1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp trong giảng dạy về từ ở phân môn tiếng việt của sách giáo khoa trung học cơ sở

101 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN HUỲNH THỊ THÚY AN TÍCH HỢP TRONG GIẢNG DẠY VỀ TỪ Ở PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT CỦA SÁCH GIÁO KHOA TRUNG HỌC CƠ SỞ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TÍCH HỢP TRONG GIẢNG DẠY VỀ TỪ Ở PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT CỦA SÁCH GIÁO KHOA TRUNG HỌC CƠ SỞ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: PGS.TS TRƯƠNG THỊ DIỄM Người thực hiện: HUỲNH THỊ THÚY AN (Khóa 2011-2015) Đà Nẵng, tháng 5/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung khóa luận tốt nghiệp tơi thực hướng dẫn của PGS.TS Trương Thị Diễm Nếu có khơng hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 02 tháng năm 2015 Sinh viên Huỳnh Thị Thúy An LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình nhiều người Nhân tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn tạo điều kiện cho thực đề tài khóa luận Xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Trương Thị Diễm suốt q trình thực khóa luận, từ việc xác định trọng tâm đề tài, tìm kiếm tài liệu để phát triển nội dung đề tài… Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô quản lý thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, phòng tư liệu khoa Ngữ Văn giúp đỡ tơi việc tìm kiếm nghiên cứu tài liệu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Dù nỗ lực cố gắng song điều kiện thời gian khả nghiên cứu có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ góp ý chân thành thầy bạn để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 02 tháng năm 2015 Sinh viên Huỳnh Thị Thúy An MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 10 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Nguyên tắc dạy học tích hợp 10 1.1.1 Khái niệm dạy học tích hợp 10 1.1.2 Nội dung dạy học tích hợp 13 1.2 Việc giảng dạy từ theo chương trình SGK THCS hành 16 1.2.1 Vị trí, mục đích nội dung dạy học từ ngữ chương trình Ngữ văn THCS 16 1.2.2 Nguyên tắc dạy học từ ngữ 21 1.2.3 Dạy học lý thuyết thực hành sử dụng từ ngữ 23 Chương TÍCH HỢP GIỮA GIẢNG DẠY VỀ TỪ VỚI VIỆC GIẢNG DẠY CÁC CẤP ĐỘ NGÔN NGỮ KHÁC 31 2.1 Tích hợp giảng dạy từ với giảng dạy ngữ 31 2.1.1 Nội dung tích hợp giảng dạy từ với giảng dạy ngữ SGK THCS 33 2.1.2 Tích hợp giảng dạy từ với giảng dạy ngữ việc soạn giảng 35 2.1.3 Hiệu việc dạy học tích hợp giảng dạy từ với giảng dạy ngữ sách giáo khoa THCS 42 2.2 Tích hợp giảng dạy từ với giảng dạy câu 44 2.2.1 Nội dung tích hợp giảng dạy từ với giảng dạy câu sách giáo khoa THCS 47 2.2.2 Tích hợp giảng dạy từ với giảng dạy câu việc soạn giảng 50 2.2.3 Hiệu việc dạy học tích hợp giảng dạy từ với giảng dạy câu sách giáo khoa THCS 58 2.3 Thiết kế giảng minh họa 59 Chương TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC VẾ TỪ VỰNG HỌC, NGỮ PHÁP HỌC VÀ PHONG CÁCH HỌC TRONG GIẢNG DẠY TỪ 68 3.1 Tích hợp giảng dạy từ nội dung kiến thức Từ vựng học Ngữ pháp học 68 3.1.1 Phương pháp tích hợp giảng dạy từ học ngữ pháp sách giáo khoa THCS 69 3.1.2 Hiệu việc tích hợp giảng dạy từ nội dung kiến thức Từ vựng học Ngữ pháp học 73 3.2 Tích hợp giảng dạy từ nội dung kiến thức Từ vựng học Phong cách học 74 3.2.1 Phương pháp tích hợp giảng dạy từ học biện pháp tu từ sách giáo khoa THCS 75 3.2.2 Hiệu việc tích hợp giảng dạy từ nội dung kiến thức Từ vựng học Phong cách học 83 3.3 Thiết kế giảng minh họa 83 Hoạt động giáo viên 85 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ vấn đề giảng dạy liên quan đến từ mối quan tâm hàng đầu người giáo viên dạy học Ngữ văn Lê A Phương pháp dạy học Tiếng Việt cho rằng: “Trong hệ thống ngơn ngữ, từ đơn vị tín hiệu đích thực Bản chất tín hiệu điều kiện cho ngơn ngữ trở thành cơng cụ giao tiếp xã hội lồi người Từ vựng phận hệ thống ngơn ngữ, thiếu từ vựng khơng có ngôn ngữ nào” Như vậy, việc dạy học từ ngữ điều cần thiết chương trình phân mơn Tiếng Việt cấp học phổ thông Đặc biệt, với học sinh trung học sở (THCS), việc nắm vững kiến thức từ cịn góp phần hình thành cho em tảng vững vàng việc tiếp nhận tri thức mơn Ngữ văn; hình thành kĩ vận dụng từ ngữ; biết cách kết hợp từ, cụm từ cách để thực hành trình bày viết Ngày nay, hệ thống giáo dục đại, tích hợp phương pháp nhằm phối hợp cách tối ưu có hiệu q trình học tập riêng rẽ môn học, phân môn khác nhằm đáp ứng mục đích yêu cầu cụ thể Tích hợp xem nguyên tắc tổng hợp việc xây dựng hệ thống chương trình Dạy học tích hợp, người giáo viên phải biết thực yêu cầu cách linh hoạt, sáng tạo mà điểm sáng tạo ln suy nghĩ mục tiêu môn Ngữ văn để tìm yếu tố đồng quy ba phân mơn tích hợp thời điểm, theo vấn đề Quan điểm tích hợp phải quán triệt khâu kể khâu đánh giá Có thể có tập riêng cho phân môn, song cần đánh giá cao học sinh biết sử dụng kiến thức phân môn khác Là giáo viên tương lai, nghĩ rằng: việc có kiến thức chun mơn vững vàng, nắm bắt kĩ chuẩn bị chu tất cho giảng điều cần thiết bỏ qua Vì vậy, ba nhiệm vụ: học tập, giảng dạy nghiên cứu phải liền với Người giáo viên phải trau dồi tri thức bổ sung kịp thời thiếu sót Xuất phát từ việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, chọn nghiên cứu đề tài “Tích hợp giảng dạy từ phân môn Tiếng Việt sách giáo khoa Trung học sở” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tiếng Việt phân môn tảng sở cho môn học hệ thống trường phổ thông Việc dạy học từ ngữ phân môn Tiếng Việt điều vô cần thiết Trong Phương pháp dạy học Tiếng Việt Lê A, Nguyễn Quang Ninh Bùi Minh Toán, tác giả nêu khái quát phương pháp dạy hợp phần Tiếng Việt nhà trường trung học phổ thông (THPT), phương pháp giảng dạy từ ngữ, cung cấp cho người đọc nhìn chung vấn đề giảng dạy từ ngữ trường phổ thông Dạy học tích hợp phương pháp dạy học cịn mẻ triển khai, vận dụng sâu rộng tất mơn học Trong cơng trình nghiên cứu Khoa học sư phạm tích hợp, PGS.TS Nguyễn Văn Khải trình bày rõ phương pháp dạy học tích hợp, mục tiêu ngun tắc dạy học tích hợp, từ áp dụng để giảng dạy môn Ngữ văn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nêu chưa sâu vào xem xét vấn đề tích hợp giảng dạy từ phân môn Tiếng Việt nghiên cứu với đối tượng học sinh THPT Vấn đề cần phải thực quan sát, nghiên cứu phương pháp dạy học học sinh thuộc cấp THCS để nắm bắt lực tiếp thu, sáng tạo học sinh theo độ tuổi Chúng học hỏi, tiếp thu xem gợi ý đáng quý để tiếp tục nghiên cứu đề tài “Tích hợp giảng dạy từ phân môn Tiếng Việt sách giáo khoa trung học sở” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những kiến thức giảng dạy lý thuyết luyện tập từ liên quan đến từ Phạm vi nghiên cứu: Những có nội dung giảng dạy từ sách giáo khoa Ngữ văn cấp THCS Phương pháp nghiên cứu Để giải đề tài, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp thống kê; - Phương pháp miêu tả; - Phương pháp phân tích; - Phương pháp khảo sát; - Phương pháp tổng hợp NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nguyên tắc dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm dạy học tích hợp Tích hợp có nghĩa hợp nhất, hồ nhập, kết hợp Nội hàm khoa học khái niệm tích hợp hiểu cách khái quát hợp thể hoá đưa tới đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng, phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Hiểu vậy, tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, tính liên kết tính tồn vẹn Liên kết phải tạo thành thực thể tồn vẹn, khơng cịn phân chia thành phần kết hợp Tính tồn vẹn dựa thống nội thành phần liên kết, đặt thành phần bên cạnh Khơng thể gọi tích hợp tri thức, kĩ tiếp thu, tác động cách riêng rẽ, khơng có liên kết, phối hợp với lĩnh hội nội dung hay giải vấn đề, tình Trong dạy học, tích hợp nghĩa tổng hợp đơn vị học, chí tiết học hay tập nhiều mảng kiến thức kĩ liên quan với nhằm tăng cường hiệu giáo dục tiết kiệm thời gian học Quan điểm dạy học tích hợp kiến thức nhiều nhà giáo dục nước ta nghiên cứu nhận thấy ý nghĩa thiết thực xã hội học tập Khi đất nước hội nhập, xu hướng toàn cầu hoá đặt người trước vấn đề phong phú hơn, phức tạp hơn, giáo dục cần có điều chỉnh thay đổi kịp thời để đáp ứng yêu cầu việc đào tạo người xã hội Sự điều chỉnh thay đổi không hiểu cách đơn giản bổ sung thêm kiến thức vào chương trình dạy học, với phát triển xã Chủ ngữ: cấu tạo chủ ngữ Yêu cầu: Quan sát lại ngữ liệu - Tiếp tục quan sát hai hoạt động trả lời - H: Cho biết mối quan hệ vật nêu chủ ngữ với hành động, đặc điểm, trạng thái miêu tả VN - H: Nhìn vào câu cho, em thấy CN thường trả lời cho câu hỏi gì? Trong câu có chủ ngữ? Chủ ngữ câu từ hay cụm từ? Nếu từ thuộc từ loại nào? Nếu cụm thuộc loại cụm từ nào? => Chốt lại ghi nhớ - Đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Thực luyện Ghi nhớ / 93 II Luyện tập: tập Yêu cầu: Đọc tập 1, GV - Đọc SGK thảo hướng dẫn HS làm câu 1, câu luận làm cịn lại u cầu HS làm theo nhóm - Đọc làm tập Yêu cầu: Đọc làm tập 2, 2, IV Củng cố: Trong câu, thành phần thành phần chính? Nêu đặc điềm cấu tạo hai thành phần V Dặn dị: + Học bài, làm tập / SBT / 47 + 48 + Xem “Câu trần thuật đơn” * Giáo án mẫu số 2: Bài dạy biện pháp tu từ Tiết : 78 Ngày soạn:… /… /… SO SÁNH A Mức độ cần đạt Nắm khái niệm so sánh vận dụng để nhận diện số câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh B Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Cấu tạo phép tu từ so sánh - Các kiểu so sánh thường gặp Kĩ - Nhận diện phép so sánh - Nhận biết phân tích kiểu so sánh dùng văn bản, tác dụng kiểu so sánh Thái độ: Biết vận dụng phép so sánh nói viết văn C Chuẩn bị  Giáo viên: + Đọc SGK, sách giáo viên, soạn giáo án, làm bảng phụ + Dự kiến tích hợp dạy: * Tiếng Việt - Văn: Văn bản: Sông nước Cà Mau, Bức tranh em gái * Tiếng Việt - Tập làm văn: Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả  Học sinh: Xem trả lời câu hỏi SGK / 28 D Các bước lên lớp Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp Kiểm tra cũ: 1) Thế phó từ? Xác định phó từ câu sau đây: a Ai chua Non xanh nước bạc xin đừng quên nhau! (Ca dao) b Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội Giá tơi khơng trêu chị Cốc đâu Choắt việc (Tơ Hồi) Có loại phó từ? Phân loại phó từ có hai ví dụ Bài mới: * Giới thiệu bài: Để làm văn hay việc sử dụng biện pháp nghệ thuật có vai trị quan trọng Trong số biện pháp nghệ thuật biện pháp so sánh biện pháp bật Đây biện pháp quan trọng giúp em làm văn miêu tả hay thú vị Để giúp em hiểu nghệ thuật này, Tiếng Việt hơm tìm hiểu biện pháp nghệ thuật * Tiến trình tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái Khái niệm niệm so sánh - Treo bảng phụ ngữ liệu - Theo dõi bảng phụ SGK / 24 - H: Hãy tìm tập hợp có chứa hình ảnh so sánh câu Trong phép so sánh trên, Nội dung - Trả lời vật so sánh với vật nào? Vì so sánh vậy? - H: Chúng ta so sánh vật, việc với để làm gì? - Đọc ghi nhớ / 24  gọi HS đọc ghi nhớ - Trả lời - Ghi nhớ 1/ 24 - H: Sự so sánh hai câu văn có khác so với câu văn sau: “Con mèo vằn vào tranh, to II Cấu tạo: hổ nét mặt lại vô dễ mến”? - Lên điền vào mơ Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo hình phép so sánh - Treo bảng phụ có kẻ khung mơ hình cấu tạo phép so sánh  - Suy nghĩ trả lời gọi HS lên điền hai phép so sánh tìm hiểu vào mơ hình - Trả lời - H: Từ em có nhận xét - Lên bảng điền vào cấu tạo phép so sánh? mơ hình nhận xét - H: Em nêu thêm vài từ so sánh khác mà em biết? - Trảlời Yêu cầu: Lên bảng điền câu câu (SGK / 25) vào mô hình - Ghi nhớ 2/ 25 - Đọc ghi nhớ / 25 - H: Từ em có nhận xét - Tìm phép so mơ hình cấu tạo phép so sánh khác III Luyện tập: sánh? => Gọi HS đọc ghi nhớ / 25 - Đọc tập 1/ SGK Yêu cầu: Tìm vài phép so - Tự suy nghĩ trả sánh điền vào mơ hình (hướng lời HS tìm thành ngữ) - khoẻ voi Hoạt động 3: Luyện tập Yêu cầu: Đọc nêu yêu cầu - Làm tập theo (như hùm, hướng dẫn GV Trương Phi ) - Gọi vài HS lên bảng tìm - đen than phép so sánh theo yêu cầu đề (như cột nhà cháy, bồ => Nhận xét hóng ) - Đọc tập gọi HS lên điền - trắng tiếp vào chỗ trống cho BT bơng (như tuyết, cước, trứng gà bóc ) - Học sinh lắng nghe - cao núi hướng dẫn giáo (như sào, viên, nhà làm vào sếu ) tập - Cho HS đọc lại hai văn bản: Bài học đường đời Sông nước Cà Mau để làm BT - Yêu cầu em nhà làm vào tập IV Củng cố: Điền phép so sánh sau vào mơ hình cấu tạo: - Bác ngồi đó, lớn mênh mơng Trời cao biển rộng, ruộng đồng nước non V Dặn dò: Học bài, bổ sung tập SGK, làm BT3 Chuẩn bị “So sánh” (tiếp theo) KẾT LUẬN Trên sở tìm hiểu cơng trình nghiên cứu khoa học dạy học dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp, chúng tơi góp phần hệ thống hóa làm rõ số vấn đề như: khái niệm, nội dung nguyên tắc dạy học tích hợp; việc dạy học từ SGK THCS hành Đó tất tiền đề lí thuyết làm sở cho việc nhận diện, thể quan điểm tích hợp giảng dạy từ phân mơn Tiếng Việt SGK Ngữ văn THCS, cách tiếp cận định hướng tích hợp dạy học Ngữ văn Thông qua việc khảo sát SGK Ngữ văn THCS, chúng tơi điểm tích hợp việc giảng dạy từ với giảng dạy cấp độ ngơn ngữ khác; tích hợp kiến thức phân môn Từ vựng học, Ngữ pháp học Phong cách học giảng dạy từ, từ thấy hiệu hướng tích hợp nội phân môn Tiếng Việt, tầm quan trọng việc học từ học sinh THCS Tóm lại, dạy học theo quan điểm tích hợp kiến thức tích cực hoá hoạt động học tập học sinh hướng dạy học đáp ứng yêu cầu lí luận thực tiễn phương pháp dạy học đại Việc áp dụng quan điểm dạy học nhằm khắc phục số hạn chế chương trình phương pháp dạy học trước đây, giúp học sinh có khả tự học, nhìn thấy mối liên hệ kiến thức nhà trường với thực tế, biết vận dụng kiến thức vào sống Đối với môn Ngữ văn, Từ vựng phân mơn có vai trị quan trọng việc cung cấp cho học sinh vốn từ, hình thành quy tắc sử dụng tiếng Việt biết vận dụng linh hoạt quy tắc q trình giao tiếp Với chức đó, Từ vựng có nhiều thuận lợi để vận dụng quan điểm “tích hợp” “tích cực” Tuy nhiên, việc vận dụng quan điểm dạy học đặt khơng u cầu, đặc biệt yêu cầu lực giáo viên Vấn đề mà nêu khóa luận khía cạnh nhỏ việc dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp Do điều kiện thời gian khả có hạn, chúng tơi chưa mở rộng phạm vi khảo sát Do vậy, đóng góp khóa luận xem bước chập chững đường vốn cịn nhiều điều lí thú Kết có khóa luận hai mặt lí luận thực tiễn việc dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp cịn nhỏ bé có tác dụng mở hướng nghiên cứu khác cho người nghiên cứu sau Chúng mong quan tâm góp ý quý thầy cô bạn sinh viên để đề tài ngày hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A - Nguyễn Quang Ninh - Bùi Minh Toán (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục [2] Diệp Quang Ban (2013), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục VN [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục [5] Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Nguyễn Đăng Châu (2013), Bài giảng Phương pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh phổ thông trung học, Khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng [7] Trương Thị Diễm (2013), Bài giảng Ngữ pháp tiếng Việt, Khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng [8] Hữu Đạt (2011), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Việt Nam [9] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2013), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục VN [10] Nguyễn Thanh Hùng (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học sở, NXB Đại học Sư phạm [11] Đinh Trọng Lạc (Chủ biên) - Nguyễn Thái Hòa (2012), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam [12] Bùi Trọng Ngoãn (2013), Bài giảng Phong cách học tiếng Việt, Khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng [13] Hoàng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [14] Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thông, NXB Giáo dục [15] Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) - Nguyễn Văn Hiệp (2014), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam PHỤ LỤC CÁC BÀI GIẢNG VỀ TIẾNG VIỆT Ở SGK THCS LỚP TẬP Tập Lớp Tập TÊN BÀI Trang Từ cấu tạo từ tiếng Việt 13 Từ mượn 24 Nghĩa từ 35 Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ 55 Chữa lỗi dùng từ 68 Chữa lỗi dung từ (Tiếp theo) 75 Danh từ 86 Danh từ (Tiếp theo) 108 Cụm danh từ 116 Số từ lượng từ 128 Chỉ từ 136 Động từ 145 Cụm động từ 147 Tính từ cụm tính từ 153 Ơn tập tiếng Việt 169 Phó từ 12 So sánh 24 So sánh (tiếp theo) 41 Nhân hóa 56 Ẩn dụ 68 Hốn dụ 82 Các thành phần câu 92 Câu trần thuật đơn 101 Tập Lớp Tập Câu trần thuật đơn có từ 114 Câu trần thuật đơn khơng có từ 118 Chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ 129 Chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ (tiếp theo) 141 Ôn tập dấu câu 149 Ôn tập dấu câu 157 Từ ghép 13 Từ láy 41 Đại từ 54 Từ Hán Việt 69 Từ Hán Việt (Tiếp theo) 81 Quan hệ từ 96 Chữa lỗi quan hệ từ 106 Từ đồng nghĩa 113 Từ trái nghĩa 128 Từ đồng âm 135 Thành ngữ 143 Điệp ngữ 152 Chơi chữ 163 Luyện tập sử dụng từ 179 Ôn tập phần Tiếng Việt 183 Ôn tập phần Tiếng Việt (Tiếp theo) 193 Rút gọn câu 14 Câu đặc biệt 27 Thêm trạng ngữ cho câu 39 Thêm trạng ngữ cho câu (Tiếp theo) 45 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 57 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 64 (Tiếp theo) Lớp Tập Tập Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu 68 Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập 96 Liệt kê 104 Dấu ba chấm dấu chấm phẩy 121 Dấu gạch ngang 129 Ôn tập phần Tiếng Việt 132 Ôn tập phần Tiếng Việt (Tiếp theo) 144 Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 10 Trường từ vựng 21 Từ tượng hình từ tượng 49 Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội 56 Trợ từ, thán từ 69 Tình thái từ 80 Chương trình địa phương phần Tiếng Việt 90 Nói 101 Nói giảm nói tránh 107 Câu ghép 111 Câu ghép (Tiếp theo) 123 Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm 134 Dấu ngoặc kép 141 Ôn luyện dấu câu 150 Ôn tập kiểm tra phần Tiếng Việt 157 Câu nghi vấn 11 Tập Lớp Câu nghi vấn (Tiếp theo) 20 Câu cầu khiến 30 Câu cảm thán 43 Câu trần thuật 45 Câu phủ định 52 Lựa chọn trật tự từ câu 110 Lựa chọn trật tự từ câu (Tiếp theo) 122 Ôn tập kiểm tra phần Tiếng Việt 130 Ôn tập kiểm tra phần Tiếng Việt (Tiếp theo) 138 Sự phát triển từ vựng 55 Sự phát triển từ vựng (Tiếp theo) 72 Thuật ngữ 87 Trau dồi vốn từ 99 Tổng kết từ vựng 122 Tổng kết từ vựng (Tiếp theo) 135 Tổng kết từ vựng (Tiếp theo) 146 Tổng kết từ vựng (Luyện tập tổng hợp) 158 Chương trình địa phương phần Tiếng việt 175 Ôn tập phần Tiếng Việt 190 Kiểm tra phần Tiếng Việt 204 Khởi ngữ Tập Các thành phần biệt lập 18 Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) 31 Liên kết câu liên kết đoạn văn 42 Liên kết câu liên kết đoạn văn (Luyện tập) 49 Nghĩa tường minh hàm ý 74 Nghĩa tường minh hàm ý (Tiếp theo) 90 Ôn tập phần Tiếng Việt 109 Tổng kết ngữ pháp 130 Tổng kết ngữ pháp (Tiếp theo) 145 Kiểm tra phần Tiếng Việt 155 CÁC BÀI GIẢNG VỀ TỪ Ở SÁCH GIÁO KHOA THCS Khối Tập Tên Trang lớp Lớp Tập Từ cấu tạo từ tiếng Việt 13 Từ mượn 24 Nghĩa từ 35 Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ 55 Chữa lỗi dùng từ 68 Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) 75 Danh từ 86 Danh từ (tiếp theo) 108 Cụm danh từ 116 Số từ lượng từ 128 Chỉ từ 136 Động từ 145 Cụm động từ 147 Tính từ cụm tính từ 153 Tập Phó từ Lớp 12 Từ ghép 13 Từ láy 41 Đại từ 54 Từ Hán - Việt 69 Từ Hán - Việt (tiếp theo) 81 Quan hệ từ 96 Tập Chữa lỗi quan hệ từ 106 Từ đồng nghĩa 113 Từ trái nghĩa 128 Từ đồng âm 135 Thành ngữ 143 Chuẩn mực sử dụng từ 166 Luyện tập sử dụng từ 179 Tập Lớp Tập Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 10 Trường từ vựng 21 Từ tượng hình, từ tượng 49 Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội 56 Trợ từ, thán từ 69 Tình thái từ 80 Sự phát triển từ vựng 55 Sự phát triển từ vựng (tiếp theo) 72 Thuật ngữ 87 Trau dồi vốn từ 99 Tập Lớp Tập Tổng kết từ vựng 122 Tổng kết từ vựng (tiếp theo) 135 Tổng kết từ vựng (tiếp theo) 146 Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp) 158 Tập Tổng kết ngữ pháp 130 ... 2.1.2 Tích hợp giảng dạy từ với giảng dạy ngữ việc soạn giảng 35 2.1.3 Hiệu việc dạy học tích hợp giảng dạy từ với giảng dạy ngữ sách giáo khoa THCS 42 2.2 Tích hợp giảng dạy từ với giảng. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TÍCH HỢP TRONG GIẢNG DẠY VỀ TỪ Ở PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT CỦA SÁCH GIÁO KHOA TRUNG HỌC CƠ SỞ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ... CÁCH HỌC TRONG GIẢNG DẠY TỪ 68 3.1 Tích hợp giảng dạy từ nội dung kiến thức Từ vựng học Ngữ pháp học 68 3.1.1 Phương pháp tích hợp giảng dạy từ học ngữ pháp sách giáo khoa THCS

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w