Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
443,36 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN ANH TUẤN QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG THCS NGÔ TẤT TỐ QUẬN PHÚ NHUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN ANH TUẤN QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG THCS NGÔ TẤT TỐ QUẬN PHÚ NHUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Bích Liễu HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học 8 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận: 8.2.Ý nghĩa thực tiễn: 9 Phương pháp nghiên cứu 9.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 9.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 9.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: 10 9.4 Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục 10 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Error! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Error! Bookmark not defined 1.1.1 Ngoài nước Error! Bookmark not defined 1.1.2 Tại Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2 Một số khái niệm Error! Bookmark not defined 1.2.1 Ứng dụng CNTT dạy học Error! Bookmark not defined 1.2.2 Biện pháp quản lý CNTT dạy họcError! Bookmark not defined 1.3 Đổi trình dạy học giai đoạn nayError! Bookmark not define 1.3.1 Sự thay đổi phương thức học tập kỷ 21Error! Bookmark not defined 1.3.2 Những kỹ cần thiết kỷ 21 Error! Bookmark not defined 1.3.3 Đổi phương pháp dạy học cấp trung học phổ thông giai đoạn Error! Bookmark not defined 1.4 Ứng dụng CNTT dạy học Error! Bookmark not defined 1.4.1 Mô hình ba xu hướng ứng dụng CNTT dạy họcError! Bookmark not defined 1.4.2 Tác động CNTT trình dạy họcError! Bookmark not defined 1.4.3 Ứng dụng CNTT đánh giá kết HSError! Bookmark not defined 1.4.4 Các chương trình hỗ trợ học tập CNTTError! Bookmark not defined 1.4.5 Các phương tiện CNTT thường sử dụng dạy họcError! Bookmark not 1.5 Quản lý ứng dụng CNTT nhà trường dạy họcError! Bookmark not d 1.5.1 Chiến lược quản lý ứng dụng CNTT Error! Bookmark not defined 1.5.2 Các sách quản lý ứng dụng CNTTError! Bookmark not defined 1.5.3 Triển khai ứng dụng CNTT dạy họcError! Bookmark not defined 1.6 Chuẩn CNTT cho giáo viên Error! Bookmark not defined Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG THCS NGÔ TẤT TỐ, QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHError! Bookmark not defined 2.1 Giới thiệu trường THCS Ngô Tất Tố, quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí MinhError! Boo 2.1.1 Về cấu tổ chức Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chất lượng giáo dục Error! Bookmark not defined 2.2 Mục tiêu, nội dung phương pháp đánh giá thực trạngError! Bookmark not defin 2.2.1 Mục tiêu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Nội dung Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp Error! Bookmark not defined 2.3 Kết đánh giá thực trạng sử dụng CNTT dạy học trường THCS Ngô Tất Tố, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not def 2.3.1 Tình hình sở vật chất thiết bị dạy họcError! Bookmark not defined 2.3.2 Thực trạng nhận thức thái độ việc ứng dụng CNTT dạy học Error! Bookmark not defined 2.3.3 Thực trạng kỹ ứng dụng CNTT dạy họcError! Bookmark not defined 2.3.4 Mức độ ứng dụng CNTT Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá tác động việc ứng dụng CNTT vào trình dạy họcError! Bookmar 2.5 Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT vào dạy họcError! Bookmark not defined 2.5.1 Cơ sở vật chất ngân sách dành cho CNTTError! Bookmark not defined 2.5.2 Kết khảo sát CBQL GV biện pháp quản lý ứng dụng CNTT Error! Bookmark not defined 2.5.3 Đánh giá mức độ ưu tiên biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy học giáo viên học sinh Error! Bookmark not defined 2.6 Tổng kết thực trạng chung quản lý ứng dụng CNTT trường THCS Ngô Tất Tố Error! Bookmark not defined Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG THCS NGÔ TẤT TỐ, QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Error! Bookmark not defined 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp: Error! Bookmark not defined 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa hệ thốngError! Bookmark not defined 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Error! Bookmark not defined 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi tính hiệu quảError! Bookmark not defined 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trường THCS Ngô Tất Tố Error! Bookmark not defined 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng, lợi ích việc ứng dụng CNTT dạy học Error! Bookmark not defined 3.2.2 Biện pháp 2: Lập kế hoạch chiến lược sách QL ứng dụng CNTT Error! Bookmark not defined 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường đầu tư sở vật chất, kỹ thuật tin học, đại hóa thiết bị CSVC CNTT Error! Bookmark not defined 3.2.4 Biện pháp 4: Bồi dưỡng, đào tạo kỹ CNTT cho GVError! Bookmark not def 3.2.5 Biện pháp 5: Thanh tra, kiểm tra đánh giá việc bảo quản, sử dụng CNTT nhà trường Error! Bookmark not defined 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp Error! Bookmark not defined 3.2.7 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Error! Bookmark not defined Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Error! Bookmark not defined 2.2 Đối với Sở GD&ĐT thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not defined 2.3 Đối với UBND quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not defi 2.4 Đối với Phòng GD&ĐT quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark 2.5 Đối với Hiệu trưởng Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thế k ỷ 21, công nghệ thông tin trở thành tảng cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới thông qua nguồn nhân lực Các kiến thức mới, sáng tạo phát triển lực nguồn nhân lực cội nguồn tăng trưởng kinh tế bền vững Vì thế, chủ đề lớn tổ chức văn hóa giáo dục giới UNESCO thức đưa thành chương trình hành động trước ngưỡng cửa kỷ XXI dự đoán “sẽ có thay đổi giáo dục cách vào đầu kỷ XXI ảnh hưởng CNTT” Ứng dụng CNTT dạy học góp phần làm cho học trở nên sinh động, kích thích tính tích cực, sáng tạo HS Với yêu cầu dạy học theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác HS phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học Trong thời đại CNTT phát triển mạnh nay, thông tin Internet trở thành kho tài nguyên tri thức vô tận, lĩnh vực người biết cách khai thác Đối với GV, việc tìm kiếm thông tin Internet thông thường, cần biết khai thác từ nguồn từ điển mở, thư viện giảng… CNTT cung cấp phương tiện DH đại ipad, bảng tương tác thông minh, phần mềm dạy học Ngày nay, CNTT ứng dụng nhiều công tác đánh giá nói chung đánh giá HS, cán nói riêng nhờ lợi lưu trữ, thống kê, tính toán, xếp, lọc liệu…Ứng dụng học tập HS thay đổi cách mạnh mẽ, nhiều phương pháp, quan điểm dạy học đời, hướng tới mục tiêu tăng tính chủ động, khả tự học người học Với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, khối lượng tri thức tạo nhanh chóng, đòi hỏi người phải học thường xuyên, học liên tục, học suốt đời, học lúc, học nơi CNTT trở thành phương tiện thiếu để thực mục tiêu Để ứng dụng CNTT dạy học có hiệu quả, đòi hỏi lãnh đạo trường học phải có biện pháp QL phù hợp có viễn cảnh/ tầm nhìn việc sử dụng CNTT nhà trường, có loại kế hoạch ứng dụng CNTT, đạo triển khai thực đánh giá hiệu việc ứng dụng CNTT DH, có sách đầu tư sách khuyến khích hay chế tài bắt buộc GV sử dụng CNTT DH Nghị Chính phủ chương trình quốc gia đưa công nghệ thông tin (CNTT) vào giáo dục đào tạo (1993); Nghị Trung ương khóa VIII định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ đến năm 2000; Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT ngày 04/04/2013, Ban hành chương trình hành động ngành Giáo dục thực chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI thị số 02/CT-TTG ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo yêu cầu ngành giáo dục phải bước phát triển giáo dục dựa CNTT, CNTT đa phương tiện tạo thay đổi lớn QL hệ thống giáo dục, chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cách mạng phương pháp dạy học” Từ năm học 2007 – 2008, nhiệm vụ năm học, Bộ Giáo dục Đào tạo có Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học CNTT Đặc biệt năm học 2008 – 2009 Bộ GD&ĐT lấy làm năm học Công nghệ thông tin Một nhiệm vụ CNTT năm học 2011 – 2012 “Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trường phổ thông nhằm đổi PPDH theo hướng GV tự tích hợp CNTT vào môn học thay học môn tin học GV môn chủ động tự soạn tự chọn tài liệu phần mềm (mã nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT” Hằng năm, Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo vận động, tổ chức thi với quy mô lớn, phổ biến hầu khắp nước, như: thiết kế đồ dùng DH, thiết kế hồ sơ giảng E-learning, kỹ ứng dụng CNTT việc dạy – học GV, HS đem lại hiệu tích cực Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT DH trường học, có trường THCS Ngô Tất Tố, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh nhiều bất cập hạn chế Mặc dù tất GV Phòng Giáo dục Đào tạo nhà trường thường xuyên bồi dưỡng số kỹ CNTT như: sử dụng phần mềm DH, thiết kế giảng điện tử, sử dụng ứng dụng mạng Internet, số GV (đặc biệt GV lớn tuổi) “ngại” việc đổi phương pháp, ứng dụng CNTT vào DH GV trẻ nhiệt tình, tìm tòi, khám phá khoa học am hiểu CNTT kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, chưa có đủ kỹ vận dụng nhuần nhuyễn PPDH Kiến thức, kỹ CNTT số GV hạn chế Mặc khác, PPDH cũ lối mòn khó thay đổi, uy quyền, áp đặt chưa thể xoá thời gian tới Việc sử dụng CNTT để đổi PPDH chưa nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng không chỗ, không lúc, nhiều lạm dụng Những hạn chế nhiều lý lý công tác QL ứng dụng CNTT DH nhà trường nhiều bất cập như: việc đánh giá tiết dạy có ứng dụng CNTT lúng túng; Chính sách, chế QL nhiều bất cập, chưa tạo đồng thực hiện; Các phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi PPDH phương tiện chiếu projector, … thiếu chưa đồng chưa hướng dẫn sử dụng nên chưa triển khai rộng khắp hiệu Xuất phát từ lí tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học trƣờng THCS Ngô Tất Tố, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn việc quản lý ứng dụng CNTT dạy học Trường THCS Ngô Tất Tố, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh đề tài đề xuất số biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trường THCS Ngô Tất Tố, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề trên, đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau: Nghiên cứu sở lý luận quản lý ứng dụng CNTT dạy học Khảo sát thực trạng công tác quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường THCS Ngô Tất Tố, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh phân tích nguyên nhân thực trạng; Đề xuất số biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường THCS Ngô Tất Tố, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Ứng dụng CNTT dạy học THCS 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường THCS Ngô Tất Tố, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu công tác quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường THCS Ngô Tất Tố, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu quản lý ứng dụng CNTT dạy học làm để hiệu trưởng quản lý việc ứng dụng CNTT dạy học? Những ưu điểm hạn chế công tác quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường THCS nguyên nhân chúng? Hiệu trưởng trường THCS Ngô Tất Tố, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh cần có thêm biện pháp để đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục? Giả thuyết khoa học Hiện nay, việc ứng dụng CNTT dạy học góp phần làm cho học trở nên sinh động, kích thích tính tính cực, sáng tạo HS Để ứng dụng CNTT cách có hiệu quả, cần có biện pháp quản lý thực thi phù hợp Tuy nhiên, trường THCS Ngô Tất Tố, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh công tác quản lý ứng dụng CNTT dạy học nhiều hạn chế Nếu đề xuất số biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy học phù hợp với thực tiễn nhà trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS Ngô Tất Tố, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận: Hệ thống hóa lý luận quản lý ứng dụng CNTT dạy học THCS 8.2.Ý nghĩa thực tiễn: Phản ánh thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ứng dụng CNTT nâng cao chất lượng giáo dục Đề xuất biện pháp quản lý thúc đẩy ứng dụng CNTT dạy học nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS Ngô Tất Tố, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu 9.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu văn bản, thị, nghị Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT ứng dụng CNTT dạy học Nghiên cứu, phân tích, tổng quan tài liệu, nghiên cứu, sách báo, ấn phẩm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 9.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra: Thực trường THCS Ngô Tất Tố, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu: Làm rõ thực trạng dạy học sử dụng CNTT để nâng cao chất lượng giáo dục biện pháp quản lý nhằm thúc đẩy việc ứng dụng CNTT dạy học Nội dung phiếu hỏi: Nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh ứng dụng CNTT hoạt động dạy học Thực trạng hoạt động dạy học ứng dụng CNTT nhà trường Thực trạng biện pháp quản lý nhà trường việc ứng dụng CNTT dạy học Đối tượng: 03 cán quản lý (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng), 80 GV môn, 200 HS đại diện cho khối lớp Xử lý kết quả: Sử dụng phần mềm SPSS để tổng hợp thông tin, tính tỷ lệ phần trăm câu hỏi phân tích kết Quan sát: Quan sát dạy có ứng dụng CNTT GV tổ môn Mục tiêu: Đánh giá kỹ ứng dụng CNTT dạy GV Nội dung: Đánh giá việc ứng dụng CNTT dạy học có giúp GV thể nội dung học dễ hiểu logic, thể kiến thức sinh động, dẫn dắt HS xây dựng Đánh giá việc ứng dụng CNTT dạy học có giúp HS tìm tòi, khám phá, kích thích tính tính cực, sáng tạo HS Phân tích dạy: Phân tích theo tiêu chí dạy học ứng dụng CNTT 9.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tìm hiểu chất, nguồn gốc, nguyên nhân cách giải khó khăn việc quản lý ứng dụng CNTT dạy học 9.4 Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục Xử lí tài liệu, số liệu thu thập để bảo đảm độ tin cậy, xác 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn dự kiến trình bày theo chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý ứng dụng CNTT dạy học cấp Trung học sở Chƣơng 2: Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường THCS Ngô Tất Tố, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng 3: Biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường THCS Ngô Tất Tố, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ƣơng, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ Chính trị, Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp CNH – HĐH, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT ngày 04/04/2013, Ban hành chương trình hành động ngành Giáo dục thực chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư 4960/BGDĐT-CNTT ngày 27/7/2011 hướng dẫn việc triển khai nhiệm vụ CNTT cho năm học 2011 - 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học Hà Thế Ngữ (2001), Tuyển tập giáo dục học – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Thị Bích Liễu (2010), “Chính sách chuẩn giáo dục CNTT” Tạp chí Quản lý giáo dục 11 Nguyễn Quang Lạc, Lê Công Triêm (1992), “Một số điểm sở lý luận dạy học việc sử dụng myt tính điện tử”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (1), tr.24 – 26 12 Anderson J 2010 CNTT transforming education Published by Asia and Pacific Regional Bureau for Education Bangkok, UNESCO 13 Apple Computer, Inc (1995), Apple education research reports: a collection of technology in teaching & learning International Society for Technology in Education 14 C Paul Newhouse Literature review of the impact of CNTT on learning and teaching Western Australia Department of Education 15 Denis Newman, Peg Griffin, Michael Cole 1989 The Construction Zone: Working for Cognitive Change in School Cambridge University Press 16 Felder, R.M, Brent, R.1996 Navigating the bumpy road to studentcentered instruction College Teaching, 44(2), 43-47 17 Frederick Winslow Taylor 1910 The Principles of Scientific Management USA, Harper & Brothers 18 George Forman, Peter B Pufall 1988, Constructivism in the Computer Age (Jean Piaget Symposia Series) Psychology Press 19 Griffiths, M.D & Hunt, N.1998, Dependence on computer games by adolescents Psychological Reports, 82, 475-480 20 Lasa 2004, Managing CNTT UK http://lasa.org.uk/ 21 Moursund, D.G 2005 Introduction to information and communication technology in education USA, University of Oregon 22 Nallaya, S 2010 The Impact of Multi-modal Texts on the Development of English Language Proficiency Unpublished doctoral thesis, The University of Adelaide, Australia 23 Partnership for 21st Century Skills 2010 Framework for 21st Century Learning http://www.21stcenturyskills.org/index.php?Itemid=120&id=254&option=com_con tent&task=view http://pages.uoregon.edu/moursund/Books/CNTT/CNTTBook.html 24 Prensky, M 2001 Digital natives, digital immigrants On the Horizon.Vol.9, No.5, pp 1-6 http://www.marcprensky.com/writing/Prensky%20%20Digital%20Natives,%20Digital%20Immigrants%20-%20Part1.pdf 25 Prof C.Bluton.1999 New Direction of CNTT-Use in Education, UNESCO’s World, Communication and Information Report Hong Kong, UNESCO 26 Speak up 2010 Project Tomorrow report 05/2010 http://www.tomorrow.org/speakup/speakup_data_findings.html 27 UNESCO 2008 CNTT competency standards for teachers, Implementation guidelines V1.0 UK, UNESCO 28 VCNTToria L.Tinio 2003 CNTT in education UNDP [...]... kiến được trình bày theo 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học cấp Trung học cơ sở Chƣơng 2: Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường THCS Ngô Tất Tố, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng 3: Biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường THCS Ngô Tất Tố, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ban Chấp hành Trung ƣơng,... trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ứng dụng CNTT nâng cao chất lượng giáo dục Đề xuất các biện pháp quản lý thúc đẩy ứng dụng CNTT trong dạy học nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS Ngô Tất Tố, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh 9 Phƣơng pháp nghiên cứu 9.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT về ứng dụng CNTT trong dạy. .. cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học Thực trạng của hoạt động dạy học ứng dụng CNTT trong nhà trường Thực trạng các biện pháp quản lý của nhà trường trong việc ứng dụng CNTT trong dạy học Đối tượng: 03 cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng), 80 GV các bộ môn, 200 HS đại diện cho 4 khối lớp Xử lý kết quả: Sử dụng phần mềm SPSS để tổng hợp thông tin, tính... dạy học Nghiên cứu, phân tích, tổng quan tài liệu, bài nghiên cứu, sách báo, ấn phẩm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 9.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra: Thực hiện tại trường THCS Ngô Tất Tố, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu: Làm rõ thực trạng dạy học sử dụng CNTT để nâng cao chất lượng giáo dục và các biện pháp quản lý nhằm thúc đẩy việc ứng dụng CNTT trong dạy học. .. giờ dạy: Phân tích theo các tiêu chí về dạy học ứng dụng CNTT 9.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tìm hiểu bản chất, nguồn gốc, nguyên nhân và cách giải quyết những khó khăn trong việc quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học 9.4 Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục Xử lí các tài liệu, số liệu đã thu thập được để bảo đảm độ tin cậy, chính xác 10 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu,... và phân tích kết quả Quan sát: Quan sát 6 giờ dạy có ứng dụng CNTT của 6 GV ở các tổ bộ môn Mục tiêu: Đánh giá kỹ năng ứng dụng CNTT trong các giờ dạy của GV Nội dung: Đánh giá việc ứng dụng CNTT trong dạy học có giúp GV thể hiện nội dung bài học dễ hiểu logic, thể hiện kiến thức sinh động, dẫn dắt HS xây dựng bài Đánh giá việc ứng dụng CNTT trong dạy học có giúp HS tìm tòi, khám phá, kích thích được... Thông tư 4960/BGDĐT-CNTT ngày 27/7/2011 hướng dẫn việc triển khai nhiệm vụ CNTT cho năm học 2011 - 2012 5 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 6 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 về Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường. .. trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học 7 Hà Thế Ngữ (2001), Tuyển tập giáo dục học – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 8 Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học, tập 1 Nxb Giáo dục, Hà Nội 9 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Thị Bích Liễu (2010), “Chính sách và... dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Thị Bích Liễu (2010), “Chính sách và chuẩn giáo dục CNTT” Tạp chí Quản lý giáo dục 11 Nguyễn Quang Lạc, Lê Công Triêm (1992), “Một số điểm về cơ sở lý luận dạy học của việc sử dụng myt tính điện tử”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (1), tr.24 – 26 12 Anderson J 2010 CNTT transforming education Published by Asia and Pacific Regional Bureau... ƣơng, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế 2 Bộ Chính trị, Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH, Hà Nội 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT