1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tích hợp môn âm nhạc tiết 6 âm nhạc 8

31 2,1K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/KIẾN THỨC: - HS hát thuộc lời bài hát Lý dĩa bánh bò - Biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Hoàng vân và bài hát Hò kéo pháo - Học sinh có năng lực vận dụng kiến thứ

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH SƠN

Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học

Bài giảng: Môn Âm nhạc - lớp 8

Trang 2

MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/KIẾN THỨC:

- HS hát thuộc lời bài hát Lý dĩa bánh bò

- Biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Hoàng vân và bài hát Hò kéo pháo

- Học sinh có năng lực vận dụng kiến thức môn Lịch sử, Địa lý và Ngữ văn để giải quyết vấn đề đặt ra trong bài học

2/KĨ NĂNG:

- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2

- HS hát thuộc và biểu diễn bài hát Lý dĩa bánh bò

- Vận dụng kĩ năng của môn Mĩ thuật đề HS vẽ tranh theo nội dung của bài hát Lí dĩa bánh bò.

3/THÁI ĐỘ:

- GD học sinh lòng tự hào dân tộc, truyền thống uống nước nhớ nguồn, tình yêu đất nước qua phần âm nhạc thường thức

- GD HS về tình yêu dân ca qua phần ôn bài hát.

- GD HS yêu chuộng hòa bình, ghét chiến tranh.

- Vận dụng những kiến thức về Giáo dục công dân: giúp HS cảm nhận sâu sắc hơn lòng tự hào dân tộc và truyền thống uống nước nhớ nguồn, khắc sâu tình yêu đất nước Tình yêu dân ca Yêu chuộng hòa bình

Trang 3

NGHE CÂU NHẠC ĐOÁN TÊN BÀI HÁT

Bài hát “ Lí dĩa bánh bò”

Câu 1:

Câu 2: Bài TĐN số 2 “ Trở về Su-ri-en-tô”

Trang 4

- ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BÒ

- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:

NHẠC SĨ HOÀNG VÂN VÀ BÀI HÁT HÒ KÉO PHÁO

- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2

BÀI 2-TIẾT 6

Trang 5

I Ôn tập bài hát Lí dĩa bánh bò

Trang 6

Các em cần lưu ý

I Ôn tập bài hát Lí dĩa bánh bò

Trang 7

HS thực hiện nhóm, theo hình thức biểu diễn mà nhóm mình đã chuẩn bị Chọn trưởng nhóm lên giới thiệu cho nhóm mình và giới thiệu tên lời mới của bài Kết hợp vận động phụ họa

Trang 8

Chia lớp thành 2 nhóm: Yêu cầu mỗi nhóm vẽ ký họa nhanh 1 bức tranh diễn

tả một trong các ý của nội dung bài hát “Lí dĩa bánh bò”

Thời gian các nhóm thực hiện được tính sau khi vừa kết thúc bài hát “Lí dĩa bánh bò”

Trang 9

Click to edit Master text styles

Trang 10

Nền âm nhạc Việt Nam, một nền âm nhạc độc đáo, vô cùng phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc, Gìn giữ bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là nhiệm vụ của mỗi chúng ta Ngày nay, đất nước đang trên đà phát triển, hòa nhập với nền văn hóa thế giới, các em- những chủ nhân tương lai của đất nước hãy cố gắng học tập, trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa, mà ông cha ta để lại từ bao đời nay.

Trang 11

MỜI CÁC EM XEM ĐOẠN VIDEO

Click to edit Master text styles

Xem những hình ảnh trên gợi cho các em nhớ đến sự kiện nào?

? Em hãy cho biết đôi nét tiêu biểu về Đại tướng Võ Nguyên Giáp? Vì sao trong đám tang

Bác lại có hình ảnh xe pháo?

Trang 12

Đại tướng Võ Nguyên Giáp là người anh cả của quân đội nhân dân Việt Nam - Vừa qua cả dân tộc Việt Nam đều kính cẩn nghiêng mình tiễn đưa Bác về nơi an nghĩ cuối cùng, bằng tất cả sự thành kính đối với Bác Bác ra đi để lại cho đồng bào ta một sự tiếc núi không nguôi, hình ảnh từng dòng người trên cả mọi miền đất nước hình chữ S đều khóc thương tiễn đưa Bác.

Thắng lợi của quân và dân ta đều nhờ công lao to lớn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp - dưới sự lãnh đạo và dìu dắt của Bác Hồ kính yêu, người đã lãnh đạo quân và dân ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác và đặc biệt là chiến thăng của chiến dịch Điên Biên Phủ 1954 Để dành được thắng lợi vang dội đó, bằng sự tài tình, mưu trí, quyết đoán của Đại tướng, cộng với sự hy sinh gian khổ của quân và dân ta Đặc biệt là sự vất vả của các chiến sĩ kéo những cổ pháo qua trận địa Vì thế mà hình ảnh xe pháo gắn liền với Bác Võ NguyênGiáp kính yêu của chúng ta.

Trang 13

II Âm nhạc thường thức:

1.Nhạc sĩ Hoàng Vân:

? Em nào có thể nêu đôi nét về cuộc đời và

sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Vân?

- Tên khai sinh là Lê Văn Ngọ (Còn có bút danh khác là Y- Na).

- Các tác phẩm tiêu biểu: Quảng Bình quê ta ơi; Bài ca xây dựng; Tình ca Tây Nguyên; Hò kéo pháo; Em yêu trường em; Ca ngợi Tổ quốc; …

- Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh

về văn học nghệ thuật.

II Âm nhạc thường thức:

1.Nhạc sĩ Hoàng Vân:

Trang 14

NGHE CÂU NHẠC ĐOÁN TÊN BÀI HÁT

Trang 15

II Âm nhạc thường thức:

Trang 16

2 Bài hát “Hò kéo pháo”.

II Âm nhạc thường thức:

1.Nhạc sĩ Hoàng Vân:

Trang 17

2 Bài hát “Hò kéo pháo”.

II Âm nhạc thường thức:

1.Nhạc sĩ Hoàng Vân:

? Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của bài hát ?

Bài hát được nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác vào năm 1954 khi ông được chứng kiến mọi diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ

Trang 18

2 Bài hát “Hò kéo pháo”.

II Âm nhạc thường thức:

đoạn video

Trang 19

Trận địa của Chiến dịch Điện Biên phủ 1954 vô cùng khó khăn cách trở, được Pháp nhận định là một pháo đài bất khả xâm phạm, với

núi non hiểm trở Mời các em theo dõi vị trí địa lý của trận địa này qua đoạn video clip sau

Trang 20

Cảnh mở đường cho chiến dịch Điện Biên Phủ

Vận chuyển lương thực

Hãy nêu cảm nhận của mình sau khi xem xong những hình ảnh trên?

Trang 21

Click to edit Master text styles

Trang 22

Hoan hô chiến sĩ Điện Biên

Hoan hô đồng chí Võ Nguyên Giáp!

Sét đánh ngày đêm xuống đầu giặc Pháp!

Vinh quang Tổ quốc chúng ta

Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

Vinh quang Hồ Chí Minh,

Cha của chúng ta ngàn năm sống mãi

Quyết chiến quyết thắng,

Cờ đỏ sao vàng vĩ đại

Kháng chiến ba nghìn ngày

Không đêm nào vui bằng đêm nay

Đêm lịch sử Điện Biên sáng rực

Trên đất nước, như Huân chương trên ngực

Dân tộc ta dân tộc anh hùng!

Điện Biên vời vợi nghìn trùng

Mà lòng bốn biển nhịp cùng lòng ta

Đêm nay bè bạn gần xa

Tin về chắc cũng chan hòa vui chung

IIHoan hô chiến sĩ Điện Biên Chiến sĩ anh hùng đầu nung lửa sắt Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non

Gan không núng Chí không mòn!

Những đồng chí thân chôn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai băng mình qua núi thép gai

Ào ào vũ bão, Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt, còn ôm

Những bàn tay xẻ núi lăn bom, nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện

Và những chị, những anh ngày đêm ra tiền tuyến Mấy tầng mây gió lớn mưa to Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ đèo Lũng Lô, anh hò chị hát dù bom đạn xương tan, thịt nát Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh Hỡi các chị, các anh! Trên chiến Trường ngã xuống Máu của anh chị, của chúng ta không uổng Sẽ xanh tươi đồng ruộng Việt Nam Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam

Hoa mơ lại trắng, vườn cam lại vàng

HOAN HÔ CHIẾN SĨ ĐIỆN BIÊN

Trong bài thơ Tác giả đã nhắc

Trang 23

Qua bài thơ mô tả sinh động cuộc sống chiến đấu gian khổ với không ít hy sinh mất mát của các lực

lượng tham gia chiến dịch; các anh hùng như: Phan Đình Giót, Tô Vĩnh Diện….đồng thời phản ánh kịp thời không khí hào hung và niềm vui vô bờ của nhân dân ta trong ngày hội mừng chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu Bài thơ hừng hực không khí chiến đấu và chiến thắng, tràn ngập lòng tự hào về dân tộc, đất nước và lãnh tụ ấy, xứng đáng là một bản “Đại cáo bình Tây” của thời đại mới – thời đại Hồ Chí Minh.

Ngày 7 tháng 5 năm 1954, tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ của quân đội Pháp, với sự chi viện của đế quốc Mỹ, đã bị quân và dân ta tiêu diệt Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc cuộc kháng chiến trường kỳ chống pháp kéo dài 9 năm, buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơ ne vơ lập lại hòa bình ở Việt Nam.

Trang 25

III Ôn tập Tập đọc nhac: TĐN sô 2

Nghe lại giai điệu bai

hát

Trang 27

III Ôn tập Tập đọc nhac: TĐN sô 2

Ôn tập TĐN

Ghép lời ca

Đọc nhạc-ghép lời ca kết hợp

vỗ tay theo phách

Trang 29

Sơ đồ nội dung bài học

Trang 30

Về nhà học bài và ôn tập 2 bài hát và TĐN để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

Cả lớp cùng đọc lại bài TĐN số 2

Ngày đăng: 19/02/2016, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w