Nhóm giải pháp kiến nghị đối với các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Định giá tài sản trí tuệ theo pháp luật việt nam (Trang 96 - 106)

Thứ nhất, doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức về vai trò của tài sản trí tuệ và định giá tài sản trí tuệ đối với sự phát triển doanh nghiệp. Việc không chú trọng tới giá trị các tài sản trí tuệ chính là nguyên nhân dẫn đến những sự thất thoát nguồn vốn, thiệt hại lợi ích của doanh nghiệp trong các hoạt động cổ phần hóa, liên doanh, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp thời gian vừa qua. Để có thể quản lý và khai thác giá trị các tài sản trí tuệ một cách hiệu quả, các doanh nghiệp cần phải chú trọng việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, xây dựng chiến lƣợc quản lý, kiểm soát tài sản trí tuệ phù hợp để phản ánh đầy đủ và chính xác giá trị tài sản vô hình nói chung và tài sản trí tuệ nói riêng.

91

Thứ hai, doanh nghiệp cần xác định xem những loại tài sản trí tuệ nào cần đƣợc định giá. Nhiều doanh nghiệp rất lúng túng trong việc xác định xem nên định giá những loại tài sản trí tuệ nào. Một trong những kinh nghiệm quý báu của các chuyên gia định giá cho thấy trƣớc khi muốn định giá một tài sản trí tuệ nào, doanh nghiệp cần xác định:

+ Tài sản có khả năng nhận diện không

+ Tài sản có tạo ra các lợi ích cho doanh nghiệp không + Tài sản có đƣợc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ không + Tài sản có thể đƣợc chuyển nhƣợng không

Ví dụ: việc li-xăng bản quyền của các cuốn sách mô tả một quy trình hoá học sẽ không có giá trị gì nếu không kèm theo các quyền đối với sáng chế bảo hộ quy trình đó. Các quyền đối với một cải tiến đƣợc cấp sáng chế sẽ vô ích nếu không có các quyền gắn với sáng chế ban đầu. Một li-xăng để sản xuất ra một sản phẩm đƣợc bảo hộ theo một sáng chế có thể cũng không có giá trị trừ khi bí quyết công nghệ sản xuất đƣợc cung cấp kèm theo.

92

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn và những bất cập, hạn chế đang tồn tại của pháp luật hiện hành về định giá tài sản trí tuệ đã nêu tại Chƣơng 2, Chƣơng 3 đã nghiên cứu và đề xuất hƣớng hoàn thiện pháp luật về định giá tài sản trí tuệ và kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về định giá tài sản trí tuệ ở Việt Nam. Những kiến nghị có sự tham khảo kinh nghiệm của một số nƣớc về định giá tài sản trí tuệ.

Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật về định giá tài sản trí tuệ:

1. Chuẩn hóa thuật ngữ hàm chỉ các loại tài sản trí tuệ và bổ sung danh mục các tài sản trí tuệ của doanh nghiệp trong các quy định pháp luật về tài chính, kế toán phù hợp với quy định của Luật sở hữu trí tuệ.

2. Hoàn thiện quy định pháp luật về việc áp dụng các phƣơng pháp định giá tài sản trí tuệ theo hƣớng quy định các nguyên tắc lựa chọn phƣơng pháp định giá và sự kết hợp áp dụng các phƣơng pháp định giá để tăng tính thuyết phục đối với kết quả định giá.

3. Bổ sung các quy định hƣớng dẫn thực hiện việc góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng tài sản trí tuệ.

4. Hoàn thiện quy định về việc xác định giá trị tài sản trí tuệ trong chuẩn mực kế toán Việt Nam theo hƣớng công nhận các tài sản trí tuệ đƣợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp là tài sản cố định vô hình của doanh nghiệp.

5. Hoàn thiện quy định về định giá tài sản trí tuệ trong hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp về việc xác định các loại tài sản trí tuệ khi cổ phần hóa và lựa chọn phƣơng pháp định giá.

6. Bổ sung quy định về định giá tài sản trí tuệ trong pháp luật về giao dịch bảo đảm.

93

KẾT LUẬN

Tài sản trí tuệ đem lại sự gia tăng giá trị của sản phẩm, dịch vụ cũng nhƣ giá trị của doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế của một quốc gia. Tài sản trí tuệ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong kết cấu giá trị của doanh nghiệp. Do đó, định giá tài sản trí tuệ là công việc hết sức quan trọng, giúp doanh nghiệp biết đƣợc giá trị tài sản trí tuệ của mình, từ đó có những quyết sách, chiến lƣợc, kế hoạch kinh doanh phù hợp.

Nhận thức rõ đƣợc tính thời sự của đề tài, tính rắc rối, phức tạp của đối tƣợng nghiên cứu, mặc dù còn nhiều hạn chế song Luận văn đã đạt đƣợc những kết quả sau:

1. Luận văn đã tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về tài sản trí tuệ, định giá tài sản trí tuệ và pháp luật về định giá tài sản trí tuệ. Luận văn chứng minh đƣợc sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động định giá tài sản trí tuệ và khái quát hóa nội dung cơ bản của pháp luật về định giá tài sản trí tuệ.

2. Luận văn đã phân tích đƣợc thực trạng pháp luật Việt Nam về định giá tài sản trí tuệ. Với các quy định về trƣờng hợp định giá, phƣơng pháp định giá, tổ chức cá nhân cung ứng dịch vụ định giá, pháp luật hiện hành đã từng bƣớc tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện các giao dịch về tài sản trí tuệ. Tuy nhiên, pháp luật vẫn còn tồn tại những bất cập trong việc xác định giá trị tài sản trí tuệ (việc xác định các loại tài sản trí tuệ còn thiếu nhất quán, việc áp dụng các phƣơng pháp định giá còn chƣa phù hợp, thiếu quy định trong các trƣờng hợp nhƣ góp vốn, thực hiện giao dịch bảo đảm,…).

3. Luận văn đã nghiên cứu, đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về định giá tài sản trí tuệ ở Việt Nam.

94

mới với những quy định đƣợc kỳ vọng sẽ tạo ra môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh thông thoáng, công bằng, bình đẳng. Hiện các văn bản hƣớng dẫn các luật này đang đƣợc triển khai xây dựng, thu hút đƣợc sự quan tâm của đông đảo dƣ luận. Với những đề xuất hoàn thiện pháp luật về định giá tài sản trí tuệ, tác giả hy vọng những đề xuất của mình sẽ góp thêm ý kiến để hoàn thiện các quy định pháp luật về thành lập và hoạt động của doanh nghiệp cũng nhƣ khuyến khích hoạt động đầu tƣ vào các tài sản trí tuệ.

95

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Báo kinh tế đô thị (2007), “Tài sản trí tuệ, sao lại bỏ qua trong cổ phần hóa doanh nghiệp”, http://vietstock.vn/.

2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2011), Thông tư số 31/2011/TT-BKHCN ngày 15 tháng 11 năm 2011 hướng dẫn nội dung và phương thức hoạt động của các tổ chức đánh giá, định giá công nghệ.

3. Bộ Khoa học và Công nghệ (2014), Thông tư số 16/2014/TT-BKHCN ngày 13 tháng 6 năm 2014 quy định về điều kiện thành lập và hoạt động của tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Bộ Khoa học và Công nghệ - Bộ Tài chính (2014), Thông tư liên tịch số 39/2014/TTLT-BKHCN-BTC ngày 17/12/2014 quy định việc định giá kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ sử dụng ngân sách nhà nước.

5. Bộ Khoa học và Công nghệ - Bộ Tài chính - Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 18/6/2008 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 80/2007/NĐ-CP về doanh nghiệp khoa học và công nghệ.

6. Bộ Tài chính (2001), Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành và công bố bốn chuẩn mực kế toán Việt Nam.

7. Bộ Tài chính (2002), Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 hướng dẫn kế toán thực hiện bốn chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành và công bố bốn chuẩn mực kế toán Việt Nam.

8. Bộ Tài chính (2005), Tiêu chuẩn Thẩm định giá số 01 ban hành kèm theo Quyết định số 24 /2005/QĐ-BTC ngày 18/4/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành 03 tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam.

96

9. Bộ Tài chính (2005), Tiêu chuẩn thẩm định giá số 02 ban hành kèm theo Quyết định số 77 /2005/QĐ-BTC ngày 1/11/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành 03 tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam.

10. Bộ Tài chính (2005), Tiêu chuẩn thẩm định giá số 03 ban hành kèm theo Quyết định số 24 /2005/QĐ-BTC ngày 18/4/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành 03 tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam.

11. Bộ Tài chính (2008), Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 07 ban hành kèm theo Quyết định số 129/2008/QĐ-BTC ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành 06 Tiêu chuẩn thẩm định giá.

12. Bộ Tài chính (2008), Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 08 ban hành kèm theo Quyết định số 129/2008/QĐ-BTC ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

13. Bộ Tài chính (2008), Công văn số 15576/BTC-TCDN ngày 22/12/2008 về việc xin ý kiến dự thảo Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu công nghiệp.

14. Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. 15. Bộ Tài chính (2014), Tiêu chuẩn Thẩm định giá tài sản số 13 ban hành

kèm theo Thông tư số 06/2014/TT-BTC ngày 07/01/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

16. Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 127/2014/TT-BTC ngày 5/9/2014 hướng dẫn xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp khi thực hiện chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần.

17. Bộ Tài chính, Tài liệu bồi dƣỡng kiến thức ngắn hạn nghiệp vụ thẩm định giá, www.mof.gov.vn/portal/pls/portal/docs/1/1152272.DOC

18. Bộ Tƣ pháp (2011), Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011 hướng dẫn một số vấn đề về đăng ký, cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử tại Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp.

97

19. Nguyễn Hữu Cẩn (2009), “Thực trạng pháp luật hiện hành của Việt Nam về tài sản trí tuệ và định giá tài sản trí tuệ”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ, Hà Nội.

20. Nguyễn Hữu Cẩn (2009), “Nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng phƣơng pháp định giá sáng chế áp dụng cho Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ, Hà Nội.

21. Ngô Huy Cƣơng (2003), “Tổng quan về luật tài sản”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật, T.XIX, (3).

22. Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 quy định về giao dịch bảo đảm.

23. Chính phủ (2011), Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần.

24. Chính phủ (2013), Nghị định số 89/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 8 năm 2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Giá về thẩm định giá. 25. Công ty cổ phần thẩm định giá và tƣ vấn Việt Nam, Mô hình định giá

thương hiệu (Phần 1), http://www.vnvc.com.vn.

26. Cục Sở hữu trí tuệ, Vai trò của sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, http://www.noip.gov.vn/html/panorama/.

27. Minh Cƣờng (2013), “Định giá tài sản trí tuệ: trả lại giá trị thật cho tài sản”, http://baodatviet.vn/khoa-hoc/cuc-so-huu-tri-tue.

28. Đào Minh Đức (2010), Một số vấn đề về định giá nhãn hiệu, Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh.

29. Hàn Phi - Song Linh (2012), “Kiểm toán "không ghi nhận" giá trị thƣơng hiệu Kinh Đô”, http://kinhdoanh.vnexpress.net/.

30. Nguyễn Hoàng Hạnh (2009), Định giá tài sản trí tuệ: Kinh nghiệm của Trung Quốc, Cục Sở hữu trí tuệ.

31. Kamil Idris (2003), Sở hữu trí tuệ - Một công cụ để phát triển kinh tế, Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (bản dịch của Cục Sở hữu trí tuệ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

98

32. Liên đoàn kế toán quốc tế, Chuẩn mực kế toán công quốc tế (IPSAS),

http://www.ifac.org.

33. Nguyễn Lê (2013), “Ai là ông chủ thực của thƣơng hiệu kem Tràng Tiền?”, http://vtc.vn/.

34. Hoàng Lan Phƣơng, “Khắc phục những bất cập của Pháp luật Việt Nam về định giá tài sản trí tuệ”, Bộ môn Sở hữu trí tuệ, Khoa Khoa học quản lý, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

35. Phạm Hồng Quất (2009), Tổng quan tình hình quốc tế về định giá nhãn hiệu, Bộ Khoa học và Công nghệ.

36. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam,

Hà Nội.

37. Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự đã được Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1995, Hà Nội. 38. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự đã được Quốc Hội nước Cộng hòa Xã

hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005, Hà Nội. 39. Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp đã được Quốc Hội nước Cộng hòa Xã

hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, Hà Nội. 40. Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ đã được Quốc Hội nước Cộng hòa Xã

hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, Hà Nội. 41. Quốc hội (2006), Luật Chuyển giao công nghệ đã được Quốc Hội nước

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006, Hà Nội.

42. Quốc hội (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ đã được Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2009, Hà Nội.

43. Quốc hội (2012), Luật Giá đã được Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20 tháng 6 năm 2012, Hà Nội.

99

44. Quốc hội (2013), Luật Khoa học và Công nghệ đã được Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2013, Hà Nội.

45. Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp đã được Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014, Hà Nội. 46. Tạp chí Nhịp cầu đầu tƣ (2011), “Unicharm mua Diana: Mua lại thời

gian”, http://nhipcaudautu.vn.

47. Nguyễn Xuân Thảo - Đại học Luật Robert H. McKinney (2014), Bài tham luận tại Hội thảo “Sở hữu trí tuệ trong giao dịch bảo đảm và tài chính: Cơ hội và thách thức cho Việt Nam” do Viện Khoa học sở hữu trí tuệ tổ chức ngày 12/6/2014.

48. Thời báo kinh tế Việt Nam (2005), “Thƣơng hiệu Vinaconex trị giá 3,5 tỷ đồng”, http://kinhdoanh.vnexpress.net/.

49. Lƣu Thủy (2011), “Thực tế chƣa ủng hộ”, http://laodong.com.vn/.

50. Tạ Thị Thanh Thủy (2012), “Góp vốn kinh doanh bằng tài sản trí tuệ theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội. 51. Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (2004), Những điều chưa biết về sở hữu

trí tuệ, Tài liệu hƣớng dẫn dành cho các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ, www.wipo.int/sme/en/documents/guides/.../secrets_of_ip_vi.pdf. 52. Đoàn Văn Trƣờng (2005), Các phương pháp xác định giá trị tài sản vô

hình, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

53. Nguyễn Thị Tuyết (2009), “Vai trò của tài sản trí tuệ và thực trạng nhận thức của doanh nghiệp và các cơ quan tài phán Việt Nam về tài sản trí

Một phần của tài liệu Định giá tài sản trí tuệ theo pháp luật việt nam (Trang 96 - 106)