Tham gia tích cực vào các họat động tài chính tiền tệ trong khu vực

Một phần của tài liệu Chính sách tỷ giá của việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 86 - 91)

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.2.4.Tham gia tích cực vào các họat động tài chính tiền tệ trong khu vực

Bên cạnh các nỗ lực trong nƣớc, Việt Nam cần dựa vào sức mạnh của khối ASEAN để phát triển nền kinh tế và tạo vị thế riêng cho mình. Trong những năm vừa qua, các nƣớc Đông Nam Á cùng với Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc đang đẩy nhanh tiến trình hoà nhập tài chính- tiền tệ trong khu vực mà bƣớc đầu là thiết lập Qũy Tiền tệ Châu Á với số vốn ban đầu dự kiến khoảng 1 tỷ USD. Nếu dự án này đƣợc thực hiện, việc thiết lập một hệ thống tiền tệ chung phục vụ cho các giao dịch nội khối là việc làm mang tính khả thi. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc củng cố vị thế đồng tiền Việt Nam trên thƣơng trƣờng quốc tế. Sự phối hợp chặt chẽ giữa lợi thế của khu vực với các chính sách trong nƣớc sẽ góp phần gia tăng sức mạnh cho đồng tiền Việt Nam trong tƣơng lai.

79

KẾT LUẬN

Tỷ giá hối đoái là một công cụ hữu hiệu, linh hoạt trong quản lý và điều hành chính sách tiền tệ. Đây là nhân tố vô cùng nhạy cảm, có tác động sâu rộng đến các mặt đời sống kinh tế - xã hội của một quốc gia, tỷ giá cũng đƣợc xem là chiếc cầu nối quan trọng giữa kinh tế trong nƣớc với nền kinh tế khu vực và trên thế giới thông qua các hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ và tài chính quốc tế; do đó, việc đi sâu nghiên cứu để có cơ sở vững chắc nhằm định hƣớng chính sách và các đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái là vấn đề quan trọng hiện nay.

Trong xu hƣớng hội nhập, chính sách tỷ giá phải không ngừng đƣợc hoàn thiện nhằm phù hợp với những biến động của nền kinh tế, Việc điều hành tỷ giá cần phải có sự thận trọng nhất định và việc thực hiện các biện pháp quản lý cần phải đặt trong mối quan hệ hữu cơ hình thành nên hệ thống đan xen và hỗ trợ lẫn nhau để có đƣợc sự kết hợp linh hoạt, đồng bộ nhằm khai thác thế mạnh và hạn chế nhƣợc điểm của từng biện pháp.

Qua nghiên cứu, tác giả đã đánh giá quá trình điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam từ năm 2008 đến 2013, nghiên cứu những thành tựu đạt đƣợc cũng nhƣ những tồn tại trong chính sách tỷ giá, từ đó đề ra những giải pháp quan trọng nhằm góp phần hoàn thiện chính sách tỷ giá ngày càng phù hợp với xu hƣớng hội nhập quốc tế, góp phần phát triển kinh tế một cách bền vững. Có thể nói, việc nghiên cứu tỷ giá là vấn đề mang tính chiến lƣợc trong phát triển kinh tế hiện nay. Tuy nhiên, đây là một vấn đề vĩ mô, cần đƣợc nghiên cứu lâu dài mới có thể đƣa ra những nhìn nhận và đánh giá sát thực hơn.

80

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Phạm Thị Hoàng Anh, “Nhận định về điều hành chính sách tỷ giá của Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010” năm 2011, Tp. Hồ Chí Minh

2. Phạm Thị Hoàng Anh, “Nhận định về điều hành chính sách tỷ giá của Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2011” năm 2012, Tp. Hồ Chí Minh

3. Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010

4. Báo cáo Kinh Tế Vĩ Mô Việt Nam năm 2012, 2013, 2014, 2015 - Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và chính sách VEPR, Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội.

5. Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000-2011 : Mức độ sai lệch và tác động đối với xuất khẩu, Nhà xuất bản Tri Thức, 2013.

6. Dự thảo Báo cáo của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020

7. Nguyễn Thanh Hà - Vì sao đồng đô la sụt giá ?- www.econet.com (15/10/2003),

8. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011 -2015, Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng (Theo Website Chính phủ)

9. Võ Đại Lƣợc - Kinh tế Việt Nam 10 tháng đầu năm - Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ƣơng, 10/2003.

10. Mc. Grawhill - Quản trị tài chính quốc tế- Nhà xuất bản quốc tế , 2002. 11. Niên giám thống kê 2002; Nhà xuất bản thống kê.

12. Paul A.Samuelson & William D. Norhaus - Kinh tế học vĩ mô - Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2001.

81

13. PGS.TS. Nguyễn Công Nghiệp, Lê Hải Mơ -Tỷ giá hối đoái và nghệ thuật điều chỉnh- Nhà xuất bản tài chính, 1998

14. Lan Phƣơng -USD giảm giá, lợi hay hại ?– www.vcb.com.vn, 12/2003 15. TS. Nguyễn Đình Tài -Cán cân thanh toán quốc tế, tỷ giá hối đoái và vấn đề kinh tế đối ngoại - Nhà xuất bản giáo dục, 1995

16. PGS.Đinh Xuân Trình - Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thương- Nhà xuất bản giáo dục, 2001.Lê Phan Thị Diệu Thảo, “Bộ ba bất khả thi trong điều hành chính sách tiền tệ” Tạp chí Công Nghệ Ngân Hàng, số 46- 47 tháng 1- 2/2010

17. Lê Phan Thị Diệu Thảo, “Cải thiện cán cân thương mại bằng cách điều chỉnh tỷ giá- Kỳ vọng và kết quả”, Tạp chí Thị trƣờng Tài chính tiền tệ, số 17- 2010

18. Lê Phan Thị Diệu Thảo, “Chính sách tỷ giá của Việt Nam trong thời gian qua”, Tạp chí Công Nghệ Ngân Hàng, tháng 6/2006

19. Lê Phan Thị Diệu Thảo, “Điều hành tỷ giá trong tiến trình hội nhập dịch vụ tài chính ngân hàng”, Tạp chí Công Nghệ Ngân Hàng, số 22, tháng 02/2008

20. Lê Phan Thị Diệu Thảo, luận án Tiến Sỹ “Biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý ngoại hối ở Việt Nam” năm 2002, Tp. Hồ Chí Minh

Tài liệu Tiếng Anh

21. Bob Stallman –Exchange rate regimes and management tactics- Ngân hàng thế giới, 2000.

22. Dragi Tasevski – Exchange rate influence over inflation and development – Ministry of Finance, Russia 2003.

82 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23. Eduardo Fernández-Arias, Ugo Panizza, Ernesto Stein –Trade Agreements and Exchange rate disagreements- Fortaleza_Brazil, 3/2002. 24. Eduardo Fernández-Arias, Ugo Panizza, Ernesto Stein –Trade Agreements and Exchange rate disagreements- Fortaleza_Brazil, 3/2002. 25. Emil-Maria Claassen – Exchange rate policies in developing and post- socialist countries –An International Center for Economic Growth Publication ICS Press, San Francisco- California, 12/2002.

26. Foreign Exchange Policy and Intervention in Thailand, BIS Paper, 24, pp.276-282, May.

27. Global Financial Data, Ngân hàng Nhà nƣớc và tổng hợp của Trƣờng Fulbright

28. Johnathan Mc.Carthy –Monetary inflation, real danger for economies- Center for economic development, Berlin, 1998.

29. Le Thanh Ha, Measuring the Stance of Monetary Policy in Vietnam: A Structural VAR Analysis, 2015.

30. Nguyen Ngoc Thanh, Pham Van Chien - Some issues on the exchange rate in Vietnam from 1996 up to now

31. Nguyen Tran Phuc and Nguyen Duc Tho, Exchange Rate Policy in Vietnam 1985-2008, 2009

32. Phung Duc Quyen, Luu Thi Quynh Giang - Measuring the interest rate pass-through process in Vietnam from 2005 to 2011 – 2012

33. Tran Mai Anh, Nguyen Dinh Minh Anh - Estimating the exchange rate pass-through into inflation in Vietnam – 2011

34. Vu Thi Dau, Tran Quang Tuyen, Le Van Anh, Le Thi Nhu Quynh - Policy on interest rate in the innovation period in Vietnam – 2011

83

36. Yen Vu -Banking system in Vietnam- www.thebanker.com, 22/12/2001 37. Yokiko Ama –Japan 20 years before- University of Tokyo, 8/1998.

Một phần của tài liệu Chính sách tỷ giá của việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 86 - 91)