Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
10,47 MB
Nội dung
NGUYỄNTH HỒ Sì í^ \ì Giấo trình GIÁO DỤC TÍCH HỘP ủ eẬQ tíílQ MẦM NCN í NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM P G S T S N G U Y Ễ N THỊ H O À GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC TÍCH HỢP BẦC HOC MẦM NON (ScCh d ù n g c h o h ệ C n h â n c h u y ê n n g n h G iá o d ụ c M ầ m n o n ) (In lấn th ứ 7) N ílÀ XUẨT I^AN ĐAI HỌC SƯPIIẠM Mã số: 01.01.21/224 - Đ H 2ÜI3 MỤC LỤC Trc/iiiỊ Ij >ì nói đ u .5 Chươiic I GIÁO DỤC TÍCH H Ợ P I Sự cần thiết phái tiếp cận với giáo dục tích hợp ^ II Khái niệm vể giáo dục tích hợp nét đặc tnmg III Một số khái niệm bán cúa giáo dục tích hợp IV Những sở tiếp cận giáo dục tích hợp 11 V Một số cách tích hợp mơn học 22 Chương 11 GIÁO DUC TÍCH HỢP BÂC HỌC MẦM n o n 25 I Y nghĩa mục tiêu việc tích h(Ị(p giáo dục mầm non 23 II Quan điểm tích hofiT trons giáo dục mầm non 26 III Cơ S(V khoa học cú;i giáo dục tích hợp bậc học Mầm n o n 27 IV Chưcnig trình giáo dục mầm non theo hướiig tích hcĩp 35 Clurtmg III TỔ CHÚC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TÍCH HỢP THEO CHÚ ĐỀ CHO TRÉ TRUỒNG MẦM n o n .55 I Sư cần tliiêt cúa việc tổ chức hoạt độns giáo dục tích hợp theo chủ d(j cho trẻ Irưcĩiig m;1m n o n 55 II Kh;íi niệm vé lổ chức hit dơiig giáo (iiic tích hợp theo chù dể cho tré trường mầm Iion 51 III Một sò yêu cầu tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ trỏ mầm non 5K IV Phuơng pliáp tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp theo chii để trườiig miim n o n 59 V Một sổ hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lích hợp theo để ớtmờng mầm non 63 VI Ciíc giai đoạn tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp theo đé trường inầm n o n 65 VII V;ii trò cùa giáo viên trons tố chức hoạt động tíchhợp theo đ ể .81 VIII Ví dụ vé lổ chức lioạt động íziáo dục cụ thể cho tré trườiig mầm non theo hirớng tích hợp 82 Phần phụ ỉục TH Ô NG T s ố 17/2009/TT - BGDĐT NGÀY THÁNG NẢM 2009 CỦA BỘ GIÁO pục VÀ ĐÀO TẠO BAN HÀNH CHUƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM N O N 91 Phần NHữvJG VẤN ĐỀ CH U N G 93 Phần hai CHUƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ T R Ẻ 95 Phần ba CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC M Ẫ g iá o .! ¡9 HUỔNG DẪN THUC HIÊN CHUƠNG T R ÌN H 157 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Giáo dục tích hợp bậc học mầm non biên soạn theo chương trình đào tạo cử nhân hệ đại học chuyên ngành Giáo dục Mầm non Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Giáo trình bao gồm ba chương phđn phụ lục: Chương I: G iáo íhtc tích liọ ]): Giới thiệu chung giáo dục tích họfp cần thiêì phải giáo dục tích hợp Chương II: G iá o dục tích lìọ p hộc học M ầni n o ii: Giới thiệu giáo dục tích hợp bậc học Mầm non cần thiết phải tiến hành giáo dục tích hợp bậc học Chirong III; T ổ chức hoạt dộnẹ ÌỊÌỚO dục t i i l i lìỢ]) theo c h ú dề cho trẻ trườỉìg i n ầ / n IIOIÌ Phụ liic: Giỏi thiệu “Chương trình giáo dục mầm non” ban hành theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạ o " Giáo trình Giáo dục tích họp bậc học mầm non nhăm phục vụ chủ yếu cho việc giảng dạy học tạp giảng viên, sinh viên thuộc hệ đào tạo khác cúa khoa Giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội G iáo trình Giáo dục tích hợp bậc học mầm non kế thừa, tiếp nối cóng trình nghiên cứu giáo dục mầm non giáo dục tích hợp bậc học Đồng thời, giáo trình cập nhật XI I phát triến ciia khoa học giáo dục niầni non giới, khu vực nước nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu tạo giáo viên hệ cử nhân đại hoc chuyên ngành giáo dục mẩìii non Irono giai đoạn Clim tịi chân thành cám cm ý kiến đóng góp chuyên gia, bạn đồng nghiệp Chúng tơi inong nhận góp ý xây dụng bạn đọc để tiếp lục hoàn thiện lần tái sau H N ội, tlu hiẹ năm 2010 Tác giả CHƯƠNG I GIÁO DỤC TÍCH HỌP I s CẦN THIẾT PHẢI TIẾP CẬN VỚI GIÁO DỤC TÍCH HỢP Thê giới biến đổi, điều thấy số liệu thông tin ngày lớn thông qua phương tiện truyền thông đại chúng mạng internet Điều có nghĩa chức truyền thoii" dành cho giáo viên truyền đạt kiến thức cho rmười học ngày giảm, Chính mà cần phải định hướna lại chức nãng giáo viên Nsày nay, chúna ta sống giới mơn khoa hoc ngày cànc thâm nhập, đan cài xen lẫn tổng thể thống mà cần những nhóm làm việc đa mơn ngày địi hỏi người phải đa nàng Nếu từ nhỏ, trẻ quen tiếp cận với khái niệm cách rời rạc sau đứa trẻ có nguy tiếp tục suy luận theo kiểu khép kín Nhiều cơng trình nghiên cứu giới chứng tỏ có nhĩmg người “mù chữ cliức nãn"”, nghĩa họ lĩnh hội kiến thức nhà trường khơng có khả năiiíỉ vận dụng chúng vào tình sống hàng ngày Họ giải mã inột văn không hiểu ý nghĩa Họ biết làm phép tính nhimg có vấn đề sống hàng ngày đặt họ khơng biết phải làm phép tính cho phù hợp Những người “mù chữ chức nãng” khó tìm cho chỗ đứng thích hợp xã hội Nghề nghiệp Irono tươiiíí lai địi hói lực trình độ chun mơn ngày cao có thê giái dược vấn để mới, mn hình mn vé thê giới biên dộng liên tục Điếu dịi hỏi Iigưừi ngày càiig cán phái có lực Một giáo viên mầm non có nãng lực người giáo viên biết tổ chức hoạt động nhóm trẻ, lớp học trường mầm non, biết lưu tâm đến tiến trẻ, biết đào sâu số nội dung giáo dục, biết giao tiếp với trẻ, với đống nghiệp, biết đánh giá chìít lượng còng việc bán thân Một giáo viên giỏi khơng người biết nói phái tổ chức lớp học mà phái biết tổ chức mội lớp cụ thể Và đỗ làm điều đó, họ phải tích hợp nhữnti họ học ĐicLi ciìng đúns với trẻ em, cháng hạn thay nhắc lại “m ẫu” lời nói lễ phép, trẻ biết lựa chọn “ mẫu” lời nói lề phép tronỵ tình cụ thơ biết SỪ dụns “muLi"’ cách hợp lí Hoặc thay chi học lí thuyết đơn mơi trườníi, dứa trc th'.rc hành động cụ thể để bảo vệ mỏi trường xung quanh Đây quan niệm vể khái niệm lực nét khái quát khái niệm lực chung sở giáo dục tích hợp Vì vậy, nhà trường có trưtnig mầm non cần phải nơi đào tạo đảm bảo cho giá trị quan trọnií xã hịi Giáo viên khơng có chức truyền thụ kiến thức thòng tin cho trẻ em học mà phải người giúp đỡ dạy cho trẻ em biết sử dụng chúng vào tình có ý nghĩa chúng Giáo dục tích hợp góp phần đáp ứng yêu cầu xã hội ngày nay, clựa tư tì(ởn^ vé lìă iìiỊ lực, hình rliù iilì cho nqười lìọc klìả ììủ iì^ sử dụnẹ cúc t r i thức lĩn h h ộ i tro /iỉỊ Iilìữ iì^ rình liiiơ n o xảy tro n q CUỘI' sốiìg 11 KHÁI NIỆM VỂ GIÁO DỤC TÍCH HỢP VÀ NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA NĨ Khái niệm giáo dục tích hợp Giáo dục tíclì hỢỊ) let m ột qiia iì niệm vể trình học tập tro n ^ tồn th ể c c q u t r ì n h h ọ c t ậ p q ó p p h ầ n lì ìn l ì th i i l ì I i ẹ i h ọ c li h i l i i q n ă n ẹ l ự c r õ c ó d ự t í n h trước nììững đ i ê n C íhì t ì ì i ế t clìO nqưèri h ọ c lì li ằ n i p h i u 17/ /Í//Í1', cho t r ì n h h ọ c t ậ p tư iìíỊ l a i , h o ặ c n l ì ấ n i h o t) n h ậ p h ọ c s i n h v ù o c u ộ c sô fì9 , ¡ a o â ộ ii\Ị N h v ậ y , ^ i ú o d ụ c t í c h lìỢỊ} l m c h o h ọ c t ậ p c ó ỷ lìíỊ lìĩa Ngồi q trình học tập đon lẻ cần thiết cho lực đó, giáo dục tích hợp dự định hoạt dộng tích hợp học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kĩ động tác đê lĩnh hội cách toàn vẹn Giáo dục tích hợp sàng lọc thơng tin có ích đế hình thành lực mục tiêu tích hợp Những đặc trưng giáo dục tích hợp Giáo dục tích hợp làm cho q trình học tập có ý nghĩa, hình thành cho người học lực chung giúp họ có khả huy động cách hiệu vốn kiến thức lực để giải tình đối mặt với tình khó khăn bất ngờ, tình chưa gặp Giáo dục tích hợp làm cho q trình học tập mang tính mục đích rõ rệt, Ìúp người học phân biệt cốt yếu với quan trọng Giáo dục tích hợp dạy cho Iigười học biết sử dụng kiến thức tình có ý nghĩa với họ biết thiết lập mối liên hệ khái niệm học Chính đan cài, lồng ghép nhiều môn học với làm giám bớt sư Kết mong đợi 2! Sử dụng lời nói -5 tu ổ i -4 tu ố i Nối rõ tiếng sống - tu ổ i Nói rõ để người nghe Kể rõ ràng, có trinh tư vế hiểu đươc việc, hiên tượng để người hàng ngày nghe hiểu đươc Sử dụng từ thông Sử dụng từ Sử dụng từ chì vật, hoạt dụng sư vật, hoạt động, vât, hoatđộng, đặc điểm động, đặc điểm phủ hợp với đặc điểm ngữ cành Sử dụng câu đơn, Sử dụng loại câu Dùng cảu đơn, câu ghép, câu ghép đơn, câu ghép, câu khẳng câu khẳng định, câu phủ định, định, câu phù định câu mệnh lệnh Kể lại việc theo trình tự Miêu tà việc với nhiéu thống Kể lại việc đơn giản diễn thân tin vé hành đơng, tính cách, như: thăm ông bà, chơi, trạng thái cùa nhân vật xem phim Đọc thuộc bai thơ, ca dao, Đọc thuộc thơ, ca dao, Đoc biểu cảm thơ, đóng dao, dao dao cao dao Kể lại truyện đơn giản Kể chuyện có mở đầu, Kể có thay đổi mịt vài tinh tiết nghe với giúp đỡ kết thúc thay tên nhân vật, thay đổi người lởn kết thúc, thêm bớt sư kiên nội dung truyện Bắt chước giọng nói nhân Bắt chước giọng nói, điệu Đóng vai nhân vật vật truyện nhân vật truyện truyện Sử dụng từ ạ, dạ, Sử dụng từ mời cô, Sừ dung từ: cảm ơn, xin lói thưa giao tiếp mời bạn, cám ơn, xin lỗi xin phép, thưa, dạ, phù giao tiếp hợp với tỉnh Đié(j giọng nói phù hợp với Oiéu giong nở phu hợp VỚI hồn cảnh nhắc nhờ ngữ cành Chọn sách để xem Chọn sách để “đọc’ xem Nhin vào tranh minh họa gọi Mô tà hành động Kể truyện theo tranh ninh họa tên nhân vật tranh nhân vật tranh kinh nghiệm cùa tiân Nói đủ nghe, khơng nóỉ lí nhi Làm quen với việc Đé nghị người khác đọc đọc - viết sách cho nghe, tự giở sách xem tranh Cám sách chiéu vá giở Biết cách “đọc sách' từ trái sang trang để xem tranh ảnh phải, từ trèn xuống iướii, từ đấu "đọc” sách theo tranh minh sàch đến cuối sách họa (“đọc vẹt”) 146 Kết mong đợi - tuổi - tuổi - tuổi Nhặn kí hiệu thơng thường Nhận kí hiệu thơng thường: sống: nhà vệ sinh, nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối - vào, cấm lửa, biển báo cấm lửa, nơi nguy hiểm giao thông Nhặn dạng chữ bàng chữ tiếng Việt Thich vẽ, “viết” nguệch ngoạc Sử dụng kí hiệu để “viết": tên, iàm vé tầu, thiệp chúc mừng Tô, đổ nét chữ, chép số kí hiệu, chữ cái, tên minh IV GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI Kết mong đợi - tuổi - tuổi - tuổi 1, Thể hiên ý thức Nói tên, tuổi, giới Nói tên, tuổi, giới tính Nói họ tên, tuổi, giới tinh vé thân tính thân thân, tên bố, mẹ thân, tên bố, mẹ, địa nhà điện thoại Nói điéu bé thích, Nói điéu bé thích, khơng Nói điéu bé thích, khơng thích., khịng thích thích, việc gi bé việc bé làm việc gl bé lảm đươc khơng làm Nói có điểm gi gióny khác bạn (dáng vẻ bên ngồi, giới tinh, sợ thích khả năng) Biết minh con/ cháu/ anh/ chị/ em gia đình Biết lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giảo việc vừa sức I Thể tự tin, tự lực Mạnh dạn tham gia vào Tự diọn đổ chơi, trò chơi theo ý fich Tự làm số việc đơn giản hoạt động, mạnh dạn ngày (vệ sinh cá nhân, trực nhật, trả lời câu hỏi chơi ) Cố gắng tự hồn thành cơng việc Cố gắng thực cơng Cố gắng hồn thành cơng việc đơn giản giao việc giao (trực nhật, dọn giao (chia giấy vẽ, xếp đồ đồ chơi) chơi ) 147 Kết quà mong đợi 13 Nhận biết thể - tuổi Nhận cảm xúc: vui, - tuổi • tuổi Nhận biết cảm xúc vui, buổn, Nhận biết môt số trạng lái cảm xúc: vui, buỏn, sợ hãi, tức giậi, ngạc cảm xúc, tình buốn, sợ hãi, tức giận sơ hãi, tức giận, ngạc nhiên cảm với người, qua nét mặt, giọng nói, qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua nhiên, xấu hổ qua tranh; qua lét mặt, qua tranh ảnh tranh, ảnh cử chì, giọng nói người kiác Biết biểu lộ cảm xúc vui, Biết biểu lộ số cảm xúc; Biết biểu lô cảm xúc: vui, buci, sơ buổn, sợ hãi, tức giận vui, buón, sợ hãi, tức giận, hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấihổ, ! vật, tượng xung quanh ngạc nhiên Biết an ủi chia vui với ngưó thản ban bè Nhận hình ảnh Nhận hình ảnh Bác Hổ, lăng Nhận hinh ảnh Bác Hổ nột số Bác Hó Bác Hó địa điểm gắn với hoạt động cia Bàc Hổ (chỗ ở, nơi làm việc, ) Thích nghe kể chuyện, Thể tinh cảm Bác Thể tinh cảm Bác Hồ qua nghe hát, đọc thơ, xem Hổ qua hát, đọc thơ, cúng cô kể hát, đọc thơ, kể chun vé tranh ảnh vé Bác Hồ chuyên vé Bác Hổ Bác Hố Biết vài cảnh đep, lễ hội Biết vái cảnh đẹp, di tích ich sử, cùa quê hương, đất nước lễ hội vá vài nét vãn hóa ruyén thống (trang phuc, ãn );ủa quê hương, đất nước Thưc số quy điih Hành vi quy Thực nnột số quy Thưc hiên số quy tắc ứng xử xả hội định lớp gia đinh: sau định lớp gia đinh: Sau lớp, gia đinh nơi cõng cộnc Sau chá xếp cát chơi, chơi cất đồ chơi vào nơi quy chơi cất chơi vào nơi qiy định, khơng tranh giành chơi, định, ngủ khơng làm ón, khơng làm 6n nơi công cộng, 'âng lời lời bố mẹ lời ông bà, bố mẹ ông bà, bố mẹ, anh chị, muốrđi chơi phải xin phép Biết chào hỏi nói cảm Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào Biết nói cảm ơn, xin lỗi, cháo lỏi ơn, xin lỗi đưạ; nhắc hòi lễ phép lẻ phép Chú ý nghe cơ, ban nói Chú ý nghe cơ, bạn nó, ktơng nhờ Chú ý nghe cơ, ngắt lời người khác ban nói Biết chờ đến lượt Biết chờ đến lươt nhắc nhở 148 Cùng chơi với bạn Biết trao đổi, thoà thuận với bạn Biết lắng nghe ý kiến, traoỉổi thoả trò chơi theo để cúng thực hoạt động nhóm nhỏ chung (chơi, trực nhật ) thuận, chia sẻ kinh nghiệrr vớ bạn - tuổi Kết mong đợi - tuổi - tuổi Biết tìm cách đê’ giải mâu thuẫn (dùng lời, nhờ can thiệp cùa người khác, chấp nhân nhường nhịn) ŨLan tâm đến Thích quan sát cảnh mói t'ường vật thiên nhiẻn Thích chăm sóc cây, vật thân thuộc chăm sóc Bỏ rác ná quy định Bỏ rác ncri quy định Không bẻ cành, bứt hoa Bỏ rác nơi quy định Biết nhắc nhở người khác giữ gln, bảo vệ môi trường (không xả rác bừa bãi, bẻ cành, hái hoa ) Không để tràn nước rửa tay, Tiết kiệm sinh hoat tắt điện, tắt tắt quạt, tắt điện khỏi quạt khỏi phơng, khoả vịi nước ■ phồng sau dùng, khống để thừa thức ãn V GIÁO DUC PHÁT TRIỂN THẨM m ĩ - tuổi Kết quà mong đợi 3-4tuổi Cảm nhận thể Vui sướng, vỗ tay, nói lên Vui sướng, vỗ tay, iàm động 5-6tuổi Tán thường, tư khám phá, bắt chước cảm xúc trước cảm nhận minh tác mô sử dụng âm thanh, dáng điệu sử dung vẻ đep cúa thiên nghe âm gợi từ gơi cảm nói lên cảm xúc từ gợi cảm nói câm xúc nhiên, cuõc sống cảm ngắm nhln vẻ đẹp minh nghe âm gợi minh nghe âm gơi tác phẩm nghê bặt vật, cảm ngắm nhìn vẻ đep cùa cảm ngắm nhìn vẻ đẹp cùa thuật (âm nhạc, tạo hiên tương vật, tượng vật, tương Chú ý nghe, tỏ thích Chú ý nghe, tỏ thích thú (hát vỗ Chăm lắng nghe hường ứng đươc hát theo, vỗ tay, tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bái cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc nhún nhảy, lắc lư theo hát, bàn nhạc lư, thể động tác minh họa phù hình) hợp) theo hát, nhạc hát, nhạc Vui sướng, chỉ, sờ, ngắm Thích thủ, ngắm nhìn, chỉ, sờ Thích thú, ngắm nhln sừ dụng nhln nói lên cảm nhận sử dung càc từ gợi cảm nói lên minh trước vẻ đẹp cảm xúc minh (vé màu sắc, (về màu sắc, hinh dáng, bố cục ) cùa bật (vé màu sắc, hlnh hình dáng ) tác phẩm tác phẩm tạo hinh dáng ) tác phẩm tao hinh từ gợi cám nói lên cảm xúc minh tao hình Một số kĩ Hát tư nhiên, hát đươc Hát giai điệu, lời ca, hát Hát giai điệu, lời ca, hát diẻn hoat động âm theo giai điệu hát quen rõ lời vá thể sắc thái cảm phú hợp với sắc thái, tinh cảm nhac (hát, vân động thuộc hát qua giọng hát, nét mãt, cùa hát qua giong hát, nét mẫt, điêu bô điệu bố, cừ theo nhac) va hoạt 149 Kết mong dợi - tuổi ■6 tuổi - tuổi ■động tạo hlnh (vẽ, Vận đóng theo nhịp điệu Vận động nhịp nhàng theo nhịp Vận động nhịp nhàng phu hợp với nặn, cắt, xé dấn hát, nhạc (vỗ tay điệu hát, nhạc với sắc thái, nhịp điệu hát, nhạc xếp hình) theo phách, nhịp, vận hình thức (vỗ tay theo nhịp, với hình thức (vỗ tay theo động minh hoạ) tiết tấu, múa) loại tiết tấu, múa) Sử dụng nguyên vật Phối hợp nguyên vật liệu Phối hợp lựa chọn nguyên liệu tạo hlnh để tạo sản tạo hlnh để tạo sản phẩm vật liệu tạo hinh, vật liệu thiên nhiên để tạo sản phẩm phẩm theo gợi ý Vẽ nét thẳng, xiên, Vẽ phối hợp nét thẳng, xiên, Phối hợp kĩ vẽ để tạo ngang, tạo thành tranh ngang, cong tròn tạo thành thành tranh có màu sắc hài đơn giản ừanh có màu sắc bố cục hố, bố cục cân đối Xé theo dải, xé vụn dán Xé, cắt theo đường thẳng, đường Phối hợp kĩ cắt, xé dán để thành sản phẩm đơn giản cong dán thành sản phẩm tạo thành tranh có màu sắc hài có màu sắc, bố cục hồ, bố cục cân đối Lãn dọc, xoay trịn, ấn dẹt Làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt Phối hợp kĩ nâng nặn để đất nặn để tạo thành nhọn, uốn cong đất nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục sản phẩm có khối nặn thành sản phẩm có nhiéu cân đối khối chi tiết Xếp chóng, xếp cạnh, Phối hợp kĩ xếp hinh Phối hợp kĩ nâng xếp hinh để xếp cách tạo thành dể tạo thành sản phẩm có tạo thành sản phẩm có kiểu sản phẩm có cấu trúc kiểu dàng, màu sắc khác dáng, màu sắc hài hoầ, bố cục cân đối đơn giản Nhện xét sản phầm Nhận xét sản phẩm tạo Nhận xét sản phẩm tạo hinh vé tạo hlnh hình vê màu sắc, đường nét, màu sắc, hinh dáng, bố cục hình dáng Thể sáng Vận động lfieo ý thích Lựa chọn lự thể lúệi) hình Tự nghĩ hinh tliức để tạo ta tạo tham gia hát, nhạc quen thức vận động theo hát, âm thanh, vận động, hát theo hoạt động nghệ thuộc nhạc nhạc, hát yêu thích Lựa chọn dụng cụ để gõ đệm Gõ đệm dụng cụ theo tiết tấu theo nhịp ếệu, tiết tấu hát tự chọn thuật (âm nhạc, ị tạo hinh) Tạo sản phẩm tạo Nói lên ý tưởng tạo sản phẩm tạo hinh theo ý thích hình theo ý thích Đặt tên cho sản phẩm tao hình 150 Đặt tên cho sản phẩm tạo hình E C Á C HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, HÌNH THỨC T ổ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC I , CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Hoạt động chơi Hoạt động chơi hoạt động chủ đạo trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Trẻ chơi với loại trị chơi sau; - Trị chơi đóng vai theo chủ đề - Trị chơi ghép hình, lắp ráp, xây dựng - Trị chơi đóng kịch - Trị chơi học tập - Trò chơi vận động - Trò chơi dân gian - Trị chơi với phương tiện cơng nghệ đại Hoạt động học Hoạt động học tố chức có chủ định theo kế hoạch hướng dẫn tạrc tiếp giáo viên Hoạt động học mẫu giáo tổ chức chủ yếu hình thức chơi Hoạt động lao động Hoạt động lao động lứa tuổi mẫu giáo không nhằm tạo sản phẩm vật chất m sử dụng phương tiện giáo dục Hoạt động lao động trẻ mẫu giáo gồm: lao động tự phục vụ, lao động trực nhật, lao động tập thể Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân Đ â y hoạt động nhằm hình thành sơ nếp, thói quen sinh hoạt, đáp ứng nhu cầu sinh lí trẻ, tạo cho trẻ trạng thái thoải mái, vui vẻ II HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Các hình thức theo mục đích nội dung giáo dục - Tổ chức hoạt đ ộn có định Ìáo viên theo ý thích trẻ - Tố chức lẽ, hội: Tố chức kí niệm ngày lễ hội, kiện quan trọng 151 năm liên quan đến trẻ có ý nghĩa giáo dục mang lại niềm vui cho trẻ (Tết Trung thu, Ngày hội đến trường, Tết cổ truyền, sinh nhật c trẻ, Ngày hội bà, mẹ, cô, bạn gái (8/3), Tết thiếu nhi (ngày 1/6), Ngày trường )- C c hình thức theo vị trí khơng gian - Tổ chức hoạt động phịng lớp - Tổ chức hoạt động trời C c hình thức theo s ố lượng trẻ - Tổ chức hoạt động cá nhân - Tổ chức hoạt động theo nhóm - Tổ chức hoạt động lớp III PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm - Phưong pháp thực hành thao tác với đồ vật, đồ chơi: Trẻ sử dụng phối hợp giác quan, làm theo dẫn giáo viên, hành động đồ vật, đồ chơi (cầm, nắm, sờ, đóng mở, xếp chồng, xếp c ạnh nhau, xâu vào ) để phát triển giác quan rèn luyện thao tác tư - Phương pháp dùng trò chơi; sử dụng loại trò chơi với yếu tố chơi phù hợp để kích thích trẻ tự nguyện, hứng thú hoạt động tích cực giải nhiệm vụ nhận thức, nhiệm vụ giáo dục đặt - Phương pháp nêu tình có vấn đề: Đưa tình cụ thể nhầm kích thích trẻ tìm tịi, suy nghĩ dựa vốn kinh nghiệm để giải vấn đề đặt - Phương pháp luyện tập; Trẻ thực hà nh lặp lặp lại độ ng tác, lời nói, cử chỉ, điệu theo yêu cầu giáo viên nhằm củng c ố kiến thức kĩ nă ng thu nhận Nhóm phương pháp trực quan - minh họa (quan sát, làm mẩu, minh hoạ) Phương pháp cho trẻ quan sát, tiếp xúc, giao tiếp với đối tượng, phương tiện (vật thật, đồ chơi, tranh ảnh); hành động mẫu; hình ảnh tự nhiên, mơ hình, sơ đồ phương tiện nghe nhìn (phim vơ tuyến, đài, máy ghi âm, điện thoại, vi tính) thơng 152 qua sử dụng giác quan kết hợp với lời nói nhằm tãng cường vốn hiểu biết, phát triển tư ngôn ngữ trẻ Nhóm phương pháp dù n g lời nói Sử dụng phương tiện ngơn ngữ (đàm thoại, trị chuyện, kể chuyện, giải thích) nhằm tmyền đạt giúp trẻ thu nhận thơng tin, kích thích trẻ suy nghĩ, chia sẻ ý tưởng, bộc lộ cảm xúc, gợi nhớ hình ảnh kiện lời nói Lời nói, câu hỏi giáo viên cần ngắn gọn, cụ thể, gần với kinh nghiệm sống trẻ Nhóm phương pháp giáo dục tình cảm khích lệ Phương pháp dùng cử chi điệu kết hợp với lời nói thích hợp để khuyến khích ủng hộ trẻ hoạt động nhằm khơi gợi niềm vui, tạo niềm tin, cổ vũ cố gắng tre q trình hoạt động Nhóm phương pháp nêu gương - đánh giá - Nêu gương: Sử dụng hình thức khen, chê phù hợp, lúc, chỗ Biểu dương trẻ chính, khơng lạm dụng - Đ n h giá: Thể thái độ đ n g tình chưa đồng tình người lớn, bạn bè trước việc làm, hành vi, cử trẻ Từ đưa nhận xét, tự nhận xét tình hồn cảnh cụ thể Khơng sử dụng hình phạt làm ảnh hưởng đến phát triển tâm - sinh lí trẻ IV TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG CH O TRẺ HOẠT ĐỘNG Môi trường vật chất a Môi trường cho trẻ hoạt động phòng lớp - Trang tn' phòng l(5p đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện phù hợp với chủ đề giáo dục - Có đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu đa dạng, phong phú, hấp dẫn trẻ - Sắp xếp bố trí đồ dùng, đồ chơi hợp lí, đảm bảo an tồn đáp ứng mục đích giáo dục - Có khư vực đê bố trí chỗ ăn, chỗ ngủ cho trẻ đảm bảo yêu cầu quy định - Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt (có thể bơ' trí cố định có ihê di chun), mang tính mở, tạo điểu kiện dỗ dàng cho trẻ tự lựa chọn sử dung đồ vật, đồ chơi, tham gia hoạt đông thuận lợi cho quan sát giáo viên 153 - Các khu vực hoạt động trẻ gồm có: Khu vực chơi đóng vai; tạo h ìn h ; thư viện (sách, tranh truyện); khu vực ghép hình, lắp ráp/xây dựng; khu vực dành cho hoạt động khám phá thiên nhiên khoa học; hoạt động â m nhạc có khu vực yên tĩnh cho trẻ nghỉ ngơi Khu vực cần yên tĩnh bố trí xa khu vực ồn Tên khu vực hoạt động đơn giản, phù hợp với chủ đề tạo môi trường làm quen với chữ viết b Môi trường cho trẻ hoạt động trời - Sân chơi xếp thiết bị chơi trời - Khu chơi với cát, đất, sỏi, nước - Bồn hoa, cảnh, nơi trồng khu vực nuôi vật Mơi trường xã hội - Mơi trường chăm sóc giáo dục trường m ầ m non cần phải đả m bảo an tồn mặt tâm lí, tạo thuận lợi giáo dục kĩ xã hội cho trẻ - Trẻ thưòiig xuyên giao tiếp, thể mối quan hệ thân thiện trẻ với trẻ trẻ vói người xung quanh - Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ giáo viên trẻ ngưừi khác mẫu mực để trẻ noi theo G ĐÁNH GIÁ S ự PHÁT TRIỂN CỦA TRỀ Đánh giá phát triển trẻ trình thu thập thơng tin trẻ cách có hệ thống phân tích, đối chiếu vói mục tiêu Chương trình giáo dục mầm non nhằin theo dõi phát triển cúa tré điêu chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ I, ĐÁNH GIÁ TRỀ HẰNG NGÀY Mục đích đánh giá Đánh giá diễn biến tâm - sinh lí trẻ ngày hoạt iệing, nhằm phát biểu hiên tích cực tiêu cực đế kịp thời điều chinh kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Nội du ng đánh giá - Tinh trạng sức khoẻ trẻ 154 - 'íTiái độ, trạng thái cảm XLÌC hành vi trẻ - Kiến thức kĩ nã ns trẻ Phương pháp đánh giá Sử dụng hay kết hợp nhiều phương pháp sau để đánh giá trẻ: - Quan sát - Trò chuyện với trẻ - Sử dụng tình - Đánh giá qua tập - Phàn tích sản phẩm hoạt động trẻ - Trao dối với phụ huynh Hằng ngày, giáo viên theo dõi tré hoạt động, ghi lại tiến rõ rệt điều cần lưu ý vào sổ kế hoạch giáo dục nhật kí lóp đê điều chinh k ế hoạch biện pháp giáo dục II ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI CHỦ ĐỂ VÀ THEO GIAI ĐOẠN ■ Mục đích đánh giá Xác định mírc độ đạt trẻ lĩnh vực phát triển cuối chủ đề theo giai đoạn, sở điểu chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho chủ để giai đoạn Nội dung đánh giá Đánh giá mức độ phát triển trỏ vể thê chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm - xã hội thẩm mĩ cuối chủ đồ giai đoạn Phương pháp đánh giá Sử dụng hay kết hợp nhicii phương pháp sau để đánh giá trẻ: - Ọiian sát - Trò chuyện với trẻ - Sử diinu tình 155 - Đánh giá qua tập - Phân tích sản phẩ m hoạt động c trẻ - Trao đổi với phụ huynh Kết đánh giá giáo viên ghi lại hồ sơ cá nhân trẻ Thời điểm đánh giá - Đánh giá cuối chủ đề dựa vào mục tiêu chủ đề - Đánh giá cuối độ tuổi (cuối 3, 4, tuổi) dựa vào chí số phát triển cỉa trẻ 156 PHẦN BỐN HVỚNG DẤN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Cãn vào Chương trình giáo dục mầ m non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo hướng dẫn sở giáo dục m ầm non xây dimg k ế hoạch năm học tổ chức thực chương trình phù hợp với địa phương Trên sử Chương trình giáo dục mầ m non, giáo viên chủ động xây dựng k ế hoạch giáo dục phù hợp với nhóm/lớp, khả cá nhân trẻ điều kiện thực tế địa phương Nội dung lĩnh vực giáo dục chủ yếu tổ chức thực theo hướng tích hợp tích hợp theo chủ đề gần gũi thơng qua hoạt động đa dạng, thích hợp với trẻ điều kiện thực tế địa phương Giáo viên theo dõi, đánh giá thưịíng xun phát triển trẻ xem xét mục tiêu chương trình, kết mong đợi đê có k ế hoạch tố chức hướng dẫn hoạt động phù hợp với phát triển cúa cá nhàn trẻ nhóm/lớp Giáo viên phát tạo điều kiện phát triển khiếu trẻ; quan tâm đến việc can thiệp sớm giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật Pliối hợp chặt chẽ sở giáo dục mầm non với gia đình cộng đồng đế chăm sóc giáo dục trẻ tốt 157 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM Địa chỉ: 136 Xuân Thuỷ, cẩu Giấy, Hà Nội Điện thoại; 04 37547735 I Fax: 04.37547911 Email; hanhchinh@nxbdhsp.edu.vn I W ebsite: www.nxbdhsp.edu.vn GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC TÍCH HỢP BẬC HỌC MẤM NON PGS.TS Nguyễn Thị Hoà Chịu trách nhiệm xuất bản: G iám đ ố c ĐINH N G Ọ C BẢO T biên tập ĐINH VÂN VANG Ngưól nhận xét: P G S T S NG Ơ C Ơ N G HỒN P G S T S ĐÀO THANH ÂM P G S T S HOÀNG THỊ PH Ư Ơ N G Biên tập nội dung: LÊ N G Ọ C BÍCH K ĩ thuật vi tính: MINH N G O C Trình bày bia: PH A M V IÊT Q U A N G M ã s ố ' 01 01 21/2 24 ĐH 2013 In 1000 cu ốn , khổ 7x2 cm C ống ty CP in va truyèn th õ n g Két T h s n h S ố đ ăn g kỷ KH X B ; -2 /C X B /2 -0 /Đ H S P n ga y /0 /2 In xong n ộ p lư u chiẻu th n g 08 nàm 2013 • M Ờ I b a i m t ì m đ ọ c • LÊ PHƯONONGA PHƯ ỌNG PH AP d y h ọ c PHƯ O N Q PH A P d v h ọ c -¡S dũỡng học SINỈTS ổ T T tóngV lệt T ÌâỊg V iẹt n ỉn ev K T