1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định giá tài sản trí tuệ theo pháp luật việt nam

106 741 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG THỊ THU NGA Định giá tài sản trí tuệ theo Pháp luËt ViÖt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT DNG TH THU NGA Định giá tài sản trí t theo Ph¸p lt ViƯt Nam Chun ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ ÁNH VÂN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Dƣơng Thị Thu Nga MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TRÍ TUỆ 1.1 Khái quát tài sản trí tuệ 1.1.1 Khái niệm tài sản trí tuệ 1.1.2 Đặc điểm tài sản trí tuệ 15 1.1.3 Vai trò tài sản trí tuệ 16 1.1.4 Giá trị tài sản trí tuệ yếu tố chi phối giá trị tài sản trí tuệ 18 1.2 Khái quát định giá tài sản trí tuệ 22 1.2.1 Khái niệm định giá tài sản trí tuệ 22 1.2.2 Sự cần thiết phải định giá tài sản trí tuệ 23 1.2.3 Các trƣờng hợp định giá tài sản trí tuệ 24 1.2.4 Các phƣơng pháp định giá tài sản trí tuệ 29 1.3 Khái quát pháp luật định giá tài sản trí tuệ 31 1.3.1 Sự cần thiết việc điều chỉnh pháp luật hoạt động định giá tài sản trí tuệ 31 1.3.2 Đặc trƣng pháp luật định giá tài sản trí tuệ 37 1.3.3 Nội dung pháp luật định giá tài sản trí tuệ 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TRÍ TUỆ 41 2.1 Nội dung pháp luật Việt Nam hành định giá tài sản trí tuệ 41 2.1.1 Quy định pháp luật trƣờng hợp định giá tài sản trí tuệ 41 2.1.2 Quy định pháp luật phƣơng pháp định giá tài sản trí tuệ 50 2.1.3 Quy định pháp luật tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ định giá tài sản trí tuệ 56 2.2 Một số bất cập pháp luật định giá tài sản trí tuệ 59 2.2.1 Các văn pháp luật thiếu quán cách hiểu cụm từ “tài sản trí tuệ” 59 2.2.2 Các quy định pháp luật mâu thuẫn quy định phân loại tài sản trí tuệ thành tài sản cố định vơ hình để định giá tính vào giá trị doanh nghiệp 61 2.2.3 Quy định phƣơng pháp định giá thiếu quán 62 2.2.4 Thiếu quy định định giá tài sản trí tuệ thực góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 63 2.2.5 Các yêu cầu pháp luật hạch toán kế toán tài sản doanh nghiệp giúp cho định giá tài sản trí tuệ cịn bất cập 67 2.2.6 Quy định pháp luật định giá tài sản trí tuệ hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc chƣa hoàn thiện 70 2.2.7 Thiếu quy định định giá tài sản trí tuệ việc thực giao dịch bảo đảm tài sản trí tuệ 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 Chƣơng 3: HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 75 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật định giá tài sản trí tuệ 75 3.1.1 Hoàn thiện quy định pháp luật loại tài sản trí tuệ đƣợc định giá 76 3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật việc áp dụng phƣơng pháp định giá tài sản trí tuệ 78 3.1.3 Bổ sung quy định hƣớng dẫn thực việc góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 80 3.1.4 Hoàn thiện quy định việc xác định giá trị tài sản trí tuệ chuẩn mực kế tốn Việt Nam 82 3.1.5 Hoàn thiện quy định định giá tài sản trí tuệ hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp 85 3.1.6 Bổ sung quy định định giá tài sản trí tuệ pháp luật giao dịch bảo đảm 86 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật định giá tài sản trí tuệ 88 3.2.1 Nhóm giải pháp kiến nghị nhà nƣớc 88 3.2.2 Nhóm giải pháp kiến nghị doanh nghiệp 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tài sản trí tuệ loại tài sản vơ hình, khơng thể xác định đặc điểm vật chất nhƣng lại có giá trị lớn có khả sinh lợi nhuận Tài sản trí tuệ thƣớc đo hiệu kinh doanh, sức cạnh tranh khả phát triển doanh nghiệp tƣơng lai Do đó, định giá tài sản trí tuệ việc làm quan trọng, giúp doanh nghiệp biết đƣợc giá trị tài sản trí tuệ mình, từ có sách, chiến lƣợc, kế hoạch kinh doanh phù hợp Trong xu hội nhập kinh tế, áp lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam ngày gay gắt Để nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo đƣợc tồn phát triển, doanh nghiệp buộc phải tăng cƣờng đầu tƣ vào khoa học công nghệ, ứng dụng tài sản trí tuệ để nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm Tài sản trí tuệ phải trở thành nguồn vốn quan trọng hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, vắng bóng văn quy phạm pháp luật hoàn chỉnh quy định định giá tài sản trí tuệ ngun nhân gây khó khăn cho việc thực hoạt động đầu tƣ, kinh doanh… có liên quan đến tài sản trí tuệ, không phát huy đƣợc hết tiềm tài sản trí tuệ việc tạo hội kinh doanh Xuất phát từ lý đó, việc lựa chọn đề tài “Định giá tài sản trí tuệ theo Pháp luật Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học nhằm nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến pháp luật định giá tài sản trí tuệ, từ đề xuất hƣớng hồn thiện quy định pháp luật định giá tài sản trí tuệ việc làm cấp thiết Mục đích trƣớc tiên cơng trình nghiên cứu góp phần hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan nhƣ Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tƣ, Luật Giá văn hƣớng dẫn thi hành có liên quan tới định giá tài sản trí tuệ,… tiến trình xây dựng kinh tế tri thức; tiếp cơng trình nghiên cứu kỳ vọng giúp doanh nghiệp khai thác tốt nguồn vốn tài sản trí tuệ, giúp xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng hiểu vị trí tầm quan trọng tài sản trí tuệ khối tài sản doanh nghiệp nhƣ tổng tài sản toàn kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Định giá tài sản trí tuệ đƣợc coi cơng việc có ý nghĩa khơng thể thiếu hoạt động thƣơng mại hóa tài sản trí tuệ, từ tạo điều kiện hình thành phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ quốc gia * Tình hình nghiên cứu ngồi nước Ở nhiều nƣớc phát triển giới nhƣ Hoa Kỳ, Anh, Canada, nƣớc thuộc Liên minh Châu Âu, nơi mà thị trƣờng công nghệ phát triển đến mức đáng kể, vấn đề định giá tài sản trí tuệ khơng cịn vấn đề đƣợc thực thƣờng xuyên doanh nghiệp, tổ chức nghiên cứu phát triển nhƣ tổ chức trung gian chuyên đánh giá định giá công nghệ Chính vậy, nhiều chun gia nghiên cứu sâu cách tiếp cận, phƣơng pháp kỹ thuật định giá tài sản trí tuệ khác Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu vấn đề định giá tài sản trí tuệ bao gồm: - World Intellectual Property Organization,“Valuation of Intellectual Property: What, Why and How”, WIPO Magazine 9-10/2003 - John Turner, “Valuation of Intellectual Property Assets, Valuation Techniques: Parameters, Methodologies and Limitations”, 2000 - Galina Soloviena,“Commercialization of intellectual property; Valuation of intellectual property rights; Management of intangible assets”, WIPO/IP/MOW/00/9, 2000 - Kamil Idris,“Intellectual Property, a Powerful Tool for Economic Development”, World Intellectual Property Organization, 2004 - Daryl Martin & David Drews, “Intellectual Property Valuation Techniques”, Licensing Journal Oct.2006 - Ian McClure, “Economy Pulse Check: Valuation, Finance and Exchange of Intellectual Property”, The Federal Lawyer, Vol 56, Iss: 4, 2009, page 18-19&23 - Gabriela Salinas, “The International Brand Valuation Manual: A complete overview and analysis of brand valuation techniques, methodologies and applications”, J.Wiley & Sons, 2009 - Céline Lagrost, Donald Martin, Cyrille Dubois & Serge Quazzotti, Intellectual Capital, “Intellectual Property Valuation: How to approach the selection of an appropriate valuation method”, Journal of Intellectual Capital, Vol 11 Iss:4, pp.481 – 503, 2010 Phần lớn cơng trình nghiên cứu đề cập đến phƣơng pháp định giá tài sản trí tuệ phổ biến giới Cụ thể phƣơng pháp chính: phƣơng pháp chi phí, phƣơng pháp thị trƣờng phƣơng pháp thu nhập Nhiều nghiên cứu cách áp dụng cụ thể phƣơng pháp nhiều hoạt động khác liên quan đến tài sản trí tuệ nhƣ chuyển giao lixăng, chuyển giao quyền sở hữu, góp vốn vào doanh nghiệp tài sản trí tuệ, quản lý tài sản trí tuệ doanh nghiệp nhƣ tổ chức nghiên cứu phát triển, giải tranh chấp bồi thƣờng thiệt hại, hoạt động kiểm toán, kế toán… Một số nghiên cứu sâu vào phƣơng pháp định giá cách áp dụng dành riêng cho số loại tài sản trí tuệ cụ thể, mà chủ yếu cho nhãn hiệu Một số tổ chức nhƣ Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, Hội đồng Tiêu chuẩn định giá quốc tế Anh hay Hiệp hội Định giá viên Hoa Kỳ đƣa tiêu chuẩn cho định giá tài sản vơ hình nhƣ tài sản trí tuệ đƣợc áp dụng rộng rãi nhiều nƣớc phát triển Tuy nhiên tiêu chuẩn đƣa quy tắc chung, có tính định hƣớng mà khơng có hƣớng dẫn cụ thể Các tiêu chuẩn xoay quanh nhóm phƣơng pháp định giá phổ biến nêu * Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, thị trƣờng khoa học công nghệ giai đoạn đầu phát triển, hoạt động thƣơng mại hóa tài sản trí tuệ diễn cịn khiêm tốn Chính vậy, vấn đề định giá tài sản trí tuệ vấn đề Việt Nam chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu bao gồm: - Vụ Đánh giá, Thẩm định Giám định công nghệ - Bộ Khoa học Công nghệ, Đề tài khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu phương pháp luận số phương pháp định giá công nghệ”, năm 2006 - Nguyễn Hữu Cẩn - Viện Khoa học sở hữu trí tuệ, “Thực trạng pháp luật hành Việt Nam tài sản trí tuệ định giá tài sản trí tuệ” - Nguyễn Hữu Cẩn - Viện Khoa học sở hữu trí tuệ, Đề tài khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm xây dựng phương pháp định giá sáng chế áp dụng cho Việt Nam”, năm 2009 - Phạm Hồng Quất - Bộ Khoa học Cơng nghệ, “Tổng quan tình hình quốc tế định giá nhãn hiệu”, tháng 9/2009 - Nguyễn Hoàng Hạnh - Cục Sở hữu trí tuệ, “Định giá tài sản trí tuệ: Kinh nghiệm Trung Quốc” - Nguyễn Hồng Vân - Bộ Khoa học Công nghệ, “Một số vấn đề góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu”, Tạp chí hoạt động khoa học tháng – 2010 - Trần Nam Long - Viện Khoa học sở hữu trí tuệ, “Nghiên cứu lý luận xác định giá trị doanh nghiệp đƣợc xác định sở giá thị trƣờng doanh nghiệp thời điểm cổ phần hóa Chính vậy, phƣơng pháp phù hợp xác định giá trị tài sản trí tuệ trƣờng hợp phƣơng pháp thị trƣờng (giá trị tài sản thị trƣờng thời điểm tại) Tuy nhiên, nhiều trƣờng hợp, tính sáng tạo đổi tài sản trí tuệ mà việc áp dụng phƣơng pháp thị trƣờng gặp khó khăn việc tìm kiếm thơng tin Do đó, pháp luật khơng nên quy định cụ thể việc áp dụng phƣơng pháp trƣờng hợp mà nên có hƣớng dẫn cụ thể việc áp dụng ba cách tiếp cận từ thị trƣờng, chi phí thu nhập xác định giá trị tài sản trí tuệ doanh nghiệp cổ phần hóa Việc lựa chọn phƣơng pháp chủ thể có quyền định giá xác định, vào điều kiện áp dụng phƣơng pháp nhƣ mục đích việc định giá Để đảm bảo tính tin cậy kết định giá, khuyến khích sử dụng kết hợp ba cách tiếp cận để so sánh giá 3.1.6 Bổ sung quy định định giá tài sản trí tuệ pháp luật giao dịch bảo đảm Sử dụng tài sản trí tuệ làm tài sản bảo đảm hoạt động vay vốn ngân hàng đƣợc thực từ lâu nhiều nƣớc giới Ở Hoa Kỳ, việc sử dụng loại tài sản trí tuệ nhƣ sáng chế, nhãn hiệu, quyền, phần mềm, tên miền, bí mật thƣơng mại, danh sách khách hàng, giấy phép kinh doanh, để làm tài sản chấp giao dịch bảo đảm phổ biến Khi sử dụng tài sản trí tuệ làm tài sản chấp, ngân hàng đảm bảo lợi ích cách đăng ký tài sản trí tuệ đƣợc bảo đảm với Văng phòng đăng ký liên bang (State Office) Văn phòng đăng ký sáng chế nhãn hiệu Hoa Kỳ (US Patent and Trademark Office) Văn phòng đăng ký quyền tác giả Hoa Kỳ (US Copyright Office) Mơ hình ngân hàng Silicon Valley Bank Hoa Kỳ đƣợc áp dụng số nƣớc mơ hình 86 thành cơng chun mơn hóa hoạt động cho vay dựa tài sản trí tuệ, đặc biệt cho vay doanh nghiệp khởi nghiệp dựa tài sản trí tuệ [47] Ở Trung Quốc, Điều 79 Luật Bảo đảm Trung Quốc quy định rõ: quyền sở hữu trí tuệ nhƣ quyền sáng chế, nhãn hiệu quyền tác giả… dùng để chấp vay vốn Trong hoạt động giao dịch vay cho vay chủ sở hữu quyền với ngân hàng cần có đánh giá cách khách quan xác tổ chức định giá tài sản Ví dụ nhƣ nhãn hiệu chữ “Ngôi sao” đƣợc định giá lên tới 108 triệu nhân dân tệ Đặc biệt sau đƣợc công nhận nhãn hiệu tiếng Trung Quốc nhãn hiệu đƣợc định giá lại, lên tới 300 triệu nhân dân tệ Trên sở báo cáo định giá nhãn hiệu hợp đồng chấp quyền nhãn hiệu này, Công ty Ngôi vay ngân hàng đƣợc triệu nhân dân tệ Cuối năm 2008, Cơ quan Sở hữu trí tuệ thành phố Bắc Kinh thành lập “Chƣơng trình đối tiếp Bách Ngàn” – nhằm thúc đẩy dự án chấp quyền sở hữu trí tuệ để vay vốn, thơng qua Chƣơng trình có 44 dự án 37 doanh nghiệp kỹ thuật vừa nhỏ chấp quyền sở hữu trí tuệ để vay vốn từ Ngân hàng Giao thông, tổng số vốn cho vay 402.750.000 nhân dân tệ [30] Trong bối cảnh Việt Nam nay, mà thị trƣờng bất động sản chƣa khởi sắc việc tài trợ vốn có bảo đảm tài sản trí tuệ đƣợc xem giải pháp hiệu ngân hàng thƣơng mại, qua tạo động lực để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Việc mở rộng cho vay chấp theo tài sản vơ hình xu hƣớng tất yếu mà ngân hàng phải thực bối cảnh hội nhập Vì vậy, để khuyến khích việc sử dụng tài sản trí tuệ làm tài sản bảo đảm đảm bảo hoạt động an toàn tổ chức tín dụng, cần bổ sung quy định yêu cầu xác định giá trị tài sản trí tuệ thực hoạt động vay vốn có bảo đảm tài sản trí tuệ Việc định giá đƣợc thực doanh nghiệp thẩm định giá theo quy định Bộ Tài 87 Các ngân hàng đảm bảo lợi ích cách đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản trí tuệ quan đăng ký giao dịch bảo đảm để xác định quyền ƣu tiên việc xử lý tài sản bảo đảm 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật định giá tài sản trí tuệ 3.2.1 Nhóm giải pháp kiến nghị nhà nước Để nâng cao vai trò tài sản trí tuệ phát triển doanh nghiệp kinh tế, nhiều quốc gia sớm trọng xây dựng thực thi sách khuyến khích việc khai thác khía cạnh thƣơng mại tài sản trí tuệ Đây sở để hoạt động định giá tài sản trí tuệ phát triển Ở Trung Quốc, để khuyến khích việc khai thác sử dụng tài sản trí tuệ, Nhà nƣớc sớm ban hành sách thƣơng mại hóa tài sản trí tuệ định giá tài sản trí tuệ Năm 2005, Quốc Vụ viện khởi động triển khai ban hành thực Chiến lƣợc sở hƣ̃u trí tuê ̣ quốc gia Trung Quốc ban hành Luật Cơng ty quy định tỷ lệ góp vốn vào cơng ty tài sản trí tuệ chiếm 70% vốn đăng ký (trƣớc tỷ lệ 20%) Ở khu cơng nghiệp phát triển quy định cịn tiến hơn, khơng hạn chế tỷ lệ góp vốn tài sản trí tuệ Quy định pháp luật thực tiễn nâng cao tầm quan trọng tài sản trí tuệ, tạo điều kiện cho việc phát triển hoạt động định giá tài sản trí tuệ Năm 2006, Bộ Tài Cơ quan sở hƣ̃u trí tuệ Trung Qu ốc ban hành “Thông báo số vấn đề liên quan đến tăng cƣờng công tác quản lý định giá tài sản trí tuệ” Văn quy định trƣờng hợp phải định giá tài sản trí tuệ: trƣờng hợp sử dụng tài sản trí tuệ để góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần, chấp tài sản trí tuệ mà khơng có giá tham chiếu thị trƣờng, phải yêu cầu định giá; quan hành phát mại, chuyển nhƣợng, trao đổi tài sản trí tuệ, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nƣớc chuyển đổi cấu, 88 hợp nhất, chia tách, giải thể, đầu tƣ, chuyển nhƣợng, trao đổi, phát mại, trả nợ… có yếu tố liên quan đến tài sản trí tuệ; doanh nghiệp nhà nƣớc thu mua trao đổi để lấy tài sản trí tuệ từ doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc, nhận góp vốn tài sản trí tuệ doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp nhà nƣớc muốn cho công ty, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân nƣớc sử dụng tài sản trí tuệ mà thị trƣờng khơng có giá trị tham chiếu; hoạt động tố tụng tòa án, quan trọng tài theo yêu cầu đƣơng có liên quan đến tài sản trí tuệ… Thơng báo cịn quy định việc định giá tài sản trí tuệ phải đƣợc tiến hành tổ chức định giá tài sản Bộ Tài phê chuẩn Các tổ chức định giá trình thực hoạt động nghiệp vụ mời chuyên gia sáng chế, nhãn hiệu, quyền… hỗ trợ mặt chun mơn, nhƣng khơng mà đƣợc giảm nhẹ trách nhiệm pháp lý cho cán làm công tác định giá Để tăng cƣờng hoạt động này, Bộ Tài Cơ quan sở hƣ̃u trí tuê ̣ thƣờng xuyên tổ chức lớp bồi dƣỡng chuyên môn định giá tài sản trí tuệ, tổ chức thi sát hạch cấp chứng chỉ, đảm bảo chất lƣợng đào tạo, không ngừng nâng cao lực trình độ cho cán chuyên trách định giá tài sản trí tuệ Cùng với việc bƣớc hoàn thiện văn pháp luật, hoạt động định giá tài sản vơ hình Trung Quốc có bƣớc phát triển đáng kể Hiện nay, Trung Quốc có 10 văn phịng chun định giá tài sản vơ hình Ngồi ra, 3800 văn phòng định giá tổng hợp thực hoạt động định giá tài sản vơ hình, với gần 60.000 ngƣời làm cơng tác này, có 20.000 ngƣời đƣợc cấp thẻ hành nghề định giá [30] Tham khảo kinh nghiệm từ Trung Quốc, để thúc đẩy việc khai thác tài sản trí tuệ, đƣa khoa học công nghệ trở thành động lực tăng trƣởng nhanh kinh tế, Nhà nƣớc cần trọng xây dựng văn pháp luật trực tiếp điều chỉnh khía cạnh kinh tế tài sản trí tuệ quyền sở hữu trí tuệ, 89 có quy định vấn đề kiểm soát giá trị tài sản trí tuệ, nhƣ: tạo dựng, khai thác, trì, phát triển, kiểm tra xác định giá trị tài sản trí tuệ Từ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự xác định giá trị tài sản trí tuệ để ghi nhận báo cáo tài thực giao dịch tài sản trí tuệ Đồng thời, cần xây dựng sách phù hợp, quán đồng định giá tài sản trí tuệ chế độ kế tốn, kiểm tốn để phản ánh đầy đủ xác giá trị tài sản vơ hình nói chung tài sản trí tuệ nói riêng Thứ hai, Nhà nƣớc cần trọng đào tạo nguồn nhân lực thực định giá tài sản trí tuệ Nhà nƣớc cần có kế hoạch đào tạo, tổ chức lớp bồi dƣỡng chuyên môn định giá tài sản trí tuệ, tổ chức thi sát hạch cấp chứng chỉ, đảm bảo chất lƣợng đào tạo khơng ngừng nâng cao lực trình độ nguồn nhân lực cho hoạt động định giá tài sản trí tuệ Thứ ba, Nhà nƣớc cần triển khai chƣơng trình hỗ trợ phát triển khai thác tài sản trí tuệ nhƣ chƣơng trình hỗ trợ vay vốn chấp tài sản trí tuệ theo nhƣ kinh nghiệm Trung Quốc,… để khuyến khích, hỗ trợ hoạt động đầu tƣ, kinh doanh dựa tài sản trí tuệ 3.2.2 Nhóm giải pháp kiến nghị doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức vai trị tài sản trí tuệ định giá tài sản trí tuệ phát triển doanh nghiệp Việc không trọng tới giá trị tài sản trí tuệ nguyên nhân dẫn đến thất thoát nguồn vốn, thiệt hại lợi ích doanh nghiệp hoạt động cổ phần hóa, liên doanh, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp thời gian vừa qua Để quản lý khai thác giá trị tài sản trí tuệ cách hiệu quả, doanh nghiệp cần phải trọng việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, xây dựng chiến lƣợc quản lý, kiểm sốt tài sản trí tuệ phù hợp để phản ánh đầy đủ xác giá trị tài sản vơ hình nói chung tài sản trí tuệ nói riêng 90 Thứ hai, doanh nghiệp cần xác định xem loại tài sản trí tuệ cần đƣợc định giá Nhiều doanh nghiệp lúng túng việc xác định xem nên định giá loại tài sản trí tuệ Một kinh nghiệm quý báu chuyên gia định giá cho thấy trƣớc muốn định giá tài sản trí tuệ nào, doanh nghiệp cần xác định: + Tài sản có khả nhận diện khơng + Tài sản có tạo lợi ích cho doanh nghiệp khơng + Tài sản có đƣợc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khơng + Tài sản đƣợc chuyển nhƣợng khơng Ví dụ: việc li-xăng quyền sách mơ tả quy trình hố học khơng có giá trị khơng kèm theo quyền sáng chế bảo hộ quy trình Các quyền cải tiến đƣợc cấp sáng chế vơ ích khơng có quyền gắn với sáng chế ban đầu Một li-xăng để sản xuất sản phẩm đƣợc bảo hộ theo sáng chế khơng có giá trị trừ bí công nghệ sản xuất đƣợc cung cấp kèm theo 91 KẾT LUẬN CHƢƠNG Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn bất cập, hạn chế tồn pháp luật hành định giá tài sản trí tuệ nêu Chƣơng 2, Chƣơng nghiên cứu đề xuất hƣớng hoàn thiện pháp luật định giá tài sản trí tuệ kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật định giá tài sản trí tuệ Việt Nam Những kiến nghị có tham khảo kinh nghiệm số nƣớc định giá tài sản trí tuệ Những kiến nghị hồn thiện pháp luật định giá tài sản trí tuệ: Chuẩn hóa thuật ngữ hàm loại tài sản trí tuệ bổ sung danh mục tài sản trí tuệ doanh nghiệp quy định pháp luật tài chính, kế tốn phù hợp với quy định Luật sở hữu trí tuệ Hồn thiện quy định pháp luật việc áp dụng phƣơng pháp định giá tài sản trí tuệ theo hƣớng quy định nguyên tắc lựa chọn phƣơng pháp định giá kết hợp áp dụng phƣơng pháp định giá để tăng tính thuyết phục kết định giá Bổ sung quy định hƣớng dẫn thực việc góp vốn thành lập doanh nghiệp tài sản trí tuệ Hồn thiện quy định việc xác định giá trị tài sản trí tuệ chuẩn mực kế tốn Việt Nam theo hƣớng cơng nhận tài sản trí tuệ đƣợc tạo từ nội doanh nghiệp tài sản cố định vơ hình doanh nghiệp Hoàn thiện quy định định giá tài sản trí tuệ hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp việc xác định loại tài sản trí tuệ cổ phần hóa lựa chọn phƣơng pháp định giá Bổ sung quy định định giá tài sản trí tuệ pháp luật giao dịch bảo đảm 92 KẾT LUẬN Tài sản trí tuệ đem lại gia tăng giá trị sản phẩm, dịch vụ nhƣ giá trị doanh nghiệp toàn kinh tế quốc gia Tài sản trí tuệ chiếm tỷ trọng ngày lớn kết cấu giá trị doanh nghiệp Do đó, định giá tài sản trí tuệ cơng việc quan trọng, giúp doanh nghiệp biết đƣợc giá trị tài sản trí tuệ mình, từ có sách, chiến lƣợc, kế hoạch kinh doanh phù hợp Nhận thức rõ đƣợc tính thời đề tài, tính rắc rối, phức tạp đối tƣợng nghiên cứu, nhiều hạn chế song Luận văn đạt đƣợc kết sau: Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận tài sản trí tuệ, định giá tài sản trí tuệ pháp luật định giá tài sản trí tuệ Luận văn chứng minh đƣợc cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt động định giá tài sản trí tuệ khái quát hóa nội dung pháp luật định giá tài sản trí tuệ Luận văn phân tích đƣợc thực trạng pháp luật Việt Nam định giá tài sản trí tuệ Với quy định trƣờng hợp định giá, phƣơng pháp định giá, tổ chức cá nhân cung ứng dịch vụ định giá, pháp luật hành bƣớc tạo điều kiện thuận lợi để thực giao dịch tài sản trí tuệ Tuy nhiên, pháp luật tồn bất cập việc xác định giá trị tài sản trí tuệ (việc xác định loại tài sản trí tuệ thiếu quán, việc áp dụng phƣơng pháp định giá chƣa phù hợp, thiếu quy định trƣờng hợp nhƣ góp vốn, thực giao dịch bảo đảm,…) Luận văn nghiên cứu, đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật định giá tài sản trí tuệ Việt Nam Năm 2014, Quốc hội ban hành Luật doanh nghiệp Luật đầu tƣ 93 với quy định đƣợc kỳ vọng tạo môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh thơng thống, cơng bằng, bình đẳng Hiện văn hƣớng dẫn luật đƣợc triển khai xây dựng, thu hút đƣợc quan tâm đông đảo dƣ luận Với đề xuất hoàn thiện pháp luật định giá tài sản trí tuệ, tác giả hy vọng đề xuất góp thêm ý kiến để hoàn thiện quy định pháp luật thành lập hoạt động doanh nghiệp nhƣ khuyến khích hoạt động đầu tƣ vào tài sản trí tuệ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo kinh tế đô thị (2007), “Tài sản trí tuệ, lại bỏ qua cổ phần hóa doanh nghiệp”, http://vietstock.vn/ Bộ Khoa học Công nghệ (2011), Thông tư số 31/2011/TT-BKHCN ngày 15 tháng 11 năm 2011 hướng dẫn nội dung phương thức hoạt động tổ chức đánh giá, định giá công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Thông tư số 16/2014/TT-BKHCN ngày 13 tháng năm 2014 quy định điều kiện thành lập hoạt động tổ chức trung gian thị trường khoa học công nghệ Bộ Khoa học Cơng nghệ - Bộ Tài (2014), Thơng tư liên tịch số 39/2014/TTLT-BKHCN-BTC ngày 17/12/2014 quy định việc định giá kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ sử dụng ngân sách nhà nước Bộ Khoa học Công nghệ - Bộ Tài - Bộ Nội vụ (2008), Thơng tư liên tịch số 06/2008/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 18/6/2008 hướng dẫn thực Nghị định số 80/2007/NĐ-CP doanh nghiệp khoa học công nghệ Bộ Tài (2001), Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành cơng bố bốn chuẩn mực kế tốn Việt Nam Bộ Tài (2002), Thơng tư số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 hướng dẫn kế toán thực bốn chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành cơng bố bốn chuẩn mực kế tốn Việt Nam Bộ Tài (2005), Tiêu chuẩn Thẩm định giá số 01 ban hành kèm theo Quyết định số 24 /2005/QĐ-BTC ngày 18/4/2005 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành 03 tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam 95 Bộ Tài (2005), Tiêu chuẩn thẩm định giá số 02 ban hành kèm theo Quyết định số 77 /2005/QĐ-BTC ngày 1/11/2005 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành 03 tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam 10 Bộ Tài (2005), Tiêu chuẩn thẩm định giá số 03 ban hành kèm theo Quyết định số 24 /2005/QĐ-BTC ngày 18/4/2005 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành 03 tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam 11 Bộ Tài (2008), Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 07 ban hành kèm theo Quyết định số 129/2008/QĐ-BTC ngày 31/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành 06 Tiêu chuẩn thẩm định giá 12 Bộ Tài (2008), Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 08 ban hành kèm theo Quyết định số 129/2008/QĐ-BTC ngày 31/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tài 13 Bộ Tài (2008), Công văn số 15576/BTC-TCDN ngày 22/12/2008 việc xin ý kiến dự thảo Thông tư liên tịch hướng dẫn thực góp vốn giá trị quyền sở hữu cơng nghiệp 14 Bộ Tài (2013), Thơng tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định 15 Bộ Tài (2014), Tiêu chuẩn Thẩm định giá tài sản số 13 ban hành kèm theo Thông tư số 06/2014/TT-BTC ngày 07/01/2014 Bộ trưởng Bộ Tài 16 Bộ Tài (2014), Thơng tư số 127/2014/TT-BTC ngày 5/9/2014 hướng dẫn xử lý tài xác định giá trị doanh nghiệp thực chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần 17 Bộ Tài chính, Tài liệu bồi dƣỡng kiến thức ngắn hạn nghiệp vụ thẩm định giá, www.mof.gov.vn/portal/pls/portal/docs/1/1152272.DOC 18 Bộ Tƣ pháp (2011), Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011 hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp 96 19 Nguyễn Hữu Cẩn (2009), “Thực trạng pháp luật hành Việt Nam tài sản trí tuệ định giá tài sản trí tuệ”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Cẩn (2009), “Nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm xây dựng phƣơng pháp định giá sáng chế áp dụng cho Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ, Hà Nội 21 Ngô Huy Cƣơng (2003), “Tổng quan luật tài sản”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật, T.XIX, (3) 22 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 quy định giao dịch bảo đảm 23 Chính phủ (2011), Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần 24 Chính phủ (2013), Nghị định số 89/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Giá thẩm định giá 25 Công ty cổ phần thẩm định giá tƣ vấn Việt Nam, Mơ hình định giá thương hiệu (Phần 1), http://www.vnvc.com.vn 26 Cục Sở hữu trí tuệ, Vai trị sở hữu trí tuệ doanh nghiệp nhỏ vừa, http://www.noip.gov.vn/html/panorama/ 27 Minh Cƣờng (2013), “Định giá tài sản trí tuệ: trả lại giá trị thật cho tài sản”, http://baodatviet.vn/khoa-hoc/cuc-so-huu-tri-tue 28 Đào Minh Đức (2010), Một số vấn đề định giá nhãn hiệu, Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh 29 Hàn Phi - Song Linh (2012), “Kiểm tốn "khơng ghi nhận" giá trị thƣơng hiệu Kinh Đơ”, http://kinhdoanh.vnexpress.net/ 30 Nguyễn Hồng Hạnh (2009), Định giá tài sản trí tuệ: Kinh nghiệm Trung Quốc, Cục Sở hữu trí tuệ 31 Kamil Idris (2003), Sở hữu trí tuệ - Một cơng cụ để phát triển kinh tế, Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (bản dịch Cục Sở hữu trí tuệ) 97 32 Liên đồn kế tốn quốc tế, Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế (IPSAS), http://www.ifac.org 33 Nguyễn Lê (2013), “Ai ông chủ thực thƣơng hiệu kem Tràng Tiền?”, http://vtc.vn/ 34 Hoàng Lan Phƣơng, “Khắc phục bất cập Pháp luật Việt Nam định giá tài sản trí tuệ”, Bộ mơn Sở hữu trí tuệ, Khoa Khoa học quản lý, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 35 Phạm Hồng Quất (2009), Tổng quan tình hình quốc tế định giá nhãn hiệu, Bộ Khoa học Công nghệ 36 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 37 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1995, Hà Nội 38 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân Quốc Hội nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 14 tháng năm 2005, Hà Nội 39 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp Quốc Hội nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, Hà Nội 40 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ Quốc Hội nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, Hà Nội 41 Quốc hội (2006), Luật Chuyển giao công nghệ Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006, Hà Nội 42 Quốc hội (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 19 tháng năm 2009, Hà Nội 43 Quốc hội (2012), Luật Giá Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20 tháng năm 2012, Hà Nội 98 44 Quốc hội (2013), Luật Khoa học Cơng nghệ Quốc Hội nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18 tháng năm 2013, Hà Nội 45 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014, Hà Nội 46 Tạp chí Nhịp cầu đầu tƣ (2011), “Unicharm mua Diana: Mua lại thời gian”, http://nhipcaudautu.vn 47 Nguyễn Xuân Thảo - Đại học Luật Robert H McKinney (2014), Bài tham luận Hội thảo “Sở hữu trí tuệ giao dịch bảo đảm tài chính: Cơ hội thách thức cho Việt Nam” Viện Khoa học sở hữu trí tuệ tổ chức ngày 12/6/2014 48 Thời báo kinh tế Việt Nam (2005), “Thƣơng hiệu Vinaconex trị giá 3,5 tỷ đồng”, http://kinhdoanh.vnexpress.net/ 49 Lƣu Thủy (2011), “Thực tế chƣa ủng hộ”, http://laodong.com.vn/ 50 Tạ Thị Thanh Thủy (2012), “Góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (2004), Những điều chưa biết sở hữu trí tuệ, Tài liệu hƣớng dẫn dành cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ, www.wipo.int/sme/en/documents/guides/ /secrets_of_ip_vi.pdf 52 Đoàn Văn Trƣờng (2005), Các phương pháp xác định giá trị tài sản vô hình, NXB Khoa học Kỹ thuật 53 Nguyễn Thị Tuyết (2009), “Vai trị tài sản trí tuệ thực trạng nhận thức doanh nghiệp quan tài phán Việt Nam tài sản trí tuệ cổ phần hóa doanh nghiệp”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, Trƣờng đại học Luật Hà Nội 54 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 55 Nguyễn Hồng Vân (2010), “Một số vấn đề góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu”, Tạp chí hoạt động khoa học 99 56 Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ (2009), Báo cáo định giá nhãn hiệu “TISCO”; “GT, TISCO hình” 57 Vũ Thị Hải Yến (2008), “Tài sản trí tuệ phƣơng pháp định giá tài sản trí tuệ hoạt động kinh doanh thƣơng mại doanh nghiệp”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trƣờng đại học Luật Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 58 David Bond (2004), “Valuing Intellectual Property”, Trademark World, cited by Matthew Gream in Trademark Valuation: Review in January 2004 59 David Haigh (1998), “Brand Valuation: Understanding, exploiting and communicating brand valúe 1998” 60 World Intellectual Property Organization, What is Intellectual Property, http://www.wipo.int/about-ip/en/ 61 World Intellectual Property Organization (2004), WIPO Intellectual property handbook, Second Edition 100 ... Khái quát tài sản trí tuệ pháp luật định giá tài sản trí tuệ; Chương Thực trạng pháp luật Việt Nam định giá tài sản trí tuệ; Chương Hoàn thiện pháp luật định giá tài sản trí tuệ Việt Nam Chương... luật Việt Nam hành định giá tài sản trí tuệ 2.1.1 Quy định pháp luật trường hợp định giá tài sản trí tuệ Để khai thác giá trị tài sản trí tuệ, pháp luật hành có quy định trƣờng hợp cần định giá tài. .. Đặc trưng pháp luật định giá tài sản trí tuệ Pháp luật định giá tài sản trí tuệ mang đặc trƣng sau đây: Thứ nhất, pháp luật định giá tài sản trí tuệ nội dung quan trọng chế định pháp luật khía

Ngày đăng: 29/02/2016, 19:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo kinh tế đô thị (2007), “Tài sản trí tuệ, sao lại bỏ qua trong cổ phần hóa doanh nghiệp”, http://vietstock.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài sản trí tuệ, sao lại bỏ qua trong cổ phần hóa doanh nghiệp”
Tác giả: Báo kinh tế đô thị
Năm: 2007
19. Nguyễn Hữu Cẩn (2009), “Thực trạng pháp luật hiện hành của Việt Nam về tài sản trí tuệ và định giá tài sản trí tuệ”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng pháp luật hiện hành của Việt Nam về tài sản trí tuệ và định giá tài sản trí tuệ”, "Đề tài nghiên cứu khoa học
Tác giả: Nguyễn Hữu Cẩn
Năm: 2009
20. Nguyễn Hữu Cẩn (2009), “Nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng phương pháp định giá sáng chế áp dụng cho Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng phương pháp định giá sáng chế áp dụng cho Việt Nam”, "Đề tài khoa học cấp Bộ
Tác giả: Nguyễn Hữu Cẩn
Năm: 2009
21. Ngô Huy Cương (2003), “Tổng quan về luật tài sản”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật, T.XIX, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về luật tài sản”, "Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2003
25. Công ty cổ phần thẩm định giá và tƣ vấn Việt Nam, Mô hình định giá thương hiệu (Phần 1), http://www.vnvc.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình định giá thương hiệu (Phần 1)
27. Minh Cường (2013), “Định giá tài sản trí tuệ: trả lại giá trị thật cho tài sản”, http://baodatviet.vn/khoa-hoc/cuc-so-huu-tri-tue Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định giá tài sản trí tuệ: trả lại giá trị thật cho tài sản”
Tác giả: Minh Cường
Năm: 2013
28. Đào Minh Đức (2010), Một số vấn đề về định giá nhãn hiệu, Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về định giá nhãn hiệu
Tác giả: Đào Minh Đức
Năm: 2010
29. Hàn Phi - Song Linh (2012), “Kiểm toán "không ghi nhận" giá trị thương hiệu Kinh Đô”, http://kinhdoanh.vnexpress.net/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm toán "không ghi nhận" giá trị thương hiệu Kinh Đô
Tác giả: Hàn Phi - Song Linh
Năm: 2012
30. Nguyễn Hoàng Hạnh (2009), Định giá tài sản trí tuệ: Kinh nghiệm của Trung Quốc, Cục Sở hữu trí tuệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định giá tài sản trí tuệ: Kinh nghiệm của Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Hoàng Hạnh
Năm: 2009
31. Kamil Idris (2003), Sở hữu trí tuệ - Một công cụ để phát triển kinh tế, Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (bản dịch của Cục Sở hữu trí tuệ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở hữu trí tuệ - Một công cụ để phát triển kinh tế
Tác giả: Kamil Idris
Năm: 2003
33. Nguyễn Lê (2013), “Ai là ông chủ thực của thương hiệu kem Tràng Tiền?”, http://vtc.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ai là ông chủ thực của thương hiệu kem Tràng Tiền?”
Tác giả: Nguyễn Lê
Năm: 2013
34. Hoàng Lan Phương, “Khắc phục những bất cập của Pháp luật Việt Nam về định giá tài sản trí tuệ”, Bộ môn Sở hữu trí tuệ, Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khắc phục những bất cập của Pháp luật Việt Nam về định giá tài sản trí tuệ
35. Phạm Hồng Quất (2009), Tổng quan tình hình quốc tế về định giá nhãn hiệu, Bộ Khoa học và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan tình hình quốc tế về định giá nhãn hiệu
Tác giả: Phạm Hồng Quất
Năm: 2009
36. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2013
37. Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự đã được Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1995, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân sự đã được Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1995
Tác giả: Quốc hội
Năm: 1995
38. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự đã được Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân sự đã được Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2005
39. Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp đã được Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Doanh nghiệp đã được Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2005
40. Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ đã được Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Sở hữu trí tuệ đã được Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2005
26. Cục Sở hữu trí tuệ, Vai trò của sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, http://www.noip.gov.vn/html/panorama/ Link
32. Liên đoàn kế toán quốc tế, Chuẩn mực kế toán công quốc tế (IPSAS), http://www.ifac.org Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w