Điều trị vỡ xoang trán bằng phẫu thuật nội soi

160 522 3
Điều trị vỡ xoang trán bằng phẫu thuật nội soi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÂM HUYỀN TRÂN ĐIỀU TRỊ VỢ XOANG TRÁN BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÂM HUYỀN TRÂN ĐIỀU TRỊ VỢ XOANG TRÁN BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI Chuyên ngành : Tai mũi họng Mã số : 3.01.30 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS NGUYỄN HỮU KHÔI TS LÊ HÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình Ký tên LÂM HUYỀN TRÂN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu xoang trán 1.2 Chấn thương vỡ xoang trán 1.3 Vai trò hình ảnh học đánh giá 22 chấn thương xoang trán 1.4 Tình hình nghiên cứu điều trò vỡ xoang trán 26 nước 1.5 Phẫu thuật chỉnh hình điều trò vỡ xoang trán 29 qua nội soi 1.6 Tình hình nghiên cứu điều trò vỡ xoang trán 33 Việt Nam Chương 2: ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 35 2.2 Vật liệu nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.4 Tiến hành nghiên cứu 37 2.5 Tính toán xử lý số liệu 56 KẾT QUẢ 57 3.1 Kết nghiên cứu hình thái vỡ xoang trán 57 3.2 Phẫu thuật điều trò vỡ xoang trán qua nội soi 70 3.3 Đánh giá kết sau mổ qua phim MSCT 75 BÀN LUẬN 84 4.1 Các hình thái thương tổn vỡ xoang trán 84 4.2 Bàn phẫu thuật chỉnh hình để điều trò 87 Chương 3: Chương 4: vỡ xoang trán qua nội soi 4.3 Bàn phương pháp đánh giá kết sau mổ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 122 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHXTNS : Chỉnh hình xoang trán qua nội soi CR : Closed reduction ( chỉnh hình kín) CRIF : Closed Reduction with Internal Fixation (chỉnh hình kín cố đònh bên ) CSF : Cerebrospinal fluid ( dòch não tủy) CT : Computerized Tomography (Chụp cắt lớp điện toán) ERIF : Endoscopic Open Reduction and Internal Fixation ( chỉnh hình mở qua nội soi cố đònh bên ) HA : Hydroxyapatit ICU : Intensive care unit ( đơn vò săn sóc tích cực) KNKMT : khoảng nâng khối mũi trán KNXT : khoảng nâng xoang trán MSCT : Multislices CT scan (chụp CT đa lớp cắt ) NFD : Nasofrontal duct ( ống trán mũi) NOE : Naso orbito ethmoidal (sàng ổ mắt mũi) NXCM : Nâng xương mũi OR : Open reduction (chỉnh hình mở) ORIF : Open Reduction with Internal Fixation ( chỉnh hình mở cố đònh bên ) PTV : Phẫu thuật viên TNGT : Tai nạn giao thông DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Số lượng xoang trán mổ 57 Bảng 3.2 Đặc điểm dòch tễ học 58 Bảng 3.3 Triệu chứng lâm sàng vùng trán trước mổ 58 Bảng 3.4 Triệu chứng mũi 59 Bảng 3.5 Triệu chứng khác 59 Bảng 3.6 Tổn thương gãy xương vùng mặt kèm theo 60 Bảng 3.7 Tình trạng thông khí xoang 60 Bảng 3.8 Vết rách da trán 61 Bảng 3.9 Loại xoang trán 61 Bảng 3.10 Tần suất thành bò tổn thương 62 Bảng 3.11 Vùng xoang trán bò tổn thương 62 Bảng 3.12 Tình trạng niêm mạc xoang trán 64 Bảng 3.13 Các kiểu thương tổn xoang trán 68 Bảng 3.14 nh hưởng vỡ xoang trán 68 lên đường dẫn lưu xoang trán Bảng 3.15 Khả tổn thương thành sau 69 Bảng 3.16 Các loại phẫu thuật tiến hành 70 Bảng 3.17 Lượng máu trung bình mổ 70 Bảng 3.18 Số ngày đau sau mổ 71 Bảng 3.19 Thời gian theo dõi sau mổ 71 Bảng 3.20 Thử nghiệm xanh mêtylen 73 Bảng 3.21 Kết phẫu thuật chỉnh hình 74 xoang trán qua nội soi Bảng 3.22 Số bệnh nhân chụp MSCT sau mổ 75 Bảng 3.23 Thời điểm chụp MSCT kiểm tra sau mổ 75 Bảng 3.24 Thay đổi đường vỡ 76 Bảng 3.25 Kết sau nắn chỉnh vách ngăn mũi 80 Bảng 3.26 Thông khí xoang trán 81 Bảng 3.27 So sánh điểm MSCT trước sau mổ 82 Bảng 3.28 Đối chiếu điểm lâm sàng điểm MSCT 82 Bảng 3.29 Liên quan hình thái thương tổn 83 kết phẫu thuật Bảng 4.30 Đối chiếu tỷ lệ biến chứng 104 với tác giả khác Bảng 4.31 Ưu nhược điểm mổ hở mổ nội soi 108 Bảng 4.32 Phương pháp mổ 112 phương pháp mổ tác giả P.V.T Bảng 4.33 Phương pháp chỉnh hình qua nội soi tác giả khác giới 114 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Sự giảm số đường vỡ 77 Biểu đồ 3.2 Khoảng nâng khối mũi trán 78 Biểu đồ 3.3 Khoảng nâng xoang trán 79 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Trang Hình 1.1 Xoá bỏ xoang trán 18 Hình 1.2 Sự sọ hoá xoang trán trường hợp 19 vỡ vụn nặng thành sau Hình 1.3 Đường vào chỉnh hình xoang trán qua nội soi 31 Hình 2.4 Bệnh nhân chụp CT đa lớp cắt BV Chợ Rẫy 38 Hình 2.5 Nhóm phẫu thuật gồm phẫu thuật viên, 42 phụ mổ, dụng cụ viên Hình 2.6 Dụng cụ phẫu thuật ống nội soi 42 Hình 2.7 Nâng mảnh xương vỡ lún hút máu bầm 44 xoang Hình 2.8 Soi bóng mờ để đối chiếu vò trí 45 dụng cụ lòng xoang trán Hình 2.9 Phương pháp dùng miếng nhựa Xquang để 46 xác đònh kết bàn mổ Hình 2.10 Vờ xoang trán có kèm tổn thương thành sau 47 Hình 2.11 Tái tạo mặt phẳng sagittal cho thấy 48 vỡ thành sau xoang trán Hình 2.12 Vỡ thành sau bộc lộ màng não 48 Hình 2.13 Lỗ thông xoang trán 50 Hình 2.14 Lỗ thông xoang phù nề cần kiểm tra 50 x 75) Philip J Miller; David Ginberg; Marc Zimbler,(1999),“Extended application for endoscopic forhead surgery”, Arch Facial Plast Surg vol 1, pp 316-319 76) Raam S.Lakhani; Terry Y.Shibuya; Robert H.Mathog; Steven C.Marks; Don L Burgio; George H.Yoo (2001),”Titanium mesh repair of the severity comminucated frontal sinus fracture”, Archives of Otolaryngology –head and neck surgery,137, pp 665-669 77) Rainer Weber, “ The success of months stenting in endonasal frontal sinus surgery” ( 2000), Ear Nose and Throat Journal, 78) Rainer Weber, Wolfgang Draf ; Rainer Keerl; Stefan Schinzel; Silke Thomann; William Lawson, (2000),” Osteoplastic frontal sinus surgery with fat obliteration : technique and longterm results using magnetic resonance imaging in 82 operations”, Laryngoscope 110, pp 1037-1044 79) Reuben AD, S R Watt-Smith, D Dobson and S J Golding,FRCR (2005),“ A comparative study of evaluation of radiographs, CT and 3D reformatted CT in facial trauma: what is the role of 3D?” British Journal of Radiology 78, pp.198-201 80) Rice, Dale H (2004) “Management of frontal sinus fracture”, Current Opinion in Otolaryngology and Head and Neck Sugery, 12(1), pp 4648, February 81) Richard Carlton Schultz (1991),” Fratures of the upper third of the face”, Facial injuries , pp 239-263 xi 82) Robert Thayer Sataloff, Joaquin Sariego, Donald L.Myers, and Harry J Richter (1984), “Surgical Management of the frontal sinus”, Neurosurgery 15, pp 593-596 83) Roee Landsberg ; Micheal Friedman, (2001), “ A computer Assited Anatomical Study of the Nasofrontal Region, Laryngosope 112, pp 2125-2130 84) Roger L Hybels, Thomas A.Weimert,(1979):“Evaluation of frontal sinus fractures”, Arch Otolaryngol 105, pp 275-276 85) Roger L Hybels, Boston, Mass and M Haskell Newman (1976), “Posterior table fractures of the frontal sinus : An experimental study”, Laryngoscope, January 29, pp 171-178 86) Rohrich RJ, Hollier LH (1992), “Management of frontal sinus fracture Changing concepts”, Clinical Plastic Surgery 1992 Jan 19(1): pp 219-32 87) Rohrich RJ, Hollier LH (1996), “The role of the nasofrontal duct in frontal sinus frature management”, J Cranio maxillofacial Trauma 2,pp 3140 88) Roy R.Casiano, Facs,and David Jassir, Miami Florida,(1999),”Endoscopic cerebrospinal fluid rhinorrhea repair: is a lumbar drain necessary?”, Otolaryngol Head Neck Surg 121, pp 745-50 89) Shane Tubbs R (2002),” Superficial surgical landmarks for the frontal sinus”, J Neurosurg 96, pp 320-322 90) Schuknecht B, Graetz,(2005) “Radiologic assessment of maxillofacial, mandibular, and skull base trauma”, European Radiology, Mar; 15(3), pp 560-568 xii 91) Stanley RB, Becker TS, (1987)” Injuries of the nasofrontal orifices in frontal sinus fractures”, Laryngoscope 97: pp 728-731 92) Stanley RB (1989), “ Fractures of frontal sinus”, Clin Plast Surg 16:pp 115-123 93) Stanley Robert B (1999),”Management of frontal sinus fractures: a review of 33 cases”, (disscussion ) J Oral maxillofac Surg 57, pp 380-381 94) Stammberger (1991), “Functional endoscopic sinus surgery”, pp 195199, 365-36 95) Stammberger (1999),”Diagnostic et Chirurgie Endoscopiques des sinus et de la base anterieur du crâne”, pp 10-40 96) Stephen B Freemen; Eric D Blom (2000),”Frontal sinus stents”, Laryngoscope,110, pp 1179-1182 97) Su Shin Lee, Sin Dawlin, Yu- Te Chiu (2002), “Deep dissection plane for Endoscopic - Assisted Comminuted Malar Fracture Repair”, Ann Plas Sur; 49; pp 452-459 98) Sumeet Bhanot; James C Alex, (2002) ” the Efficacy of Resorbable plates in Head and Neck Reconstruction”, Laryngoscope 112, May, pp 890-898 99) Thomas R Lowry, Capt MC; Joseph A.Brennan, (2002), “Approach to the frontal sinus: Variation of a classic procedure”, Laryngoscope, 112, pp 1895-1896 100) Timothy L.Smith; Joseph K Han (2002)” Endoscopic Management of the Frontal Recess in Frontal Sinus Fractures: A Shift in Paradigm?”, the Laryngoscope, 112, pp 784-790 xiii 101) Tirbod Fattabi, Christopher Johnson and Barry Steinberg (2005),“Comparision of preferred methods used for frontal sinus obliteration”, J Oral Maxillofacial Surgery; 63, pp 487-491 102) Wallis Andrew, Donald PJ, (1988),”Frontal sinus fractures: a review of 72 cases”, Laryngoscope 98: 593-598 103) Walter T Lee, Frederic A, Kuhn, and Martin J, Citardi (2004),” D computed tomographic analysis of frontal recess anatomy in patients without frontal sinusitis”, Otolaryngology Head and Neck Surgery 131 pp, 164-173 104) Watura R, CobbyM , and Taylor J, (2004) “Multislice CT in imaging of trauma of the spine, pelvis and complex foot injuries”, British Journal of Radiology 77, pp 46-63 105) Weiberger , Edward C, Eppley , Barry L, (1997), “ Resorbable fixation plates in head and neck surgery, “Laryngoscope, vol 107 (6), 716719 106) William E.Davis (2005),”Growing obsolescence of the frontal sinus obliteration procedure” (discussion), Arch Otolaryngol head and neck surgery, 131, pp 532-533 107) Wilson Brian C, Davidson Bruce, Corey JP, Haydon III RC (1988), “Comparison of complications following frontal sinus fractures managed with exploration with or without obliteration over 10 years”, Laryngoscope 108: pp 516-520 xiv Tài liệu tiếng Pháp : 108) J-M.Klossek, J-P Fontanel, J-C Ferrie (1993),“ Exploration radiologiques des cavités sinusiennes et nasales”, Encyclopedie médicale 20-422A-10,pp 16 Phụ lục DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ ANH VIỆT Anterior cranial fossa : hố sọ trước Anterior wall : thành trước Autologous bone graft : ghép xương tự thân Axial : trục Blood loss : máu Butter fly incision : đường rạch hình cánh bướm Cannulation : đặt ống Cerebrospinal fluid : dòch não tủy Communition : vỡ vụn Complication : biến chứng Conventional radiography : chụp Xquang qui ước Coronal : thuộc vành, trán Coronal incision : đường rạch hình vòng cung Cortical bone graft : ghép xương vỏ Cranialization : sọ hóa D reconstruction : tái tạo chiều Defect : tổn khuyết Deformity : biến dạng Dead space : khoảng chết Dislocation : di lệch Dura mater : màng cứng Exposure : bộc lộ Forehead prominence : ụ trán Follow –up : theo dõi Fragment : mảnh, phần Frontal bone : xương trán Fracture line : đường vỡ Frontal sinus : xoang trán Frontal recess : ngách trán Frontal sinus fracture : vỡ xoang trán Green stick fracture : gãy cành tươi Iliac crest : mào chậu Inner table : Intracranial lesion : tổn thương nội sọ Imaging technique : kỹ thuật ghi hình ảnh Laceration : rách thòt Length of hospital stay : thời gian nằm viện Life –threatening : đe dọa sinh mạng Membrane lining : lót niêm mạc Meningitis : viêm màng não Middle meatus : khe mũi Missing bone : xương mất, thiếu Multislices : đa lớp cắt Mucocele : u nhầy Nasal bridge : sống mũi Nasofrontal duct : ống mũi trán Nasofrontal suture : khớp mũi trán Observation : quan sát Operative time (min) : thời gian phẫu thuật (phút) Osteomyelitis : viêm tủy xương Ostia : lỗ thông, lỗ mở Outer table : Over night : qua đêm Pain free : không đau Patency : tình trạng thông thoáng Pneumoencephalus : tụ khí sọ Postoperative days : ngày hậu phẫu Posterior wall : thành sau Pyocèle : tích mủ Reduction : nắn lại Re-establish : tái lập Sagittal : đứng dọc Scafford : sườn Seroma : tụ dòch Sequelae : di chứng, hậu Set-off : cân nhắc Sinus floor : sàn xoang Sinus mucosa : niêm mạc xoang Sinus obliteration : xoá sạch, phá hủy hoàn toàn xoang Supraciliary : lông mi Surgical exploration : thăm dò phẫu thuật Trans-illuminate : soi bóng mờ Through and through : xuyên thấu Translesional : qua vết thương Viability : khả sống BỆNH ÁN MINH HỌA BỆNH ÁN 1: Bệnh nhân : Huỳnh N sinh năm 19… Lý vào viện : mắt không thấy rõ Bệnh sử : cách nhập viện 12 ngày, đường làm về, bệnh nhân bò xe honda khác đụng phải, sau tai nạn sưng rách da vùng trán Bệnh nhân đưa vào bệnh viện đa khoa tỉnh K.H điều trò Sau tuần vết thương vùng trán lành mắt bệnh nhân nhìn không thấy rõ: đường thẳng thấy thành đường thẳng, lên cầu thang không có nhiều bậc thang chồng lên nhau, đọc báo không có nhiều hàng chữ chồng lên Bệnh nhân tưởng bò mù mù Bệnh viện tỉnh K.H không giải thích triệu chứng nên chuyển vào bệnh viện Chợ Rẫy Tại bệnh viện Chợ Rẫy, sau bác só mắt khám đánh giá thò lực 10/10 chẩn đoán song thò, chuyển khám chuyên khoa tai mũi họng Lâm sàng : Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt Vết rách da vùng cung mày trái dài 1,5 cm lành Vùng trán lõm, sống mũi sụp lõm Mất liên tục bờ ổ mắt trái, Mất cảm giác da vùng trán trái Cận lâm sàng: Chụp CT đa lát cắt có tái tạo sọ mặt : Sụp lõm xoang trán, sụp lõm sống mũi Mờ hoàn toàn xoang trán, vách liên xoang bò gãy Vỡ bờ ổ mắt bên trái Chẩn đoán : vỡ sụp khối mũi trán Vỡ bờ ổ mắt trái Phẫu thuật : chỉnh hình sụp khối mũi trán qua nội soi : Nâng lại mảnh vỡ thành trước xoang trán, giải phóng ổ gãy bờ ổ mắt, nâng xương mũi Diễn tiến : Ngày đầu sau mổ bệnh nhân hết song thò Ngày thứ sau mổ : rút bấc mũi, bơm xanh mêtylen thuốc xuống mũi tốt Chụp Multislices tái tạo D sau mổ , xương lành tốt, vò trí, xoang trán thông khí tốt Mắt nhìn rõ không song thò A B A: bệnh nhân sụp khối mũi trán trước mổ ( có song thò) B : bệnh nhân sau mổ chỉnh hình sụp khối mũi trán qua nội soi ( 1năm sau mổ : không song thò ) C D E F G H C,E, G: sụp khối mũi trán trước mổ ( tái tạo D, coronal, axial) D, F, H : sau mổ ( hình tái tạo D, coronal, axial) BỆNH ÁN 2: Bệnh nhân: Cao Minh T sinh năm : 19… Lý vào viện: sụp lõm biến dạng vùng trán Bệnh sử : Bệnh nhân xe honđa bò phụ nữ xe hon đa khác chiều ngược lại đụng phải, đầu người đối diện va vào trán bệnh nhân Sau tai nạn, bệnh nhân đưa vào bệnh viện tỉnh Tiền giang, sau ngày vùng trán hết sưng, lộ rõ biến dạng lõm, bệnh nhân không ngửi mùi Lâm sàng: Vùng trán bò lõm, sống mũi bò lõm vẹo biến dạng Vách ngăn gããy vẹo sụp lún, bít hoàn toàn hốc mũi, lỗ mũi bò méo Cận lâm sàng: Chụp CT đa lát cắt có tái tạo sọ mặt : Sụp khối mũi trán, gãy vẹo vách ngăn mũi Phẫu thuật : Chỉnh hình sụp khối mũi trán qua nội soi+ nâng xương mũi, nắn chỉnh vách ngăn Diễn tiến: Sau mổ ngày: Bệnh nhân thở thông Bơm xanh mêtylen thuốc thông xuống mũi tốt.Hết nghẹt mũi,Ngửi mùi Chụp MSCT 3-D sau mổ : xương lành tốt, xoang trán thông khí tốt I K J L N M I, K, M : sụp khối mũi trán trước mổ J, L,N : sau mổ O P Q R S T O, Q, S: trước mổ ( axial, coronal, sagittal) P,R, T: sau mổ [...]... phân loại vỡ xoang trán như sau: Vỡ thành trước Vỡ thành sau Vỡ ống trán mũi Vỡ sàn xoang trán 13 Vỡ góc trán Vỡ xuyên thấu Theo Stanley [93], người ta phân loại vỡ xoang trán là nhằm 3 mục đích: ¾ Tạo thuận lợi cho việc mô tả thương tổn các thành của xoang trán ¾ Tiên đoán những tổn thương có thể ảnh hưởng đến hệ thống dẫn lưu của xoang trán ¾ Giúp đề xuất hướng xử trí điều trò vỡ xoang trán Vì vậy,... thành sau xoang trán Týp IV: vết thương xuyên thấu cả 2 thành trước và sau Đây là loại chấn thương nặng, thường vỡ nát cả thành trước và thành sau, rách màng não, thoát vò mô não vào trong xoang trán Thêm vào đó, vỡ xoang trán còn được chia thành vỡ đơn giản, vỡ vụn, vỡ di lệch, vỡ không di lệch, vỡ hở, vỡ kín Về mặt kỹ thuật, bất kỳ vỡ xoang trán nào cũng nên xem như là vỡ hở bởi vì xoang trán thông... trong và ngoài nước nào đưa ra tiêu chuẩn đánh giá kết quả sau phẫu thuật về mặt hình ảnh học Để đáp ứng những vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài Điều trò vỡ xoang trán bằng phẫu thuật nội soi là rất cần thiết với 3 mục tiêu sau : 1) Nghiên cứu các hình thái vỡ xoang trán 2) Kỹ thuật chỉnh hình để điều trò vỡ xoang trán qua nội soi 3) Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kết quả sau mổ dựa vào các... mổ xoang trán trừ khi có biểu hiện áp- xe Thậm chí, nhiều trường hợp vỡ xoang trán không được điều trò do bò bỏ sót [59] Mãi đến cuối thế kỷ 19, hàng loạt các loại phẫu thuật xoang trán phát triển: - Năm 1898, Riedel là người đầu tiên đã mô tả phương pháp loại bỏ xoang trán ở bệnh nhân vỡ xoang trán Ông loại trừ toàn bộ xoang trán (exoneration) bằng cách lấy đi thành trước của xoang và sàn của xoang, ... niêm mạc hoặc sự bít tắc đường dẫn lưu xoang 12 1.2.3 PHÂN LOẠI VỢ XOANG TRÁN: * Năm 1987 Luce [62] phân loại vỡ xoang trán như sau: Vỡ thành trước Vỡ thành trước –đáy Vỡ sọ trán lan đến xoang trán * Cũng trong năm 1987 Gonty và cộng sự đã phân loại vỡ xoang trán thành 4 týp như sau: Týp I: vỡ thành trước Týp II: vỡ thành trước kèm theo vỡ thành sau Týp III: chỉ có vỡ thành sau Loại này gặp trong tổn... phía ngoài Có 4 dạng xoang trán khác nhau: loại không có xoang trán, loại xoang trán nhỏ, loại xoang trán vừa, loại xoang trán lớn chiếm gần như toàn bộ xương trán Những xoang trán này có thể phát triển theo kiểu mở rộng trực 5 tiếp từ mũi (không có ống thực sự) hoặc phát triển theo kiểu kéo dài lên trên để duy trì sự thông thương với hốc mũi bằng ống trán mũi 4 thành của xoang trán là thành trước,... thông ngách trán sau mổ Hình 2.15 Khoảng nâng xoang trán 56 ( biểu thò bằng chiều cao mũi tên) Hình 3.16 Hình ảnh niêm mạc trong lòng xoang trán 63 Hình 3.17 A,B,C,D một số hình ảnh lỗ thông xoang trán 64 Hình 3.18 Đường vỡ lồi và đường vỡ lõm 65 Hình 3.19 Kiểu vỡ tam giác 65 Hình 3.20 Kiểu vỡ tứ giác 66 Hình 3.21 Kiểu vỡ nan hoa 66 Hình 3.22 Kiểu vỡ dạng khảm 67 Hình 3.23 Kiểu vỡ sụp khối mũi trán 67... xoang trán chiếm 52 % [28] 1.1.2 GIẢI PHẪU: Ở người lớn xoang trán có thể nhỏ, không có, hoặc lan rộng qua ½ thấp của xương trán Xoang trán có dạng hình tháp với đỉnh hướng lên trên, sau đó thấp dần ra phía ngoài, đáy nằm ở phía dưới Kích thước trung bình của xoang trán là 28x27x17mm Thể tích trung bình của xoang trán là 6-7 cm3, diện tích bề mặt trung bình của xoang trán trung bình là 720mm2 Xoang trán. .. hạn xoang và là nơi dễ bò tổn thương nhất Sàn xoang cũng tạo thành 2/3 trần ổ mắt về phía trong Đáy của xoang trán gồm có 2 phần: phần ngoài hay đoạn ổ mắt, phần trong hay đoạn sàng Phần trong của thành dưới xoang trán có hình phễu, càng đi xuống càng hẹp, chỗ hẹp nhất là lỗ thông xoang trán [87] Lỗ thông xoang trán : Mỗi xoang trán có 1 lỗ thông nằm về phía trong của thành dưới xoang trán Lỗ thông xoang. .. lấp xoang trán bằng cơ thái dương trong 3 trường hợp và cả 3 đều bò viêm xoang trán sau mổ Các tác giả này cho rằng xóa bỏ xoang trán không phù hợp với người phương Đông- niêm mạc xoang trán rất phát triển [74] - Thứ sáu là sọ hóa xoang trán (frontal sinus cranialization), Lấy bỏ thành sau xoang, lấy toàn bộ niêm mạc xoang còn sót lại và bít lấp ống mũi trán Mỡ và cốt mạc được nhét vào ống mũi trán ... cứu đề tài Điều trò vỡ xoang trán phẫu thuật nội soi cần thiết với mục tiêu sau : 1) Nghiên cứu hình thái vỡ xoang trán 2) Kỹ thuật chỉnh hình để điều trò vỡ xoang trán qua nội soi 3) Xây dựng... xương vỡ sập sau theo dõi CT làm phẫu thuật nội soi sau cần Phẫu thuật xóa bỏ xoang trán có khuynh hướng không sử dụng nữa” [106] 1.5 PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH ĐIỀU TRỊ VỢ XOANG TRÁN QUA NỘI SOI: ... thái vỡ xoang trán 57 3.2 Phẫu thuật điều trò vỡ xoang trán qua nội soi 70 3.3 Đánh giá kết sau mổ qua phim MSCT 75 BÀN LUẬN 84 4.1 Các hình thái thương tổn vỡ xoang trán 84 4.2 Bàn phẫu thuật

Ngày đăng: 28/02/2016, 19:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan