Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
495,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Lời mở đầu Sự cần thiết xây dựng đề án Căn xây dựng đề án 2.1 Căn mang tính quan điểm 2.1 Căn mang tính pháp lý 2.1 Căn mang tính thực tiễn Bố cục đề án Phần thứ Thực trạng phát triển Trường Đại học Văn hóa Hà Nội giai đoạn 2008-2013 1.1 Công tác đào tạo 1.2 Cơng tác xây dựng chương trình, giáo trình, học liệu 1.3 Công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ 1.3.1 Công tác nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên 1.3.2 Nghiên cứu khoa học sinh viên 1.4 Công tác xây dựng đội ngũ cán quản lý đào tạo, giảng viên, giáo viên/nghiên cứu viên 1.4.1 Cơ cấu tổ chức 1.4.2 Đội ngũ lao động 1.5 Công tác xây dựng sở vật chất kỹ thuật 1.5.1 Đất đai 1.5.2 Nhà cửa 1.5.3 Sân thể thao, vườn hoa, cảnh 1.5.4 Bể nước, máy bơm, máy nổ, ô tô 1.5.5 Trang thiết bị 1.6 Công tác học sinh, sinh viên 1.6.1 Công tác giáo dục tư tưởng trị 1.6.2 Cơng tác quản lý sinh viên 1.6.3 Việc thực chế độ, sách 1.6.4 Hoạt động văn nghệ, thể thao hoạt động phong trào 1.7 Công tác quản lý đào tạo/kiểm định chất lượng 1.7.1 Công tác quản lý đào tạo 1.7 Công tác kiểm định chất lượng 1.8 Công tác quản trị tài 1.8.1 Nguồn tài 1.8.2 Chi tài 1.9 Cơng tác hợp tác quốc tế, liên kết đào tạo 1.9.1 Công tác hợp tác quốc tế 1.9.2 Công tác liên kết đào tạo 1.10 Đánh giá chung 1.10.1 Những kết đạt nguyên nhân 5 6 7 8 10 10 10 12 12 13 15 15 15 15 16 16 17 17 17 18 18 18 19 19 19 20 20 20 21 21 21 23 23 1.10.2 Những hạn chế nguyên nhân Phần thứ hai Các yếu tố tác động, bối cảnh dự báo nhu cầu phát triển Trường Đại học Văn hoá Hà Nội giai đoạn 2014 - 2020 2.1 Các yếu tố tác động đến công tác đào tạo Đại học Văn hố Hà Nội tình hình nay: 2.1.1 Yếu tố quốc tế 2.1.2 Yếu tố nước 2.2 Phân tích TOWS (thách thức, hội, điểm yếu, điểm mạnh) 2.2.1 Thách thức 2.2.2 Cơ hội 2.2.3 Điểm yếu 2.2.4 Điểm mạnh 2.3 Dự báo nhu cầu phát triển giai đoạn 2014 -2020 Phần thứ Ba 23 26 26 26 26 28 28 28 29 29 30 32 Quan điểm, mục tiêu, giải pháp lộ trình phát triển Trường Đại học Văn hoá Hà Nội giai đoạn 2014 -2020 3.1 Quan điểm 3.2 Mục tiêu 3.2.1 Mục tiêu tổng quát (theo giai đoạn) 3.2.2 Mục tiêu cụ thể (theo mốc thời gian) 3.3 Xây dựng sứ mệnh tầm nhìn 3.3.1 Sứ mệnh 3.3.2 Tầm nhìn 3.4 Giải pháp phát triển 3.4.1 Giải pháp phát triển đào tạo 3.4.2 Giải pháp phát triển chương trình, giáo trình, học liệu 3.4.3.Giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý đào tạo, giảng viên, giáo viên/nghiên cứu viên 3.4.4 Giải pháp phát triển sở vật chất kỹ thuật 3.4.5 Giải pháp nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ 3.4.6 Giải pháp phát triển công tác sinh viên 3.4.7 Giải pháp kiểm định chất lượng giáo dục 3.4.8 Giải pháp phát triển nguồn lực tài 3.4.9 Giải pháp phát triển hợp tác quốc tế, liên kết đào tạo 3.4.10 Giải pháp quản trị/quản lý chất lượng sở đào tạo 3.4.11 Giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ đào tạo 3.4.12 Giải pháp xây dựng phát triển thương hiệu 3.5 Lộ trình thực 3.5.1 Phát triển đào tạo nâng cao chất lượng giáo dục 3.5.2 Phát triển chương trình, học liệu 32 32 32 33 33 33 33 34 34 36 38 40 42 44 46 48 49 52 53 56 57 57 59 3.5.3 Phát triển công tác nghiên cứu khoa học 3.5.4 Phát triển đội ngũ cán quản lý đào tạo, giảng viên, giáo viên/nghiên cứu viên 3.5.5 Phát triển nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ 3.5.6 Phát triển công tác sinh viên 3.5.7 Công tác kiểm định chất lượng giáo dục 3.5.8 Phát triển nguồn lực tài 3.5.9 Phát triển hợp tác quốc tế, liên kết đào tạo 3.5.10 Phát triển sở vật chất kỹ thuật 3.5.11 Xây dựng phát triển thương hiệu Phần thứ tư Tổ chức thực 4.1 Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá đề án 4.1.1 Chỉ tiêu định tính 4.1.2 Chỉ tiêu định lượng 4.2 Tổ chức thực 4.2.1 Thành lập cấu tổ chức 4.2.2 Phân công trách nhiệm 4.2.3 Lập kế hoạch thực 4.2.4 Giá trị sử dụng văn đề án 4.3 Phương án kiểm tra, đánh giá thực đề án 4.3.1 Tổ chức kiểm tra 4.3.2 Tổ chức đánh giá 4.4 Một số kiến nghị, đề xuất 4.4.1 Với Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch 4.4.2 Với Bộ, ngành, địa phương liên quan Tài liệu tham khảo Phụ lục 59 60 60 61 62 62 62 63 64 65 65 65 65 65 65 66 66 66 67 67 67 67 67 67 68 LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết xây dựng đề án Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tiền thân Trường Cán văn hóa, thành lập ngày 26 tháng năm 1959 (theo Quyết định 134-VH//QĐ Bộ Văn hóa) Từ đến nay, Trường nhiều lần thay đổi tên gọi: Trường Cán văn hóa (1959); Trường Lý luận nghiệp vụ (1960); Trường Chính trị nghiệp vụ văn hóa (1974); Trường Cao đẳng nghiệp vụ văn hóa (1977); Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (1982 - nay) Trường có trụ sở số 418 La Thành, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Nhà trường đơn vị trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Quyết định số 2572/QĐ - BVHTTDL ngày 06/6/2008 Quyết định số 1278/QĐ - BVHTTDL ngày 05/4/2012 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trường Trải qua thời gian 54 năm xây dựng phát triển, Nhà trường có nhiều thành tích hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch, quan chủ quản, đơn vị sử dụng lao động xã hội đánh giá cao Tuy nhiên giai đoạn phát triển mới, địi hỏi Nhà trường phải có định hướng đề án phát triển phù hợp để đưa Trường trở thành sở đào tạo có chất lượng cao, đáp ứng tốt yêu cầu xã hội Như vậy, xây dựng đề án phát triển Trường định hướng cho Nhà trường phát triển theo giai đoạn cụ thể với giai đoạn đó, đề án xác định điều kiện cần thiết để phục vụ cho trình thực Đề án phát triển Nhà trường xây dựng phù hợp với nghị đại hội Đảng cấp, phù hợp với quy định văn đạo bộ, ngành, địa phương Đề án phát triển Trường văn mang giá trị đặc biệt quan trọng trình tổ chức quản lý phát triển Nhà trường Đây định hướng, sở để tổ chức quản lý, điều hành kiểm tra giám sát, đánh giá kết quả, tiêu phấn đấu Nhà trường giai đoạn cụ thể Đề án có vai trị văn pháp lý quan trọng buộc kế hoạch, định hướng Nhà trường phải tuân thủ sau phê duyệt Căn xây dựng đề án Đề án phát triển Trường Đại học Văn hoá Hà Nội xây dựng sở sau: 2.1 Căn mang tính quan điểm: - Văn hóa tảng tin thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, từ xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng - Xây dựng văn hóa Việt Nam giới hội nhập theo đường lối đối ngoại đa phương, đa dạng Đảng Nhà nước 2.2 Căn mang tính pháp lý - Nghị Trung ương khóa VIII Đảng “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”; - Nghị số 23-NQ/TW ngày 16/6/2008 Bộ Chính trị “Tiếp tục xây dựng phát triển văn hóa nghệ thuật thời kỳ mới”; - Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI; - Luật Giáo dục đại học năm 2012; - Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/08/2005 Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020; - Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020 ban hành kèm theo Quyết định số: 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ; - Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020; - Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo; - Kết luận Phó thủ tướng, nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT hội nghị triển khai thực Chỉ thị 296/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, yêu cầu trường đại học, cao đẳng xây dựng đề án phát triển nhà trường giai đoạn 2011- 2020; - Đề án phát triển nhân lực nhóm ngành Văn hóa - Thể thao giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 3067/QĐ-BVHTTDL ngày 29/9/2011 Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch; - Quy hoạch phát triển nhân lực nhóm ngành Văn hóa, Thể thao giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 3067/QĐ-BVHTTDL ngày 29/9/2011 Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch; - Nghị Đại hội Đảng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nhiệm kỳ 2010-2015; 2.3 Căn mang tính thực tiễn - Thực Đề án phát triển giáo dục 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế… đảm bảo cơng xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân, bước hoàn thành xã hội học tập” - Thực theo Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá đề án” - Góp phần thực Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giảng viên trình độ cao lĩnh vực văn hóa nghệ thuật giai đoạn 2011 - 2020” Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch “Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên trình độ cao lĩnh vực văn hóa nghệ thuật nhằm đáp ứng đủ số lượng, nâng cao chất lượng toàn diện hệ thống sở đào tạo văn hóa nghệ thuật, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc.” - Nhu cầu nguồn nhân lực ngành văn hóa xã hội Bố cục đề án Phần thứ Thực trạng phát triển Trường Đại học Văn hóa Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 Phần thứ hai Các yếu tố tác động, bối cảnh dự báo nhu cầu phát triển Trường Đại học Văn hoá Hà Nội giai đoạn 2014 - 2020 Phần thứ Ba Quan điểm, mục tiêu, giải pháp lộ trình phát triển Trường Đại học Văn hoá Hà Nội giai đoạn đoạn 2014 - 2020 Phần thứ Tư Tổ chức thực Phần thứ Nhất THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008 - 2014 1.1 Cơng tác đào tạo: * Đào tạo quy tập trung - Quy mô đào tạo: Trường Đại học Văn hóa Hà Nội số sở đào tạo có quy mơ lớn thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Trong năm năm qua, quy mô đào tạo nhà trường có thay đổi rõ rệt theo năm học Cụ thể: TT Năm học Quy mô sinh viên Số lớp 2008 - 2009 3783 74 2009- 2010 4190 82 2010-2011 4655 88 2011-2012 5238 99 2012-2013 5369 103 Quy mô đào tạo tăng hàng năm khẳng định uy tín nhà trường, ngày xã hội ghi nhận - Ngành đào tạo: Trong năm năm qua, số lượng ngành học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội khơng có biến động lớn Trên sở ngành đào tạo truyền thống Bảo tàng học, Quản lý Văn hóa, Việt Nam học, Sáng tác văn học, Văn hóa Dân tộc thiểu số, Kinh doanh Xuất phẩm, Khoa học Thư viện , năm 2008 nhà trường đào tạo thêm ngành ngành Văn hóa học, năm 2011 ngành Thông tin học Tổng số ngành học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội ngành (Phụ lục 1) - Các Khoa đào tạo: có 10 khoa chuyên ngành Số lượng khoa tăng năm học tới - Bậc đào tạo: Bắt đầu từ năm học 2007 - 2008, Nhà trường phép đào tạo bậc học Cao đẳng cho ngành Khoa học Thư viện, Việt Nam học, Quản lý Văn hóa Kinh doanh xuất phẩm Từ năm 2008 - 2009, nhà trường giao nhiệm vụ đào tạo Nghiên cứu sinh Năm học 2010 - 2011, trường bắt đầu đào tạo hệ liên thông từ cao đẳng lên đại học, hồn thiện hình thức trình độ đào tạo trường theo hướng liên thông thuận lợi từ cao đẳng lên đại học, cao học nghiên cứu sinh - Tỷ lệ tốt nghiệp sinh viên: Hàng năm, số sinh viên tốt nghiệp đợt nhà trường tăng, đó, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp loại giỏi tăng đáng kể, cho thấy ý thức học tập sinh viên tốt Như vậy, trung bình hàng năm, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội cung cấp cho ngành nguồn nhân lực có trình độ đại học lên tới 1000 người * Đào tạo vừa làm vừa học Hình thức đào tạo đáp ứng nhu cầu lớn thực tiễn ngành Trong nhiều năm qua, quy mô đào tạo hệ vừa làm vừa học nhà trường tăng số lượng học viên lẫn địa bàn mở lớp Từ sau năm 2010, quy mơ đào tạo hệ có giảm theo xu chung theo quy định Bộ Giáo dục & Đào tạo giữ ổn định Trong điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt hơn, việc quy mô đào tạo hệ vừa làm vừa học nhà trường không biến động theo hướng giảm mạnh chứng tỏ uy tín nhà trường Năm 2006 - 2007, trường có 43 lớp; năm 2009 - 2010, quy mô tăng lên 73 lớp, địa bàn 38 tỉnh thành; năm 2010 - 2011 trường có 3248 học viên, học 68 lớp địa bàn 39 tỉnh thành Năm 2011 - 2012 quy mô sinh viên lớp có giảm cịn trì 62 lớp, năm 2012 - 2013 60 lớp Nhiều địa phương cộng tác đào tạo với nhà trường - khóa * Đào tạo Sau đại học Trong năm gần qui mô đào tạo sau đại học tăng dần từ 100 học viên( năm 2008) đến 120 học viên (năm 2011 150 học viên ( năm 2012 2013) ba chuyên ngành đào tạo thạc sĩ Văn hóa học, Quản lý văn hóa Khoa học Thơng tin Thư viện 15 tiêu đào tạo trình độ tiến sĩ hai chun ngành Văn hóa học Khoa học Thơng tin Thư viện Hiện tại, trường đào tạo 266 học viên cao học 43 nghiên cứu sinh, có 03 học viên đến từ nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào * Đào tạo sinh viên nước ngồi Trường Đại học Văn hóa Hà Nội giao đào tạo sinh viên học viên Lào theo Nghị định hợp tác hai nước Mỗi năm, trung bình có từ 10 - 15 sinh viên Lào sang học tập bậc đại học sau đại học Từ năm 2010, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội bắt đầu triển khai liên kết đào tạo tiếng Việt cho sinh viên nước ngồi 1.2 Cơng tác xây dựng chương trình, giáo trình, học liệu: Năm 2012 nhà trường hồn thành việc biên soạn chương trình chi tiết theo học chế tín mơn khoa học Hiện nay, nhà trường giai đoạn hồn thành nghiệm thu chương trình chi tiết tín tất mơn học tồn trường Đây bước chuẩn bị quan trọng để toàn trường chuyển sang đào tạo tín cách hiệu Bên cạnh việc xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, cơng tác biên soạn giáo trình mơn học phục vụ cho hoạt động dạy học lãnh đạo Nhà trường quan tâm đầu tư Tính đến thời điểm này, đa số học phần chương trình đào tạo Trường Đại học Văn hóa Hà Nội có giảng giáo trình mơn học Trong năm qua, hoạt động biên soạn giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ cơng tác giảng dạy học tập nhận hưởng ứng tham gia giáo viên Nhà trường chủ động tích cực tổ chức biên soạn giáo trình tập giảng phục vụ cho hoạt động dạy học Trường Từ năm 2006 đến nay, giảng viên Trường biên soạn 54 giáo trình nhiều tập giảng Những mơn học lại nhà trường yêu cầu giảng viên sử dụng giáo trình trường đại học khác khuyến khích giảng viên biên soạn tập giảng (Phụ lục 2) 1.3 Công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ: 1.3.1 Công tác nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên * Thực đề tài cấp Trong nhiều năm, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đơn vị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đánh giá cao lực thành tích nghiên cứu khoa học, đơn vị ln có số lượng lớn cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, có nhiều đề tài Bộ trực tiếp tin tưởng định Nhà trường thực Hàng năm, nhà trường dành kinh phí để thực từ 10-15 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường; Bộ cấp kinh phí để thực khoảng 3-4 đề tài cấp Bộ Giảng viên, nghiên cứu viên Trường chủ trì thực đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố, địa phương đánh giá cao Một số chuyên gia mời tham gia Ban Chủ nhiệm chương trình trọng điểm quốc gia, tham gia thực đề tài nhánh đề tài cấp nhà nước Cụ thể, tính đến nay, Trường thực tổng số 59 đề tài cấp Bộ, đề tài cấp Tỉnh/Thành phố, thực đề tài nhánh cấp Nhà nước Các đề tài mang tính ứng dụng cao cho cơng tác đào tạo việc hoạch định xây dựng sách ngành Nhà trường có Hội đồng Khoa học cấp trường, cấp khoa để triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học gắn liền với công tác quản lý đào tạo giảng dạy (Phụ lục - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ) * Tổ chức hội thảo khoa học Hội thảo khoa học trường thật trở thành diễn đàn để nhà khoa học, giảng viên có điều kiện trao đổi, tranh luận, công bố vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật du lịch, nguồn kiến thức nội sinh quan trọng giảng viên sinh viên Hàng năm, khoa thuộc trường tổ chức hội thảo cấp khoa ( -8 hội thảo) cho giảng viên, Nhà trường tổ chức 1- hội thảo cấp trường, cấp quốc gia, cấp quốc tế buổi tọa đàm khoa học Các Hội thảo khoa học quy tụ đơng đảo nhà khoa học ngồi nhà trường, kể chuyên gia nước ngoài, gây tiếng vang lớn giới nghiên cứu đạt hiệu cao học thuật (Phụ lục - Hội thảo khoa học quốc gia quốc tế) * Xuất Tạp chí khoa học Từ năm 1995, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Bộ Văn hóa Thơng tin, Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch cho phép xuất ấn phẩm Thông báo Khoa học Ấn phẩm thông tin xuất số năm, nơi công bố kết nghiên cứu cán bộ, giảng viên Trường Năm 2010, Trường thay đổi hình thức Thông báo Khoa học, trọng đến chất lượng viết nên ngày thu hút nhiều nhà khoa học trường tham gia Hội đồng học hàm Giáo sư Nhà nước đưa vào danh 10 trang thiết bị phục vụ nhiệm vụ chuyên môn Nhà trường thực quản lý tài sản - thiết bị, có đầy đủ hồ sơ, sổ sách thống kê, kiểm tra tài sản định kỳ hàng quý, hàng năm Bên cạnh đó, nhà trường giao trách nhiệm quản lý, sử dụng bảo quản tài sản cho đơn vị; hàng tháng kiểm tra, báo cáo, sửa chữa, bảo dưỡng kịp thời * Kết dự kiến - Quy hoạch, cải tạo, cải tạo lại, nâng cấp, sửa chữa, cơng trình sở chính, số 418 đường La Thành, cụ thể: - Cải tạo tầng 2, tầng khu nhà Khoa Viết văn - Báo chí thành phịng học đại cương; - Sửa chữa nâng cấp giảng đường B; tiếp tục hoàn thiện nâng cấp giảng đường A giai đoạn - Hoàn thiện việc trang bị nội thất cho Trung tâm Thông tin - Thư viện trang bị máy chiếu cho tất phòng học * Nguồn lực thực hiện: Khai thác nguồn kinh phí từ dự án nước nước ngồi; chương trình mục tiêu quốc gia Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cấp; hợp tác hỗ trợ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp; cân đối từ việc tiết kiệm thu, chi để bổ sung sở vật chất, thiết bị kỹ thuật nhằm phục vụ tốt công tác đào tạo nhà trường 3.4.11 Giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ đào tạo: * Mục tiêu: - Phát triển lực Nhà trường đào tạo, nghiên cứu cung cấp dịch vụ hỗ trợ đào tạo đáp ứng nhu cầu đào tạo tư vấn cho học sinh Trường - Xây dựng Nhà trường có mạng lưới hoạt động hiệu việc trao đổi, cập nhật thông tin, nhận ý kiến phản hồi tư vấn nhà trường, học sinh học, học sinh tốt nghiệp, cán chuyên gia ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, thành phố, khu vực - Xây dựng môi trường học tập giảng dạy thân thiện động, khuyến khích tham gia nỗ lực cán học sinh 52 * Nội dung - Nâng cao lực tiến tới chuyên nghiệp hóa nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu, cung cấp dịch vụ hỗ trợ đào tạo quản lý sinh viên - Cải thiện môi trường dạy - học, khuyến khích tham gia hỗ trợ nỗ lực cán học sinh nhằm nâng cấp sở vật chất trang thiết bị đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo - Điều chỉnh quy hoạch khơng gian phịng, ban, đơn vị thuộc trường; - Xây dựng phòng làm việc cho đơn vị thành lập; sửa chữa, nâng cấp, trang bị hệ thống trang thiết bị phục vụ công việc quản lý; - Quy hoạch lại phòng thực hành theo hướng tập trung trang thiết bị, đổi chế quản lý nhằm phát huy hiệu cao nhất, xây dựng số phòng thực hành chuyên ngành mũi nhọn đạt chuẩn quốc gia; - Đầu tư thiết bị giảng dạy, nghiên cứu, học tập cho giảng đường, phòng thực hành, phòng chức năng; - Tiếp tục đầu tư nâng cấp Trung tâm Thông tin Thư viện theo hướng thư viện điện tử tham gia mạng lưới thư viện nước; - Xây dựng trường quay đa năng, khu giáo dục thể chất với trang thiết bị giảng dạy học tập đại; + Hoàn thiện, xây dựng, cải tạo hệ thống đường nội bộ, hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước, gara, hệ thống xanh trường; + Theo giai đoạn thực tu, bảo dưỡng nâng cấp sở vật chất nhà trường * Kết dự kiến Giai đoạn từ 2014 đến 2015: Giai đoạn củng cố, bổ sung - Rà soát trạng sử dụng trang thiết bị có tất phịng, để có kế hoạch đầu tư trang thiết bị sở cân đối đồng tất đơn vị, ngành đào tạo; phấn đấu đến hết giai đoạn này, thiết bị phòng thực hành đa số ngành tương đối đầy đủ, đáp ứng nhu cầu thực hành, thực tập trường Ngoài ra, tất đơn vị trường tăng cường liên hệ, hợp tác với sở bên ngồi có trang thiết bị đại, giới thiệu cho sinh viên 53 tham gia kiến tập, thực tập; - Các đơn vị tăng cường tham gia đề tài, dự án, đặc biệt dự án tăng cường lực nghiên cứu khoa học, để tranh thủ nguồn tài trợ trang thiết bị đại cho đơn vị có tiềm lực nghiên cứu trường; - Đầu tư, cải tạo lại tồn hệ thống điện, nước để chủ động cung cấp đầy đủ theo nhu cầu, tinh thần kiểm soát, tiết kiệm; - Cải tạo, quy hoạch hệ thống đường giao thông nội bộ, khuôn viên, môi trường, cảnh quan… - Chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc xây dựng Bức phù điêu cổng đặt Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh, hoàn thành trước Lễ Kỷ niệm 55 năm Ngày thành lập Trường, vào tháng 3/2014 - Hoàn thành việc cải tạo Nhà A giai đoạn - Hoàn thành việc cải tạo, sửa chữa lớn tồn phịng học giảng đường B - Tiến hành thủ tục cần thiết để lý số máy vi tính cũ hỏng - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực dịch vụ hợp đồng làm nhà trường Giai đoạn từ 2016 đến 2020: Giai đoạn hoàn thiện, phát triển - Cải tạo, sửa chữa lớn khu ký túc xá sinh viên; - Cải tạo sửa chữa lớn Khoa Lý luận sáng tác; - Cải tạo sửa chữa nhà văn hóa đa năng; - Cải tạo xây dựng đầu tư tăng cường điều kiện, tiện nghi vật chất kỹ thuật, phục vụ cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu, sinh hoạt nội trú sinh viên - Phấn đấu hoàn thành việc triển khai dự án sở Trường Hà Nam, theo giai đoạn cụ thể - Trang bị thiết bị theo kịp phát triển khoa học cơng nghệ đại, tiên tiến Đến năm 2020, dành tỷ lệ kinh phí thỏa đáng từ nguồn ngân sách nhà nước (chương trình mục tiêu quốc gia), dự án giáo dục đại học, nguồn học phí (phần tăng cường sở vật chất) huy động từ nguồn kinh phí khác (chương trình, dự án, xã hội hóa) để đầu tư cho phịng 54 học, phịng thực hành chuyên ngành phục vụ nghiên cứu chuyên sâu toàn trường Đặc biệt năm đầu, ưu tiên cho ngành có sức cạnh tranh lớn thị trường * Nguồn lực thực hiện: Khai thác nguồn kinh phí từ dự án nước nước ngồi; chương trình mục tiêu Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cấp; hợp tác hỗ trợ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp; cân đối từ việc tiết kiệm thu, chi để bổ sung sở vật chất, thiết bị kỹ thuật nhằm phục vụ tốt công tác đào tạo nhà trường 3.4.12 Giải pháp xây dựng phát triển thương hiệu: * Mục tiêu: - Duy trì nâng cao thương hiệu Nhà trường nước nước ngoài; - Hỗ trợ cho hoạt động đào tạo * Nội dung: - Khẳng định thương hiệu quan quản lý; - Khẳng định thương hiệu đối tác thị trường chất lượng đầu ra; - Khẳng định thương hiệu xã hội, thúc đẩy nâng cao khả tuyển sinh; - Khẳng định thương hiệu, uy tín đối tác quốc tế * Kết dự kiến: - Đẩy mạnh tăng đầu tư cho hoạt động quảng cáo, marketing, quan hệ công chúng nhằm xây dựng thương hiệu; tăng hiệu tuyển sinh cho chương trình đào tạo nước liên kết quốc tế; tăng mạng lưới khách hàng cho họat động dịch vụ nhà trường - Hiện đại hóa khai thác có hiệu website nhà trường - Cung cấp thông tin hoạt động đào tạo, nghiên cứu, dịch vụ nhà trường qua hội thảo, diễn đàn trao đổi, sách, báo, tạp chí, đài truyền thanh, đài truyền hình… nước quốc tế - Tham gia triển lãm giáo dục đại học nước quốc tế để qua 55 giới thiệu nhà trường quảng bá hình ảnh nhà trường - Khuyến khích giảng viên, sinh viên tham gia vào kiện, hoạt động cộng đồng khu vực - Tài trợ cho chương trình, kiện kinh tế - xã hội lớn quốc gia quốc tế * Nguồn lực thực hiện: Kinh phí thực hiện: 500 triệu đồng/1 năm 3.5 Lộ trình thực * Giai đoạn 2014-2015: Phát triển trở thành trường đại học đa ngành Mở thêm ngành đào tạo trình độ đại học sau đại học Biên soạn, đổi giáo trình, học liệu Đánh giá chất lượng sinh viên trường Xác định chuẩn đầu cho ngành đào tạo sau đại học Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 * Giai đoạn 2015-2020: Xây dựng chương trình đào tạo tiên tiến, triển khai đào tạo hệ chất lượng cao Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên; phát triển, hồn thiện chương trình đào tạo tín Xây dựng Đề án đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Kinh doanh xuất phẩm tiến sĩ ngành Bảo tàng học Xây dựng trung tâm học liệu, tư liệu văn hóa, nghệ thuật cho tồn ngành Triển khai chương trình đào tạo quy chỗ dành riêng cho sinh viên Lào Campuchia Triển khai đào tạo ngành Quản lý Văn hóa, Khoa học Thư viện Lào, Campuchia Triển khai đấu thầu thực dự án quốc tế Thành lập trung tâm ứng dụng dịch vụ văn hóa trực thuộc Trường Triển khai xây dựng sở 3.5.1 Phát triển đào tạo nâng cao chất lượng giáo dục: 3.5.1.1 Phát triển đào tạo - Từ năm 2014: + Xây dựng Đề án mở ngành Xuất bản, Ngôn ngữ Anh; + Biên soạn Tập Bài giảng cho 70% mơn học, viết giáo trình cho 56 30% môn học; + Xây dựng webste 10 môn học chung cho ngành; + Đánh giá chất lượng sinh viên trường từ năm 2000 đến 2012; + Triển khai dự án: Đổi nội dung va phương thức đào tạo VHNT giai đoạn 2012-2014 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phê duyệt - Từ năm 2015 - 2020 + Xây dựng Đề án mở ngành Báo chí, Quốc tế học, Quan hệ cơng chúng, Cơng tác xã hội ; + Viết giáo trình cho mơn học cịn lại; + Triển khai đào tạo hệ chất lượng cao; + Xây dựng Đề án đào tạo theo chương trình tiên tiến; + Đào tạo theo địa cho ngành Văn hóa dân tộc thiểu số, ngành Khoa học Thư viện Triển khai đào tạo ngành Quản lý Văn hóa Báo chí Lào, Campuchia Về đào tạo sau đại học: - Năm 2014 - 2015: Xây dựng Đề án đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Bảo tàng học, Việt Nam học tiến sĩ ngành Quản lý văn hóa - Từ năm 2016 - 2020: Có kế hoạch xây dựng Đề án đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Kinh doanh xuất phẩm tiến sĩ ngành Bảo tàng học 3.5.1.2 Nâng cao chất lượng giáo dục: * Từ 2012 - 2015: - Triển khai đào tạo theo hệ thống tín - Hoàn thành báo cáo tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 - Hoàn thiện hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng dạy học Xác định chuẩn đầu cho ngành đào tạo đại học - Xác định chuẩn đầu cho ngành đào tạo sau đại học (Bao gồm đào tạo thạc sĩ tiến sĩ) 57 * Năm 2015 - 2020: - Xây dựng trung tâm học liệu, tư liệu văn hóa, nghệ thuật cho tồn ngành - Xây dựng báo cáo tự đánh giá lần * Sau năm 2020: chuẩn bị triển khai đánh giá theo tiêu chuẩn châu Á (AUN - QA) 3.5.2 Phát triển chương trình, học liệu - Từ năm 2012 - 2014: + Tập trung tổng kiếm tra nguồn học liệu sở đối chiếu với Đề cương môn học Trên sở đó, xây dựng kế hoạch tổng thể thứ tự ưu tiên bổ sung nguồn học liệu + Xây dựng chương trình đào tạo đại học ngành hệ chuẩn + Tập trung việc biên soạn tồn Tập giảng mơn học giảng dạy trường + Biên soạn giáo trình ngành Gia đình học, 10 giáo trình dùng chung cho ngành toàn trường - Từ năm 2015 - 2020: + Xây dựng sở liệu đưa vào sử dụng Trung tâm tư liệu Văn hóa Nghệ thuật + Xây dựng chương trình đào tạo ngành hệ chất lượng cao chương trình tiên tiến + Triển khai chương trình đào tạo quy chỗ dành riêng cho sinh viên Lào Campuchia + Biên soạn 150 giáo trình, 30 tài liệu tham khảo chuyên khảo 3.5.3 Phát triển công tác nghiên cứu khoa học: - Kế hoạch hàng năm: + Dành kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Khoa, Trường + Tăng cường đăng ký thực đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, cấp Nhà nước; đấu thầu đề cấp tỉnh/ thành phố; 58 + Triển khai đẩy mạnh hoạt động sinh viên nghiên cứu khoa học; - Từ 2015: + Triển khai đấu thầu thực dự án quốc tế; + Thành lập trung tâm ứng dụng dịch vụ văn hóa trực thuộc trường; - Năm 2017: Thành lập thêm viện nghiên cứu thuộc trường 3.5.4 Phát triển đội ngũ cán quản lý đào tạo, giảng viên, nghiên cứu viên: - Từ 2013 - 2014: + Kiện toàn cấu đơn vị toàn trường (thành lập khoa mới, sáp nhập, đổi tên khoa, phòng); Triển khai kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho năm 2013 - 2015, đáp ứng yêu cầu nhà trường chuyển hẳn sang phương thức đào tạo tín chỉ; + Bổ sung từ 20 - 30 cán bộ, giảng viên cho đơn vị thuộc Trường - Từ năm 2015- 2020: + Thành lập từ 3- trung tâm, 01 viện nghiên cứu trực thuộc trường, phục vụ cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên sinh viên; + Kiện toàn cán quản lý đơn vị thành lập; + Bổ sung 70- 80 nhân cho đơn vị thành lập đơn khác Trường 3.5.5 Phát triển nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ: - Từ 2014: + Trang bị cho 90% lượng phòng học có máy chiếu + Xây dựng hệ thống số hóa tài liệu học liệu giảng dạy (âm thanh, hình ảnh, khả tương tác…đa phương tiện) loại đĩa, băng hình, thuận tiện cho việc giảng dạy tra cứu; + Khuyến khích tạo điều kiện để giảng viên sử dụng máy tính ứng dụng phương tiện hỗ trợ vào hoạt động giảng dạy; 59 - Từ 2015: 100 % phòng học lý thuyết thực hành khoa có trang bị máy chiếu trang thiết bị nghe nhìn khác; + Xây dựng hệ thống e-learning để đào tạo qua mạng với hệ thống thiết bị phần mềm chuyên dùng đảm bảo hoạt động ổn định phân hệ hệ thống e-learning, bao gồm phân hệ dành cho phận quản trị, phân hệ quản lý, phân hệ quản lý nhân sự, phân hệ giảng viên, phân hệ học viên phân hệ cho tất người tìm hiểu thơng tin khóa học khơng cần đăng nhập hệ thống 3.5.6 Phát triển công tác sinh viên: - Giai đoạn 2014- 2016: + Hoàn thiện áp dụng văn quản lý sinh viên đào tạo tín song song với đào tạo niên chế sô lĩnh vực như: Thi đua khen thưởng, kỷ luật; học bổng khuyến khích học tập; chế độ sách; trợ cấp xã hội; nề nếp học đường…; + Hoàn thiện việc tu bổ, trang bị sở vật chất, kỹ thuật cho nhà văn hóa; nâng cấp, xây dựng phịng học thực hành để mở khóa đào tạo ngắn hạn; + Tiếp tục đẩy mạnh, tăng cường mối quan hệ thông qua hoạt động giao lưu với quan đoàn thể, tổ chức tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp Nhà trường Có mối liên hệ chặt chẽ với sinh viên tốt nghiệp - Giai đoạn 2016 - 2020 + Duy trì ổn định phát triển hoạt động công tác quản lý sinh viên, học viên; + Tăng cường quản lý nề nếp văn hóa học đường; tăng cường công tác quản lý sinh viên, học viên nội, ngoại trú; + Duy trì mở rộng khóa học ngắn hạn, CLB, hoạt động ngoại giao nhằm hỗ trợ người học học tập hướng nghiệp sau này; + Kiện tồn đẩy mạnh, phát huy có hiệu câu lạc nghề nghiệp 3.5.7 Công tác kiểm định chất lượng giáo dục: * Từ 2014 - 2015: 60 - Hoàn thiện hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng dạy học Xác định chuẩn đầu cho ngành đào tạo đại học - Xác định chuẩn đầu cho ngành đào tạo sau đại học (Bao gồm đào tạo thạc sĩ tiến sĩ) * Năm 2015 - 2020: - Xây dựng trung tâm học liệu, tư liệu văn hóa, nghệ thuật cho tồn ngành Văn hố - Xây dựng báo cáo tự đánh giá lần 3.5.8 Phát triển nguồn lực tài chính: Từ sau 2015: Đảm bảo hoạt động đào tạo Nhà trường Trả lương cho cán giảng viên cấp độ cao hơn, cán , giảng viên tăng từ 40% 70% lương trích từ quỹ phúc lợi Nhà trường 3.5.9 Phát triển hợp tác quốc tế, liên kết đào tạo: - Từ năm 2014 - 2015: + Triển khai xúc tiến khai thác mối quan hệ có hiệu quả; + Triển khai bước có lựa chọn, đảm bảo khả thi hiệu cao; + Khai thác triệt để đội ngũ giáo viên chuyên gia tình nguyện; + Mở lớp đào tạo ngôn ngữ ngắn hạn bậc cử nhân (tiếng Anh, tiếng Hàn, tiếng Trung, tiếng Thái) - Từ 2015 trở đi: + Triển khai đào tạo cho sinh viên quốc tế Trường gửi sinh viên Trường học theo mơ hình + 3; + Thành lập nhóm nghiên cứu quốc tế để thực đề tài khoa học; + Cử - 10 giảng viên đào tạo nâng cao trình độ nước ngồi cho ngành học trường mang tính liên thơng quốc tế cao + Điều kiện thực hiện: Chuẩn bị nhân lực; có chủ trương phù hợp; chủ trương quan chủ quản 3.5.10 Phát triển sở vật chất kỹ thuật: 3.5.10.1 Giai đoạn từ 2014 đến 2015: Giai đoạn củng cố, bổ sung 61 - Rà soát trạng sử dụng trang thiết bị có tồn trường để có kế hoạch đầu tư trang thiết bị sở cân đối đồng tất đơn vị - Tăng cường tham gia đề tài, dự án, đặc biệt dự án tăng cường lực nghiên cứu khoa học, để tranh thủ nguồn tài trợ trang thiết bị đại cho đơn vị có tiềm lực nghiên cứu trường - Cải tạo, nâng cấp nhà giảng đường B - Cải tạo sửa chữa khu nhà Khoa Viết văn-Báo chí - Đầu tư, cải tạo lại toàn hệ thống điện, nước để đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ giảng dạy học tập - Cải tạo, quy hoạch khuôn viên, môi trường, cảnh quan xanh… 3.5.10.2 Giai đoạn từ 2016 đến 2020: Giai đoạn hoàn thiện, phát triển - Phấn đấu đến hết giai đoạn này, trang bị tương đối đầy đủ thiết bị cần thiết cho phòng thực hành đa số ngành, đáp ứng nhu cầu thực hành, thực tập trường Ngoài ra, tất đơn vị trường tăng cường liên hệ, hợp tác với sở bên ngồi có trang thiết bị đại, giới thiệu cho sinh viên tham gia kiến tập, thực tập - Tiếp tục cải tạo bổ sung trang thiết bị cho Trung tâm Thông tinThư viện - Cải tạo, sửa chữa lớn khu ký túc xá sinh viên xuống cấp - Cải tạo, sửa chữa nhà văn hóa đa - Cải tạo, xây dựng đầu tư mới, tăng cường điều kiện, tiện nghi vật chất kỹ thuật, phục vụ cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu, sinh hoạt nội trú sinh viên - Phấn đấu hoàn thành việc triển khai dự án sở Trường Hà Nam, theo giai đoạn cụ thể - Trang bị thiết bị để theo kịp phát triển khoa học công nghệ đại, tiên tiến Đến năm 2020, dành tỷ lệ kinh phí thỏa đáng từ nguồn ngân sách nhà nước (chương trình mục tiêu quốc gia), dự án giáo dục đại học, nguồn học phí (phần tăng cường sở vật chất) huy động từ nguồn 62 kinh phí khác (chương trình, dự án, xã hội hóa) để đầu tư cho phòng học, phòng thực hành chuyên ngành phục vụ nghiên cứu chuyên sâu toàn trường Đặc biệt năm đầu, ưu tiên cho ngành có sức cạnh tranh lớn thị trường 3.5.11 Xây dựng phát triển thương hiệu: - Năm 2010: Đánh giá trạng thương hiệu Nhà trường - Năm 2010 - 2012: Củng cố thương hiệu cho đào tạo đại học, sau đại học xây dựng thương hiệu cho đào tạo nghiên cứu sinh - Năm 2012 - 2015: Củng cố thương hiệu cho đào tạo nghiên cứu sinh, chuẩn bị xây dựng thương hiệu trung tâm tư vấn thương hiệu Trường Đại học Văn hóa Hà Nội - Từ năm 2015 - 2017: Củng cố thương hiệu trung tâm tư vấn thương hiệu Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, chuẩn bị xây dựng thương hiệu cho viện nghiên cứu thuộc trường Thường xuyên tổ chức hoạt động quảng bá tới nhiều đối tượng: Cơ quan quản lý, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cộng đồng Triển khai hoạt động xây dựng thương hiệu đào tạo đại học - Từ năm 2017: Tiếp tục củng cố thương hiệu Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Triển khai trì phát triển thương hiệu hệ đào tạo Phát triển thương hiệu đào tạo sau đại học Phần thứ Tư TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá đề án 4.1.1 Chỉ tiêu định tính 63 - Mức độ uy tín Nhà trường; - Thương hiệu Nhà trường; - Đánh giá quan quản lý, doanh nghiệp xã hội Trường; - Trình độ quản lý lực quản lý Nhà trường; - Năng lực cạnh tranh Nhà trường 4.1.2 Chỉ tiêu định lượng + Cơ sở vật chất: Số m2 đất, diện tích sàn xây dựng, số phịng học lý thuyết, số phòng học thực hành, số phòng hỗ trợ hoạt động đào tạo… + Tài chính: Các nguồn vốn, nguồn thu, mức tiền lương, thưởng (Thu chi khác) + Nhân lực: Số lượng cán bộ, giảng viên, trình độ cán bộ, giảng viên, cấu độ tuổi, ngành nghề chun mơn, cấp bậc trình độ, học hàm học vị + Số lượng học viên, sinh viên: Số học viên, sinh viên tuyển sinh vào ngành học, số học viên, sinh viên tốt nghiệp; kết học tập theo loại; lượng sinh viên có việc làm ngành nghề đào tạo + Số lượng biên ghi nhớ hợp tác quốc tế, số lượng giảng viên, sinh viên trao đổi, đào tạo nước ngồi + Số lượng, thể loại chương trình đào tạo; loại giáo trình, tài liệu tham khảo học liệu khác 4.2 Tổ chức thực 4.2.1 Thành lập cấu tổ chức - Thành lập Ban thực đề án, trực thuộc Hiệu Trưởng - Thành phần: BGH, Trưởng số Phòng chức năng, Khoa, Trung tâm - Cơ cấu: Trưởng Ban, Các phó ban, Các ủy viên Ban thư ký - Xây dựng quy chế hoạt động 4.2.2 Phân công trách nhiệm Ban có trách nhiệm họp phân cơng nhiệm cụ cụ thể cho thành viên 64 4.2.3 Lập kế hoạch thực Văn có tham gia cá nhân, tập thể trường, quan quản lý, chuyên gia tư vấn xây dựng đề án Bên cạnh Ban đạo xây dựng đề án Tổ xây dựng đề án, trình xây dựng văn kế hoạch đề án, trường tạo điều kiện để đơn vị cá nhân thuộc trường tham gia vào việc thảo luận, góp ý kiến cho văn kế hoạch đề án Cụ thể sau: - Lấy ý kiến cán chủ chốt sứ mạng, tầm nhìn, giá trị mục tiêu phát triển trường, lấy ý kiến lãnh đạo đơn vị thuộc trường dự thảo đề án phát triển trường giai đoạn đoạn 2014 - 2020; - Tổ chức cho cán bộ, giảng viên, giáo viên thuộc đơn vị trường tham gia thảo luận, góp ý cho văn đề án; - Mời số nhà khoa học, nhà giáo có uy tín, có chun mơn; chuyên gia lĩnh vực xây dựng đề án góp ý cho văn đề án; - Mời lãnh đạo Bộ, Ban, Ngành liên quan doanh nghiệp tham gia góp ý 4.2.4 Giá trị sử dụng văn đề án - Là định hướng đề án phát triển tương lai, kim nam cho toàn hoạt động trường, làm sở để xây dựng kế hoạch cho giai đoạn ngắn hạn trung hạn; - Là sở cho việc đổi tư quản lý lãnh đạo cấp quản lý thuộc trường; - Là sở để giám sát, tổng kết, đánh giá kết điều chỉnh mặt hoạt động trường Đồng thời, sở xây dựng kế hoạch dự phòng nhằm ngăn ngừa rủi ro xảy tương lai; - Xác định lĩnh vực ưu tiên cho giai đoạn phát triển trường; - Xây dựng nâng cao tinh thần hợp tác với đối tác bên 4.3 Phương án kiểm tra, đánh giá thực đề án 4.3.1 Tổ chức kiểm tra Trên sở kế hoạch duyệt, kiểm tra trình thực hiện, tiến độ, chất lượng giải tình huống, khúc mắc trình thực 65 4.3.2 Tổ chức đánh giá Định kỳ theo kế hoạch tiến độ thực có tổng kết đánh giá mức độ đạt tiêu đưa 4.4 Một số kiến nghị, đề xuất 4.4.1 Với Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch - Hướng dẫn, tổ chức hội thảo Đề án phát triển Nhà trường để góp ý kiến, hồn thiện định hướng phát triển Nhà trường, phương hướng hoạt động giai đoạn phát triển; - Ưu tiên đầu tư mặt tạo điều kiện để Trường xây dựng thêm sở Hà Nam tiếp tục trì nguồn lực cần thiết phục vụ cho trình xây dựng phát triển nhà trường giai đoạn nằm Đề án 4.4.2 Với Bộ, ngành, địa phương liên quan Tạo điều kiện cho Nhà trường giải nhanh thủ tục liên quan đến việc thực đề án, chương trình hành động giai đoạn phát triển./ Nơi nhận: - Bộ VH, TT DL; - Vụ Đào tạo; - Vụ Tổ chức cán bộ; - Vụ Kế hoạch - Tài chính; - BGH; - Các ĐV thuộc Trường; - Lưu: VT HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Văn Cương 66 ... pháp lộ trình phát triển Trường Đại học Văn hoá Hà Nội giai đoạn đoạn 2014 - 2020 Phần thứ Tư Tổ chức thực Phần thứ Nhất THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008 -... trạng phát triển Trường Đại học Văn hóa Hà Nội giai đoạn 2008 - 2014 Phần thứ hai Các yếu tố tác động, bối cảnh dự báo nhu cầu phát triển Trường Đại học Văn hoá Hà Nội giai đoạn 2014 - 2020 Phần... TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 3.1 Quan điểm - Xây dựng phát triển đề án xuất phát từ nhu cầu xã hội nội dung Đề án phát triển nhân lực Việt Nam; Đề án phát