1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo chuyên ngành điện tử viễn thông ở trường đại học công nghệ, đại học quốc gia hà nội

103 258 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 814,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DC Lấ TH HIN TUYN QUảN Lí ứng dụng công nghệ thông tin Trong đào tạo chuyên ngành điện tử viễn thông trờng đại học công nghệ, đại học quèc gia hµ néi LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC LÊ THỊ HIẾN TUYN QUảN Lí ứng dụng công nghệ thông tin Trong đào tạo chuyên ngành điện tử viễn thông trờng đại học công nghệ, đại học quốc gia hà nội CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tân Ân HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Bản luận văn trình bày lại cách hệ thống số vấn đề khoa học quản lí ưu ứng dụng công nghệ thông tin quản lí đào tạo Dựa sở lý luận thu nhận tiến hành khảo sát thực trạng quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào công tác đào tạo chuyên ngành Điện tử viễn thông trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội Từ đưa biện pháp quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin công tác đào tạo trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội Để hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ tận tình thầy, khoa Quản lí giáo dục, Học viện Quản lí giáo dục, bạn bè đồng nghiệp giáo sư trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội Đặc biệt dẫn quan tâm tận tình thầy hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Tân Ân suốt trình khởi thảo hồn thành luận văn Nhân dịp chúng tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới thầy hướng dẫn, thầy cô Học viện Quản lí giáo dục, giáo sư bạn đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Luận văn Lê Thị Hiến Tuyến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn nêu Luận văn hoàn toàn trung thực Kết nghiên cứu Luận văn chưa người khác công bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Luận văn Lê Thị Hiến Tuyến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG .ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Khái niệm 1.2.1 Quản lí 1.2.2 Quản lí giáo dục quản lí đào tạo 1.2.3 Công nghệ thông tin .11 1.3 Vai trò ứng dụng CNTT phát triển xã hội 13 1.4 Ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo trường Đại học 15 1.4.1 Ứng dụng nghiên cứu khoa học 15 1.4.2 Ứng dụng soạn thảo giáo án 15 1.4.3 Ứng dụng thực giảng .16 1.4.4 Ứng dụng khai thác liệu 16 1.4.5 Ứng dụng đánh giá kết học tập .17 1.4.6 Ứng dụng học tập sinh viên 17 1.4.7 Ứng dụng quản lí nhà trường 18 1.5 Quản lí hoạt động ứng dụng CNTT đào tạo trường Đại học 18 1.6 Các yêu cầu cán quản lí hoạt động đào tạo trường Đại học 19 1.7 Nội dung quản lí ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo trường Đại học 23 1.7.1 Quản lí đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán CNTT 23 1.7.2 Quản lí sở vật chất, trang thiết bị CNTT 25 1.7.3 Quản lí thơng tin, liệu nguồn 25 1.7.4 Quản lí mối liên kết ứng dụng CNTT 26 1.8 Những yếu tố ảnh hướng đến quản lí ứng dụng CNTT đào tạo trường Đại học 26 1.8.1 Yếu tố chủ quan 26 1.8.2 Yếu tố khách quan 28 Kết luận chương 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÍ ỨNG DỰNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 31 2.1 Khái quát trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội 31 2.1.1 Một vài đặc điểm chung trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội 31 2.1.2 Chuyên ngành ĐTVT trường ĐHCN, ĐHQGHN .32 2.2 Thực trạng ứng dụng CNTT đào tạo chuyên ngành ĐTVT trường ĐHCN, ĐHQGHN 34 2.2.1 Thực trạng sở vật chất, thiết bị CNTT trường ĐHCN, ĐHQGHN 34 2.2.2 Thực trạng trình độ CNTT cán đào tạo trường Đại học Công Nghệ 37 2.2.3 Nội dung ứng dụng CNTT đào tạo chuyên ngành ĐTVT trường ĐHCN, ĐHQGHN 38 2.2.4 Thực trạng ứng dụng CNTT đào tạo chuyên ngành ĐTVT trường ĐHCN, ĐHQGHN 41 2.3 Thực trạng quản lí ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo chuyên ngành ĐTVT trường ĐHCN, ĐHQGHN 43 2.3.1 Thực trạng quản lí đào tạo, bồi dưỡng cán CNTT 43 2.3.2 Thực trạng quản lí sở vật chất, trang thiết bị CNTT .45 2.3.3 Thực trạng quản lí thông tin, liệu nguồn 47 2.3.4 Thực trạng quản lí mối liên kết ứng dụng CNTT 50 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lí ứng dụng CNTT đào tạo chuyên ngành ĐTVT trường ĐHCN, ĐHQGHN 51 2.5 Đánh giá thực trạng công tác quản lí ứng dụng CNTT đào tạo chuyên ngành ĐTVT trường ĐHCN, ĐHQGHN 53 2.5.1 Những thành tựu hạn chế 53 2.5.2 Nguyên nhân 56 Kết luận chương .57 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ỨNG DỤNG CNTT TRONG ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐHQGHN 58 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 58 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thiết thực hiệu 58 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 59 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 59 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 60 3.2 Các biện pháp đề xuất 60 3.2.1 Nâng cao nhận thức lực ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo chuyên ngành ĐTVT cho đội ngũ cán quản lí .60 3.2.2 Xác định rõ khâu, lĩnh vực ứng dụng CNTT phục vụ hoạt động đào tạo chuyên ngành ĐTVT trường ĐHCN, ĐHQGHN 63 3.2.3 Kiểm tra, đánh giá việc thực ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo trường ĐHCN, ĐHQG Hà Nội 66 3.2.4 Đảm bảo điều kiện hỗ trợ cho việc quản lí ứng dụng CNTT đào tạo chuyên ngành ĐTVT trường ĐHCN, ĐHQGHN 69 3.3 Mối liên hệ biện pháp 72 3.4 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 74 Kết luận chương .80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 PHỤ LỤC 87 76 đào tạo nhà trường cho đội ngũ cán quản lý hoạt động đào tạo chuyên ngành ĐTVT Nhìn chung điều phù hợp với thực trạng trường Đại học Cơng Nghệ, u cầu đào tạo khoa học cơng nghệ nên nói chung trình độ chun mơn CNTT đội ngũ cán tương đối tốt Hơn nữa, việc ứng dụng CNTT hoạt động chuyên môn điều kiện bắt buộc tất khâu Tuy nhiên lãnh đạo nhà trường ln ln địi hỏi cán nhân viên phải tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức ứng dụng CNTT để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Như để tạo điều kiện đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào hoạt động chuyên môn, đặc biệt đào tạo chuyên ngành ĐTVT biện pháp biện pháp bảng 3.1 quan trọng, có mức độ cấp thiết cao Bảng 3.2 Kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp STT Biện pháp Nâng cao nhận thức lực ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo nhà trường cho đội ngũ cán quản lí ĐT chuyên ngành ĐTVT trường ĐHCN Xác định rõ khâu, lĩnh vực ứng ụng CNTT đào Rất khả thi(4đ) Mức độ Khả Bình thi thường (3đ) (2đ) Khơng khả thi (1đ) Trung bình Xếp thứ 40 15 2,83 30 15 15 3,52 77 STT Biện pháp tạo chuyên ngành ĐTVT trường ĐHCN Kiểm tra đánh giá việc thực ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo chuyên ngành ĐTVT trường ĐHCN Đảm bảo điều kiện hỗ trợ cho việc quản lí ứng dụng CNTT đào tạo chuyên ngành ĐTVT trường ĐHCN Cộng Tỷ lệ trung bình Rất khả thi(4đ) Mức độ Khả Bình thi thường (3đ) (2đ) Khơng khả thi (1đ) Trung bình Xếp thứ 42 13 3,6 44 16 0 3,73 121 50 84 35 35 15 0 Bảng 3.2 phản ánh kết thăm dò ý kiến nhận xét 60 khách thể khác mức độ khả thi biện pháp quản lí ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo chuyên ngành ĐTVT trường Đại học Công Nghệ, ĐHQGHN Từ bảng ta thấy mặt tổng thể biện pháp đề xuất có tính khả thi, nhiên mức độ khả thi xắp xếp theo thứ tự sau: Biện pháp có tính khả thi cao (xếp thứ 1) có số trung bình 3.73 biện pháp đảm bảo điều kiện hỗ trợ cho việc quản lí ứng dụng CNTT đào tạo chun ngành ĐTVT 78 Biện pháp có tính khả thi xếp thứ có số trung bình 3.60 biện pháp kiểm tra đánh giá việc thực ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo chuyên ngành ĐTVT Biện pháp có tính khả thi xếp thứ có số trung bình 3,52 biện pháp xác định rõ khâu, lĩnh vực ứng ụng CNTT phục vụ hoạt động đào tạo chun ngành ĐTVT Biện pháp có tính khả thi thứ có số trung bình 2,83 biện pháp nâng cao nhận thức lực ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo nhà trường cho đội ngũ cán quản lí hoạt động đào tạo chuyên ngành ĐTVT Thực tế cho thấy để đảm nhiệm tốt nhiệm vụ chun mơn cán nhân viên trường Đại học Công Nghệ trang bị khả đầy đủ kiến thức ứng dụng CNTT Tuy nhiên họ cần phải thường xuyên ln ln nâng cao trình độ CNTT để đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi ngày cao hoạt động chun mơn Vì biện pháp thứ thứ bảng 3.2 đánh giá có tính khả thi cao.Tuy nhiên tính khả thi cao lựa chọn biện pháp việc đảm bảo điều kiện hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT, liên quan tới mảng sở vật chất trang thiết bị lãnh đạo nhà trường, phịng chức quan tâm tìm cách tháo gỡ Mặt khác với mục tiêu đẩy mạnh phát triển công tác đào tạo khoa học công nghệ ĐHQG Hà Nội thường xuyên đầu tư kinh phí cho trường để thực công tác Biểu đồ 3.1 Kết khảo sát mực độ khả thi mức độ cần thiết biện pháp đề xuất quản lí ứng dụng CNTT quản lí đào tạo chuyên ngành Điện tử viễn thông trường Đại học Công Nghệ 79 Nhìn vào biểu đồ 3.1 ta thấy tính cấp thiết tính khả thi bốn BP đạt mức độ cao nhiên BP3 BP4 đánh giá cấp thiết khả thi cao hơn, điều phù hợp với thực tế hoạt động đào tạo trường Đại học Cơng Nghệ Vì trường ĐHCN, ĐHQGHN có hội tục đầy đủ yếu tố sau: - Đội ngũ cán giảng dạy cán quản lí có nhiệt tình tâm huyết với nghề nghiệp - Nhờ quan tâm cấp lãnh đạo nên CSVC phục vụ ứng dụng CNTT trang bị tương đối hoàn thiện đáp ứng yêu cầu công tác ứng dụng CNTT 80 Kết luận chương Trên sở lý luận thực tiễn khảo sát chương chúng tơi xuất biện pháp quản lí ứng dụng CNTT đào tạo chuyên ngành ĐTVT trường ĐHCN, ĐHQGHN theo định hướng phát triển phù hợp với thực tiễn nhà trường Bốn biện pháp có mối liên hệ tương đồng với theo sơ đồ bảng 3.1 Tuy nhiên biện pháp có mục tiêu, nội dung, cách thực điều kiện thực khác nhằm mục tiêu chung là: nâng cao chất lượng quản lí ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo trường ĐHCN theo hướng phát triển nâng cao chất lượng hoạt động quản lí đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đào tao Các biện pháp đề xuất kiểm chứng tính cấp thiết khả thi Các kết khảo sát cho thấy: biện pháp cần thiết khả thi, phù hợp với điều kiện yêu cầu phát triển trường Như biết nhận thức định hành động, nhận thức đắn kết hành động tốt gấp bội lần Dựa sở quan điểm biện pháp quản lí ứng dụng CNTT đào tạo chuyên ngành ĐTVT trường ĐHCN, ĐHQGHN BP1: nâng cao nhận thức lực ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo cho đội ngũ cán quản lý cần đặt lên hàng đầu 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Ứng dụng CNTT tất yếu phát triển xã hội Với phát triển công nghệ phần cứng phần mềm, ngày máy tính trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam Máy tính len lỏi vào gia đình dụng cụ điện tử thông thường CNTT làm thay đổi toàn diện phương thức tạo cải vật chất tất ngành mà cịn sinh ngành cơng nghiệp mới, ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao tri thức trở thành hang hóa Ngành cơng nghiệp đem lại nguồn thu nhập lớn cho xã hội Trong quản lí, thơng tin đơn vị, cá nhân, cấp, ngành lưu trữ dễ dàng tra cứu Hoạt động quản lí, điều hành xã hội tiến hành nhanh gọn khơng trực tiếp hay gần mà thực từ xa Thơng tin xử lý đường truyền Khi đến nơi người nhận có kết kết trợ giúp cho người nhận định cách nhanh chóng Trong giáo dục đào tạo, CNTT làm thay đổi tử nội dung hình thức, phương pháp đào tạo Trường học ngày trường ảo Sách người ta cất chúng “trên mây” Nguồn tri thức vô tận mạng nguồn tri thức từ hàng triệu triệu “thầy” thầy học Người ta học đâu, vào thời gian thuận tiện Ai bổ sung tri thức lên mạng sử dụng nguồn tri thức mạng Để việc ứng dụng CNTT cách hiệu quả, khơng thể khơng ý đến quản lí ứng dụng CNTT Nếu quản lí khơng tốt, việc ứng dụng CNTT dẫn đến hậu tai hại 82 Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, luận văn ghiên cứu vấn đề quản lí ứng dụng CNTT giới hạn phạm vi nghiên cứu việc quản lí ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo trường đại học CNTT công cụ Ứng dụng CNTT khai thác sử dụng tốt công cụ Có nhiều vấn đề đặt Từ xây dựng nhận thức, bồi dưỡng lực trang bị hồn thiện cơng cụ phần cứng phần mềm Quản lí ứng dụng CNTT quản lí tốt nguồn lực: người, phần mềm, trang thiết bị, tài chính, thơng tin, sở liệu nhằm đạt hiệu cao công tác phục vụ CBQL, CBĐT xác định vai trị nhiệm vụ cơng tác đào tạo Qua phân tích thực trạng cơng tác quản lí ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo, thấy: cơng tác quản lí ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo lãnh đạo Phịng Đào tạo có nhiều nỗ lực thay đổi thời gian qua Tuy nhiên, cơng tác quản lí ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo cịn khơng tồn tại, hạn chế như: CBĐT chưa sử dụng thành thạo phần mềm quản lí đào tạo, cơng tác quản trị phần mềm; lỗi mạng trình tra cứu, kỹ cung cấp khai thác nguồn thông tin - liệu, Điều này, đòi hỏi Lãnh đạo Nhà trường Lãnh đạo Phòng Đào tạo phối hợp khắc phục Căn vào đề án quy hoạch phát triển tổng thể trường ĐHCN, Đại học Quốc Gia Hà Nội chuẩn bị cho đánh giá chất lượng kiểm định trường bậc Đại học, luận văn thực trạng việc quản lí ứng dụng CNTT Trường sở đề xuất BPQL quản lí ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo nhằm đáp ứng u cầu cơng tác quản lí nói chung cơng tác quản lí đào tạo nói riêng cụ thể: Bồi dưỡng nâng cao lực quản lí ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo Nhà trường cho đội ngũ cán 83 quản lí, kế hoạch hóa cơng tác quản lí ứng dụng CNTT hoạt động, Xác định rõ khâu, lĩnh vực ứng dụng CNTT, Kiểm tra, đánh giá việc thực ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo, Tăng cường đầu tư, công tác xây dựng sở hạ tầng CNTT nhà trường Từ việc nghiên cứu, khảo nghiệm biện pháp đề xuất CBQL, CBĐT,GV SV có nhu cầu sử dụng ứng dụng CNT hoạt động đào tạo nhiều đánh giá cần thiết có tính khả thi cao Nếu triển khai thực tốt góp phần vào chất lượng đào tạo Nhà trường tham gia đổi phương pháp, quản lí dạy học Các đề xuất nghiên cứu bổ sung đưa vào thực tế thử nghiệm Khuyến nghị 2.1 Về sách chung Đề nghị lãnh đạo Bộ giáo dục đạo tạo, ĐHQGHN ý quan tâm tới công tác bổ nhiệm lãnh đạo bồi dưỡng cán kế cận nhằm mục đích tạo dựng cán lãnh đạo trẻ có trình độ cao chun mơn có lực quản lí tốt nhằm đáp ứng với yêu cầu phát triển khoa học- kỹ thuật giai đoạn Có sách động viên khuyến khích CBQL, CBĐT có lịng u nghề 2.2 Chế độ ưu đãi tài Đề nghị ĐHQGHN tiếp tục trì nguồn kinh phí bổ sung hàng năm để trường ĐHCN hoàn thiện sở hạ tầng mạng truyền thơng máy tính tốt bao gồm: hệ thống mạng, hệ thống nguồn liệu, phần mềm chun dụng - Có sách động viên khuyến khích CBQL, CBĐT có lịng u nghề 2.3 Tổ chức Nhà trường cần có chế để tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động ứng dụng CNTT đơn vị để đề xuất kịp thời lên cấp 84 Nhà trường cần ý ưu tiên đa dạng hóa việc liên kết, hợp tác trao đổi kinh nghiệm quản lí ứng dụng CNTT sở đào ứng dụng CNTT nước Khai thác, triển khai dự án đầu tư phát triển CNTT 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tân Ân (2012), “Dạy học lấy người học làm trung tâm đào tạo nguồn nhân lực CNTT&TT” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 57, No 4-2012, pp 32-40 [2] Nguyễn Tân Ân, Nguyễn Thị Anh Thi (2016) “Sử dụng câu hỏi dạy học giải thuật Heuristic” Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, kỳ tháng 7-2016, tr 163-165 [3] Nguyễn Tân Ân cộng sự, (2016), “Sử dụng WEBQUEST bồi dưỡng chủ đề ứng dụng ICT nhà trường cho cán quản lý giáo dục”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế tổ chức Học viện Quản lý giáo dục, 10-2016 [4] Đặng Quốc Bảo cộng sự, (1999), Khoa học tổ chức quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội [5] Bộ trị, (2000), Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 trung ương Đảng đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị 55/2008/CT-2008 tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn (2008-2012), Hà Nội [7] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011), chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), định số 246/2005/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển CNTT & TT Việt Nam đến năm 2010 2020”, Hà Nội [9] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI; NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 86 [10] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Hà Nội [11] Nguyễn Công Giáp (2009), “Đưa công nghệ thông tin vào nhà trường Các học kinh nghiệm”, Tạp chí quản lý giáo dục, Số tháng 11/2009 [12] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [13] Vũ Ngọc Hải (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Harold Koont, Cyrii Odonell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [15] Phó Đức Hịa - Ngơ Quang Sơn (2008), Ứng dụng CNTT dạy học tích cực, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Quốc hội, 2009 Luật giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Vũ Đức Thi (2016), Công nghệ tri thức, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu điều tra tình hình ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lí đào tạo trường Đại học Cơng Nghệ PHIẾU ĐIỀU TRA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÍ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ (Dành cho cán trường Đại học Công Nghệ) Xin đồng chí vui lịng cho biết số thông tin cá nhân Họ tên: ………………………………………………………………… Đơn vị công tác: …………………… Chức vụ: ……………… Xin đồng chí cho biết ý kiến thực trạng ứng dụng CNTT đào tạo chuyên ngành ĐTVT trường Đại học Công Nghệ việc đáng dấu X vào ô tương ứng Ứng dụng CNTT cán phục vụ công tác đào tạo trường Đại học Công Nghê, ĐHQGHN STT Nội dung Tuyển sinh, xét tuyển, phân lớp Quản lí học sinh Quản lí chương trình đào tạo Quản lí thời khóa biểu tiến độ giảng dạy Quản lí đào tạo Quản lí kết học tập Quản lí việc cấp tốt nghiệp Xin cảm ơn đồng chí! Các mức độ sử dụng Không Không Thường Rất thường thực xuyên xuyên Phụ lục 2: Mẫu phiếu điều tra thực trạng biện pháp quản lí ứng dụng CNTT đào tạo chuyên ngành ĐTVT trường Đại học Công Nghệ, ĐHQGHN PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán phòng chức cán phịng đào tạo trường Đại học Cơng Nghệ) Xin đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Họ tên: ………………………………………………………………… Đơn vị công tác: …………………… Chức vụ: …………………… Xin đồng chí cho biết ý kiến thực trạng quản lí ứng dụng CNTT đào tạo chuyên ngành ĐTVT trường Đại học Công Nghệ việc đáng dấu X vào ô tương ứng theo số điểm ghi sẵn Rất STT Nội dung Tốt (4đ) 1.Quản lý đào Bồi dưỡng, đào tạo tạo, bồi dưỡng chuyên môn (quản lí sinh đội ngũ cán viên, quản lí giáo viên, quản lí điểm…) Bồi dưỡng đào tạo tin học Bồi dưỡng đào tạo kỹ sử dụng cơng nghệ Tốt (3đ) Mức độ Bình Chưa thường tốt (2đ) (1đ) Rất STT Nội dung Tốt (4đ) Tham gia tập huấn định kỳ, tham gia hội thảo, tra đổi Kinh nghiệm nghiệp vụ quản lý đào tạo với tổ chức đào tạo khác Mở rộng khơng gian, trang bị phịng chức Đa dạng hóa ứng dụng, hệ Quản lí sở vật chất, trang thiết bị CNTT thóng phần mềm (phầm mềm giáo viên trực tuyến, wesite ) Tăng cường, bổ sung hệ thống tính kết nối liệu phịng chức Nâng cấp hệ thống mày tính phục vụ nhu cầu sử dụng cán đào tạo Cập nhập, bổ sung định kỳ Quản lí thơng tin, liệu nguồn nguồn liệu Xây dựng hệ thống lưu trữ, khôi phục liệu Tăng cường bổ sung liệu số, liệu mềm Cập nhập phần mềm quản lí liệu Tốt (3đ) Mức độ Bình Chưa thường tốt (2đ) (1đ) Rất STT Nội dung Tốt (4đ) Liên kết với sở đào 4.Quản lí mối liên kết ứng dụng CNTT tạo tin học Liên kết, hợp tác với tổ chức ngành nhằm tăng cường, bổ sung sở liệu Khai thác, triển khai dự án đầu tư phát triển CNTT Xin cảm ơn đồng chí! Tốt (3đ) Mức độ Bình Chưa thường tốt (2đ) (1đ) ... VIỄN THÔNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Khái quát trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội 2.1.1 Một vài đặc điểm chung trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc. .. pháp quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin đào tạo chuyên ngành Điện tử viễn thông trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG. .. Điện tử viễn thông trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội Từ đưa biện pháp quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin cơng tác đào tạo trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội Để

Ngày đăng: 26/04/2018, 23:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Tân Ân (2012), “Dạy học lấy người học làm trung tâm trong đào tạo nguồn nhân lực CNTT&TT”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol. 57, No. 4-2012, pp. 32-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lấy người học làm trung tâm trong đàotạo nguồn nhân lực CNTT&TT"”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sưphạm Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Tân Ân
Năm: 2012
[2]. Nguyễn Tân Ân, Nguyễn Thị Anh Thi (2016). “Sử dụng câu hỏi trong dạy học các giải thuật Heuristic”. Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, kỳ 1 tháng 7-2016, tr. 163-165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng câu hỏi trongdạy học các giải thuật Heuristic”." Tạp chí Giáo dục số đặc biệt
Tác giả: Nguyễn Tân Ân, Nguyễn Thị Anh Thi
Năm: 2016
[3]. Nguyễn Tân Ân và cộng sự, (2016), “Sử dụng WEBQUEST trong bồi dưỡng chủ đề ứng dụng ICT trong nhà trường cho cán bộ quản lý giáo dục”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế được tổ chức tại Học viện Quản lý giáo dục, 10-2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng WEBQUEST trong bồidưỡng chủ đề ứng dụng ICT trong nhà trường cho cán bộ quản lý giáodục”, "Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế được tổ chức tại Học việnQuản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Tân Ân và cộng sự
Năm: 2016
[4]. Đặng Quốc Bảo và cộng sự, (1999), Khoa học tổ chức quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức quản lý
Tác giả: Đặng Quốc Bảo và cộng sự
Nhà XB: NXBThống kê
Năm: 1999
[5]. Bộ chính trị, (2000), Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của trung ương Đảng và đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của trungương Đảng và đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Bộ chính trị
Năm: 2000
[6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị 55/2008/CT-2008 về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn (2008-2012), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 55/2008/CT-2008 về tăng cường giảngdạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giaiđoạn (2008-2012)
[7]. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011), chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: chiến lược phát triển giáodục 2011-2020
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
[8]. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), quyết định số 246/2005/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển CNTT & TT Việt Nam đến năm 2010 và 2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: quyết định số246/2005/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển CNTT & TT ViệtNam đến năm 2010 và 2020”
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2005
[9]. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI; NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 2011
[11]. Nguyễn Công Giáp (2009), “Đưa công nghệ thông tin vào nhà trường - Các bài học kinh nghiệm”, Tạp chí quản lý giáo dục, Số 6 tháng 11/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa công nghệ thông tin vào nhà trường -Các bài học kinh nghiệm”, "Tạp chí quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Công Giáp
Năm: 2009
[12]. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáodục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1986
[13]. Vũ Ngọc Hải (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầuthế kỷ XXI
Tác giả: Vũ Ngọc Hải
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
[14]. Harold Koont, Cyrii Odonell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốtyếu của quản lý
Tác giả: Harold Koont, Cyrii Odonell, Heinz Weihrich
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 1992
[15]. Phó Đức Hòa - Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng CNTT trong dạy học tích cực, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng CNTT trong dạy họctích cực
Tác giả: Phó Đức Hòa - Ngô Quang Sơn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[16]. Quốc hội, 2009. Luật giáo dục. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
[17]. Vũ Đức Thi (2016), Công nghệ tri thức, Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ tri thức
Tác giả: Vũ Đức Thi
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên và côngnghệ
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w