Chính sách tỷgiá và cán cân vốn

Một phần của tài liệu Chính sách tỷ giá của việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 63 - 69)

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.3.2.Chính sách tỷgiá và cán cân vốn

Từ 2008 đến 2009 dòng vốn vào ròng giảm dần dẫn đến cán cân tổng thể chấm dứt chuỗi tăng trƣởng 10 năm, chuyển từ thặng dƣ rất lớn năm 2007 chuyển sang thặng dƣ rất thấp năm 2008 và thâm hụt 3 quý đầu năm 2009

56

Nội dung 2006 2007 2008 2009 2010

Cán cân vãng lai -164 -6992 -10787 -7440 -9405 Cán cân thƣơng mại -2776 -10360 -12782 -8306 -10595

Cán cân dịch vụ -8 -894 -915 -1129 -1649

Thu nhập -1429 -2168 -4401 -4532 -3859

Chuyển tiền một chiều 4049 6430 7311 6527 6698

Trong đó : Tƣ nhân 3800 6180 6804 6018 6138

Chính phủ 249 250 507 509 560

Cán cân vốn 3088 17540 12341 11452 12113

FDI 2315 6550 9279 6900 7565

Vay trung và dài hạn 1025 2045 992 4473 2541

FPI 1313 6243 -578 128 1568

Vay ngắn hạn -1565 2072 2648 -49 439

Sai số 1398 -349 -1081 -12178 -1500

Cán cân tổng thể 4322 10199 473 -8166 1208

Tổng dự trữ chính thức 11491 20964 23022 14148 15456

Tƣơng đƣơng tuần nhập khẩu 8.4 12 15.2 8 7.6

Đơn vị tính: triệu USD Nguồn : IMF (2009); www.cpv.org. vn

57

Đơn vịtính: triệu USD Nguồn:Bộ Tài Chính – Bản tin nợ nước ngoài số 5, tháng 6/2010

Hình 3.9 : Nợ nƣớc ngoài và quỹ dự trữ ngoại hối của Việt Nam từ 2006 – 2009

Tổng nợ nƣớc ngoài của Việt Nam liên tục tăng trong thời gian qua, mức nợ cao nhất là 27.928 tỷ USD trong năm 2009. So với GDP, tổng nợ nƣớc ngoài trong năm 2009 cũng đạt mức cao nhất lên đến 39%; trong đó, nợ nƣớc nƣớc ngoài khu vực công chiếm tỷ lệ chủ yếu đạt 29,3% so với GDP. Về cơ cấu nợ, 75% tổng nợ nƣớc ngoài là ODA, còn lại là vay ƣu đãi và vay thƣơng mại. Các khoản vay ODA chủ yếu là vay trung dài hạn có lãi suất thấp (chủyếu từ 1% đến 3%/ năm), thời gian ân hạn dài. Đây là một lợi thế trong vay nợ của Việt Nam. Bất lợi lớn nhất trong nợ nƣớc ngoài là về cơ cấu tiền vay. Hiện nay Việt Nam là con nợ của 25 quốc gia và 8 tổ chức quốc tế. Các khoản vay bằng JPY chiếm khoảng 42%, vay bằng SDR chiếm khoảng 27,4%, vay bằng USD chiếm 16,60%, vay bằng EUR là 10,68% và phần còn lại là các đồng tiền khác. Sự gia tăng tỷ giá trong thời gian qua đã làm gia tăng gánh năng nợ nần cho Việt Nam. Một vấn đề cần lƣu ý là các khoản vay bằng JPY. Nhƣ đã trình bày ở phần trên, hiện nay, NHNN chỉ kiểm soát tỷ giá

58

VND/USD. Tỷ giá VND và các ngoại tệ khác đƣợc hình thành dựa trên quan hệ cung – cầu. Những năm gần đây, ngoại tệ khác nói chung và JPY nói riêng luôn tăng giá với USD. USD lại tăng giá với VND. Điều này có nghĩa, giá trị hiện tại của các khoản nợ bằng JPY đã gia tăng đáng kể. Trong tƣơng lai, khi các khoản nợ của Việt Nam ngày càng gia tăng, tỷ giá điều chỉnh ngày càng linh hoạt, rủi ro tỷ giá đối với các khoản nợ nƣớc ngoài là vấn đề tối quan trọng. Việt Nam cần có chính sách quản lý rủi ro tỷ giá không phải trong quá trình trả nợ mà phải ngay từ khâu đàm phán ký hợp đồng vay mƣợn. Trong kỳ hạn nợ, tỷ lệ nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ chƣa cao tuy nhiên, một vấn đề là mức tăng trƣởng nợ ngắn hạn nói riêng và tổng nợ nƣớc ngoài nói chung của Việt Nam ngày càng gia tăng trong khi đó qũy dự trữngoại hối ngày càng bị suy giảm. Thông thƣờng, đối với quốc gia đang tăng trƣởng từ nền kinh tế có mức xuất phát điểm thấp, việc sử dụng nguồn vốn nƣớc ngoài là rất quan trọng và tình trạng nguồn vốn này càng gia tăng theo thời gian cũng không phải là vấn đề lo ngại. Tuy nhiên, với thực trạng cán cân thanh toán của Việt Nam, cán cân vãng lai thƣờng xuyên thâm hụt, nguồn thâm hụt này đƣợc tài trợ từ cán cân vốn. Đối với các quốc gia lựa chọn chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn hoặc với các nƣớc mà mức độ can thiệp của Chính phủ vào tỷ giá không cao thì tỷ giá biến động sẽ điều chỉnh các hoạt động kinh tế đối ngoại và cân bằng cán cân trong tƣơng lai.

Với Việt Nam, nhƣ đã trình bày, mặc dù tỷ giá VND/USD luôn có xu hƣớng tăng nhƣng so sánh với mức chênh lệch lãi suất và biến động lạm phát, NHNN đang kiềm tỷ giá. Việc làm này làm cạn kiệt quỹ dự trữ ngoại hối. Về lâu dài, trƣớc áp lực hội nhập quốc tế trong giao dịch vốn, việc kiểm soát chặt tỷ giá nhƣ hiện nay sẽ trở thành một thách thức lớn đối với quỹ dự trử ngoại hối quốc gia.

59

2006 2007 2008 2009

Loại ngoại tệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

EUR 1622 11.1 2117 12.3 2019 10.7 2580 11 JYP 5455 37.3 6455 37.4 7937 42 9488 40 SDR 3824 26.2 4860 28.1 5181 27.4 7012 29 USD 3063 21 3099 17.9 3142 16.6 4069 17 Các đồng tiền khác 646 4.4 740 4.3 637 3.4 794 3 Nợ nƣớc ngoài của Chính Phủ 14610 100 17271 100 18916 100 23943 100

Đơn vị tính: triệu USD, % Nguồn: Bộ Tài Chính – Bản tin nợ nước ngoài số 5, tháng 6/2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.2 : Cơ cấu nợ chính phủ theo loại ngoại tệ 2006 – 2009

Về cơ cấu nợ theo tiền tệ, do các khoản nợ của Chính phủ phần lớn là ODA nên các khoản nợ Chính phủ bằng JPY chiếm tỷ trọng cao nhất, kế tiếp là SDR, rồi mới đến USD và EUR. Liên kết cơ cấu nợ với điều hành tỷ giá của Việt Nam, nhận thấy, các khoản nợ của Chính phủ tính bằng bản tệ gia tăng đáng kể. Nguyên nhân là do trong điều hành tỷ giá, NHNN chỉ kiểm soát tỷ giá VND/USD, tỷ giá VND với các đồng tiền khác nhƣ JPY, EUR v.v…. đƣợc hình thành dựa trên quan hệ cung cầu. Khủng hoảng tài chính trong thời gian qua làm USD giảm giá mạnh so với JPY và EUR, nhƣng tại Việt Nam USD lại lên giá so với VND. Điều này có nghĩa tỷ giá VND/JPY và tỷ giá VND/EUR tăng mạnh, làm tăng các khoản nợ tính bằng VND của Chính phủ. Tuy nhiên, điều này sẽ không đáng lo ngại nếu nguồn trả nợ của Việt Nam là

60

các khoản thu bằng JPY hoặc EUR. Nhƣng, nguồn thu chính của Việt Nam từ xuất khẩu, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài kiều hối phần lớn đƣợc tính bằng USD. Nếu nền kinh tế Thế giới chậm thay đổi, JPY và EUR vẫn tiếp tục tăng giá so với USD, thì chênh lệch tỷ giá sẽ là yếu tố tác động tiêu cực đến các khoản nợ của Chính phủ trong tƣơng lai.

Nguồn : Bộ Tài Chính – Bản tin nợ nước ngoài số 5, tháng 6/2010

Hình 3.10: Cơ cấu nợ nƣớc ngoài của Chính phủ phân theo loại tiền

Bản tin nợ công tháng 11/2014 của Bộ Tài chính cho biết cuối năm 2013, nợ công của Việt Nam gồm nợ của Chính phủ, nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh, nợ nƣớc ngoài của doanh nghiệp tự vay tự trả không tính nợ chính quyền địa phƣơng đạt hơn 1,5 triệu tỷ đồng, tăng so với mức gần 890.000 tỷ đồng cuối năm 2010.

Theo WB, toàn bộ dữ liệu về nợ công Việt Nam đƣợc thu thập từ các cơ quan có thẩm quyền của Chính phủ. Nếu dựa trên con số này và mức dân số cuối

61

năm 2014 là 90,7 triệu ngƣời, bình quân mỗi ngƣời dân Việt Nam "gánh" gần 1.212,8 USD nợ công.

Một phần của tài liệu Chính sách tỷ giá của việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 63 - 69)