãi, phí…) lựa chọn với giá lựa chọn khác Ví dụ, ngân hàng định giữ tài sản có tính khoản cao để đáp ứng nhu cầu toán việc cấp mới, chi trả loại hợp đồng đến hạn khách hàng hay đáp ứng nhu cầu cấp mới; hay cấp tín dụng khách hàng có độ tin cậy tín dụng cao… Tuy nhiên, cách bên cạnh việc ngân hàng hoàn toàn loại bỏ rủi ro phải đối mặt với vấn đề lợi nhuận kỳ vọng thấp Điều lại gây vấn đề cho ngân hàng khoản không bù đắp chi phí huy động vốn, chi phí trả lương cho nhân viên, khoản thưởng… làm cho nhân viên ngân hàng không gắn bó cố tình làm sai quy trình lợi ích cá nhân Khi không áp dụng phương pháp tránh né, ngân hàng buộc phải dùng biện pháp khác để giải  Gánh chịu rủi ro Đây cách xử dễ dàng ngân hàng thực hoạt động Những ngân hàng quản lý rủi ro cách thụ động cách tốt để giải hậu rủi ro xảy (ví dụ, ngân hàng cấp tín dụng cho khu vực nông nghiệp khó dự đoán xác thiên tai xảy mức độ nghiêm trọng nó); chiến lược đầu tư mang tính phiêu lưu (đầu tư vào loại chứng khoán có độ rủi ro cao – tất nhiên mức độ sinh lời kỳ vọng cao hơn) Để gánh chịu tổn thất rủi ro mang lại tương lai, ngân hàng thường tạo lập quỹ để bù đắp tổn thất, hay gọi tự bảo hiểm  Giảm thiểu rủi ro – Giảm thiểu tổn thất Rủi ro cao làm gia tăng tổn thất xảy Ngân hàng – chấp nhận rủi ro phần thiếu hoạt động – cần đến biện pháp để giảm thiểu nguy xảy tổn thất biện pháp xây dựng quy trình khoa học chặt chẽ, tuyển dụng nhân viên có trình độ kinh nghiệm, áp dụng công nghệ đại phù hợp với trình độ vận hành, giám sát chặt chẽ kịp thời, yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo… Nhờ vậy, yếu tố gây rủi ro giảm thiểu, làm cho rủi ro ổn định gần với xác suất đoán trước TXNHTM04_Bai1_v1.0015103227 15 Bài 1: Rủi ro quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại  16 Hoán chuyển rủi ro Rủi ro tránh né, chấp nhận gánh chịu toàn tổn thất rủi ro xảy lại liều lĩnh Để giảm thiểu rủi ro, ngân hàng đẩy phần toàn rủi ro sang cho đối tác thông qua hình thức sau: o Nghịch hành Là việc tham gia hai chiều trái ngược vào việc rủi ro bị vô hiệu hóa Phương pháp thường áp dụng ngân hàng tham gia vào hợp đồng phái sinh (hoán đổi, tương lai, kỳ hạn, quyền chọn…) với đối tác có dự báo rủi ro ngược với ngân hàng Ví dụ, ngân hàng xác định thời gian tới khe hở lãi suất âm dự báo lãi suất tăng ký hợp đồng kỳ hạn bán trái phiếu tương lai cho tổ chức tài khác dự kiến lãi suất giảm Nếu lãi suất tăng, chênh lệch từ lãi ngân hàng giảm, lại có lãi từ hợp đồng kỳ hạn ngân hàng mua trái phiếu với giá rẻ (lãi suất tăng làm giá trái phiếu giảm) bán cho đối tác với giá theo hợp đồng ký Nếu lãi suất giảm, ngân hàng có thu nhập từ lãi cao phần thu nhập tăng thêm dùng để bù đắp phần tổn thất từ hợp đồng kỳ hạn ngân hàng phải mua trái phiếu cao (lãi suất giảm làm giá trái phiếu tăng) để bán lại với giá theo hợp đồng ký Như vậy, rủi ro xảy (lãi suất tăng), tổn thất chuyển từ ngân hàng sang đối tác hợp đồng kỳ hạn o Bán lại hợp đồng Ngân hàng bán lại phần toàn hợp đồng ký sang cho tổ chức tài khác để san sẻ bớt rủi ro Ví dụ, ngân hàng ký hợp đồng bảo lãnh với khách hàng tham gia tái bảo lãnh với ngân hàng khác Nếu rủi ro xảy ra, ngân hàng tái bảo lãnh gánh chịu (một phần toàn bộ) tổn thất cho ngân hàng nhận bảo lãnh ban đầu o Bảo hiểm Ngân hàng mua bảo hiểm (ví dụ bảo hiểm tín dụng hoạt động cho vay, bảo hiểm cháy nổ máy móc, thiết bị…) Bảo hiểm làm tăng chi phí giúp ngân hàng yên tâm nhờ san sẻ phần rủi ro cho tổ chức bảo hiểm Bảo hiểm hình thức hoán chuyển rủi ro cách thức xử lý hậu rủi ro triệt để hết Hoán chuyển rủi ro bảo hiểm hoán chuyển cho số đông người tham gia đóng góp hình thức phí bảo hiểm, vừa đủ để người không bị rủi ro tác động làm ảnh hưởng nhiều Trong đó, với hình thức hoán chuyển rủi ro khác, việc hoán chuyển giải lợi ích cục ngân hàng, rủi ro tiếp tục đe dọa lợi ích ngân hàng tổ chức tín dụng khác kinh tế Tuy nhiên, tất tổ chức tín dụng chấp nhận nghiệp vụ bảo hiểm phụ thuộc vào khả tài mình; nghiệp vụ bảo hiểm TXNHTM04_Bai1_v1.0015103227 Bài 1: Rủi ro quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.2.4.4 Giám sát báo cáo rủi ro  Rủi ro kèm với lợi nhuận kỳ vọng Do vậy, để đảm bảo ngân hàng không bị chệch hướng khỏi hoạt động sản xuất kinh doanh, gây ảnh hưởng xấu đến chủ nợ ngân hàng cổ đông cần phải có hoạt động giám sát cách chặt chẽ từ ban lãnh đạo phận giám sát độc lập Hoạt động giám sát tiến hành từ xa tra chỗ Giám sát từ xa việc thu thập, xử lý thông tin liên tục đưa cảnh báo từ Hội sở Kết giám sát từ xa giúp ngân hàng nhận biết hoạt động, chi nhánh, phận… có hoạt động có mức rủi ro cao dự kiến để làm sở tra chỗ Thanh tra chỗ tiến hành sở, nơi phát rủi ro để tìm hiểu thông tin cụ thể nhằm đưa kết luận xác hơn, làm để xử lý hậu kiện rủi ro xảy Tùy theo góc độ đánh rủi ro mà ngân hàng giám sát từ xa theo tuần (đánh giá tình trạng khoản, biến động giá chứng khoán), tháng (đánh giá chất lượng tài sản, mức độ đầy đủ vốn), quý (đánh giá khả sinh lời, lực quản lý) hay năm (đánh giá tổng hợp hoạt động năm); tra chỗ thực theo định đột xuất dựa kết giám sát từ xa  Báo cáo rủi ro trình lập nhận báo cáo từ thông tin thu thập Báo cáo rủi ro cách ngân hàng đảm bảo tập trung quản lý rủi ro trọng yếu ngân hàng chuẩn bị có hiệu để ứng phó với biến cố rủi ro chúng xuất Báo cáo quan trọng để đảm bảo ngân hàng có minh bạch cách trao đổi thích hợp cổ đông Các nhà quản lý, thành lập kinh doanh có trách nhiệm thông báo rủi ro đảm bảo rủi ro nhận dạng giám sát hợp lý  Đối tượng lập nhận báo cáo: Việc lập báo cáo cấp Các lãnh đạo cấp cao đặt hướng dẫn, sách chung toàn diện truyền đạt đến phận kinh doanh, đồng thời báo cáo định kỳ từ phận kinh doanh phía lên lãnh đạo, giúp phát sửa chữa điểm hạn chế sách, so sánh mục tiêu kế hoạch kết thực tế đạt Đối tượng nhận báo cáo cần có nhìn tổng thể phân hóa rủi ro mối liên hệ rủi ro  Nội dung báo cáo: Bộ phận cấp tổng hợp thông tin thu thập, đo lường lập báo cáo kết thu thập Những thông tin thu thập liệu khứ lượng hóa tương lai, thông tin sách phủ thời gian tới, thông tin “ngầm” mà ngân hàng nắm bắt được… Tất thông tin phân tích định tính định lượng Nội dung báo cáo phụ thuộc vào mức độ tin cậy thông tin thu thập được, phụ thuộc vào độ xác công cụ đo lường rủi ro sử dụng phụ thuộc đối tượng tiếp nhận báo cáo  Kênh báo cáo: Các kênh báo cáo cần thực thống nhất, xuyên suốt ngân hàng, đảm bảo tốc độ truyền dẫn xử lý thông tin kịp thời, nhanh chóng Rủi ro xảy khâu nào, phải xây dựng kênh báo cáo thật khoa học, TXNHTM04_Bai1_v1.0015103227 17 Bài 1: Rủi ro quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại không bị chồng chéo phận có phận tiếp nhận thống để có nhìn tổng quan rủi ro hệ thống  18 Tần suất báo cáo: Báo cáo rủi ro thích hợp, xác kịp thời cần thiết cho hệ thống quản lý rủi ro hiệu để từ đánh giá tính hiệu quản lý rủi ro nhằm phát sai sót để sửa chữa hoàn thiện Tần suất báo cáo cao khả giảm thiểu rủi ro cao Tuy nhiên, gia tăng chi phí quản trị rủi ro ngân hàng, từ ảnh hưởng đến lợi nhuận Theo đó, ngân hàng cần cân nhắc lựa chọn tần suất báo cáo cho phù hợp với chiến lược TXNHTM04_Bai1_v1.0015103227 Bài 1: Rủi ro quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Tóm lược cuối Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng hiểu khả mang đến tổn thất cho ngân hàng Trong hoạt động ngân hàng, rủi ro tránh khỏi đa dạng, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro khoản, rủi ro hoạt động… Tuy nhiên, kèm với rủi ro cao lợi nhuận kỳ vọng cao, đòi hỏi nhà quản lý cần phân tích loại rủi ro gặp phải, từ có định hướng đường lối để quản lý rủi ro tốt Ngân hàng thường dựa vào khung nguyên tắc quản lý rủi ro để đưa quy trình quản lý rủi ro phù hợp với ngân hàng mình, bao gồm năm bước, xây dựng chiến lược quản lý rủi ro, nhận diện rủi ro, đo lường rủi ro, báo cáo rủi ro xử lý rủi ro TXNHTM04_Bai1_v1.0015103227 19 Bài 1: Rủi ro quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Câu hỏi ôn tập Nêu loại rủi ro phát sinh hoạt động ngân hàng thương mại Theo anh/chị, rủi ro nêu có loại rủi ro khác? Hãy nêu tổn thất mà rủi ro gây cho ngân hàng thương mại Tại ngân hàng không loại bỏ rủi ro mà phải chấp nhận rủi ro mức độ hợp lý? Quy trình quản lý rủi ro ngân hàng gồm bước nào? Bình luận ý kiến cho rằng: “Quản lý rủi ro ngân hàng công việc riêng khối quản lý rủi ro” 20 TXNHTM04_Bai1_v1.0015103227

Ngày đăng: 14/04/2017, 23:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w