Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
262,5 KB
Nội dung
TUẦN 31 ( Từ ngày 26/4/2021 đến ngày 29/4/2021) Môn: Tập đọc BÁC SĨ Y – ÉC – XANH Thứ hai Tiết : 61 26/4/2021 A Mục tiêu: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp Y-éc-xanh (Sống để yêu thương giúp đỡ đồng loại) Nói lên gắn bó Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng Việt Nam nói chung B Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh họa cho tập đọc C Hoạt động dạy học: I Ổn định: (1’) II Bài cũ: (4’) Bài: Một mái nhà chung - HĐTQ tổ chức trò chơi Đố bạn, yêu cầu đọc TLCH: H: Ba khổ thơ đầu nói đến mái nhà riêng ai? H: Em muốn với người bạn chung mái nhà? - Nhận xét Nhận xét III Bài mới: (40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Giới thiệu bài: 1’ Giới thiệu Y-éc-xanh: Đây bác sĩ Y-éc- - Nghe xanh, người gắn bó có nhiều đóng góp đối với nước Việt Nam ta Bài học hôm giúp các em hiểu thêm người có lòng rộng mở HĐ2 Luyện đọc: 17’ a Đọc mẫu: - GV đọc toàn - Theo dõi b Hướng dẫn HS luyện đọc, giải nghĩa từ: - Đọc câu (lần 1) - HS nối tiếp đọc câu (lần 1) - Viết bảng: vi trùng, chân trời, toa, vỡ vụn - – HS đọc Cả lớp đọc (Hướng dẫn đọc) - Đọc câu (lần 2) - HS nối tiếp đọc câu (lần 2) - Đọc đoạn (lần 1) - HS nối tiếp đọc đoạn (lần 1) - GV kết hợp giải nghĩa từ: ngưỡng mộ, dịch - Theo dõi hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, cơng dân • Hướng dẫn ngắt giọng: - Lớp luyện ngắt giọng Y – éc – xanh kính mến,/ ơng qn nước Pháp ư? // Ơng định ở suốt đời sao?// Tôi người Pháp // Mãi mãi công dân Pháp // Người ta khơng thể sống mà khơng có Tổ quốc.// - Đọc đoạn (lần 2) * Đọc đoạn nhóm: - Chia lớp thành các nhóm - Cho HS đọc theo nhóm - Nhận xét * Luyện đọc đồng thanh: + Tổ + 2: Đọc đoạn 1, + Tổ + 4: Đọc đoạn 3, HĐ3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: 12’ - Gọi 1HS đọc trước lớp - Y/c HS đọc thầm TLCH: H: Vì bà khách ao ước gặp bác sĩ Yéc-xanh? H: Bác sĩ Y-éc-xanh có khác so với trí tưởng tượng bà? H: Theo em, trí tưởng tượng bà khách, bác sĩ Y-éc-xanh người nào? H: Vì bà khách nghĩ Y- éc-xanh quên nước Pháp? H: Những câu nói lên lịng u nước bác sĩ Y-éc-xanh? H: Vì Y-éc-xanh ở lại Nha Trang? - HS nối tiếp đọc đoạn (lần 2) - HS đọc theo nhóm - nhóm lên thi đọc nối tiếp trước lớp Lớp bình chọn - Lớp đọc đồng + Tổ + 2: Đọc đoạn 1, + Tổ + 4: Đoạn đoạn 3, - 1HS đọc trước lớp - HS đọc thầm + Vì bà ngưỡng mộ tị mị Bà muốn biết Y-éc-xanh chọn sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới + Ông giản dị, mặc quần áo kaki sờn cũ không ủi, trông khách tàu ngồi toa hạng ba Chỉ có đơi mắt đầy bí ẩn +Là người ăn mặc sang trọng, dạng dấp quý phái + Vì bà thấy Y-éc-xanh khơng có ý định trở Pháp + Tôi người Pháp Mãi công dân Pháp Người ta sống mà khơng có Tổ quốc + Vì theo ơng, sống để yêu tương giúp đỡ đồng loại Vì Nha Trang, tâm hồn ơng rộng mở, bình n Vì ơng muốn nghiên cứu bệnh dịch hạch - Theo dõi - HS luyện đọc phân vai theo nhóm - nhóm thi đọc phân vai trước lớp - Nghe HĐ4 Luyện đọc lại: 8’ - GV đọcmẫu toàn - Y/c HS luyện đọc phân vai theo nhóm - Gọi nhóm thi đọc phân vai trước lớp - Nhận xét HS IV.Củng cố (1’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ học V Dặn dò: (1’) - Chuẩn bị bài: Bài hát trồng ********************dc***************** Môn: Kể chuyện BÁC SĨ Y – ÉC – XANH Tiết : 31 A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu biết kể lại đoạn câu chuyện theo lời bà khách, dựa theo tranh minh họa B Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh họa C Hoạt động dạy học: I Ổn định: (1’) II Bài cũ: (2’) III Bài mới: (20’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh B Kể chuyện: 25’ GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại kể - Quan sát nội dung câu chuyện theo lời bà khách Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh - Cho HS quan sát tranh minh họa - HS tập kể chuyện theo tranh theo nhóm SGK (phóng to) - Cho HS kể - HS kể mẫu - HS kể mẫu Tranh 1: Bà khách ước ao gặp bác sĩ Y-éc-xanh Tranh 2: Bà khách thấy Y-éc-xanh thật giản dị Tranh 3: Cuộc trò chuyện hai người - Cho HS thi kể Tranh 4: Sự đồng cảm bà khách với tình nhân loại cao bác sĩ Y-éc-xanh - HS thi kể trước lớp, theo các vai khác - Cho thi kể trước lớp - Nghe - GV nhận xét + lớp bình chọn HS kể theo vai tốt IV.Củng cố (1’) - Nhận xét tiết học V Dặn dò: (1’) - Dặn HS ghi nhớ học nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe ********************dd***************** Môn: Toán LUYỆN TẬP Tiết : 151 A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có chữ số (Có nhớ hia lần không liền nhau) - Áp dụng phép nhân số có năm chữ số với số có chữ số để giải các toán có liên quan B Đồ dùng dạy học: - Sách, tập toán C Hoạt động dạy học: I Ổn định: (1’) II Bài cũ: (4’) 30000 + 20000 + 40000 = 20000 + (20000 + 40000) = 80000 – 20000 – 10000 = 70000 – (50000 + 10000)= * Giáo viên nhận xét học sinh III Bài mới: (28’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Giới thiệu bài: HĐ2 Hướng dẫn thực phép nhân số có năm chữ số với số có chữ số: 11’ a Phép nhân 14273 x - Giáo viên viết lên bảng phép nhân: - Học sinh đọc: 14273 x 14273 x -Yêu cầu HS đặt tính -1 HS lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào bảng * Giáo viên hỏi: Khi thực hiện phép nhân - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đến này, ta phải thực hiện tính đâu ? hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng - Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ để chục nghìn(tính từ phải sang trái ) thực hiện phép tính 14237 Gv viết bảng: nhân 99, viết x * nhân 21, viết nhớ 42819 * nhân 6, thêm 8, viết - HS đồng đọc lại cách thực hiện * nhân 12, viết nhớ1 *3 nhân 3, thêm HĐ3 Luyện tập thực hành * Bài 1: (9’) - Bài tập yêu cầu làm gì? - Tính - Y/c HS làm bút chì vào SGK, - học sinh lên bảng làm (mỗi học sinh em lên bảng làm thực hiện phép tính) học sinh lớp làm vào SGK - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày cách tính tính mà thực hiện * Nhận xét học sinh *Bài 2: - Bài tập yêu cầu làm gì? - Muốn tìm tích ta phải làm gì? - Y/c HS làm vào SGK, HS lên bảng thực hiện - Nhận xét HS * Bài 3: 8’ - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Y/c HS thảo ḷn tìm hiểu đề - Muốn tính số thóc chuyển vào kho sau hai lần trước hết ta phải tính gì? - Giáo viên u cầu học sinh tự làm 21526 40729 17092 15180 X x x x 64578 81458 68368 75900 - Học sinh trình bày trước lớp - Điền số - Lấy thừa số nhân với thừa số - HS lên bảng làm - Nhận xét làm bạn - HS đọc đề - HS thảo luận nhóm đơi tìm hiểu đề - Ta phải tính số thóc chuyển vào lần sau - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào tập Bài giải Số ki lô gam thóc lần sau chuyển là: 27150 x = 54300 ( kg ) Số ki lơ gam thóc hai lần chuyển là: 27150 + 54300 = 81450 ( kg ) Đáp số: 81450 kg IV.Củng cố (1’) * Giáo viên tổng kết giờ học, nhận xét học sinh V Dặn dò: (1’) * Bài sau: Luyện tập ********************dd***************** Mơn:Đạo đức CHĂM SĨC CÂY TRỒNG VẬT NI Tiết : 31 (TIẾT 2) A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể số lợi ích trồng, vật nuôi đối với sống người - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc trồng, vật ni - Biết làm việc phù hợp với khả để chăm sóc trồng, vật ni gia đình, nhà trường * GD-KNS: -Kĩ lắng nghe tích cực ý kiến các bạn - Kĩ trình bày các ý tưởng chăm sóc trồng, vật nuôi nhà trường - Kĩ thu thập xử kí thơng tin liên quan đến chăm sóc trồng, vật ni nhà trường.-Kĩ quyết định lựa chọn các giải pháp tốt để chăm sóc trồng, vật nuôi nhà trường - Kĩ đảm nhận trách nhiệm chăm sóc trồng, vật ni nhà trường B Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to, bút dạ, tranh ảnh - Phiếu thảo luận nhóm, bảng phụ C Hoạt động dạy học: I Ổn định: (1’) II Bài cũ: (4’) Nêu việc làm thể hiện sự chăm sóc trồng, vật ni các em? III Bài mới: (28’) Hoạt động 1: Trình bày kết điều tra + Thu các phiếu điều tra học sinh, yêu + Nộp phiếu điều tra cho giáo viên Một số học cầu số em trình bày kết điều tra sinh trình bày lại kết điều tra +Học sinh trả lời các câu hỏi sau: Nhà em nuôi vật, trồng nhằm Nhà em có ni trồng để mục đích gì? làm gì? Em chăm sóc trồng, vật ni có Chăm sóc giúp cây, vật lớn nhanh tác dụng gì? tránh bị bệnh Ngược lại, nếu khơng chăm sóc Nếy khơng, trồng, vật nuôi dễ mắc trồng, vật nuôi thế nào? bệnh, chậm lớn Hoạt động 2: Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi + Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câi + Chia nhóm Thảo luận trả lời câu hỏi xử lý tình câu 1&2 Câu Viết chữ T vào ô trước ý kiến em tán thành, viết chữ K vào ô trước ý kiến em không tán thành a) cần chăn sóc bảo vệ các vật K gia đình b) Chỉ cần chăn sóc loại K người trồng c) Cần bảo vệ tất các loài vật, trồng d) Thỉnh thoảng tưới nước cho e) Cần chăm sóc trồng, vật ni thường xun, liên tục Câu Nhà bạn Dũng nuôi gà trống choai Chúng hay vào vườn kiếm ăn mổ vào luống cải Nếu em bạn Dũng em làm gì, sao? T K T Em rào vườn lại, rào luống rau lại để gà khơng vào mổ rau Thường xuyên tưới nước cho luống cải, chăm sóc cho cải chóng lớn Cho gà ăn chăm sóc chúng + Đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác bổ sung, nhận xét Kết luận: + Cần phải chăm sóc tất các vật vật nuôi, trồng có lợi + Chăm sóc trồng phải thường xuyên liên tục mới có hiệu Hoạt động 3: Thảo ḷn nhóm xử lý tình + u cầu các nhóm tiếp tục thảo luận xử + Các nhóm thảo luận giải quyết các tình lý các tình sau phân vai thể hiện + Tình Hai bạn Lan Đào Em nhắc Đào để gọn lá lúa có sâu thăm vườn rau Thấy rau vườn nhà vào chỗ đem nhà giết đi, nếu vứt có sâu, Đào liền nhanh nhẹn ngắt hết lung tung, sâu lây sang nhà khác Sau chiếc lá có sâu vứt sang chỗ khác nói với bố mẹ phun thuốc trừ sâu xung quanh Nếu em Lan, em nói với Đào? Em nói với mẹ làm chuồng gà, cho + Tình Đàn gà nhà Minh đột gà uống phịng bệnh, chơn thật kĩ gà chết nhiên lăn chết hàng loạt Mẹ Minh đem báo với nhhân viên thú y để có cách phịng chơn hết gà giấu diếm không cho mọi dịch bệnh người biết gà nhà bị dịch cúm Nếu Một vài nhóm sắm vai thể hiện tình em Minh, em nói với mẹ để tránh & lây dịch cúm gà? + các nhóm khác theo dõi bổ sung + Theo dõi nhận xét cách xử lý các nhóm *Kết luận chung: Vật ni, trồng có vai trị quan trọng đời sống người Vì vậy, cần phải biết chăm sóc bảo vệ trồng, vật ni cách thường xuyên IV.Củng cố (1’) - Nhận xét tiết học V Dặn dò: (1’) Chuẩn bị bài sau: chương trình địa phương Mơn:TN-XH TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ Tiết : 61 MẶT TRỜI A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Có hiểu biết ban đầu hệ Mặt Trời - Nhận biết vị trí Trái Đất các hành tinh khác hệ Mặt Trời - Biết có ý thức giữ gìn, bảo vệ sự sống Trái Đất B Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh họa I Ổn định: (1’) II Bài cũ: (4’) - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình minh hoạ thuyết minh chuyển động Trái Đất * Nhận xét học sinh III Bài ( 28’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới thiệu bài mới: * Hỏi: Khi quan sát bầu trời, em nhìn thấy ? - GV nêu tên Hoạt động 1: Các hành tinh hệ Mặt Trời (10’) - GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm - Tiến hành thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo thảo ḷn theo hai câu hỏi sau: luận * Ý kiến là: Quan sát hình 1/116 SGK em mơ tả Qua quan sát em thấy: Hệ Mặt Trời có em thấy hệ Mặt Trời ? hành tinh Đó là: Sao Thuỷ, Kim, Trái Đất, Hỏa, Thổ, Mộc, Thiên Vương, Hải Vương Diêm Vương Hãy nhận xét vị trí Trái Đất với Nếu xét vị trí từ Mặt Trời tới các hành tinh Mặt Trời so với các hành tinh khác hệ Trái Đất hành tinh thứ ba Hành tinh gần Mặt Trời ? Mặt Trời Thuỷ hành tinh xa * Tổng hợp ý kiến các nhóm Mặt Trời Diêm Vương * Hỏi tiếp: Tại lại gọi Trái Đất hành tinh - Vì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời hệ Mặt Trời ? Vậy hệ Mặt Trời gồm có ? - Gồm có Mặt Trời hành tinh * Kết luận: Trái Đất chuyển động quanh - Lắng nghe, ghi nhớ Mặt Trời nên gọi hành tinh hệ Mặt Trời Có hành tinh không ngừng chuyển động quanh Mặt Trời Chúng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời Mơn: toán ƠN NHÂN SỐtinh CĨcó NĂM * HoạtƠn động 2: Trái Đất là hành CHỮ CHỮ SỐ VỚI Tiết 31 SỐ CO MỘT CHỮ SỐ sống.: (10’) - GV tổ chức cho học sinh thảo luận cặp - Tiến hành thảo luận đôi - Yêu cầu quan sát hình 2/117 SGK thảo - – cặp học sinh đại diện trình bày luận theo câu hỏi sau: * Ý kiến là: Trên Trái Đất có sự sống khơng ? Trên Trái Đất có sự sống Hãy lấy ví dụ để chứng minh Trái Đất Ví dụ: Quan sát hình ta thấy sự sống có hành tinh có sự sống ? mặt hầu hết khắp mọi nơi Trái Đất Ở biển có các lồi cá, tơm sinh sống, đất liền các loài thú hươu cao cổ, lạc đà, đà điểu sinh sống Ở Bắc cực, Nam cực lạnh giá cịn có gấu trắng, chim cánh cụt sinh sống - Học sinh lớp nhận xét bổ sung - Tổng hợp các ý kiến học sinh - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ * Kết luận: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất hành tinh có sự sống Sự sống khắp mọi nơi Trái Đất ( Giáo viên kết hợp vừa vừa giải thích hình vẽ cho học sinh dễ tiếp thu ) * Hỏi: Để giữ gìn sống Trái Đất, + Giữ vệ sinh môi trường chung người phải làm ? + Không xả rác bừa bãi + Tuyên truyền cho mọi người có ý thức bảo vệ mơi trường Trái Đất * Kết luận: Mỗi người - Lắng nghe, ghi nhớ phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ sự sống Trái Đất Vì sự sống * Hoạt động 3: Tìm hiểu thêm các hành tinh(8’) - Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi với các thông tin mở rộng * Giáo viên nhận xét IV.Củng cố (1’) - GV yêu cầu học sinh nhà ôn lại các kiến thức học Mặt Trăng V Dặn dò: (1’) - Bài sau: Mặt Trăng là vệ tinh Trái Đất ********************dd***************** I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn lại kiến thức nhân số có năm chữ số với số có chữ số Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các tập củng cố mở rộng II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy Hoạt động khởi động (2 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện Nội dung ôn luyện a Hoạt động 1: Ôn luyện (25 phút): Bài 1: BT 1,2 trang 74 sách BT toán Bài 2: Bài tập trang 74 sách tập toán Bài 3: Bài tập trang 75 sách tập toán b Hoạt động 2: Sửa (10 phút): - Gọi HS nhận xét - Chấm 1/3bài làm học sinh Hoạt động củng cố (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị Hoạt động trò - Hát - Lắng nghe - Học sinh làm vào - Học sinh làm vào - Học sinh làm vào - HS tóm tắt lại *******************dd****************** - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - 1HS đọc yêu cầu toán đề - Bài toán hỏi ? - Còn lại kg xi – măng - Để tính số ki - lơ - gam xi măng - Phải tính số lg bán phải làm ? - Yêu cầu học sinh làm Bài giải Số ki lô gam xi măng bán là: 36550 : = 7310 ( kg ) Số ki lơ gam xi măng cịn lại là: 36550 – 7310 = 29240 ( kg ) * Giáo viên chữa Đáp số: 29240 kg *Bài 3: 8’ - Bài tập yêu cầu làm gì? - Tính giá trị biểu thức - Trong biểu thức có các phép tính cộng, - Thực hiện nhân, chia trước, cộng, trừ sau trừ, nhân, chia ta làm thế nào? - Y/c HS làm vào - HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Nhận xét a) 60306 b) 43463 39799 9296 * Bài 4: (Nếu thời gian)Trò chơi: Xếp nhanh - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu - Học sinh xếp hình tự xếp hình - Giáo viên chữa IV.Củng cố (1’) * Giáo viên tổng kết giờ học V Dặn dò: (1’) * Dặn Bài sau: Chia số có năm chữ số cho số có chữ số ( tt) ********************dd***************** Mơn:TN-XH MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT Tiết : 62 A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết trình bày mối quan hệ Mặt Trời, Mặt Đất Mặt Trăng - Có hiểu biết Mặt Trăng - Vệ tinh Trái Đất - Vẽ sơ đồ thể hiện quỹ đạo chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất B Đồ dùng dạy học: - Phiếu thảo luận nhóm - Giấy A4 (Phát cho các cặp học sinh) C Hoạt động dạy học: I Ổn định: (1’) II Bài cũ: (4’) - Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi sau: Hãy kể tên các hành tinh có hệ Mặt Trời ? Trong hệ Mặt Trời hành tinh có sự sống ? Em cần làm để bảo vệ giữ gìn sự sống ? * Nhận xét học sinh III Bài mới: (28’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới thiệu mới: Ở môn TNXH lớp 2, các em biết đến Mặt Trăng Ngày - học sinh lên bảng trả lời hôm nay, cô các em khám phá thêm điều thú vị Mặt Trăng các em xem Mặt Trăng Trái Đất có liên quan với thế * Hoạt động 1: Mặt Trăng vệ tinh Trái Đất (10’) - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận - Học sinh dưới lớp nhận xét bổ sung nhóm - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1/118 SGK - Tiến hành thảo luận nhóm, sau đại diện thảo luận theo câu hỏi sau: các nhóm trình bày ý kiến Hãy hình 1: Mặt Trời, Trái Đất, * Ý kiến là: Mặt Trăng trình bày hướng chuyển động Chỉ trực tiếp hình: Ở Mặt Mặt Trăng quanh Trái Đất Trời, tiếp đến Trái Đất Mặt Trăng Hướng chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất giống hướng chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời, theo hướng từ Tây sang Đông Hãy so sánh kích thước Mặt Trời, Mặt Trời có kích thước lớn nhất, sau Trái Đất Mặt Trăng ? Trái Đất cuối Mặt Trăng - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Nhận xét tổng hợp các ý kiến học sinh * Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh - Lắng nghe, ghi nhớ Trái Đất nên gọi vệ tinh Trái Đất + Trái Đất lớn Mặt Trăng, Mặt Trời lớn Trái Đất nhiều lần * Hỏi tiếp: Em biết Mặt Trăng ? + Mặt Trăng hình trịn, giống Trái Đất + Bề mặt Mặt Trăng lồi lõm * Nhận xét tổng hợp các ý kiến HS + Trên Mặt Trăng khơng có sự sống * Kết luận: Mặt Trăng có dạng hình + Học sinh dưới lớp bổ sung cầu Các nhà khoa học nghiên cứu kết - Lắng nghe, ghi nhớ ḷn rằng: Trên Mặt Trăng khơng có khơng khí, nước sự sống * Hoạt động 2: Hướng chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất (10’) - Tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đôi - Tiến hành thảo luận cặp đôi - Yêu cầu các cặp học sinh thảo luận, vẽ sơ đồ Mặt Trăng Trái Đất hình - Đại diện cặp đôi nhanh lên vẽ 2/119 SGK bảng, học sinh dưới lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Yêu cầu học sinh vẽ mũi tên hướng - Tiến hành thảo luận chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất - Đại diện cặp đôi nhanh lên vẽ và thuyết trình hướng chuyển động Mặt trình bày bảng Trăng quanh Trái Đất - Học sinh dưới lớp theo dõi nhận xét bổ sung * Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh - Hướng chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất theo hướng từ Tây sang Đông Trái Đất giống hướng chuyển * Giáo viên hỏi tiếp: Em có nhận xét động Trái Đất tự quay quanh trục hướng chuyển động Mặt Trăng quanh chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Trái Đất, chuyển động tự quay quanh trục Đó hướng chuyển động từ Tây sang chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời ? Đông * Nhận xét tổng hợp các ý kiến học - Học sinh dưới lớp nhận xét, bổ sung sinh Tổ chức Trò chơi: Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất (8’) - Giáo viên chia lớp thành các nhóm (Tuỳ vào số lượng học sinh mà giáo viên chia thành các nhóm cho hợp lý ) - Giáo viên hướng dẫn cho các nhóm học + Mỗi nhóm cử bạn: Một bạn gắn thẻ sinh chơi: chữ: “ Mặt Trời “ bạn gắn thẻ chữ: “ Mặt Trăng “ bạn gắn thẻ chữ: “ Trái Đất “ + bạn đóng vai nhóm thể hiện các chuyển động: Trái Đất tự quay quanh trục, Mơn: Ơn luyện TV Tiết : 31 LUYỆN ĐỌC - VIẾTTrái CHÍNH TẢ quanh Mặt Trời Mặt Trăng Đất quay (TUẦN 30,quay 31) quanh Trái Đất - Các bạn nhóm quan sát nhận xét - Giáo viên tổ chức cho các nhóm học sinh - bạn nhóm đóng vai xong chơi lựa chọn bạn khác nhóm để - Giáo viên u cầu đại diện – nhóm lên thay thế biểu diễn trước lớp ( có kèm theo lời thuyết minh bên ngồi nhóm ) * Giáo viên nhận xét các nhóm học sinh - Học sinh dưới lớp quan sát nhận xét chơi IV.Củng cố (1’) - Nhận xét tiết học V Dặn dò: (1’) - Bài sau: Ngày đêm Trái Đất ********************dd***************** I-Mục tiêu: - Rèn đọc trôi chảy lưu loát “Gặp gỡ Lúc-xăm-bua” - Nghe viết tả đoạn “Gặp gỡ Lúc-xăm-bua” - Làm số tập tả tập II-Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học Bài mới: Hoạt động 1:Luyện đọc GV chọn : “Gặp gỡ Lúc-xăm-bua” - Yêu cầu HS đọc “Gặp gỡ Lúc- - HS đọc xăm-bua”sách TV tập - Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm tự tìm từ khó - HS đọc thầm, đọc lại các từ đọc lại khó Hoạt động : Luyện viết tả - GV chọn đoạn số “Gặp gỡ Lúcxăm-bua” - Gv đọc mẫu, chọn đọc từ khó cho học sinh - HS viết bảng - Gọi vài học sinh đọc lại - 2-3 HS đọc - GV đọc cho HS viết vào - Viết vở/ kiểm tra chéo Chấm số nhận xét Hoạt động : Làm tập tả - BT 1,2 trang 51 sách BT tập tập - HS làm BT - GV nhận xét - BT 1, trang 54 sách BT tập tập - Gọi HS đọc yêu cầu - Hs đọc - HS lớp làm - Làm BT Nhận xét, chốt lại Củng cố-dặn dò - Nhắc lại nội dung kiến thức vừa ôn - Nhận xét tiết học *******************dd*****************