Trên cơ sở nhận thức được tính cấp bách của vấn đề này, em xin chọn đề tài “Các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại”, qua đó xin đưa ra một số gi
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Hoat động ngân hàng đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triểnkinh tế của mỗi quốc gia Một nền kinh tế không thể tăng trưởng và phát triển bềnvững nếu thiếu đi sự phát triển của hoạt động ngân hàng Mỗi quốc gia trong nền kinh
tế thị trường ngày nay đều cần phải có một hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định và
có hiệu quả để điều hòa quá trình lưu thông tiền tệ giữa các tác nhân trong nền kinh tế
Từ khi hình thành đến nay, hoạt động ngân hàng ở Việt Nam không ngừng pháttriển mạnh mẽ và có những bước tiến đáng ghi nhận Tuy vậy, vẫn còn nhiều bất cậptrong hệ thống ngân hàng ở Việt Nam, điển hình là hoạt động quản trị rủi ro còn nhiềuyếu kém Rủi ro trong hoạt động ngân hàng là một điều không tránh khỏi, và nếukhông được quản trị một cách hợp lý sẽ đem lại những hậu quả không đáng có, tácđộng xấu đến sự phát triển kinh tế Chính vì vậy, việc nhận thức đúng bản chất của rủi
ro, từ đó tìm ra các biện pháp nhằm hạn chế tối thiểu rủi ro trong các hoạt động ngânhàng đóng một vai trò vô cùng quan trọng
Trên cơ sở nhận thức được tính cấp bách của vấn đề này, em xin chọn đề tài “Các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại”,
qua đó xin đưa ra một số giải pháp hạn chế rủi ro, xây dựng một hệ thống ngân hàngphát triển ngày càng vững mạnh
Trang 2Chương 1: Lý luận chung về rủi ro trong hoạt động kinh doanh
của ngân hàng thương mại
1.1 Tổng quan về hoạt động ngân hàng
1.1.1 Khái niệm hoạt động ngân hàng
Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế, hoạt động kinh doanh trên lĩnh vựctiền tệ, tín dụng, nó cung cấp một số dịch vụ cho khách hàng và ngược lại nó nhận tiềngửi của khách hàng với các hình thức khác nhau Nghiệp vụ kinh doanh của Ngânhàng thương mại rất phong phú và đa dạng cùng với sự phát triển của khách hàng,khoa học kỹ thuật kinh tế và xã hội, hoạt động của Ngân hàng thương mại cũng cónhiều phương pháp mới, nhưng các nghiệp vụ kinh doanh về cơ bản không thay đổi lànhận tiền gửi và hoạt động cho vay, đầu tư Qua Ngân hàng thương mại các chính sáchtài chính tiền tệ của Quốc gia sẽ được thực hiện một cách nhanh chóng và cũng nhờ nó
mà việc kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp theo đúng luật pháp được dễ dànghơn Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Ngân hàng luôn gắn liền với sự phát triển củanền kinh tế và đời sống xã hội Trong cơ chế thị trường, các Ngân hàng thương mại vàcác tổ chức tín dụng cũng là các doanh nghiệp nhưng chúng là những doanh nghiệpđặc biệt vì tài sản trong quá trình kinh doanh của các Ngân hàng thương mại đều phụthuộc vào các khách hàng
Mặt khác, hàng hóa mà các Ngân hàng kinh doanh là một loại hàng hóa đặc biệt,
nó rất nhậy cảm với sự biến đổi của thị trường và tình hình kinh tế xã hội
1.1.2 Vai trò của hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường
1.1.2.1 Trung gian tài chính
Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyểntiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức trong kinh tế:Các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu (tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu
tư vượt quá thu nhập và vì thế họ là những người cần bổ sung vốn) Các cá nhân và tổchức thặng dư tạm thời trong chi tiêu (tức là thu nhập hiên tại của họ lớn hơn cáckhoản chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ và do vậy họ có tiền để tiết kiệm)
Sự tồn tại của hai loại cá nhân và tổ chức trên hoàn toàn độc lập với Ngân hàng,
và điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nhóm thứ hai sang nhóm thứ nhất nếu cả hai cùng
Trang 3có lợi Khi đó sẽ hình thành nên mối quan hệ tài chính, mà có thể là quan hệ trực tiếpdưới hình thức tín dụng hoặc quan hệ cấp phát, hùn vốn và cũng có thể là quan hệ giántiếp nếu trong quan hệ trực tiếp bị nhiều giới hạn do không phù hợp về qui mô, thờigian, không gian Với quan hệ gián tiếp đòi hỏi có sự tham gia của các trung gian tàichính mà với sự chuyên môn hóa họ có thể giảm chi phí giao dịch xuống, làm tăng thunhập cho người tiết kiệm từ đó mà khuyến khích được tiết kiệm, đồng thời giảm phítổn tín dụng cho người đầu tư và cũng khuyến khích đầu tư Trung gian tài chính đãtập hợp những người tiết kiệm và đầu tư, vì vậy giải quyết được mâu thuẫn của quan
hệ tài chính trực tiếp
Đồng thời do sự phân bổ không đều thông tin và năng lực phân tích thông tinthường được gọi là tình trạng “thông tin không cân xứng” làm giảm tính hiệu quả củathị trường và Ngân hàng có năng lực để làm giảm đến mức thấp nhất những sai lệchđó
1.1.2.2 Tạo phương tiện thanh toán
Tiền-Vàng có một chức năng quan trọng là làm phương tiện thanh toán trong traođổi mua bán hàng hóa, dịch vụ, song khi nền sản xuất phát triển cao hơn, lượng phânphối qua lại ngày càng nhiều thì trong thanh toán bằng tiền mặt, vàng gặp nhiều khókhăn và Ngân hàng đã tạo phương tiện thanh toán khi phát hành giấy nhận nợ chokhách hàng, và với những ưu điểm nhất định nó đã trở thành phương tiện thanh toánrộng rãi được nhiều người chấp nhận Ngoài ra giấy nhận nợ đó còn được thay thế tiềnkim loại làm phương tiện lưu thông, phương tiện cất trữ, nó trở thành tiền giấy
Ngày nay giấy nhận nợ đã được phát triển dưới nhiều hình thức khác nhau như:Séc, kỳ phiếu đã giúp cho việc thanh toán được diễn ra nhanh gọn và có hiệu quảhơn
Trang 41.1.2.3 Trung gian thanh toán
Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốcgia Thay mặt cho khách hàng, Ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hóa vàdịch vụ, để việc thanh toán nhanh chóng thuận tiện và tiết kiệm chi phí, Ngân hàngđưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng Sec, ủy nhiệmchi, nhờ thu Cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiềngiấy khi khách hàng cần Các Ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhauthông qua Ngân hàng trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán, công nghệthanh toán qua Ngân hàng càng đạt hiệu quả cao khi qui mô sử dụng công nghệ đócàng được mở rộng Nhiều hình thức thanh toán được chuẩn hóa góp phần tạo tínhthống nhất trong thanh toán không chỉ giữa các ngân hàng trong một quốc gia mà còngiữa các Ngân hàng trên toàn thế giới Với các trung tâm thanh toán quốc tế được thiếtlập đã làm tăng hiệu quả của thanh toán qua Ngân hàng, biến Ngân hàng trở thànhtrung tâm thanh toán quan trọng và có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nền kinh tế toàncầu
1.2 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm rủi ro
Rủi ro là khả năng xảy ra các tổn thất ngoài dự kiến
Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng được hiểu là những biến cố không mong đợi
mà khi xảy ra sẽ dẫn đến sự tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực
tế so với dự kiến ssshoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để có thể hoàn thành đượcmột nghiệp vụ tài chính nhất định
• Rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng là hai đại lượng đồng biến với nhau trongmột phạm vi nhất định
• Khi đề cập đến rủi ro, người ta thường nhắc đến hai yếu tố mang tính đặc trưng của rủi
ro là biên độ rủi ro: mức độ thiệt hại do rủi ro gây ra và tần suất xuất hiện rủi ro; sốtrường hợp thuận lợi để rủi ro xuất hiện/tổng số trường hợp đồng khả năng
• Rủi ro là yếu tố khách quan, nên người ta không thể nào loại trừ được hẳn mà chỉ cóthể hạn chế sự xuất hiện và những tác hại của chúng gây ra
Trang 51.2.2 Phân loại rủi ro
Rủi ro của ngân hàng có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau song đều cóbản chất chung, đó là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu
Có một số quan điểm cho rằng rủi ro là toàn bộ tổn thất có thể xảy ra đối vớingân hàng Một số khác lại cho rằng rủi ro chỉ là những tổn thất có thể xảy ra ngoài dựkiến Ví dụ ngân hàng đang chuyển hoán từ nguồn ngắn hạn sang cho vay trung và dàihạn sẵn sàng chấp nhậnchi phí nguồn vốn cao hơn khi lãi suất thay đổi để thu lãi caohơn Chỉ khi nào lãi suất nguồn tăng vượt dự kiến làm lợi nhuận của ngân hàng giảmsút thì lúc đó mới nảy sinh rủi ro lãi suất Như vậy rủi ro của ngân hàng phải gắn liềnvới giảm sút thu nhập ngoài dự kiến
Phân chia rủi ro theo các loại tài sản gồm có: rủi ro trong quản lý và kinh doanhngân quỹ, rủi ro tín dụng, rủi ro trong quản lý và kinh doanh chứng khoán, rủi ro trongcho thuê và rủi ro đối với các tài sản khác của ngân hàng
Phân chi rủi ro theo nguyên nhân – các nhân tố tác động – gồm có rủi ro do ngườivay không trả nợ cho ngân hàng, rủi ro do lãi suất thay đổi, rủi ro do tỷ giá thay đổi,rủi ro do các nguyên nhân khác như mất trộm, cháy, giấy tờ giả… Sau đây là cáchphân loại rủi ro phổ biến:
1.2.2.1 Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu dokhách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ cả vốn và lãi.Khi thực hiện một hoạt động cho vay cụ thể, ngân hàng không dự kiến là khoản chovay đó sẽ bị tổn thất Tuy nhiên những khoản cho vay đó luôn hàm chứa rủi ro Một số
ý kiến cho rằng trên quan điểm quản lý toàn bộ ngân hàng, tỷ lệ tổn thất dự kiến đốivới hoạt động tín dụng luôn được xác định trước trong chiến lược hoạt động chung
Do vậy, khi tổn thất dưới mức tỷ lệ tổn thất dự kiến, ngân hàn coi đó là một thànhcông trong quản lý
1.2.2.2 Rủi ro hối đoái
Là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu khi tỷ giá hối đoáithay đổi vượt quá thay đổi dự tính Trong cơ chế thị trường, tỷ giá thường xuyên daođộng Sự thay đổi này cùng với trạng thái hối đoái của ngân hàng tạo ra thu nhập thặng
dư hoặc thâm hụt tạm thời Tuy nhiên có những thay đổi tỷ giá ngoài dự kiến dẫn đếntổn thất cho ngân hàng
1.2.2.3 Rủi ro lãi suất
Trang 6Rủi ro lãi suất là khả năng xảy ra những tổn thất khi lãi suất thay đổi ngoài dựtính Lãi suất ngân hàng (cả bên tài sản lẫn bên nguồn vốn) thường xuyên biến độngvới các mức độ khác nhau có thể dẫn đến tổn thất Rủi ro lãi suất có liên quan chặt chẽđến rủi ro tín dụng
1.2.2.4 Rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản là khả năng xảy ra tổn thất cho ngân hàng khi nhu cầu thanhkhoản thực tế vượt quá khả năng thanh khoản dự kiến, làm gia tăng các chi phí để đápứng nhu cầu thanh khoản hoặc làm cho ngân hàng mất khả năng thanh khoản
1.2.2.5 Rủi ro tác nghiệp
Rủi ro tác nghiệp là nguy cơ tổn thất trực tiếp hoặc gián tiếp do cán bộ ngânhàng, quá trình xử lý và hệ thống nội bộ không đầy đủ hoặc không hoạt động hoặc docác sự kiện bên ngoài tác động vào hoạt động ngân hàng
1.2.2.6 Các rủi ro khác
Các rủi ro khác là khả năng xảy ra cướp ngân hàng, nhầm lẫn trong thanh toán,hỏa hoạn…
1.2.3 Ảnh hưởng của rủi ro tới hoạt động của ngân hàng
Rủi ro gắn liền với hoạt động ngân hàng thương mại, phản ánh các tình huống bấtthường xảy ra, có thể gây tổn thất cho ngân hàng Khi tổn thất xảy ra, trước hết dẫnđến thu nhập của ngân hàng giảm sút, dẫn đến tỷ suất lợi tức và thị giá cố phiếu củangân hàng giảm Việc cổ phiếu giảm giá, nếu không được kịp thời chấn chỉnh, sẽ cóthể kéo theo việc bán hàng loạt cổ phiếu trên thị trường, là điểm mở đầu của quá trìnhmua lại, sáp nhập, hoặc thay thế ban quản lý ngân hàng Rủi ro tín dụng, và lãi suất cóthể dẫn đến rủi ro thanh khoản với việc hàng loạt người rút tiền ra khỏi ngân hàng,buộc ngân hàng phải đóng cửa và tuyên bố phá sản Tổn thất ở mức thấp, làm giảmquỹ dự phòng, giảm vốn và quỹ của ngân hàng Để đối phó với tình huống trên, ngânhàng có thể phải giảm tiền lương (hoặc chi phí khác), giảm lao động…
1.2.4 Các nguyên nhân gây ra rủi ro
Có nhiều nguyên nhân gây rủi ro cho ngân hàng
Thứ nhất, do khách hàng: làm ăn thua lỗ hoặc kém hiệu quả, cố tình chây ì hoặclừa đảo… dẫn đến không trả được nợ cho ngân hàng
Trang 7Thứ hai, do quản lý yếu kém hoặc tham ô của nhân viên ngân hàng: không có khảnăng đánh giá chất lượng các khoản cho vay, hoặc cố tình làm sai quy định để mưu lợiriêng.
Thứ ba, do các thay đổi khách quan trên thị trường vượt quá khả năng phán đoáncủa ngân hàng như thay đổi lãi suất và tỷ giá, khủng hoảng nợ dây chuyền, những thayđổi trong quyết định của chính phủ…
Trang 8Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro ở các ngân hàng thương
mại tại Việt Nam
2.1 Thực trạng hoạt động của các ngân hàng trong thời gian qua
2.1.1 Đánh giá chung
Hiện trạng về quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam thì rủi ro
về thanh khoản là rủi ro đáng lo ngại nhất Trong vài năm gần đây chúng ta cũng gặpmột số ngân hàng khó khăn về nguồn vốn khi NHNN thực hiện chính sách tiền tệ thắtchặt Cũng đã có trường hợp ngân hàng ACB bị kẻ xấu tung tin đồn thất thiệt làm chongười dân rút tiền hàng loạt và phải có sự hỗ trợ, can thiệp của Ngân hàng Nhà nướcthì mới tránh được rủi ro thanh khoản Trong khi đó rủi ro thị trường chưa có nguy cơlớn tại Việt Nam do số lượng và tỷ trọng vốn dành cho kinh doanh ngoại tệ cũngnhưng kinh doanh chứng khoán tại các NHTM không nhiều, đối với ngoại tệ thì cácNHTM chủ yếu thực hiện mua bán để phục vụ cho nhu cầu thanh toán của các doanhnghiệp, ít ngân hàng thực hiện hoạt động đầu cơ Đối với kinh doanh chứng khoán thì
từ năm 2008 các ngân hàng đã dần giảm bớt việc đầu tư kinh doanh chứng khoán, cònrủi ro về biến động lãi suất có thể ảnh hưởng tới lợi nhuận của các ngân hàng nhưngchưa ngân hàng nào bị lỗ trong các năm qua, vì các ngân hàng thường chỉ chịu rủi ro
về biến động trong thời gian ngắn rồi sau đó thường có giải pháp để cân bằng giữa lãisuất đầu ra và lãi suất đầu vào
Một lưu ý lớn hiện nay của hệ thống NHTM là vấn đề rủi ro tín dụng Nợ xấu làmột tiêu chí để xem xét tầm quan trọng của vấn đề này ở hệ thống ngân hàng đang ởmức độ nào Đặc biệt là việc nhiều NHTM có công ty mẹ, cổ đông lớn, cổ đông chiếnlược là các tập đoàn, các tổng công ty lớn, các doanh nghiệp lớn Điều này có thể tạo
ra mối nghi ngờ về việc một số ngân hàng có thể cố tình nới lỏng điều kiện cho vayđối với một số cá nhân hoặc tổ chức vì một số lý do nào đó, điều này có thể dễ dẫn tớinhững rủi ro tín dụng
Trang 9Theo tính toán của Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ nợ xấu trong toàn ngành ngânhàng ở thời điểm cuối năm 2009 ở mức 2,5% (tỷ lệ này năm 2008 là 2,1%), tỷ lệ nợxấu đối với một số khoản vay đặc biệt ở mức khoảng 6,5% Như đã phân tích việc tỷ
lệ nợ xấu tăng là yếu tố quan trọng cho thấy “sức khỏe” của toàn khối ngân hàng Hơnnữa nhiều chuyên gia cho rằng cách phân loại các khoản vay và dự phòng của ViệtNam không thể khắt khe như theo quy định của chuẩn mực lập báo cáo tài chính quốc
tế (IFRS) Chính vì vậy các ngân hàng Việt Nam phải đương đầu với nhiều khó khănliên quan đến chất lượng tài sản và vốn, tăng trưởng tín dụng cao sẽ dẫn đến chấtlượng các khoản vay đi xuống, các quy định thường lỏng lẻo hơn khi ngân hàng mởrộng quá nhanh
Về rủi ro tỷ giá hối đoái, tỷ giá tại Việt Nam được giữ ổn định tương đối trongmột thời gian dài Biến động bình quân 1năm chỉ khoảng 1%, ngay cả khi đồng USD
có nhiều biến động lớn trên thị trường thế giới sự ổn định đó làm mờ nhạt đi nhữngrủi ro về tỷ giá, thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Tuy nhiên, khi mà quátrình hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu ngày càng trở nên sâu rộng, hội nhập tỷ giá làkhông thể tránh khỏi
Khi cơ chế tỷ giá linh hoạt, thì rủi ro tỷ giá sẽ xảy ra thường xuyên hơn, mức độảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ lớn hơn thời gian
2.1.2 Tình hình quản trị rủi ro tại một số ngân hàng tại Việt Nam
2.1.2.1 Rủi ro tín dụng tại một số ngân hàng trong quý đầu năm 2012
Kết thúc quý đầu tiên của năm 2012, nhiều ngân hàng đang phải đối mặt với con
số nợ xấu lên đến hàng nghìn tỷ đồng Trong đó cá biệt có nhà băng nợ xấu tăng hơngấp đôi so với đầu năm
Lướt qua báo cáo tài chính quý 1/2012 của một số ngân hàng, có một hiện tượngkhiến nhiều người không thể không lưu tâm: trong khi dư nợ cho vay sụt giảm, nợ xấucủa nhiều ngân hàng đang tăng nhanh Điều này xảy ra không chỉ ở những nhà băngnhỏ, mà ở ngay cả những ngân hàng lớn, đặc biệt là các ngân hàng thương mại quốcdoanh
Trang 10Trong bản cáo cáo tài chính riêng lẻ giữa niên độ đề ngày 20/4/2012 của ngânhàng TMCP Ngoại Thương (Vietcombank), bên cạnh con số lợi nhuận trước thuếgiảm 112 tỷ đồng so với cùng kỳ năm ngoái (chỉ đạt 1662,85 tỷ đồng) thì một chỉ tiêukhác khiến nhiều người không khỏi băn khoăn là dư nợ và nợ xấu.
Trong khi tổng dư nợ cho vay khách hàng giảm 1.195 tỷ đồng, từ 208.085 tỷđồng xuống 206.890 tỷ đồng, thì số nợ bị phân loại từ nhóm 3 đến nhóm 5 của VCBlại tăng mạnh Tính đến ngày 31/3/2012, tổng nợ xấu của nhà băng này lên tới 5.873,4
tỷ đồng, tăng 40,69% so với thời điểm 31/12/2011
Diễn biến này khiến tỉ lệ nợ xấu của họ tăng từ khoảng 2% hồi đầu năm lên2,84% Đây sẽ là thách thức cho Vietcombank trong việc kiểm soát tỉ lệ nợ xấu dưới2,8% vào cuối năm như phát biểu mới đây của TGĐ Nguyễn Phước Thanh
Đối với ngân hàng TMCP Công Thương (Vietinbank), số liệu trong bản báo cáotài chính riêng lẻ quý 1 của ngân hàng này cho thấy, tổng số nợ xấu đã tăng tới 139%,tức là hơn gấp đôi, từ 2.165 tỷ đồng cuối năm 2011 lên 5.176,7 tỷ đồng chỉ sau 3tháng
Tăng mạnh nhất là các khoản nợ nhóm 4, từ hơn 200 tỷ lên 817 tỷ đồng, và nợnhóm 3, từ 1.053 tỷ lên 3.358,5 tỷ đồng Hệ quả tất yếu của sự sụt giảm chất lượng cáckhoản cho vay của nhà băng này là số tiền trích lập dự phòng rủi ro cho vay kháchhàng tăng từ 2.994 tỷ đồng cuối năm trước lên 3.738 tỷ đồng
Ở khối ngân hàng TMCP tư nhân, dù số lượng nợ xấu ít hơn nhưng cũng khôngnằm ngoài xu hướng tăng lên Ngân hàng Á Châu (ACB), một trong những nhà băng
có tỉ lệ nợ xấu trong năm 2011 ở mức thấp thì sau 3 tháng đầu năm cũng đã ghi nhận
sự sụt giảm khá mạnh chất lượng các khoản cho vay khách hàng
Cụ thể, theo thuyết minh báo cáo tài chính giữa niên độ đề ngày 20/4/2012, tổng
dự nơ cho vay khách hàng của nhà băng này chỉ tăng chưa tới 1,8% nhưng nợ xấu lạităng tới 38,8%, từ 873,4 tỷ đồng của cuối năm 2011, lên 1.212,5 tỷ đồng Tại Đại hội
cổ đông ngày 30/3 mới đây của ACB, TGĐ Lý Xuân Hải cho biết khoảng 60% nợ xấucủa ngân hàng có liên quan đến bất động sản
Trang 11Tình hình nợ xấu tăng cũng được ghi nhận ở một số ngân hàng khác nhưEximbank (tăng 14,5%, từ 1.202,9 tỷ đồng lên 1.377,2 tỷ đồng) và SHB (tăng 18,17%,lên 769,8 tỷ đồng) Trong đó đáng chú ý là dù dư nợ giảm tới hơn 5.000 tỷ đồng so vớiđầu năm nhưng nhà tài trợ chính cho VưLeague lại ghi nhận thêm hơn 174 tỷ đồng nợxấu.
Trên đây mới chỉ là số liệu nợ xấu của 5 ngân hàng đã công bố báo cáo tài chínhquý 1 Trước đó cả 5 đơn vị này đều được NHNN xếp nhóm 1 về tăng trưởng tín dụng,nghĩa là những ngân hàng có tình hình tài chính lành mạnh, khả năng quản trị tốt vàđược cấp chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 17%
2.1.2.2 Tình hình quản trị rủi ro tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro lớn nhất trong hoạt động kinh doanh của tập đoàn, do đóban lãnh đạo quản lý rủi ro tín dụng cho tập đoán một cách rất cẩn trọng
Tập đoàn kiểm soát rủi ro tín dụng bằng việc áp dụng các hạn mức đối với các rủi
ro liên quan đến từng khách hàng vay vốn, hoặc nhóm khách hàng vay vốn theo đùngquy định của Ngân hàng nhà nước Việt Nam Thêm vào đó, rủi ro tín dụng cũng đượckiểm soát thông qua việc rà soát định kỳ các nhóm tài sản thế chấp và phân tích khảnăng trả nợ lãi và vốn của các khách hàng vay vốn và các khách hàng tiềm năng.Tập đoàn có một số chính sách và cách thức thực hành để giảm thiểu rủi ro tíndụng Cách thức truyền thống nhất là nắm giữ các tài sản đảm bảo cho các khoản tạmứng vốn, một cách thức phổ biến Các loại tài sản đảm bảo cho các khoản cho vay vàứng trước gồm có:
- Thế chấp đối với các bất động sản là nhà ở
- Quyền đối với các tài sản hoạt động như trụ sở, máy móc thiết bị, hàng tồn kho, cáckhoản phải thu
- Quyền đối với các công cụ tài chính như chứng khoán nợ và chứng khoán vốn
Đối với các khoản cho vay có đảm bảo, tài sản thế chấp được xác định một cáchđộc lập bởi tập đoàn với việc áp dụng các tỷ lệ chiết khấu cụ thể để xác định giá trị có
Trang 12thể cho vay tối đa Khi giá trị hợp lý của các tài sản thế chấp bị giảm, tập đoàn sẽ yêucầu khách hàng vay vốn phải thế chấp thêm tài sản để duy trì mức độ an toàn đối vớirủi ro của khoản cho vay.
Rủi ro tín dụng đối với các cam kết chủ yếu bao gồm thư tín dụng và các hợpđồng bảo lãnh tài chính có tính chất tương tự như rủi ro tín dụng đối với các khoản chovay Thư tún dụng kèm chứng từ và thư tín dụng thương mại – là các cam kết bằngvăn bản của tập đoàn thay mặt cho khách hàng thanh toán cho bên thứ ba lên đến sốtiền quy định theo các điều khoản và điều kiện cụ thể ư được đảm bảo bằng chínhhàng hóa liên quan và do đó rủi ro thấp hơn so với các khoản cho vay trực tiếp việcphát hành thư tín dụng và các hợp đồng bảo lãnh tài chính được thực hiện theo các quytrình đánh giá và phê duyệt tín dụng như đối với các khoản cho vay và tạm ứng chokhách hàng trừ khi khách hàng ký quỹ 100% cho các cam kết có liên quan
Bảng tổng mức tối đa có rủi ro tín dụng chưa tính đến tài sản thế chấp hoặc cácbiện pháp giảm thiểu rủi ro:
<Nguồ n: Báo cáo tài chính 2011 của NH TMCP Á Châu>
Bảng tài sản tài chính nội bảng có rủi ro tín dụng:
Trang 13<Nguồn: Báo cáo tài chính 2011 của NH TMCP Á Châu>
Trang 14 Rủi ro lãi suất
Rủi ro lãi suất liên quan đến dòng tiền là rủi ro khi dòng tiền trong tương lai củacông cụ tài chính diễn biến bất thường do những biến động của lãi suất thị trường Rủi
ro lãi suất liên quan đến giá trị hợp lý là rủi ro khi giá trị của các công cụ tài chính biếnđộng do sự thay đổi của lãi suất thị trường Tập đoán quản lý rủi ro lãi suát bằng cáchtheo dõi định kỳ hàng tháng mức độ không phù hợp của lãi suất theo từng kỳ hạn
Trang 15Bảng quản lý rủi ro lãi suất tại NH TMCP Á Châu ngày 31/12/2011:
Trang 17<Nguồn: Báo cáo tài chính 2011 của NH TMCP Á Châu>