Chính sách tỷ giá của việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

91 385 0
Chính sách tỷ giá của việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THÚY NGA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THÚY NGA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN CẨM NHUNG Hà Nội – 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Tồng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận tỷ giá hối đoái sách tỷ giá hối đoái 1.2.1 Tỷ giá hối đoái 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Các chế độ tỷ giá 1.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ giá hối đoái 10 1.2.3 Chính sách tỷ giá hối đoái 25 1.2.3.1 Khái niệm sách tỷ giá hối đoái 25 1.2.3.2 Mục tiêu sách tỷ giá hối đoái 26 1.2.3.3 Các công cụ sách tỷ giá hối đoái 28 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.1.1 Phƣơng pháp tổng hợp liệu thứ cấp 33 2.1.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 34 2.1.3 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp so sánh 34 2.2 Phân tích trình nghiên cứu 35 2.2.1 Xác định vấn đề mục tiêu nghiên cứu 35 2.2.2 Trình bày sở lý luận 36 2.2.3 Tìm kiếm thông tin 36 2.2.4 Tổng hợp thông tin 36 2.2.5 Phân tích kết 36 2.2.6 Kết luận khuyến nghị 37 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 38 3.1 Bối cảnh kinh tế 38 3.2 Biến động tỷ giá hối đoái 43 3.2.1 Biến động tỷ giá từ 2008-2010 44 3.2.2 Biến động tỷ giá từ 2011-2013 47 3.3 Tác động sách tỷ giá đến kinh tế 53 3.3.1 Chính sách tỷ giá cán cân vãng lai 53 3.3.2 Chính sách tỷ giá cán cân vốn 55 3.4 Đánh giá thực trạng điều hành sách tỷ giá Việt Nam 61 3.4.1.Hoạt động điều hành chinh sách tỷ giá Việt Nam 61 3.4.2 Những thành tựu hạn chế 66 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM 71 4.1 Giải pháp điều hành sách tỷ giá ngắn hạn 71 4.1.1 Điều hành linh hoạt tỷ giá NHNN công bố 71 4.1.2 Cần có phối hợp hài hoà sách tỷ giá với sách lãi suất 71 4.1.3 Phát triển thị trƣờng ngọai tệ liên ngân hàng 71 4.1.4 Kiểm soát tiến tới loại bỏ thị trƣờng ngoại tệ“chợ đen” 73 4.2 Giải pháp điều hành sách tỷ giá dài hạn 74 4.2.1 Điều chỉnh tỷ giá linh hoạt tiến dần đến thả tỷ giá 74 4.2.2 Giám sát chặt chẽ nợ công 75 4.2.3 Ổn định họat động kinh tế đối ngọai 75 4.2.4 Tham gia tích cực vào họat động tài tiền tệ khu vực 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 Ký hiệu BQLNH CCTM CCVL CPI EU FDI GDP IMF NHNN NHTM NHTW ODA Nguyên nghĩa Bình quân liên ngân hàng Cán cân thƣơng mại Cán cân vãng lai Chỉ số giá tiêu dùng Liên minh Châu Âu Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Tổng sản phẩm quốc nội Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng nhà nƣớc Ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng trung ƣơng Nguồn vốn hộ trợ phát triển thức i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Nội dung Tóm lƣợc sách tỷ giá Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 Cán cân toán Việt Nam giai đoạn 2006- 2009 Cơ cấu nợ phủ theo loại ngoại tệ 2006 – 2009 ii Trang 53 56 57 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Hình 1.1 Nội dung Sơ đồ giới hạn mức độ mở cửa Tác động hàng rào bảo hộ lên tỷ giá hối đoái cân Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 10 Hình 3.3 11 Hình 3.4 12 Hình 3.5 Số doanh nghiệp thành lập giải thể 40 13 Hình 3.6 Tình hình thu hút vốn đầu tƣ nƣớc 40 14 Hình 3.7 Tốc độ tăng-giảm tỷ giá VND/USD năm 2012 ( đơn vị %) 49 15 Hình 3.8 Tình hình xuất nhập Việt Nam từ 01/2007 đến 06/2010 51 16 Hình 3.9 Nợ nƣớc quỹ dự trữ ngoại hối Việt Nam từ 2006 – 2009 54 17 Hình 3.10 Cơ cấu nợ nƣớc Chính phủ phân theo loại tiền 57 Sơ đồ tác động cán cân thƣơng mại lên tỷ giá Đƣờng cầu ngoại tệ Đƣờng cung ngoại tệ Sơ đồ trình vận động loại chế độ tỷ giá Sơ đồ trình nghiên cứu Tốc độ tăng giá tiêu dùng Vốn đầu tƣ toàn xã hội từ 20072013 Sản xuất công nghiệp 2007-2013 Biểu đồ tổng mức hàng hóa bán lẻ dịch vụ 2007-2013 iii Trang 10 12 16 18 19 23 34 37 38 38 39 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhƣ biết, tỷ giá hối đoái công cụ kinh tế vĩ mô chủ yếu để điều tiết cán cân thƣơng mại quốc tế theo mục tiêu định trƣớc quốc gia Tỷ giá hối đoái có lịch sử phát triển gắn liền với đời, tồn phát triển thƣơng mại quốc tế quan hệ kinh tế quốc tế Tỷ giá hối đoái làm thay đổi vị lợi ích nƣớc quan hệ kinh tế quốc tế Khi Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại giới WTO lúc thị trƣờng tiền tệ non trẻ Việt Nam phải chịu nhiều áp lực sách ổn định tỷ giá chiến lƣợc phát triển thị trƣờng Quá trình quản lý tỷ giá thời gian qua nói thành công nhà hoạch định sách, giúp cho thị trƣờng tiền tệ tránh đƣợc cú sốc khủng hoảng tài khu vực giới Sau gia nhập Tổ chức Thƣơng Mại Thế Giới (WTO) năm 2007, kinh tế Việt Nam nói chung hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng đón nhận nhiều hội nhƣng đối mặt với không thách thức Đó tình trạng thâm hụt cán cân thƣơng mại ngày gia tăng, cán cân vốn đặc biệt nguồn vốn ngắn hạn bị biến động mạnh Thực trạng cán cân toán tổng thể cộng với tác động tiêu cực khủng hoảng tài 2008 ảnh hƣởng đến tài tiền tệ Việt Nam Trong lĩnh vực tiền tệ, Ngân hàng Nhà Nƣớc (NHNN) liên tục điều chỉnh sách tiền tệ, vừa thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát vào đầu năm 2008 đến cuối năm 2008 lại nới lỏng để chống suy thoái kinh tế Các công cụ lãi suất, dự trữ bắt buộc, tín dụng, quản lý ngoại hối đƣợc điều chỉnh linh hoạt Chính sách tiền tệ góp phần đáng kể thực mục tiêu kinh tế vĩ mô năm vừa qua Trong điều kiện nƣớc ta nay, việc đúc kết kinh nghiệm quý giá từ thành công thất bại nƣớc lựa chọn sách tỷ giá hối đoái phù hợp, thực có hiệu quả, với số sách vĩ mô khác thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững vấn đề quan trọng Hơn bối cảnh kinh tế ngày xích lại gần xu hƣớng khu vực hóa, toàn cầu hóa hàng rào bảo hộ mậu dịch nƣớc nhƣ quota, thuế quan phải dần đƣợc nới rộng bãi bỏ Do đó, việc tìm tòi nghiên cứu công cụ thay thế, hỗ trợ cho sách ngoại thƣơng bảo hộ sản xuất nƣớc quốc gia mang ý nghĩa quan trọng, mà công cụ hữu hiệu mang tính chất định sách điều hành tỷ giá hối đoái quốc gia Xuất phát từ nhu cầu đó, đề tài “Chính sách tỷ giá Viêt Nam bối cảnh hội nhâp kinh tế quốc tế” đƣợc lựa chọn cho nghiên cứu Luận văn Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi đƣợc làm rõ luận văn: - Điều hành sách tỷ giá Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế đạt đƣợc kết gì? - Điều hành sách tỷ giá Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế phải đối mặt với khó khăn – hạn chế nào? - Việt Nam nên có sách để tăng cƣờng hiệu hoạt động điều hành sách tỷ giá Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế? chi trả hàng có giá trị lớn, giao dịch bất động sản; đặc biệt, hoạt động bất hợp pháp, buôn lậu qua biên giới v.v Mặt khác, để huy động nguồn ngoại tệ kinh tế thu hút lƣợng kiều hối, NHNN cho phép tổ chức, cá nhân ngƣời cƣ trú đƣợc phép mở tài khoản tiền gởi ngoại tệ nhƣ: tiền gởi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu Trong thời gian qua, lƣợng tiền gởi gia tăng đáng kể Tuy nhiên, Chính phủ thực đƣợc mục tiêu tập trung nguồn ngoại tệ, việc sử dụng hiệu nguồn ngoại tệ cho nhu cầu phát triển kinh tế chƣa đƣợc thực tốt Thêm nữa, để có ngoại tệ gởi vào ngân hàng, nhiều cá nhân, tổ chức mua ngoại tệ thị trƣờng “chợ đen” Đây nhân tố tạo điều kiện cho thị trƣờng tồn phát triển khả kiểm soát NHNN, ảnh hƣởng xấu đến tiền tệ quốc gia Hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTM chưa thật bình đẳng thành phần kinh tế Mặc dù tất văn Chính phủ nói chung NHNN nói riêng yêu cầu đối xử bình đẳng thành phần kinh tế, nhƣng thực tế, doanh nghiệp nhà nƣớc, tập đoàn nhận đƣợc nhiều ƣu việc mua USD thời điểm khan ngoại tệ Các công ty tƣ nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ thƣờng phải trả thêm khoản phí lớn để thực khoản toán với nƣớc Hoạt động quản lý ngoại hối chưa thực hiệu Một đối tƣợng quản lý ngoại hối Chính phủ vàng Trong thời gian qua, việc kiểm soát quản lý, khai thác, kinh doanh vàng lỏng lẻo Vàng miếng, ngoại tệ đƣợc dùng phổ biến toán hàng hoá có giá trị cao làm ảnh hƣởng đến hoạt động xác định, kiểm soát khối lƣợng tiền lƣu thông NHNN Chính phủ quán việc quản lý hoạt động kinh daonh vàng; lúc xem vàng hàng hóa thông thƣớng, lúc quản lý 69 nhƣ ngoại hối Biến động giá vàng năm gần thực tạo áp lực lớn việc điều hành tỷ giá NHNN Nguyên nhân bao quát tồn sách tỷ giá chƣa hoàn chỉnh Việc hoạch định sách tỷ giá mang tính ngắn hạn, bị động; công cụ chƣa đƣợc phối hợp hài hoà, việc xác định công bố tỷ giá khập khểnh, không kịp với biến động cung cầu ngoại tệ kinh tế; quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia thấp thiếu ổn định v.v Ngoài ra, số hạn chế điều hành tỷ giá phát sinh từ thân kinh tế Đó là, kinh tế Việt Nam tăng trƣởng nhanh chủ yếu nhờ thâm dụng vốn sức lao động, Nhà nƣớc chƣa có biện pháp giải dứt điểm nạn buôn lậu, gian lận thƣơng mại kinh tế; hoạt động “ngầm” kinh tế chiếm tỷ trọng đáng kể xã hội; cán cân toán vãng lai thƣờng xuyên thâm hụt, bội chi ngân sách ngày tăng; hiệu sử dụng vốn thấp; vốn vay mƣợn nợ nƣớc chƣa đƣợc kiểm soát tốt; phối hợp giƣa sách tài khóa sách tiền tệ chƣa đồng bộ, biện pháp quản lý kinh tế vĩ mô chƣa đƣợc phát triển hài hoà mức; yếu quản lý kinh doanh tiền tệ; tệ quan liêu, tham nhũng chƣa đƣợc xử lý nghiêm khắc v.v Đây vấn đề nhạy cảm, phức tạp nan giải 70 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM 4.1 Giải pháp điều hành sách tỷ giá ngắn hạn 4.1.1 Điều hành linh hoạt tỷ giá NHNN công bố NHNN nên thay đổi cách điều tiết tỷ giá theo hƣớng có tăng, có giảm với nhiều mức độ khác nhau; cho, tổng mức giảm giá VND tƣơng xứng với tốc độ lạm phát kỳ(quý, năm) Đƣợc nhƣ vậy, tƣợng găm giữ ngoại tệ doanh nghiệp giảm dần, công cụ phòng chống rủi ro tỷ giá có hội phát huy hiệu qủa, hoạt động kinh doanh ngoại tệ đƣợc động hoá 4.1.2 Cần có phối hợp hài hoà sách tỷ giá với sách lãi suất Tỷ giá lãi suất hai yếu tố nhạy cảm kinh tế công cụ hữu hiệu sách tiền tệ Tỷ giá lãi suất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hƣởng lẫn tác động lên hoạt động kinh tế Sự khập khểnh sách lãi suất tỷ giá gây hậu bất lợi nhƣ: tệ bị giá gây nguy lạm phát, “chảy máu” ngoại tệ, đầu tiền tệ, hạn chế nguồn vốn đầu tƣ nƣớc v.v Vì vậy, quản lý vĩ mô, sách lãi suất tỷ giá phải đƣợc xử lý cách đồng phù hợp với thực trạng kinh tế thời kỳ định 4.1.3 Phát triển thị trường ngọai tệ liên ngân hàng Thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng viên đá sơ khai thị trƣờng hối đoái chuyên nghiệp Thông qua thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng, NHNN 71 đƣa nhiều yếu tố thị trƣờng vào tỷ giá việc xác lập tỷ giá bình quân Ngoài ra, thị trƣờng nơi NHNN can thiệp cách hiệu vào tỷ giá qua hành động đặt lệnh mua bán tiền tệ cuối Trong năm qua, hoạt động thị trƣờng nhiều khiếm khuyết; là, sựmất cân xứng lệnh mua lệnh bán ngoại tệ; sốgiao dịch vừa lƣợng, vừa doanh thu; nghiệp vụ kinh doanh đơn điệu Đểtạo sức sống cho thị trƣờng, NHNN cần quan tâm đến vấn đề sau: 4.1.3.1 Gia tăng quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia Do cung cầu tiền tệ biến động theo thực trạng kinh tếtrong thời kỳ; vậy, muốn thoả mãn chu cầu ngoại tệ hợp lý quốc gia, Chính phủ phải trì nguồn dự trữ ngoại tệ dồi Một vấn đề mà NHNN cần quan tâm việc đánh giá tồn qũy ngoại hối Hiện nay, qũy dự trữ ngoại hối đƣợc xác định theo tuần nhập khẩu; nói cách khác, nguồn ngoại hối dự trữ dừng lại việc sẵn sàng cung ứng ngoại tệ để cân cán cân thƣơng mại Tuy nhiên, tƣơng lai, cách tính không an toàn không bao quát hết nhu cầu ngoại tệ đất nƣớc Bởi vì, bên cạnh cán cân vãng lai, cán cân vốn tạo áp lực lớn ngoại hối Nói cách khác, để tránh tình trạng căng thẳng ngoại tệ tƣơng lai, NHNN cần thay đổi cách tính nguồn dự trữ cách cộng thêm khoản dự phòng cho nhu cầu ngoại tệ phát sinh từ cán cân vốn, đồng thời gia tăng nguồn ngoại hối cho mục tiêu ổn định tỷ giá thị trƣờng tài nƣớc quốc tế biến động Muốn vậy, NHNN cần tiếp tục thực sách cung tiền kèm với mục tiêu tăng qũy dự trữ ngoại hối quốc gia, phối hợp với BộTài Chính việc quản lý sử dụng hiệu nguồn ngoại tệ từ hoạt động xuất dầu thô- mặt hàng xuất chiến lƣợc quốc gia, tăng cƣờng biện pháp kinh tế nhằm khuyến khích tổchức, cá nhân bán ngoại tệ cho hệ thống ngân hàng 72 4.1.3.2 NHNN cần thực chức người mua bán cuối Để điều tiết thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng nhằm can thiệp hữu hiệu vào tỷ giá, trƣớc hết, NHNN phải sẵn sàng thỏa mãn nhu cầu ngoại tệ hợp lý thị trƣờng; ngƣợc lại, theo tác động hai chiều giao dịch, NHNN thể thu gom ngoại tệ từ NHTM Hiển nhiên, yêu cầu đƣợc thực NHNN quản lý tốt tài khoản ngoại tệ, gia tăng qũy dự trự ngoại hối xây dựng chế tỷ giá phù hợp 4.1.4 Kiểm soát tiến tới loại bỏ thị trường ngoại tệ“chợ đen” Sự tồn thị trƣờng ngoại tệ “chợ đen” thời gian qua làm ảnh hƣởng đến hoạt động kiểm soát ngoại hối NHNN, gây khó khăn việc xác định giá trị tệ điều hành sách tiền tệ quốc gia Thu hẹp phạm vi hoạt động thị trƣờng ngoại tệ“chợ đen” nhằm tăng khả kiểm soát tiền tệ việc cần làm việc thống quản lý ngoại hối Chính phủ Mọi nguồn thu phải đƣợc tập trung vềmột mối để cân đối nhu cầu ngoại tệ hợp lý cân cán cân toán Cách gỉai tốt cho vấn đề là, trƣớc mắt,Chính phủ tiếp tục khuyến khích doanh nghiệp bán ngoại tệ thu đƣợc cho NHTM Yêu cầu đƣợc doanh nghiệp tự giác chấp thuận nhu cầu ngoại tệ hợp lý họ đƣợc thoả mãn, tệ tạo đƣợc niềm tin công chúng, khả chuyển đổi đồng tiền đƣợc đảm bảo, công cụ quản trị rủi ro tỷ giá hoạt động hiệu nạn buôn lậu, gian trá thƣơng mại đƣợc kiểm soát chặt chẽ 73 4.2 Giải pháp điều hành sách tỷ giá dài hạn 4.2.1 Điều chỉnh tỷ giá linh hoạt tiến dần đến thả tỷ giá 4.2.1.1 Loại bỏ dần công cụ kiểm soát tỷ giá mang tính hành NHNN cần thay đổi chế điều hành tỷ giá theo hƣớng gắn liền với quy luật kinh tế thị trƣờng Nói cách khác, tỷgiá phải đƣợc thả hoàn toàn đƣợc xác định dựa cung – cầu tiền tệ, NHNN không đƣợc áp đặt trực tiếp lên tỷ đƣợc quyền tác động gián tiếp đến tỷ giá thông qua hoạt động mua bán ngoại tệ thị trƣờng ngoại hối Muốn vậy, bên cạnh việc điều chỉnh linh hoạt tỷgiá bản, NHNN cần nới lỏng biên độ giao dịch xác định tỷ giá NHTM Tạo điều kiện cho NHTM kinh doanh tiền tệ theo chế thị trƣờng quen dần với công cụ phòng chống rủi ro tỷ giá Sau đó, NHNN tiến đến việc loại bỏ hoàn toàn quy định mang tính hành xác định tỷ giá kinh doanh NHTM Các NHTM đƣợc quyền tự giá mua bán ngoại tệ sở biến động cung – cầu thị trƣờng ngoại hối Nếu đƣợc thiết lập hoàn toàn quy luật cung- cầu, tỷ giá phản ảnh trung thực giá trị tệ, thị trƣờng hối đoái ngày động, công cụ quản trị tỷ giá ngày đa dạng 4.2.1.2 Áp dụng tỷ giá trung bình để xác định giá trị tệ Trong năm qua, giá trị đồng tiền Việt Nam chủ yếu đƣợc đánh giá thông qua biến động với USD Điều phản ảnh thực trạng giao dịch ngoại hối Việt Nam hoạt động mua bán USD chiếm tỷtrọng cao Tuy nhiên, dựa vào đồng tiền để xác định giá trị tệ việc làm mạo hiểm nhà thiết lập sách vĩ mô Do đó, bên cạnh việc theo dõi diễn biến tỷ giá VND/USD, để xác định cung- cầu USD thị trƣờng, NHNN nên quan tâm đến biến động 74 VND so với nhiều ngoại tệ mạnh khác; nói cách khác, Chính phủ nên áp dụng tỷ giá trung bình việc xác định giá trị đồng tiền Việt Nam 4.2.2 Giám sát chặt chẽ nợ công Đối với khoản nợ Chính phủ Với phần lớn quốc gia Thế giới, đặc biệt với nƣớc phát triển, nhu cầu chi ngân sách thƣờng vƣợt xa mức thu ngân sách Chi ngân sách hiệu làm tăng trƣởng kinh tế, tạo công ăn việc làm vừa ổn định sống nhân dân, ổn định đất nƣớc vừa tăng thu nhập tạo sở gia tăng thu ngân sách góp phần cân ngân sách tƣơng lai 4.2.3 Ổn định họat động kinh tế đối ngọai 4.2.3.1 Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoá, dịch vụ - Phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân nhằm đẩy mạnh xuất Cụ thể, ngân hàng cần hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, xoá bỏ hạn chế cấp phép kinh doanh số ngành, tạo điều kiện thành lập hiệp hội kinh doanh tƣ nhân v.v - Giữ vững nâng cao tính an toàn Việt Nam Thật vậy, ổn định kinh tế, trị yếu tố quan tâm hàng đầu nhà đầu tƣ Thế giới - Thăm dò thị trƣờng mới: Bên cạnh thị trƣờng lớn nhƣ Mỹ, EU, Nhật với chuẩn mực cao với nhiều hàng rào phi mậu dịch, doanh nghiệp Việt Nam cần mở rộng thị trƣờng với mức độ cạnh tranh thấp nhƣ Nam Mỹ, Châu Phí, Nam Á, Trung Đông - Chính phủ nên mở rộng sách hỗ trợ xuất khẩu; gia tăng qũy bình ổn, nâng cao chất lƣợng mở rộng nguồn thông tin từ Tham tán thƣơng mại hoạt động hải ngoại; giảm tỷ trọng hàng thô tổng kim ngạnh 75 xuất khẩu; hạn chế nhập mặt hàng tiêu dùng xa xỉ, lƣơng thực, thực phẩm; khuyến khích nhập mặt hàng thuộc nhóm tƣliệu sản xuất, máy móc thiết bị; đấu tranh triệt để hoạt động buôn lậu, gian trá thƣơng mại quốc tế 4.2.3.2 Thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn nước Đối với nguồn vốn ODA, Chính phủ nên quan tâm vấn đề tiếp xúc với nhà tài trợ: Mỗi nhà cung cấp ODA có mục tiêu tài trợ khác Chẳng hạn, Nhật quan tâm đến lĩnh vực lƣợng, giao thông, sở hạ tầng , ADB thích dự án cải cách sách phát triển thể chế, phát triển nông thôn, phát triển nguồn nhân lực , WB thiên chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo; môi trƣờng; xã hội Chính phủ cần phân định rõ chức quan trung ƣơng địa phƣơng theo hƣớng, đơn vị trung ƣơng đầu mối việc tiếp cận giới thiệu nhà tài trợ cho địa phƣơng, quan địa phƣơng đƣợc chủ động việc quản lý sử dụng vốn Ngoài ra, cần cải cách thủ tục phê duyệt nƣớc phân cấp mạnh mẽ việc lập kế hoạch giải ngân đấu thầu dự án, quan tâm đến công tác đào tạo cán việc thực dự án cấp địa phƣơng, đặc biệt, lãnh vực: quản lý hợp đồng, thủ tục giải ngân, quản lý đấu thầu Bên cạnh đó, Chính phủ nên khuyến khích nhân dân địa phƣơng tham gia vào trình giám sát thi công, trì bảo dƣỡng công trình nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ; đồng thời, triệt để xoá bỏ tệ quan liêu, tham nhũng quản lý, sử dụng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, đặc biệt nguồn ODA Đối với nguồn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI): Trong lãnh vực ngoại hối, vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc không nguồn cung ngoại tệ cho kinh tế mà làm nảy sinh cầu ngoại tệ kỳ Sau thời gian kinh doanh, chủ đầu tƣ có nhu cầu chuyển ngoại tệ hải ngoại để 76 toán cổ tức, trả nợ gốc lãi vay, chuyển lợi nhuận nƣớc, lý dự án đầu tƣ Theo tính toán IMF, cầu ngoại tệ phát sinh từ lãnh vƣc vài năm lớn, không đƣợc quan tâm mức tạo áp lực xấu lên cán cân toán quốc gia Vì vậy, để tiếp tục thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, mở rộng nguồn ngoại hối cho quốc gia, trƣớc hết, bên cạnh việc thiết lập sách đối ngoại phù hợp, Chính phủ cần: - Cải cách triệt để máy hành chính, tạo môi trƣờng cạnh tranh công bằng, lành mạnh thành phần, loại hình kinh tế theo chế thị trƣờng - Chấn chỉnh nâng cao hiệu hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất, thiết lập chiến lƣợc phát triển dài hạn giúp nhà đầu tƣ thuận lợi khảo sát, xây dựng dự án đầu tƣ; nâng cao chất lƣợng dịch vụ tƣ vấn đầu tƣ; cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho chủ đầu tƣ, nhằm tạo sức hấp dẫn nhà đầu tƣ quốc tế - Tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi : cần thiết lập môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi với sở hạ tầng đầy đủ, đại; hệ thống luật pháp công minh, rõ ràng, ổn định, môi trƣờng xã hội an toàn v.v - Nâng cao khả sinh lợi vốn đầu tƣ : Chính phủ cần đấu tranh triệt để với tệ quan liêu, cửa quyền thủ tục cấp phép, thẩm định dự án đầu tƣ Việt Nam; nâng cao tay nghề, suất, kỷ luật làm việc đội ngũ công nhân, giảm chi khác nhƣ lại, thông tin… Đối với nguồn vốn đầu tƣ gián tiếp: Trong năm gần Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu tƣ gián tiếp kể Vốn đầu tƣ gián tiếp đóng góp kể vào việc làm thị trƣờng tài nói chung thị trƣờng chứng khoán nói riêng phát triển ngoạn mục Thị trƣờng chứng khoán phát triển đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc, làm chu chuyển vốn kinh tế hiệu hơn, thành đáng ghi nhận 77 Tuy nhiên, đặc điểm trội luồng vốn đầu tƣ gián tiếp ngắn hạn, dễ đảo chiếu thị trƣờng có dấu hiệu bất ổn Điều tạo áp lực mạnh bất ngờ lên tỷ giá Vì vậy, trƣớc mắt, tỷ giá bất ổn, phủ không nên khuyến khích phát triển luồng vốn Khi tỷ giá đƣợc thả nổi, tiền tệ ổn định, đầu tƣ gián tiếp nƣớc trở thành nguồn vốn lớn cho quốc gia 4.2.4 Tham gia tích cực vào họat động tài tiền tệ khu vực Bên cạnh nỗ lực nƣớc, Việt Nam cần dựa vào sức mạnh khối ASEAN để phát triển kinh tế tạo vị riêng cho Trong năm vừa qua, nƣớc Đông Nam Á với Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc đẩy nhanh tiến trình hoà nhập tài chính- tiền tệ khu vực mà bƣớc đầu thiết lập Qũy Tiền tệ Châu Á với số vốn ban đầu dự kiến khoảng tỷ USD Nếu dự án đƣợc thực hiện, việc thiết lập hệ thống tiền tệ chung phục vụ cho giao dịch nội khối việc làm mang tính khả thi Điều có ý nghĩa quan trọng việc củng cố vị đồng tiền Việt Nam thƣơng trƣờng quốc tế Sự phối hợp chặt chẽ lợi khu vực với sách nƣớc góp phần gia tăng sức mạnh cho đồng tiền Việt Nam tƣơng lai 78 KẾT LUẬN Tỷ giá hối đoái công cụ hữu hiệu, linh hoạt quản lý điều hành sách tiền tệ Đây nhân tố vô nhạy cảm, có tác động sâu rộng đến mặt đời sống kinh tế - xã hội quốc gia, tỷ giá đƣợc xem cầu nối quan trọng kinh tế nƣớc với kinh tế khu vực giới thông qua hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ tài quốc tế; đó, việc sâu nghiên cứu để có sở vững nhằm định hƣớng sách đề xuất giải pháp hoàn thiện chế điều hành tỷ giá hối đoái vấn đề quan trọng Trong xu hƣớng hội nhập, sách tỷ giá phải không ngừng đƣợc hoàn thiện nhằm phù hợp với biến động kinh tế, Việc điều hành tỷ giá cần phải có thận trọng định việc thực biện pháp quản lý cần phải đặt mối quan hệ hữu hình thành nên hệ thống đan xen hỗ trợ lẫn để có đƣợc kết hợp linh hoạt, đồng nhằm khai thác mạnh hạn chế nhƣợc điểm biện pháp Qua nghiên cứu, tác giả đánh giá trình điều hành sách tỷ giá Việt Nam từ năm 2008 đến 2013, nghiên cứu thành tựu đạt đƣợc nhƣ tồn sách tỷ giá, từ đề giải pháp quan trọng nhằm góp phần hoàn thiện sách tỷ giá ngày phù hợp với xu hƣớng hội nhập quốc tế, góp phần phát triển kinh tế cách bền vững Có thể nói, việc nghiên cứu tỷ giá vấn đề mang tính chiến lƣợc phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn đề vĩ mô, cần đƣợc nghiên cứu lâu dài đƣa nhìn nhận đánh giá sát thực 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Phạm Thị Hoàng Anh, “Nhận định điều hành sách tỷ giá Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010” năm 2011, Tp Hồ Chí Minh Phạm Thị Hoàng Anh, “Nhận định điều hành sách tỷ giá Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2011” năm 2012, Tp Hồ Chí Minh Báo cáo Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 Báo cáo Kinh Tế Vĩ Mô Việt Nam năm 2012, 2013, 2014, 2015 - Trung tâm nghiên cứu Kinh tế sách VEPR, Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000-2011 : Mức độ sai lệch tác động xuất khẩu, Nhà xuất Tri Thức, 2013 Dự thảo Báo cáo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 Nguyễn Thanh Hà - Vì đồng đô la sụt giá ?- www.econet.com (15/10/2003), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011 -2015, Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng (Theo Website Chính phủ) Võ Đại Lƣợc - Kinh tế Việt Nam 10 tháng đầu năm - Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ƣơng, 10/2003 10 Mc Grawhill - Quản trị tài quốc tế- Nhà xuất quốc tế , 2002 11 Niên giám thống kê 2002; Nhà xuất thống kê 12 Paul A.Samuelson & William D Norhaus - Kinh tế học vĩ mô - Nhà xuất trị quốc gia, 2001 80 13 PGS.TS Nguyễn Công Nghiệp, Lê Hải Mơ -Tỷ giá hối đoái nghệ thuật điều chỉnh- Nhà xuất tài chính, 1998 14 Lan Phƣơng -USD giảm giá, lợi hay hại ?– www.vcb.com.vn, 12/2003 15 TS Nguyễn Đình Tài -Cán cân toán quốc tế, tỷ giá hối đoái vấn đề kinh tế đối ngoại - Nhà xuất giáo dục, 1995 16 PGS.Đinh Xuân Trình - Giáo trình toán quốc tế ngoại thương- Nhà xuất giáo dục, 2001.Lê Phan Thị Diệu Thảo, “Bộ ba bất khả thi điều hành sách tiền tệ” Tạp chí Công Nghệ Ngân Hàng, số 4647 tháng 1- 2/2010 17 Lê Phan Thị Diệu Thảo, “Cải thiện cán cân thương mại cách điều chỉnh tỷ giá- Kỳ vọng kết quả”, Tạp chí Thị trƣờng Tài tiền tệ, số 172010 18 Lê Phan Thị Diệu Thảo, “Chính sách tỷ giá Việt Nam thời gian qua”, Tạp chí Công Nghệ Ngân Hàng, tháng 6/2006 19 Lê Phan Thị Diệu Thảo, “Điều hành tỷ giá tiến trình hội nhập dịch vụ tài ngân hàng”, Tạp chí Công Nghệ Ngân Hàng, số 22, tháng 02/2008 20 Lê Phan Thị Diệu Thảo, luận án Tiến Sỹ “Biện pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý ngoại hối Việt Nam” năm 2002, Tp Hồ Chí Minh Tài liệu Tiếng Anh 21 Bob Stallman –Exchange rate regimes and management tactics- Ngân hàng giới, 2000 22 Dragi Tasevski – Exchange rate influence over inflation and development – Ministry of Finance, Russia 2003 81 23 Eduardo Fernández-Arias, Ugo Panizza, Ernesto Stein –Trade Agreements and Exchange rate disagreements- Fortaleza_Brazil, 3/2002 24 Eduardo Fernández-Arias, Ugo Panizza, Ernesto Stein –Trade Agreements and Exchange rate disagreements- Fortaleza_Brazil, 3/2002 25 Emil-Maria Claassen – Exchange rate policies in developing and post- socialist countries –An International Center for Economic Growth Publication ICS Press, San Francisco- California, 12/2002 26 Foreign Exchange Policy and Intervention in Thailand, BIS Paper, 24, pp.276-282, May 27 Global Financial Data, Ngân hàng Nhà nƣớc tổng hợp Trƣờng Fulbright 28 Johnathan Mc.Carthy –Monetary inflation, real danger for economies- Center for economic development, Berlin, 1998 29 Le Thanh Ha, Measuring the Stance of Monetary Policy in Vietnam: A Structural VAR Analysis, 2015 30 Nguyen Ngoc Thanh, Pham Van Chien - Some issues on the exchange rate in Vietnam from 1996 up to now 31 Nguyen Tran Phuc and Nguyen Duc Tho, Exchange Rate Policy in Vietnam 1985-2008, 2009 32 Phung Duc Quyen, Luu Thi Quynh Giang - Measuring the interest rate pass-through process in Vietnam from 2005 to 2011 – 2012 33 Tran Mai Anh, Nguyen Dinh Minh Anh - Estimating the exchange rate pass-through into inflation in Vietnam – 2011 34 Vu Thi Dau, Tran Quang Tuyen, Le Van Anh, Le Thi Nhu Quynh - Policy on interest rate in the innovation period in Vietnam – 2011 35 Vietnam: Preparing for Take-off ? – WB 2003 82 36 Yen Vu -Banking system in Vietnam- www.thebanker.com, 22/12/2001 37 Yokiko Ama –Japan 20 years before- University of Tokyo, 8/1998 83 [...]... đoái  Đánh giá việc điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế  Đƣa ra một số hàm ý chính sách giúp nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Kinh tế quốc tế mới 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế  Phạm vi... cứu lý luận về tỷ giá, đề tài đã gợi ý một số biện pháp nhằm hoàn thiện chính sách tỷ giá của Việt Nam trong ngắn hạn và dài hạn Nguyễn Thị Phƣơng Bình (2012), Chính sách tỷ giá và tác động của nó đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc Dân Tác giả đã tập trung nghiên cứu về chính sách điều hành tỷ giá của Việt Nam, làm rõ tác động chính sách tỷ giá tới nền kinh tế Việt Nam và đề ra... hành chính sách tỷ giá Trần Thị Hằng (2006), Cơ chế điều hành chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong tiến trình hội nhập Kinh tế Quốc tế: Luận Văn Thạc sỹ, Trƣờng đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Khác với các nghiên cứu khác, tác giả chỉ nghiên cứu một cách cơ bản về cơ sở lý luận của tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá, sau đó đánh giá sơ qua về chính sách điều hành tỷ giá của Việt Nam. .. chính sách tỷ giá hối đoái Tuy nhiên vấn đề làm rõ hiệu quả và đánh giá hiệu quả của hoạt động điều hành chính sách tỷ giá thì chƣa đƣợc rõ ràng Ở đây tác giả chủ yếu tập trung vào đánh giá tác động của chính sách tỷ giá tới nền kinh tế trong thời gian gần đây 1.2 Cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái là một trong những biến số kinh tế vĩ mô hết sức nhạy cảm Tỷ giá. .. điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn phân tích, đánh giá về việc điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam, từ đó rút ra những kết quả đạt đƣợc, những khó khăn hạn chế cần đƣợc khắc phục, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả việc điều hành chính sách tỷ giá  Nhiệm vụ nghiên cứu :  Hệ thống hóa lý luận về tỷ giá hối đoái... hành chính sách tỷ giá tại Việt Nam hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Về mặt lý luận, tác giả này đã nghiên cứu những vấn đề chung về tỷ giá hối đoái, các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái, các loại tỷ giá, các học thuyết về tỷ giá; chính sách tỷ giá hối đoái bao gồm khái niệm, phân loaị, các công cụ của chính sách tỷ giá và mối quan hệ của chính sách tỷ giá vơí các yếu tố khác trong. .. hiện điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, từ sau khi gia nhập WTO đến 2013 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu về tỷ giá hối đoái, các mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái với các biến kinh tế vĩ mô khác và tác động của tỷ giá hối đoái tới cán cân thƣơng mại, tới tăng trƣởng kinh tế đã thu hút... Chính sách tỷ giá là những hoạt động của Chính phủ ( đại diện thƣờng là NHTW) thông qua một chế độ tỷ giá nhất định (hay cơ chế điều hành tỷ giá) và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm duy trì tỷ giá ở một mức cần thiết phù hợp với mục tiêu chính sách kinh tế quốc gia Chính sách tỷ giá là chính sách của mỗi nƣớc lựa chọn loại hình tỷ giá hối đoái của nƣớc đó, tức là cách tính tỷ giá đồng tiền của nƣớc... tiền của nƣớc khác và các biện pháp quản lý nó Tùy theo tình hình thực 25 tế của mỗi nƣớc có nhiều loại hình tỷ giá hối đoái khác nhau đƣợc áp dụng nhƣ : tỷ giá hối đoái cố định, tỷ giá hối đoái thả nổi Chính sách tỷ giá hối đoái là một chính sách lớn của hệ thống chính sách trong lĩnh vực kinh tế đổi ngoại nói riêng, trong lĩnh vực kinh tế nói chung Vì vậy, việc định hƣớng điều chỉnh của chính sách tỷ. .. tỷ giá hối đoái và chính sách điều hành tỷ giá nói chung Ngoài ra, Luận văn còn đánh giá ngắn gọn về chính sách điều hành tỷ giá của Trung Quốc và Thái Lan, tiếp đó đi sâu vào đánh giá hoạt động điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam qua các giai đoạn từ 1989 đến 2012 Cuối cùng, tác giả đã đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hoạt động điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam 5 Lê Thị Diệu ... hành sách tỷ giá Việt Nam bối cảnh hội nhập Kinh tế quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động điều hành sách tỷ giá Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ... CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 38 3.1 Bối cảnh kinh tế 38 3.2 Biến động tỷ giá hối đoái 43 3.2.1 Biến động tỷ giá. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THÚY NGA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ QUỐC TẾ Mã số: 60

Ngày đăng: 24/02/2016, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan