1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm sữa cô gái hà lan của công ty friesland campina việt nam

27 3,1K 42
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Thị trường sữa trong nước có thể tiếp tục duy trì được tốc độ tăng trưởng cao trong nhữngnăm tới, do mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người của Việt Nam hiện tại vẫn đang ở mức thấp.. Tron

Trang 1

BÀI THẢO LUẬN

Đề tài: PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM SỮA

CÔ GÁI HÀ LAN CỦA CÔNG TY FRIESLAND CAMPINA VIỆT NAM

(CÔNG TY FRIESLAND CAMPINA VN CŨ)

Giảng viên hướng dẫn : TS Lục Thị Thu Hường Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2

Lớp: CHKT16B- Ngày

HN, tháng 09 năm 2011

Trang 2

KHOA SAU ĐH TRƯỜNG ĐH THƯƠNG MẠI

-o0o -I- Thời gian, địa điểm

- Thời gian: 5h ngày 27 tháng 08 năm 2011

- Địa điểm: Giảng đường V602

4 Nguyễn thị Việt Hằng: Nhóm trưởng

5 Nguyễn thị Hoa: Thư ký

6 Ngô Phương Liên

7 Lê mai Hảo

8 Tạ Văn Hưng

9 Lê thị Thu Hương

10 Lại thị Thanh Hương

III- Nội dung

Lựa chọn đề tài thảo luận và xây dựng đề cương chi tiết

Tên đề tài: : Phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm sữa cô gái hà lan của công ty friesland

campina việt nam (công ty FRIESLAND CAMPINA vn cũ)

- Xây dựng đề cương của đề tài: Nguyễn Thị Việt Hằng

- Các thành viên còn lại tìm hiểu để góp ý thành lập đề cương chung của nhóm Dự kiếnbuổi họp tiếp theo vào 4/11/2011

Cuộc họp kết thúc lúc 5h30 cùng ngày

CHỦ TRÌ THƯ KÝ

Nguyễn Thị Việt Hằng Nguyễn Thị Hoa

Trang 3

KHOA SAU ĐH TRƯỜNG ĐH THƯƠNG MẠI

- Thời gian: 12g ngày 4 tháng 9 năm 2011

- Địa điểm: Giảng đường V602

II- Thành phần

10 thành viên của nhóm thảo luận 02

III- Nội dung

- Góp ý vào dự thảo đề cương đề tài thảo luận nhóm học phần Quản trị chuỗi cung ứng

- Trên cơ sở đề cương đã thống nhất, phân công nhiệm vụ như sau:

1 Nguyễn Thái Hà: Vẽ sơ đồ chuỗi cung ứng và nêu các thành viên trong chuỗi cung ứng

2 Phạm thanh Hà: Trình bày nội dung và vai trò của thành viên đầu tiên( khâu cung ứng đầu vào)

3 Đoàn thị Thu Hà: Trình bày nội dung và vai trò của thành viên thứ 2 ( khâu sản xuất)

4 Nguyễn thị Việt Hằng: Tổng hợp và làm báo cáo

5 Nguyễn thị Hoa: Trình bày nội dung và vai trò của thành viên thứ 3( khâu cung ứng đầu ra)

6 Ngô Phương Liên:Đưa ra các giải pháp cho những hạn chế của chuỗi cung ứng

7 Lê mai Hảo: Phân tích những yếu tố tạo nên sự thành công trong chuỗi cung ứng

8 Tạ Văn Hưng: Khái quát chung về ngành sữa Việt Nam và Khái quát chung về công ty

9 Lê thị Thu Hương: Nêu lên những hạn chế mà chuỗi cung ứng đó gặp phải

10 Lại thị Thanh Hương: Làm slide và thuyết trình

 Thời hạn nộp bài ngày 11/9/2011

Cuộc họp kết thúc vào hồi 12h40 cùng ngày.

CHỦ TRÌ THƯ KÝ Nguyễn Thị Việt Hằng Nguyễn Thị Hoa

Trang 4

KHOA SAU ĐH TRƯỜNG ĐH THƯƠNG MẠI

-o0o -BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM

I- Thời gian, địa điểm

- Thời gian: 11g ngày 18 tháng 09 năm 2011

- Địa điểm: Giảng đường C24

II- Thành phần

10 thành viên của nhóm thảo luận 02

III- Nội dung

- Thông qua bài tổng hợp từ các bài của các thành viên

- Thống nhất lại một số nội dung của đề tài

- Rút kinh nghiệm cho các bài thảo luận nhóm tiếp theo

- Đánh giá quá trình thảo luận nhóm (có mẫu kèm theo)

Cuộc học kết thúc lúc 11h30 cùng ngày

CHỦ TRÌ THƯ KÝ

Nguyễn Thị Việt Hằng Nguyễn Thị Hoa

Trang 5

KHOA SAU ĐH TRƯỜNG ĐH THƯƠNG MẠI

-o0o -ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM

Trang 6

Phần I: Khái quát chung về ngành sữa Việt Nam

Trong một phân tích mới đây, đã đưa ra những đánh giá khái quát về thị trường sữa ViệtNam Theo đó, ngành sữa là một trong những ngành có tính ổn định cao, ít bị tác động bởi chu kỳkinh tế Việt Nam đang là quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành sữa khá cao trong khu vực Giaiđoạn 1996-2006, mức tăng trường bình quân mỗi năm của ngành đạt 15,2%, chỉ thấp hơn so vớitốc độ tăng trưởng 16,1%/năm của Trung Quốc

Thị trường sữa trong nước có thể tiếp tục duy trì được tốc độ tăng trưởng cao trong nhữngnăm tới, do mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người của Việt Nam hiện tại vẫn đang ở mức thấp

Bên cạnh đó, tiềm năng của thị trường sữa vẫn còn rất lớn khi mà tiêu dùng sản phẩm sữa của Việt Nam vẫn còn rất thấp Mức tiêu dùng sữa bình quân của Việt Nam chỉ đạt khoảng 11,2 kg/năm, thấp hơn khá nhiều so với các nước châu Á khác.

Cơ cấu các sản phẩm sữa

Thị trường sữa có các sản phẩm chính gồm sữa tươi, sữa đặc,

sữa bột và sữa dinh dưỡng Trong đó sữa bột chiếm tới gần một

nửa tổng giá trị tiêu thụ, sữa tươi đứng thứ 2 với khoảng 23% thị

phần, các sản phẩm chế biến từ sữa như bơ, phó mát chỉ chiếm

tỷ trọng nhỏ khoảng 13%

Thị phần các công ty sữa Việt Nam

Tính thị phần theo giá trị thì Vinamilk và FRIESLAND

CAMPINA (một liên doanh với Hà Lan có nhà máy đặt tại Bình

Dương) hiện là 2 công ty sản xuất sữa lớn nhất cả nước, đang

chiếm gần 60% thị phần

Sữa ngoại nhập từ các hãng như Mead Johnson, Abbott,

Nestle chiếm khoảng 22% thị phần, với các sản phẩm chủ yếu

là sữa bột

Còn lại 19% thị phần thuộc về khoảng trên 20 công ty sữa có

quy mô nhỏ như Nutifood, Hanoi Milk, Ba Vì

Sữa bột hiện đang là phân khúc cạnh tranh khốc liệt nhất giữa các sản phẩm trong nước và

nhập khẩu Trên thị trường sữa bột, các loại sữa nhập khẩu chiếm khoảng 65% thị phần,Vinamilk và Friesland Campina hiện đang chiếm giữ thị phần lần lượt là 16% và 20%

Hiện nay các hãng sản xuất sữa trong nước còn đang chịu sức ép cạnh tranh ngày một gia tăng

do việc giảm thuế cho sữa ngoại nhập theo chính sách cắt giảm thuế quan của Việt Nam khithực hiện các cam kết CEPT/AFTA của khu vực ASEAN và cam kết với Tổ chức Thương mạithế giới WTO

Phân khúc thị trường sữa đặc và sữa nước chủ yếu do các công ty trong nước nắm giữ : Chỉ

tính riêng Vinamilk và Friesland Campina , 2 công ty này đã chiếm khoảng 72% thị phần trênthị trường sữa nước và gần 100% thị trường sữa đặc, phần còn lại chủ yếu do các công ty trongnước khác nắm giữ Sự cạnh tranh của các sản phẩm sữa nước và sữa đặc nhập khẩu gần nhưkhông đáng kể

Thị trường sữa nước được đánh giá là thị trường có nhiều tiềm năng tăng trưởng trong tươnglai, và đây cũng là thị trường có biên lợi nhuận khá hấp dẫn Thị trường các sản phẩm sữa đặcđược dự báo có tốc độ tăng trưởng chậm hơn do tiềm năng thị trường không còn nhiều, đồngthời biên lợi nhuận của các sản phẩm sữa đặc cũng tương đối thấp so với các sản phẩm sữakhác

Thị phần ngành sữa Việt

Nam Nguồn: Dairy Vietnam,

BVSC

Trang 7

Nguyên liệu đầu vào chủ yếu là nhập khẩu

Lợi thế cạnh tranh của ngành sữa thuộc về những doanh nghiệp nào nắm được nguồn nguyênliệu bò sữa, tuy nhiên đây lại là điểm yếu của hầu hết các doanh nghiệp trong nước Khi thịtrường sữa hoàn toàn mở cửa theo lộ trình gia nhập WTO của Việt Nam, cả nông dân nuôi bòsữa lẫn các doanh nghiệp sản xuất sữa nội địa sẽ phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt của cáccông ty rất mạnh từ Úc và New Zealand

Nguyên liệu đầu vào của ngành sữa bao gồm sữa bột và sữa tươi, tuy nhiên sản lượng sữatươi sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 28% tổng nhu cầu sản xuất của các nhàmáy chế biến sữa Hơn 70% nguyên liệu còn lại được nhập khẩu từ Châu Âu, New Zealand,

Mỹ, Australia và Trung Quốc dưới dạng sữa bột Việc phụ thuộc khá nhiều vào nguyên liệunhập khẩu đã khiến cho các công ty sản xuất sữa gặp rất nhiều khó khăn, bởi trong giai đoạn2007-2009 giá nguyên liệu sữa đầu vào tăng mạnh rồi lại giảm đột ngột với biến động rất khó

dự đoán trước

Tuy nhiên, đối với các công ty sữa có chính sách thu mua nguyên liệu trong nước tốt, sẽ cóđược lợi thế hơn do giá thu mua sữa trong nước không biến động nhiều như giá sữa thế giới

Ngành có mức độ sinh lời cao

Giá sữa bán lẻ của Việt Nam cao hơn so với giá sữa trung bình thế giới Mức giá sữa bán lẻcho người tiêu dùng tại Việt Nam hiện ở mức khoảng 1,1 USD/lít, cao gần tương đương so vớicác nước có mức thu nhập bình quân đầu người cao như khu vực Bắc Mỹ, Châu Đại Dương vàcao hơn hẳn so với các nước có thu nhập bình quân đầu người tương tự như Việt Nam

(Nguồn: Jaccar, BVSC)

Nhìn chung ngành sản xuất sữa tại Việt Nam có mức sinh lời khá cao, tuy nhiên mức sinhlời giữa các nhóm sản phẩm có sự khác biệt khá lớn Sản phẩm sữa bột trung và cao cấp hiệnđang là nhóm sản phẩm dẫn đầu về hiệu quả sinh lời, với mức sinh lời đạt khoảng 40%/giá bán

lẻ, sữa nước và sữa chua có mức sinh lời đạt khoảng 30%/giá bán lẻ Phân khúc thị trường sữađặc do nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng ngày một giảm dần, nên có mức sinh lới thấpnhất và đạt khoảng 12%/giá bán lẻ

Trang 8

Phần II: Khái quát chung về công ty Friesland Campina VN

Là công ty liên doanh giữa Tổng công ty Xuất nhập khẩu Bình Dương và Tập đoàn RoyalFriesland Campina với tổng vốn đầu tư 135 triệu USD, đến nay Friesland Campina Việt Namđang sản xuất, kinh doanh có hiệu quả các sản phẩm sữa ở Việt Nam Hiện có 15 nghìn lao độngViệt Nam đang làm việc tại công ty Hơn 25 nghìn hộ nông dân cung ứng 170 nghìn kg sữanguyên liệu mỗi ngày, chiếm 1/4 lượng sữa tươi sản xuất tại Việt Nam

Friesland Campina còn khởi xướng chương trình khuyến học Đèn Đom Đóm, từ năm 2002 đếnnay, đã trao tặng gần 20 nghìn học bổng (trị giá một triệu đồng/học bổng) Xây dựng và cải tạotám trường tiểu học ở vùng sâu, vùng xa

FrieslandCampina Việt Nam Nam là công ty liên doanh được thành lập từ năm 1995 tại ViệtNam giữa công ty Xuất nhập khẩu tỉnh Bình Dương (Protrade) và Royal FrieslandCampina – tậpđoàn sữa hàng đầu tại Hà Lan với 135 năm kinh nghiệm hoạt động trên toàn thế giới Với camkết góp phần cải thiện đời sống cho người dân Việt Nam, trong 15 năm qua, FrieslandCampinaViệt Nam đã và đang đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững của Việt Nam

Tính thị phần theo giá trị thì Friesland Campina (một liên doanh với Hà Lan có nhà máy đặttại Bình Dương) hiện là công ty sản xuất sữa lớn thứ 2 cả nước, đang chiếm gần 24% thị phần

chất lượng, người Hà Lan luôn áp dụng những nguyên tắc nghiêm ngặt, chặt chẽ và luôn chútrọng sự gắn kết của mọi khâu

50% chất lượng dinh dưỡng đến từ nguồn nguyên liệu đầu vào, do đó nhà nông và nông trại đóng vai trò rất quan trọng trong toàn bộ chuỗi cung ứng thực phẩm Tiêu biểu là ngành sản xuất sữa - một thực phẩm thiết yếu trong đời sống sinh hoạt tại Hà Lan, giữa nhà sản xuất và người nông dân luôn duy trì một mối quan

hệ tương hỗ về kiến thức và công nghệ chăn nuôi để cùng nhau tạo ra những nguồn nguyên liệu thuần khiết nhất Một mặt người nông dân phải đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng nghiêm ngặt về điều kiện trang trại, chế độ dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe cho bò Mặt khác, các nhà sản xuất cũng huấn luyện cho họ các kỹ năng chăn nuôi, cung cấp những thiết bị vắt sữa và chứa sữa hiện đại đảm bảo vệ sinh, hướng dẫn xử lý chất thải không để ảnh hưởng đến môi trường

Trang 9

Khi nhà sản xuất gắn kết với nông trại, dinh dưỡng sẽ có nguồn

chất lượng tốt nhất.

Hệ thống thu mua sữa trực tiếp từ người chăn nuôi bò sữa không thông qua thương lái được tậpđoàn sản xuất sữa hàng đầu tại Hà Lan - FrieslandCampina áp dụng, nhằm hạn chế tối đa việcnguồn sữa bị mua bán qua nhiều khâu làm sụt giảm chất lượng Cũng nhờ hệ thống thu mua trựctiếp này có thể chủ động kiểm tra và bảo đảm rằng chất lượng sữa tươi nguyên li u đưa vào sản xuất chế ệu đưa vào sản xuất chế biến luôn ở mức tốt nhất, không pha tr n bất cứ tạp chất nào và thỏa mãn những yêu cầu khắt khe về chất lượng cũng như an toàn vệ sinh thực phẩm

Quy trình sản xuất khép kín cho ra đời những sản

phẩm dinh dưỡng tối ưu.

Trang 10

Chất lượng của dinh dưỡng muốn giữ được đòi hỏi các công đoạn trong dây chuyền sản xuấtphải có những bước kiểm tra toàn diện để giúp loại bỏ các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn Trướckhi đưa vào sản xuất, sữa tươi phải được thử nghiệm phân tích chất lượng, kiểm tra thành phần

và mức độ tinh khiết Cụ thể tại các điểm thu mua, sữa tươi được kiểm tra kỹ lưỡng dựa trênnhững tiêu chuẩn về tỷ lệ vật chất khô, tỷ lệ chất béo và độ nhiễm vi sinh , và chỉ có sữa đạtchất lượng tiêu chuẩn mới được thu nhận

Trải qua mỗi giai đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất, từng mẻ sữa lại được lưu mẫu và

hồ sơ thu mua để phục vụ cho việc đối chiếu, kiểm tra lại sau này Quy trình sản xuất khép kínchặt chẽ ngay từ những mắt xích đầu tiên là yếu tố quyết định những sản phẩm dinh dưỡng chấtlượng của FrieslandCampina khi ra đời luôn đảm bảo chất lượng hàng đầu và mang đến nguồndinh dưỡng tối ưu phục vụ cho sức khỏe của người tiêu dùng

Mạng lưới phân phối “được tuyển chọn” rộng khắp

Để đảm bảo những sản phẩm an toàn nhất đến tay người tiêu dùng, những hộp sữa Cô Gái HàLan sẽ được chuyển trực tiếp đến kho các nhà phân phối “được tuyển chọn” trên phạm vi cảnước, trước khi được vận chuyển đến các cửa hàng bán lẻ Đây cũng là bí quyết riêng của Cô Gái

Hà Lan

Hệ thống bán lẻ

Các sản phẩm Cô Gái Hà Lan được vận chuyển an toàn đến các cửa hàng bán lẻ và đượctrưng bày bắt mắt, đa dạng đủ chủng loại sản phẩm, phân bố hợp lý theo thời gian sản xuất.Tránh tình trạng hàng tồn, đồng thời giúp người tiêu dùng nhanh chóng chọn lựa được sản phẩmmình yêu thích

Sơ đồ chuỗi cung ứngSp sữa của Cô Gái Hà Lan

Khu chế biến ( Bình Dương)

Cô gái Hà Lan

Nhà Phân Phối

Bán

lẻ Người tiêu

dùng

Khu chế biến ( Bình Dương)

Cô gái Hà Lan

Nhà Phân Phối

Bán lẻ

Trang 11

A/ Khâu cung ứng đầu vào

Khâu cung ứng đầu vào của công ty FrieslandCampina là nguồn nguyên liệu thu mua từcác hộ nông dân nuôi bò, nông trại nuôi bò trong nước và sữa tươi thu mua ở nước ngoài Đây làthành viên đầu tiên trong chuỗi cung ứng

Khi bước vào thị trường Việt Nam, nhận thấy các hộ chăn nuôi bò sữa tại Việt Nam làchăn nuôi nhỏ lẻ, sữa không đạt chất lượng, đa số thương lái thu mua để giao cho các nhà sảnxuất Do đó nguyên liệu đầu vào không đạt chuẩn chất lượng để giúp công ty sản xuất ra đượcnhững thành phẩm chất lượng đến tay người tiêu dùng

Và chương trình phát triển ngành sữa do FrieslandCampina khởi xướng đã ra đời khôngnhững tạo cho công ty nguyên liệu đầu vào ổn định, chất lượng mà còn giúp công ty pháttriển Đồng thời tạo điều kiện cải thiện đời sống cho bà con nông dân Do đó, công ty đã nhậnđược nhiều sự hỗ trợ tạo điều kiện từ phía chính quyền địa phương và Nhà nước

Việc đầu tiên mà chương trình phát triển ngành sữa của FrieslandCampina thực hiệnchính là tổ chức hệ thống thu mua sữa Công ty đã ký kết hợp đồng trực tiếp với người nuôi bò

và thực hiện trả giá sữa theo chất lượng Việc đánh giá, định giá sữa được thực hiện một cáchcông khai, minh bạch, theo một quy trình được hai bên mua bán đồng thuận Để rút ngắn khoảngcách cho người nông dân trong quá trình giao sữa, đồng thời giúp đảm bảo chất lượng sữa,FrieslandCampina đã thiết lập một hệ thống thu mua sữa:

• Trực tiếp : từ người chăn nuôi bò sữa không thông qua thương lái nhằm hạn chế tối đa việcnguồn sữa bị mua bán qua nhiều khâu làm sụt giảm chất lượng

• Rộng khắp: gồm 41 điểm thu mua,3 trung tâm làm lạnh với đầy đủ các trang thiết bị đạt chuẩn.2/3 trung tâm làm lạnh được xây dựng ở Thủ Dầu Một, Bến Cát (Bình Dương) và Củ Chi(TP.HCM) trị giá 1,7 triệu USD Với hệ thống thiết bị tối tân, các trung tâm này có thể làm lạnhsữa tức thì từ khoảng 30 độ C xuống dưới 4 độ C Khoảng cách từ các điểm thu mua đến cáctrung tâm làm lạnh luôn đảm bảo thời gian cho phép để sữa được làm lạnh và bảo quản tốt nhấtsau khi thu mua từ nông dân Nhờ vậy nguồn sữa từ các trại nuôi về nhà máy chế biến được thựchiện trong quãng thời gian ngắn nhất, đảm bảo được chất lượng sữa ở mức cao nhất.Với quytrình như trên, sữa tươi của FrieslandCampina thu mua ở Việt Nam và sữa tươi thu mua ở nướcngoài đều phải tuân theo quy trình kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt như nhau, do đó chất lượnghoàn toàn đảm bảo.Với mối quan hệ gần gũi với nông dân như cách mà FrieslandCampina ViệtNam đã làm, hiện tại công ty đã có một mạng lưới rộng khắp gồm 2.600 trang trại và nông hộnuôi bò sữa thành viên, số lượng đàn bò của các hộ nông dân nuôi để cung cấp sữa choFrieslandCampina Việt Nam đã lên tới trên 27.000 con, sản lượng sữa hàng ngày cũng tăng lêntới mức trên 170 tấn/ngày, đạt chất lượng cao tương đương hàng năm cung cấp 60 triệu kg sữa

Trang 12

cho công ty chế biến các sản phẩm sữa mang thương hiệu Dutch Lady, Friso,YoMost, Fristi,Completa…

Từ đầu năm 2010, FrieslandCampina VN đã và đang triển khai hệ thống quản lý rủi ro vềchất lượng (Quality Risk Management System) nhằm hoàn tất toàn bộ hệ thống đảm bảo chất

lượng của công ty từ khâu đầu đến khâu cuối, từ nông trại đến bàn ăn

Hệ thống này không những kiểm soát nghiêm ngặt chất lượng mà còn tập trung bảo đảm(assurance) chất lượng và an toàn thực phẩm đối với sữa bò tươi thu mua ngay từ các trang trạiđạt tiêu chuẩn của Cty

Để đạt tiêu chuẩn này, mắt xích đầu tiên là chất lượng sữa thu mua đạt chuẩn từ các hộnông dân bán sữa cho FrieslandCampina VN rất được Cty chú trọng Đây cũng là một trongnhững hoạt động nhằm từng bước chuyển giao kiến thức kinh nghiệm hàng trăm năm trongngành bò sữa của FrieslandCampina cho nông dân Việt Nam, góp phần vào sự phát triển bềnvững ngành sữa Việt Nam

* Vai trò của khâu cung ứng đầu vào

Hiện nay, sữa tươi từ các điểm thu mua sữa của FrieslandCampina VN luôn được phântích, kiểm tra và đánh giá chất lượng một cách chặt chẽ Việc kiểm tra các chỉ tiêu về hóa tính, lýtính, vi sinh vật (vệ sinh sữa), các yếu tố về an toàn thực phẩm như kháng sinh tồn dư, sự tinhkhiết của sữa (các chất thêm vào…….) được thực hiện nghiêm ngặt ngay từ trang trại, qua hệthống thu mua, làm lạnh, và bảo quản vận chuyển đến nhà máy Đây là một trong những “bíquyết” giúp FrieslandCampina Việt Nam thực hiện được cam kết với người tiêu dùng và cộngđồng trong việc cung cấp các sản phẩm dinh dưỡng có chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế vàđảm bảo nghiêm ngặt về vệ sinh an toàn thực phẩm

Lợi ích của việc sản xuất sữa tươi chất lượng không chỉ doanh nghiệp, nông dân mà cảngười tiêu dùng được hưởng lợi “Doanh nghiệp sẽ có được nguồn sữa chất lượng, sản xuất cácsản phẩm uy tín đạt tiêu chuẩn cao về dinh dưỡng và an tòan thực phẩm Người nông dân cóthêm thu nhập, sống ổn định với nghề, yếu tố quan trọng trong việc phát triển ngành bò sữa theohướng bền vững Riêng người tiêu dùng hoàn toàn yên tâm khi sử dụng các sản phẩm đã đượckiểm chứng an toàn vệ sinh và đầy đủ dinh dưỡng.”

B/ Khâu sản xuất

Chất lượng của dinh dưỡng muốn giữ được đòi hỏi các công đoạn trong dây chuyền sảnxuất phải có những bước kiểm tra toàn diện để giúp loại bỏ các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn.Trước khi đưa vào sản xuất, sữa tươi phải được thử nghiệm phân tích chất lượng, kiểm tra thànhphần và mức độ tinh khiết Cụ thể tại các điểm thu mua, sữa tươi được kiểm tra kỹ lưỡng dựa

Trang 13

trên những tiêu chuẩn về tỷ lệ vật chất khô, tỷ lệ chất béo và độ nhiễm vi sinh , và chỉ có sữa đạtchất lượng tiêu chuẩn mới được thu nhận

(Sơ đồ qui trình sản xuất sữa)

Các nhà máy sản xuất có vai trò tiếp nhận nguyên liệu sữa từ trung tâm thu mua sữa hoặc

từ các nhà cung cấp nguyên liệu sữa nhập khẩu và thực hiện các giai đoạn sản xuất Nguyên liệusữa được trải qua một quá trình chuẩn hóa, bài khí, đồng hóa và thanh trùng được đóng gói tạo rasữa thành phẩm

Chuẩn hóa:

+ Mục đích: Điều chỉnh hàm lượng chất béo

Do nhu cầu khách hàng ngày càng nâng cao, họ đòi hỏi sự an toàn khi dùng sản phẩm,hàm lượng béo là một trong những điều mà họ quan tâm hàng đầu, nếu hàm lượng chất béo trong

cơ thể quá nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe và có thể gây ra bệnh béo phì ở trẻ em

+ Ngyên tắc thực hiện:

Nếu hàm lượng béo thấp thì tiến hành tính toán và bổ sung thêm cream

Sữa nguyên liệu

Ngày đăng: 03/03/2016, 23:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w