Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục trẻ tại ở trường mầm non b xã đông mỹ, thanh trì, hà nội (tóm tắt trích đoạn)

49 400 1
Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục trẻ tại ở trường mầm non b xã đông mỹ, thanh trì, hà nội (tóm tắt  trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁO DỤC TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON B XÃ ĐƠNG MỸ, THANH TRÌ, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ QUANG SƠN HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ đề tài “Quản lý ứng dụng Công nghệ Thông tin giáo dục trẻ trường mầm non B xã Đông Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội” thực trường mầm non B xã Đơng Mỹ Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Giáo dục Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, thầy giáo, cô giáo trang bị vốn kiến thức lý luận khoa học quản lý, giúp cho em nghiên cứu hoàn thiện đề tài Đặc biệt, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngô Quang Sơn, người Thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ cho em tự tin để em hoàn thành luận văn Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới đồng chí lãnh đạo, Ban Giám hiệu bạn bè đồng nghiệp trường mầm non B xã Đơng Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội tạo điều kiện giúp nghiên cứu, khảo sát cung cấp thông tin, tư liệu cho luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân u gia đình ln động viên, chia sẻ để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực nhiệm vụ nghiên cứu song luận văn khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận dẫn, góp ý Hội đồng khoa học, quý thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thu Hƣờng i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CBQLGD Cán quản lý giáo dục CBQL, GV, NV Cán quản lý, giáo viên, nhân viên CNTT Công nghệ Thông tin CSVC Cơ sở vật chất CSVCSP Cơ sở vật chất sư phạm ĐNGV Đội ngũ giáo viên GAĐT Giáo án điện tử GADHTC Giáo án dạy học tích cực GADHTCĐT Giáo án dạy học tích cực điện tử GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HC-TC Hành chính- Tổ chức HĐNT Hoạt động trời HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, mơ hình, biểu đồ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁO DỤC TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 13 1.2.3 Quản lý nhà trường .14 1.3 Ứng dụng CNTT giáo dục trẻ trường mầm non 15 1.3.1 Trường mầm non .15 1.3.2 Công nghệ thông tin 16 1.3.3 Ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ mầm non 18 1.3.4 Tác động công nghệ thông tin việc quản lý giáo dục trẻ trường mầm non 21 1.4 Nội dung quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ trường mầm non 26 1.4.1 Xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT giáo dục trẻ 26 1.4.2 Tổ chức ứng dụng CNTT giáo dục trẻ 27 1.4.3 Chỉ đạo ứng dụng CNTT giáo dục trẻ trường mầm non 28 1.4.4 Kiểm tra, đánh ứng dụng CNTT giáo dục trẻ 29 1.4.5 Quản lý điều kiện ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ 30 1.4.6 Quản lý sử dụng phần mềm ứng dụng giáo dục trẻ 32 iii 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ trường mầm non 33 1.5.1 Yếu tố khách quan .33 1.5.2 Yếu tố chủ quan 35 Tiểu kết chương 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁO DỤC TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON B XÃ ĐƠNG MỸ, THANH TRÌ, HÀ NỘI 38 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội giáo dục xã Đơng Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội 38 2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, tình hình kinh tế, xã hội .38 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục 39 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục mầm non xã Đơng Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội 40 2.2 Khái quát trình khảo sát 42 2.2.1 Mục đích khảo sát .42 2.2.2 Đối tượng khảo sát 43 2.2.3 Nội dung khảo sát .43 2.2.4 Phương pháp công cụ khảo sát .43 2.3 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ trường mầm non B xã Đơng Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội 43 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV, NV vai trò việc ứng dụng CNTT giáo dục trẻ .43 2.3.2 Thực trạng ứng dụng CNTT việc sử dụng phòng máy tính .45 2.3.3 Thực trạng sử dụng phần mềm dạy học 47 2.3.4 Thực trạng ứng dụng CNTT thực chủ đề giáo dục .48 2.3.5 Thực trạng ứng dụng CNTT việc phối hợp với phụ huynh học sinh để tổ chức hoạt động giáo dục trẻ gia đình .51 2.3.6 Thực trạng ứng dụng CNTT đánh giá hoạt động giáo dục trẻ 53 2.4 Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ iv trường mầm non B xã Đông Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội 54 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ trường mầm non .54 2.4.2 Thực trạng tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ trường mầm non 57 2.4.3 Thực trạng đạo thực kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ trường mầm non .59 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ trường mầm non 62 2.4.5 Thực trạng quản lý điều kiện ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non 64 2.4.6 Thực trạng quản lý sử dụng phần mềm ứng dụng CNTT giáo dục trẻ trường mầm non 65 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ trường mầm non B xã Đơng Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội 65 2.5.1 Mặt mạnh 65 2.5.2 Mặt hạn chế, tồn .67 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn .67 Tiểu kết chương 68 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁO DỤC TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON B XÃ ĐÔNG MỸ, THANH TRÌ, HÀ NỘI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 69 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống .69 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .69 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .69 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 70 3.2 Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ trường mầm non B xã Đông Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội 70 v 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng ứng dụng CNTT giáo dục trẻ cho CBQL, GV, NV phụ huynh học sinh 70 3.2.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng kiến thức, kỹ tin học cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên để phục vụ ứng dụng CNTT giáo dục trẻ trường mầm non 74 3.2.3 Biện pháp 3: Đầu tư sở vật chất trường học (máy tính, phần mềm) để hỗ trợ hiệu việc quản lý ứng dụng CNTT giáo dục trẻ trường mầm non 78 3.2.4 Biện pháp 4: Đổi công tác đạo ứng dụng CNTT quản lý nhà trường mầm non nói chung quản lý giáo dục trẻ nói riêng 83 3.2.5 Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hiệu ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ 84 3.2.6 Biện pháp 6: Phối hợp nhà trường với phụ huynh học sinh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giáo dục trẻ 86 3.3 Mối quan hệ biện pháp 88 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 90 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Khuyến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức đội ngũ CBQL, GV, NV hình thức 44 ứng dụng CNTT giáo dục trẻ trường mầm non B 44 xã Đơng Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội 44 Bảng 2.2 Thống kê mức độ sử dụng phịng máy tính CBQL, GV 46 Bảng 2.3: Thống kê mức độ ứng dụng công nghệ thông tin 46 giáo dục trẻ giáo viên 46 Bảng 2.4 Thực trạng ứng dụng CNTT đánh giá hoạt động giáo dục trẻ 53 trường mầm non B xã Đơng Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội 53 Bảng 2.5 Thực trạng xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT giáo dục trẻ trường mầm non B xã Đơng Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội 55 Bảng 2.6.Thực trạng tổ chức ứng dụng CNTT giáo dục trẻ 58 Bảng 2.7 Thực trạng đạo thực kế hoạch ứng dụng CNTT giáo du ̣c trẻ ở trường mầ m non B xã Đông Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội 60 Bảng 2.8 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc quản lý ứng dụng CNTT giáo dục trẻ trường mầm non B xã Đơng Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội 63 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cấp thiết biện pháp quản lý đề xuất 91 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp quản lý đề xuất 92 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, MƠ HÌNH, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các chức quản lý 13 Mơ hình 3.1 Mơ hình mối quan hệ biện pháp 90 Biểu đồ 3.1 Mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 95 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin có bước phát triển vượt bậc từ năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Ngày nay, công nghệ thông tin động lực quan trọng phát triển, với số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội giới đại Trong giáo dục, công nghệ thông tin công cụ đắc lực hỗ trợ đổi phương pháp giảng dạy, học tập hỗ trợ đổi quản lý giáo dục góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục nhiệm vụ quan trọng định phát triển công nghệ thông tin đất nước Trong nghị Đại hội Đảng lần thứ X có nêu: “Về giáo dục đào tạo, phấn đấu để lĩnh vực với khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu, thông qua việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng giáo dục Việt Nam”[12] Nhận thức vai trị to lớn cơng nghệ thơng tin, Đảng, Chính phủ có chủ trương nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục: Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nêu rõ:“Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học Phát triển hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập toàn xã hội Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho nhu cầu giáo dục đào tạo, kết nối internet tới tất sở giáo dục đào tạo” [6] Nghị số 44/NQ-CP Chính phủ ngày 9/6/2014 xác định rằng: “Đầu tư cho giáo dục, đào tạo đầu tư cho phát triển, bước đại hóa sở kỹ thuật, đặc biệt hạ tầng công nghệ thông tin để thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” [10] 1.4 Nội dung quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ trƣờng mầm non 1.4.1 Xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT giáo dục trẻ Kế hoạch ứng dụng CNTT giáo dục trẻ phải đảm bảo mục tiêu, kế hoạch năm học nhà trường, sở kế hoạch chung đó, CBQL đạo cho khối chun mơn, tổ trưởng chuyên môn lập kế hoạch thực đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT giáo dục trẻ Khi xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT giáo dục trẻ, CBQL cần dựa nguyên tắc sau: - Phù hợp với điều kiện khả thực tế đội ngũ giáo viên nhà trường; - Gắn với hoạt động, Module, cụ thể; - Sử dụng hiệu PPDH đại; - Phù hợp với trình độ nhận thức đối tượng học sinh nhà trường Đầu năm học, Hiệu trưởng nhà trường nguyên tắc để lập kế hoạch ứng dụng CNTT năm học xây dựng nội dung cụ thể ứng dụng CNTT giáo dục trẻ Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên nghiên cứu thống nội dung ứng dụng CNTT giáo dục trẻ mầm non để toàn thể CBQL, GV trường nắm yêu cầu, mục tiêu, phương pháp hình thức ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ đạt hiệu cao Sau đó, lập kế hoạch ứng dụng CNTT giáo dục trẻ toàn trường đạo lập kế hoạch ứng dụng CNTT khối, lớp Giáo viên lập kế hoạch ứng dụng CNTT cụ thể lớp để đảm bảo thực tốt ứng dụng cơng nghệ thơng tin phù hợp với chương trình giáo dục theo độ tuổi Ban giám hiệu, kế toán nhà trường lập kế hoạch huy động kinh phí tiến hành đầu tư, mua sắm bổ sung, lắp đặt bảo dưỡng phương tiện, thiết bị phục vụ cho hoạt động ứng dụng CNTT giáo dục giáo viên như: bổ xung đủ máy vi tính cho lớp, phịng Kidsmart, đầu DVD, ti vi hình 43inch, chiếu, máy Projector, bảng thông minh, hệ thống mạng Lan, mạng Internet, Wifi… để phục vụ có hiệu hoạt động ứng dụng CNTT giáo dục trẻ Tổ chức điều kiện để giáo viên ứng dụng CNTT giáo dục thuận 26 lợi phòng học, thiết bị hỗ trợ cho ứng dụng CNTT đại, có hạn chế tiếng ồn, có phịng học ứng dụng CNTT riêng với thiết bị đại, đa dạng giúp GV cho học sinh tiếp cận với nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học tiên tiến Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn nhà trường có kế hoạch tham mưu với hiệu trưởng mời giảng viên để tổ chức bồi dưỡng kỹ tin học cho giáo viên kỹ ứng dụng CNTT giáo dục trẻ để tất giáo viên nắm có khả ứng dụng CNTT việc tìm kiếm tài liệu phục vụ hoạt động dạy học mạng Internet, soạn giáo án điện tử, sử dụng phần mềm chỉnh sửa ảnh, làm video, sử dụng thiết bị dạy học nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhà trường Mỗi khối chuyên môn, tổ trưởng cần xây dựng hoạt động có liên quan chặt chẽ tới việc thực mục tiêu ứng dụng CNTT giáo dục trẻ, đồng thời sở tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá việc thực mục tiêu đặt ra, điều kiện cụ thể điều chỉnh hoạt động cho phù hợp 1.4.2 Tổ chức ứng dụng CNTT giáo dục trẻ Hiệu trưởng nhà trường đạo chung, tổ chức hoạt động ứng dụng CNTT nhà trường theo kế hoạch xây dựng, tập trung công tác đạo đến khâu, phần cụ thể như: - Phân công cho phận chuyên môn, giáo viên chủ động tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức CNTT để khai thác thông tin từ mạng Internet, sử dụng phần mềm hỗ trợ phục vụ việc thiết kế giảng điện tử, ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ cách linh hoạt, phù hợp - Tổ chức cho giáo viên thực chuyên đề hướng dẫn thực hành công cụ hỗ trợ soạn giảng điện tử, hướng dẫn khai thác thông tin mạng, hướng dẫn tạo thư viện đồ dùng, hướng dẫn tạo kho học liệu mở Đảm bảo 100% giáo viên nhà trường tiếp cận với công cụ (phần mềm) hỗ trợ soạn giảng - Tổ chức cho tổ khối chuyên môn tập trung xây dựng sở liệu cho hệ thống giảng điện tử, kho học liệu mở, kho đồ dùng 27 - Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch dự giờ, kiểm tra việc quản lý ứng dụng CNTT giáo dục trẻ chất lượng dạy, phân bố thời gian, hình thức tổ chức dạy học CBQL trường có kế hoạch hướng dẫn, đạo chung cho giáo viên quy trình quản lý ứng dụng CNTT giáo dục trẻ Tổ chức hoạt động dự hoạt động có ứng dụng CNTT giáo dục trẻ, sau tiến hành đánh giá rút kinh nghiệm - Tổ chức buổi họp trao đổi kinh nghiệm toàn trường, tổng hợp ý kiến từ đội ngũ giáo viên tiến hành ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ, đánh giá ưu điểm tồn để tìm giải pháp khắc phục khó khăn, khắc phục tồn (nếu có), tiếp tục nhân rộng triển khai kinh nghiệm có nhiều ưu điểm, nhiều hiệu để giáo viên tiếp tục phát huy phát triển thành phong trào ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ cách tự nhiên, tích cực - Xây dựng phong trào thi đua lấy việc thực hiệu ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ làm mục tiêu khen ngợi, khích lệ Từ động viên đội ngũ giáo viên tích cực, hăng hái tham gia chủ động khai thác ứng dụng CNTT vào hoạt động giáo dục trẻ mầm non - Thiết kế, thành lập kho tư liệu, giảng dùng chung để giáo viên tham khảo lẫn nhau, sử dụng tư liệu hay, vận dụng vào thiết kế sử dụng cho phù hợp với đặc điểm khối lớp - CBQL trọng động viên khen thưởng kịp thời giáo viên ứng dụng CNTT giáo dục trẻ đạt hiệu cao để nhân rộng điển hình, khích lệ động viên giáo viên khác tham gia 1.4.3 Chỉ đạo ứng dụng CNTT giáo dục trẻ trường mầm non Khi CBQL tiến hành đạo việc quản lý ứng dụng CNTT giáo dục trẻ phải định hướng cho giáo viên tuân thủ nguyên tắc ứng dụng CNTT giáo dục cách phù hợp nội dung kiến thức có hoạt động Để làm điều này, CBQL hướng dẫn giáo viên cơng việc sau: - Tìm hiểu nội dung hoạt động, môn học, xác định mục tiêu, soạn giáo án - Xác định phần nào, nội dung cần hỗ trợ CNTT 28 - Thu thập xử lý chi tiết tư liệu liên quan đến dạy - Việc đạo phải thực thường xuyên, có định hướng kịp thời - Kết quả: Đảm bảo xác kiến thức, hình thức trình bày giảng trực quan, khoa học có cân đối yếu tố cơng nghệ yếu tố sư phạm - CBQL đạo giáo viên ứng dụng CNTT hoạt động đánh giá phát triển trí tuệ thể chất trẻ Giáo viên phải tìm hiểu nghiên cứu hướng dẫn trẻ sử dụng phần mềm giúp trẻ tự học phối hợp phụ huynh việc dạy trẻ sử dụng học tập Website phần mềm phù hợp với chương trình giáo dục theo lứa tuổi trẻ - CBQL thường xuyên kiểm tra, đánh giá định kỳ hoạt động ứng dụng CNTT giáo dục trẻ Thường xuyên kiểm tra lực ứng dụng CNTT giáo viên thông qua dự thăm lớp, thông qua sinh hoạt chuyên môn, đánh giá phát triển trí tuệ thể chất trẻ 1.4.4 Kiểm tra, đánh ứng dụng CNTT giáo dục trẻ Để quản lý chặt chẽ có hiệu việc ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non theo kế hoạch xây dựng nhà trường CBQL cần thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ Kiểm tra, đánh giá công việc quan trọng, phải thực thường xuyên đảm bảo khách quan, cơng bằng, xác - Kiểm tra tiến độ thực kế hoạch ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ giáo viên - Kiểm tra, đánh giá việc thiết kế giảng điện tử với tiêu chí đánh giá tập trung vào yếu tố chất lượng, hiệu - Kiểm tra dạy giáo viên theo kế hoạch có ứng dụng cơng nghệ thơng tin để đánh giá mức độ ứng dụng CNTT, tính hiệu tác dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ mầm non - Kiểm tra điều kiện sở vật chất, trang thiết bị giáo dục đại nhằm đánh giá khả đáp ứng thiết bị kế hoạch ứng dụng CNTT xây dựng, từ có kế hoạch bổ sung thiết bị, bổ sung đồ dùng cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn 29 - Kiểm tra tần suất sử dụng kho học liệu mở, kho đồ dùng đánh giá tư liệu sử dụng nhiều, tìm hiểu nguyên nhân tư liệu chưa nhiều giáo viên khai thác sử dụng Nếu tư liệu hiệu cần đạo tổ chức xây dựng lại tư liệu thực gỡ bỏ tư liệu hiệu thay tư liệu Kiểm tra, đánh giá ứng dụng CNTT giáo dục trẻ với mục đích đặt tiêu chí đánh giá chất lượng hiệu trình quản lý ứng dụng CNTT GV giáo dục trẻ Cuối đợt đánh giá sau kiểm tra, nhà trường cần có chế khen thưởng ghi nhận khen thưởng phù hợp nhằm động viên, khích lệ giáo viên tích cực hăng hái ứng dụng CNTT đem lại hiệu cao đổi phương pháp giáo dục mầm non Mặt khác cần đảm bảo tính cơng khai, cơng việc đánh giá giáo viên triển khai ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục mầm non tránh bệnh thành tích, triển khai chiếu lệ, qua loa không thực vào 1.4.5 Quản lý điều kiện ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ Việc triển khai ứng dụng CNTT giáo dục trẻ trường mầm non phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Cơ chế, sách; nhận thức CBQL, GV, điều kiện CSVC; lực chuyên môn giáo viên… đòi hỏi nhà quản lý phải quan tâm quản lý điều kiện ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ Nhận thức quan quản lý sở giáo dục việc đạo triển khai ứng dụng CNTT trường mầm non có ảnh hưởng lớn đến hiệu việc ứng dụng CNTT Quán triệt, tuyên truyền, nâng cao nhận thức, quan điểm đường lối sách Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT, UBND Huyện Thanh Trì, Phịng GD&ĐT Huyện vai trị, lợi ích việc ứng dụng CNTT quản lý hoạt động giáo dục trẻ mầm non đến cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh việc làm cần thiết để đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục trẻ mầm non Trước hết, nhà quản lý phải nắm quan điểm đạo Đảng, Nhà nước phát triển giáo dục, phát triển CNTT nước ngành giáo dục đào tạo Theo Chỉ thị số 55/2008/CT-BDGĐT ngày 30/9/2008 30 Bộ GD&ĐT: Triển khai áp dụng CNTT dạy học, hỗ trợ đổi phương pháp giảng dạy, tích hợp ứng dụng CNTT môn học cách hiệu sáng tạo nơi có điều kiện thiết bị tin học; xây dựng nội dung thông tin số phục vụ giáo dục; phát huy tính tích cực tự học, tự tìm tịi thơng tin qua mạng Internet người học; tạo điều kiện để người học học nơi, lúc, tìm nội dung học phù hợp; xoá bỏ lạc hậu công nghệ thông tin khoảng cách địa lý đem lại Cụ thể là: + Khuyến khích giáo viên soạn trình chiếu, giảng điện tử giáo án máy tính Khuyến khích giáo viên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy qua website sở giáo dục qua Diễn đàn giáo dục Website Bộ + Triển khai mạnh mẽ công nghệ học điện tử (E-Learning) Tổ chức cho giáo viên soạn giảng điện tử E-Learning trực tuyến; tổ chức khoá học mạng, tăng tính mềm dẻo việc lựa chọn hội học tập cho người học + Xây dựng Website Bộ sở liệu thư viện học liệu điện tử (gồm giáo trình sách giáo khoa điện tử, đề thi trắc nghiệm, phần mềm thí nghiệm ảo, học liệu đa phương tiện, giảng, trình chiếu, giáo án giáo viên, giảng viên) Tổ chức “sân chơi” trí tuệ trực tuyến miễn phí số mơn học + Việc hỗ trợ đổi phương pháp giảng dạy ứng dụng CNTT phải thực cách hợp lý, tránh lạm dụng, tránh bệnh hình thức ứng dụng CNTT số giảng thi, không áp dụng thực tế hàng ngày Trong công tác tổ chức, đạo việc ứng dụng CNTT Hiệu trưởng cần phải trọng số yêu cầu cần thiết: Tổ chức điều kiện cho lớp học có ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ mầm non; tổ chức việc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT cho đội ngũ cán giáo viên đơn vị mình; tổ chức đạo hoạt động ứng dụng CNTT theo tinh thần đạo Chính phủ, Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT; đạo việc quản lý, khai thác sử dụng phương tiện kỹ thuật, thiết bị hỗ trợ việc ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ mầm non Năng lực chuyên môn lực sử dụng CNTT nhà quản lý tạo ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý, đặc biệt quản lý ứng dụng CNTT 31 hoạt động dạy học Nhà quản lý luôn phải cập nhật làm chủ kiến thức, kỹ CNTT, từ lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực ứng dụng CNTT hoạt động dạy học hiệu Nhà quản lý giáo dục cần phải có kế hoạch cụ thể việc trang bị phương tiện hỗ trợ ứng dụng CNTT, thiết bị đại hỗ trợ giáo viên việc thiết kế giảng, quản lý giảng Do điều kiện thực tế nay, Nhà nước chưa trang bị cách đầy đủ theo nhu cầu việc triển khai ứng dụng CNTT giáo dục nên sở giáo dục mầm non cần linh hoạt, chủ động huy động nguồn lực từ xã hội tham gia đầu tư hỗ trợ phương tiện kỹ thuật để triển khai tốt việc ứng dụng CNTT nhà trường 1.4.6 Quản lý sử dụng phần mềm ứng dụng giáo dục trẻ Ban giám hiệu giáo viên phụ trách CNTT tiến hành điều tra, khảo sát trạng, xác định nhu cầu nhiệm vụ CNTT trường, sau tiến hành chọn lọc ứng dụng phần mềm dạy học quản lý phù hợp Cụ thể trường mầm non tiến hành ứng dụng số lĩnh vực sau: Các phần mềm ứng dụng để thiết kế giảng như: + Phần mềm Powerpoint: Powerpoint phần mềm trình diễn tiếng hãng Microsoft sử dụng rộng rãi nhiều nước giới Powerpoint ứng dụng rộng rãi giáo dục Với nhiều tính bổ sung, Powerpoint trở thành công cụ phổ biến giúp giáo viên biên soạn trình diễn trình giảng với trợ giúp máy tính Chức Powerpoint tạo trình diễn (Presentation) với chất lượng cao tùy theo khả giáo viên + Phần mềm Adobe presenter: phần mềm hỗ trợ thiết kế giảng E – Learning, phù hợp với giáo viên mầm non, giúp giáo viên xây dựng giảng đạt chuẩn AICC, SCOM + Phần mềm Proshow Producer phần mềm chuyên trình diễn ảnh tốt Với dung lượng nhỏ, có nhiều hiệu ứng đẹp Proshow Producer giúp giáo viên tạo video ấn tượng từ hình ảnh, file nhạc, video sẵn có 32 + Aiseesoft MTS Converter phần mềm hữu ích, tích hợp nhiều chức mạnh mẽ để giúp giáo viên chuyển đổi định dạng video sang trình phát tập tin đa phương tiện, thiết bị di động, phần mềm chỉnh sửa video Là phần mềm chuyển đổi video tốt nhất, hỗ trợ người dùng thay đổi định dạng phổ biến như: MP4, MKV, WMV, AVI, Quick Time MOV, DivX, MTS, M2TS, MXF/P2 MXF, MOD, H.264/MP4 AVC, HD WMV sang video SD, HD 3D Ngồi ra, trích xuất track âm từ tập tin video chuyển đổi chúng sang MP3, AAC, AC3, AIFF, OGG, M4V, MP2, WAV, WMA, vv Phiên Platium phần mềm chuyển đổi định dạng video 2D sang 3D + Nhóm phần mềm xây dựng kho học liệu điện tử: Phần mềm AutoPlay Media Studio Personal phần mềm chia sẻ trang http://khohoclieu.hanoi.edu.vn giúp xây dựng quản lý kho học liệu điện tử + Nhóm phần mềm dành cho học sinh: Phần mềm Kidsmart, phần mềm vui học chữ abc, bé tập vẽ, bút chì thơng minh… Nhà trường cịn sử dụng phần mềm khác cơng tác quản lý như: + Ứng dụng việc điều hành hoạt động quản lí như: triển khai cải cách hành chính, quản lí hồ sơ sổ sách, cơng văn đến, đi, việc điều hành hoạt động qua hệ thống thư điện tử + Ứng dụng phần mềm quản lí phổ cập (Edu Staties) + Ứng dụng phần mềm quản lí chất lượng học sinh (Version 1.1.X, EQMS) + Ứng dụng phần mềm quản lí trường học (Version 1.3.0; Version 5.14.3) + Ứng dụng phần mềm quản lí tài (Misa) + Ứng dụng phần mềm quản lí thư viện, thiết bị (Version 1.3.0) + Ứng dụng phần mềm PMIS, VEMIS 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ trƣờng mầm non 1.5.1 Yếu tố khách quan Nhận thức cấp quản lý nhà nước vai trò tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ mầm non quan trọng Từ đạo cấp quản lý nhà nước giáo dục, cán quản lý nhà trường 33 dựa tình hình thực tế địa phương để xây dựng kế hoạch thực cho đồng hiệu quả, giáo viên xác định nhiệm vụ quan trọng, nhiệm vụ thúc đẩy, nâng cao chất lượng giáo dục, từ định hướng cho học sinh chủ động chuẩn bị điều kiện, tâm cho việc ứng dụng CNTT giáo dục trẻ mầm non Giáo viên với ban giám hiệu nhà trường cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền tới tồn thể bậc phụ huynh học sinh nhân dân địa phương tính ưu việt việc ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ mầm non, để người hiểu tham gia điều chỉnh em việc khai thác CNTT làm công cụ giáo dục tránh lạm dụng CNTT để sử dụng vào việc khác việc giáo dục Việc phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội để đẩy mạnh ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ nhà trường quan tâm thực tế số tác động khách quan xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu ứng dụng CNTT Nhà trường chủ động phối hợp tốt với gia đình trẻ việc định hướng hoạt động giáo dục có ứng dụng CNTT, khai thác triệt để thiết bị CNTT gia đình để trẻ tham gia tốt vào hoạt động giáo dục, tuyên truyền để bậc phụ huynh hiểu chất, tính quan trọng yêu cầu cần thiết phải ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ mầm non Tuy nhiên đại đa số gia đình khu vực nơng thơn cịn khó khăn, chưa thể có điều kiện tiếp cận với CNTT cách đầy đủ, nhiều gia đình chưa có khả chi trả mua thiết bị CNTT, nối mạng Internet… dẫn đến học tình trạng trẻ mầm non có điều kiện khơng đồng đều, thiếu đồng Mặt khác mặt trái xã hội đại, hội nhập nhiều điều mà nhà quản lý giáo dục trăn trở tệ nạn xã hội xâm nhập đến tận thơn, xóm, làng, dịch vụ CNTT số nơi gây tác động xấu đến việc giáo dục trẻ em khơng sử dụng CNTT mục đích, cịn nhiều nơi cung cấp dịch vụ CNTT chủ yếu trò chơi bạo lực, trò chơi sát phạt kinh tế… Từ số tác động không nhỏ mối quan hệ nhà trường - gia đình xã hội phần bị cản trở việc ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non 34 1.5.2 Yếu tố chủ quan Nhận thức cán giáo viên, nhân viên nhà trường ứng dụng CNTT trường mầm non tầm quan trọng việc quản lý ứng dụng CNTT nhà trường nhằm hướng tới nâng cao chất lượng quản lý, giáo dục, tính cạnh tranh với trường mầm non khác địa bàn có ảnh hưởng lớn đến q trình ứng dụng quản lý ứng dụng CNTT trường mầm non Nếu cán giáo viên, nhân viên nhà trường chưa coi trọng việc ứng dụng quản lý ứng dụng CNTT nhà trường hiệu việc ứng dụng CNTT trường mầm non không cao Năng lực quản lý CBQL trường mầm non việc quản lý nhà trường nói chung quản lý hoạt động ứng dụng CNTT nhà trường nói riêng Người cán quản lý trường mầm non có kiến thức chun mơn, lực quản lý cao điều hành tốt hoạt động trường mầm non Đồng thời, người quản lý có kinh nghiệm chia sẻ học tập, trao đổi kinh nghiệm ứng xử, giải tình cơng tác quản lý trường học góp phần đẩy mạnh, thực có hiệu phong trào thi đua trường học, khuyến khích, động viên, tạo hội để đội ngũ cán quản lý mầm non tự học sáng tạo nâng cao lực quản lý cá nhân để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Và cán quản lý có kiến thức kỹ CNTT: kiến thức cấu tạo máy tính, hệ điều hành thông dụng, sử dụng internet, biết sử dụng phần mềm quản lý nhà trường giúp cho hoạt động quản lý ứng dụng CNTT nhà trường hiệu Năng lực chuyên môn giáo viên có ảnh hưởng tới việc ứng dụng CNTT Trong thời kỳ, ln có phận cán giáo viên tuổi tác, lịch sử chưa học tập cách CNTT trường sư phạm nên dẫn đến tình trạng ngại học, ngại tìm hiểu CNTT dẫn đến hạn chế phần kế hoạch ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục mầm non Năng lực phận phụ trách kỹ thuật CNTT để điều hành mạng LAN, Website, bảo trì, cài đặt thiết bị phần cứng phần mềm Cán phụ trách kỹ thuật giáo viên nhân viên kiêm nhiệm cần có đủ kiến thức, kĩ để xử lý công việc thường xuyên như: điều hành 35 mạng LAN, quản trị Website, cài đặt phần mềm mới, diệt virus, sửa chữa số lỗi hỏng hóc nhỏ máy tính Nếu đội ngũ phụ trách kỹ thuật không đủ kiến thức kỹ xử lý cơng việc chất lượng ứng dụng CNTT nhà trường không cao Trong trường hợp cụ thể vậy, lãnh đạo nhà trường cần định hướng để đồng chí hiểu rõ vai trò CNTT hoạt động giáo dục mầm non, CNTT đem lại hiệu rõ rệt, tạo đồng thuận việc ứng dụng CNTT Từng bước có kế hoạch bồi dưỡng kiến thức để đảm bảo đội ngũ đủ khả ứng dụng CNTT theo lực Điều kiện sở vật chất đáp ứng đổi phương pháp có ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục trẻ mầm non Đối với việc ứng dụng CNTT đòi hỏi nhiều thiết bị dạy học đại, khoa học công nghệ, phương tiện kỹ thuật số, sở hạ tầng CNTT, mạng Internet, … mà thực tế trường mầm non ln ln khó khăn, thiếu thốn khắc phục nhiều biện pháp khác 36 Tiểu kết chƣơng Qua tổng quan nghiên cứu vấn đề, trình bày số khái niệm: Quản lý, Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trường, Trường mầm non, Công nghệ thông tin tác giả đến nội dung quản lý ứng dụng CNTT giáo dục trẻ Để quản lý việc ứng dụng CNTT giáo dục trẻ đạt hiệu cao cơng tác quản lý cần thực đảm bảo nội dung sau: + Lập kế hoạch: Xây dựng mục tiêu, kế hoạch năm học kế hoạch quản lý ứng dụng CNTT giáo dục trẻ Trường, sở kế hoạch chung đạo từ khâu tuyên truyền, định hướng lại để giáo viên hiểu rõ chất quản lý ứng dụng CNTT giáo dục trẻ Lập kế hoạch cho việc ứng dụng CNTT giáo dục trẻ Trên sở giám sát đánh giá việc thực mục tiêu đặt ra, điều kiện cụ thể trường + Tổ chức, đạo thực việc quản lý ứng dụng CNTT giáo dục trẻ: Trên sở kế hoạch đề cần xây dựng quy trình thiết kế, quản lý ứng dụng CNTT giáo dục trẻ tổ chức thực quy trình Muốn quản lý ứng dụng CNTT giáo dục trẻ phải sưu tầm tư liệu như: đồ hoạ (Graphic), hình ảnh tĩnh (Pictures) động (Gif Animation hay Flash), âm (Sound), phim Video phù hợp với nội dung dạy học Tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ tin học, kỹ khai thác phần mềm ứng dụng giáo dục cho cán giáo viên Mở rộng mạng nội bộ, nâng cấp đường truyền băng thông rộng + Kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT giáo dục trẻ: khâu cuối công tác quản lý ứng dụng CNTT giáo dục trẻ CBQL cần phải đặt tiêu chí đánh giá chất lượng ứng dụng CNTT giáo dục trẻ Việc nắm vững sở lý luận quản lý nói chung quản lý ứng dụng CNTT giáo dục trẻ nói riêng vấn đề lý luận mang tính định hướng giúp CBQL có cách nhìn khoa học thực trạng vấn đề diễn nhà trường Từ đề xuất biện pháp quản lý ứng dụng CNTT giáo dục trẻ cách khả thi hiệu đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục giai đoạn 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2003), Bài giảng phát triển nhà trường - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Tài liệu cho lớp cao học QLGD Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường Nxb Chính trị quốc gia Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001- 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non Nxb Giáo dục Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thơng tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, số 58/CT-TW Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Bài giảng quan điểm giáo dục đại Tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý Tài liệu giảng cao học, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng lý luận đại cương quản lý, Hà Nội 10 Chính phủ (2014), Nghị số 44/NQ-CP ngày 9/6/2014, Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 11 Nguyễn Đức Chính (2010), Chất lượng quản lý chất lượng giáo dục đào tạo Bài giảng lớp Cao học QLGD, Đại học Quốc Gia Hà Nội 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Trung ương khóa VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Tơ Xn Giáp (1997), Phương tiện dạy học Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề QLGD khoa học Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đặng Xuân Hải Quản lý thay đổi vận dụng QLGD/QLNT, Chuyên đề cao học, Hà Nội 17 Nguyễn Trọng Hậu (2009), Bài giảng đại cương khoa học quản lý giáo dục 18 Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn (2011), Phương pháp công nghệ dạy học môi trường sư phạm tương tác Nxb ĐH SPHN 20 Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn (2016), Phương pháp công nghệ dạy học môi trường sư phạm tương tác Nxb ĐHSP (Tái lần thứ có điều chỉnh bổ sung) 21 Hà Thế Ngữ (2001), Tuyển tập giáo dục học – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Giáo dục 23 Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức quản lý giáo dục Nxb Đại học Sư phạm 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Tâm lý học quản lý theo cách tiếp cận hành vi tổ chức Tài liệu cho lớp cao học Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận QLGD 26 Quốc hội (2009), Luật Giáo dục năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội 27 Ngô Quang Sơn, Thiết kế sử dụng hiệu giáo án điện tử môi trường học tập đa phương tiện Tài liệu giảng cao học QLGD, Hà Nội 28 Tạp chí PCWordVN,“Chính phủ điện tử Hàn Quốc”, ngày 01/4/2008 101 29 Từ điển bách khoa Việt Nam (Quyển 2) Nxb Từ điển Bách Khoa HN 30 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục đại Nxb ĐHQG Hà Nội 31 Phạm Viết Vƣợng (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học Nxb ĐHSP, Hà Nội 32 Phạm Viết Vƣợng (2007), Giáo dục học Nxb ĐHQG Hà Nội 33 Athanasios Drigas Georgia Kokkalia (2014), ICTs in kindergarten, Institute of Informatics and Telecommunications, Net Media Lab, Athens, Greece, http://dx.doi.org/10.3991/ijet.v9i2.3278 34 Trang Web www.edu.vn 35 Trang Web www.petalia.org 36 Trang Web tulieudayhoc.com 37 Trang Web www.hanoi.gov.vn 102 ... trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ trường mầm non B xã Đơng Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội Chƣơng 3: Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ trường mầm non B xã Đơng... ứng dụng CNTT giáo dục trẻ trường mầm non B xã Đông Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội, từ tác giả đề xuất số biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ trường mầm non B xã Đơng Mỹ, Thanh Trì,. .. sở lý luận hoạt động quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ trường mầm non B xã Đông Mỹ 7.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ trường mầm non B

Ngày đăng: 10/05/2017, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan