CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM 2011 - 2020

129 377 0
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM 2011 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM 2011 - 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM ›*š DỰ THẢO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM 2011 - 2020 TP Hồ Chí Minh, Tháng 5/2011 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương MỞ ĐẦU .4 1.1 Mục đích ý nghĩa chiến lược phát triển Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 1.2 Hệ thống văn bản, sở pháp lý 1.3 Cơ sở thực tiễn Chương CĂN CỨ ĐỊNH HƯỚNG 2.1 Thực trạng quản lý giáo dục đại học Việt Nam 2.2 Thực trạng giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ 21 .10 2.2.1 Những thành tựu 10 2.2.2 Những yếu .10 2.3 Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010-2020 .11 2.3.1 Các quan điểm đạo phát triển giáo dục .11 2.3.2 Các mục tiêu chiến lược giai đoạn 2010 – 2020 .12 2.3.3 Các giải pháp chiến lược 13 2.4 Chương trình mục tiêu quốc gia 13 Chương BỐI CẢNH XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH .15 3.1 Phân tích dự báo phát triển lĩnh vực kinh tế xã hội nhu cầu nguồn lực 15 3.1.1 Vai trị Trường Đại học Nơng Lâm TP HCM phát triển kinh tế xã hội cung cấp nguồn nhân lực cho ngành, vùng 15 3.1.2 Xu phát triển lĩnh vực kinh tế xã hội, khoa học công nghệ liên quan đến hoạt động chuyên môn Trường Đại học Nông Lâm TP HCM 17 3.1.3 Phân tích dự báo, định hướng chiến lược phát triển nhà nước liên quan đến lĩnh vực chuyên môn Trường Đại học Nông Lâm TP HCM 20 3.1.4 Phân tích nhu cầu xã hội nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực chuyên môn Trường Đại học Nông Lâm TP HCM .22 3.1.5 Phân tích vai trị Trường Đại học Nông Lâm TP HCM hệ thống giáo dục đại học Việt Nam 23 3.2 Thực trạng Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh .24 3.2.1 Tổng quát .24 3.2.2 Thực trạng đào tạo đại học sau đại học 26 3.2.3 Thực trạng công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ 36 3.2.4 Thực trạng nguồn nhân lực 44 3.2.5 Thực trạng hợp tác nước quốc tế .48 3.2.6 Thực trạng sở vật chất 52 3.2.7 Thực trạng tài 56 3.2.8 Thực trạng công tác đảm bảo chất lượng 59 Chương QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TỔNG THỂ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 65 4.1 Mục tiêu xây dựng phát triển 65 4.1.1 Mục tiêu chung 65 4.1.2 Mục tiêu cụ thể 65 4.2 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC 65 4.2.1 Mục tiêu chiến lược 65 4.2.2 Định hướng phát triển 66 4.3 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 76 4.3.1 Mục tiêu chiến lược 76 4.3.2 Định hướng phát triển 77 4.4 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ 88 4.4.1 Mục tiêu chiến lược 89 4.4.2 Các giải pháp chiến lược 89 4.4.3 Kết dự kiến .90 4.5 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 92 4.5.1 Mục tiêu chiến lược 92 4.5.2 Các giải pháp chiến lược 92 4.5.3 Kết dự kiến .93 4.6 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN HỢP TÁC TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ 97 4.6.1 Mục tiêu chiến lược 97 4.6.2 Định hướng phát triển 97 4.7 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CƠ SỞ VẬT CHẤT .99 4.7.1 Mục tiêu chiến lược phát triển sở vật chất 99 4.7.2 Căn xác định quy mô sở vật chất 99 4.7.3 Định hướng phát triển 100 4.7.4 Quy mô phát triển sở vật chất 101 4.7.5 Các giải pháp chiến lược 106 4.8 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH 107 4.8.1 Mục tiêu chiến lược 107 4.8.2 Định hướng phát triển 107 4.8.3 Các giải pháp chiến lược .111 4.9 CHIẾN LƯỢC QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU 112 4.9.1 Mục tiêu chiến lược .112 4.9.2 Các giải pháp chiến lược .113 4.10 CHIẾN LƯỢC VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 113 4.10.1 Mục tiêu chiến lược 113 4.10.2 Các giải pháp chiến lược .114 4.10.3 Kết dự kiến 115 Chương KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 116 5.1 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO 116 5.2 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 117 5.3 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC QUẢN LÝ .109 5.4 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC .120 5.5 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN HỢP TÁC QUỐC TẾ 121 5.6 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ VẬT CHẤT 122 5.7 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU 123 5.8 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG .124 Chương KẾT LUẬN .126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH Trong giai đoạn đại hóa đất nước hội nhập giới nước ta, nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng Giáo dục đào tạo đóng vai trị then chốt cơng nâng cao trình độ dân trí, đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho yêu cầu phát triển đất nước Những thành tựu giáo dục góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh trị đất nước Tuy nhiên, để đáp ứng nhiệm vụ này, đòi hỏi giáo dục phải có chiến lược phát triển hướng, hợp quy luật xứng tầm thời đại Thực tiễn phát triển giáo dục nước ta cho thấy cần phải có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế xã hội Mặc dù đạt số thành tựu giáo dục nước ta tồn số nhược điểm sau: chất lượng giáo dục thấp so với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ mới; chương trình giáo dục đại học chậm đổi mới, chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục; đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa đáp ứng nhiệm vụ giáo dục thời kỳ mới; sở vật chất kỹ thuật nhà trường thiếu thốn lạc hậu, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh trường đại học đa ngành, trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, tọa lạc khu đất rộng 118 ha, thuộc khu phố 6, phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh (phía Bắc) xã Đơng Hịa, huyện Dĩ An - Tỉnh Bình Dương Tiền thân Trường Quốc gia Nông Lâm Mục Bảo Lộc (1955), Trường Cao đẳng Nông Lâm Súc (1963), Học viện Nông nghiệp (1972), Trường Đại học Nơng nghiệp Sài gịn (thuộc Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức-1974), Trường Đại học Nông nghiệp (1975), Trường Đại Học Nông Lâm Nghiệp TP.HCM (1985) sở sát nhập hai Trường Cao đẳng Lâm nghiệp (Trảng Bom-Đồng Nai) Trường Đại học Nông nghiệp (Thủ Đức-TP.HCM), Trường Đại học Nông Lâm (thành viên Đại học Quốc gia TP.HCM 1995), Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo (2000) Trường Đại học Nông Lâm TP HCM thực nhiệm vụ sau: - Đào tạo cán kỹ thuật có trình độ đại học sau đại học - Thực nghiên cứu khoa học hợp tác nghiên cứu với đơn vị nước - Chuyển giao tiến kỹ thuật đến người sản xuất Trải qua 55 năm hoạt động, Trường đạt nhiều thành tích xuất sắc đào tạo, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật nông lâm ngư nghiệp, chuyển giao công nghệ, quan hệ quốc tế Trường vinh dự nhận Huân chương Lao động hạng Ba (năm1985), Huân chương Lao động hạng Nhất (năm 2000), Huân chương Độc lập hạng Ba (năm 2005) Quán triệt quan điểm Đảng “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực trình phát triển” theo tinh thần đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành xây dựng “Chiến lược phát triển Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020” với điều chỉnh cần thiết nhằm tạo chuyển biến bản, tích cực đào tạo nghiên cứu khoa học công nghệ trường giai đoạn 1.2 HỆ THỐNG VĂN BẢN, CƠ SỞ PHÁP LÝ Nghị Trung Ương (khoá VIII) Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Thông báo kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Nghị số 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Quốc hội khoá XII chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 – 2015 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo Dục 2005 tiếp tục thực Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Chính phủ đổi tồn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Luật Khoa học Công nghệ (Số 21/2000/QH10 ngày 09/6/2000) Nghị số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 – 2010 Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Chính Phủ đổi toàn diện Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Quyết định số 412/TB-ĐHNL-VPHT Hiệu trưởng Trường Đại học Nông lâm TP.HCM ban hành ngày 30/3/2010 “Kế hoạch triển khai thực Chỉ thị Số: 296/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27/02/2010 đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012 Nghị số 05-NQ/BCSĐ ngày 06/01/2010 Ban Cán Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực văn bản, thị, nghị Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo đổi toàn diện giáo dục đại học từ đến năm 2020, nhằm đảm bảo thống nhận thức hành động lãnh đạo cấp nhà trường, từ đơn vị, phận cơng tác (khoa/bộ mơn, phịng/ban, viện, trung tâm, tổ môn) đến cán bộ, giảng viên sinh viên cần thiết phải đổi giáo dục đại học bậc học trường, tăng cường biện pháp kiểm soát chất lượng đào tạo, để tạo đổi toàn diện giáo dục đào tạo toàn trường giai đoạn 2010 - 2020, từ đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học cách bền vững, đáp ứng mong mỏi thầy cô giáo, sinh viên, người sử dụng lao động phát triển xã hội CHƯƠNG CĂN CỨ ĐỊNH HƯỚNG 2.1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM Sau 24 năm đổi 10 năm thực Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, hệ thống giáo dục đại học phát triển rõ rệt quy mô, đa dạng loại hình trường hình thức đào tạo; bước đầu điều chỉnh cấu hệ thống, cải tiến chương trình, quy trình đào tạo; nguồn lực xã hội huy động nhiều đạt nhiều kết tích cực; chất lượng đào tạo số ngành, số lĩnh vực bước cải thiện Hệ thống giáo dục đại học cung cấp nguồn lao động chủ yếu có trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ tiến sĩ phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bảo đảm an ninh quốc phòng hội nhập kinh tế quốc tế Hệ thống văn quản lý nhà nước giáo dục đại học hoàn thiện đáng kể, có nhiều mơ hình trường đại học, cao đẳng quản lý tốt, đào tạo chất lượng ngày cao, trình độ quản lý sở giáo dục đào tạo nâng lên bước Tuy nhiên, công tác quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo trường chưa đổi đáng kể để phù hợp với quy luật chi phối hoạt động hệ thống giáo dục đại học đòi hỏi phát triển xã hội Phương pháp quản lý nhà nước trường đại học, cao đẳng mặt cịn tập trung, chưa có quy chế phối hợp với bộ, ngành, chưa phân cấp cho quyền địa phương, chưa tạo đủ điều kiện để sở đào tạo thực quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm Mặt khác không đủ khả đánh giá thực chất hoạt động chấp hành luật pháp tất trường đại học, cao đẳng, khơng có khả đánh giá chất lượng giáo dục tồn hệ thống Cơng tác quản lý trường chưa phát huy trách nhiệm sáng tạo đội ngũ nhà giáo, nhà quản lý sinh viên Các yếu chất lượng đào tạo hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại học năm qua bắt nguồn từ vi phạm quy luật chi phối hoạt động hệ thống giáo dục đại học thiếu sót, khuyết điểm mặt công tác sau: * Về hoạt động sư phạm: Các trường chưa xây dựng công bố chuẩn đầu ngành đào tạo; chưa xây dựng ban hành đầy đủ chương trình khung giáo dục đại học trình độ đại học cao đẳng; chất lượng giảng viên đại học, cao đẳng chậm nâng cao (tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ thấp, xấp xỉ 10% so với tổng số giảng viên đại học, cao đẳng năm qua); phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá chậm đổi mới; thư viện trường cịn nghèo, giáo trình, tài liệu chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng; tỷ lệ thời gian thực hành cịn chất lượng thực hành ngành đào tạo nói chung cịn hạn chế; chưa triển khai việc sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên, giảng viên đánh giá cán quản lý * Về hoạt động quản lý hệ thống giáo dục đại học: Trong đơn vị chức Bộ Giáo dục Đào tạo chưa xác định rõ đơn vị đầu mối giúp Bộ trưởng quản lý toàn diện trường đại học, cao đẳng; việc theo dõi, giám sát hoạt động sở giáo dục đại học chưa thường xuyên, không đầy đủ, nhiều trường chưa thực nghiêm túc chế độ báo cáo hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo; chế, sách ban hành chưa tạo động lực cạnh tranh lành mạnh sở giáo dục đại học; phân công trách nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo với Bộ, ngành UBND địa phương quản lý trường đại học, cao đẳng chưa rõ; sở liệu để quản lý trường chưa đầy đủ đồng bộ; chế phối hợp Ban giám hiệu, Đảng uỷ Đồn thể trường chưa quy định thức, rõ ràng văn hành chính, việc vận dụng khác trường; việc thành lập Hội đồng trường theo yêu cầu Luật Giáo dục 2005 không triển khai hầu hết trường đại học; đội ngũ cán quản lý chậm chuẩn hoá * Về yêu cầu nâng cao trách nhiệm khuyến khích sáng tạo cá nhân: Chưa mạnh dạn chuyển chế độ biên chế sang chế độ hợp đồng có thời hạn nhà giáo trường công lập theo quy định Chính phủ; chưa thực chế Hiệu trưởng định trả lương cho giảng viên phù hợp với hiệu đóng góp giảng viên; cơng tác đánh giá cán hàng năm trường nặng hình thức, nể nang, thực chất; chưa thực việc sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên * Về chế tài chính: Cơ chế tài giáo dục, có học phí chậm đổi mới, bất hợp lý kéo dài, chưa tạo động lực đủ mạnh để phát triển quy mô gắn với yêu cầu chất lượng ngày cao hơn; hệ thống thang bảng lương mang tính bình qn, chưa khuyến khích động, sáng tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; định mức chi phí cho đào tạo ngành, nghề cịn mang tính bình qn, khơng sát thực tiễn; chế giao ngân sách cho sở giáo dục bất hợp lý, khơng kiểm sốt diện rộng chất lượng đầu tư từ ngân sách; chưa thực công khai tài chính, cơng khai nguồn lực, thiếu giám sát quan quản lý nhà nước, Bộ chủ quản trường giám sát xã hội; việc thu hút đầu tư từ nguồn lực xã hội cho giáo dục đại học (kể trường công lập) hạn chế * Về tiếp thu, áp dụng phát triển tri thức mới, công nghệ mới: Chưa có chế phương pháp giám sát tính đại tri thức công nghệ giảng dạy trường đại học, cao đẳng Chưa có chế đánh giá khuyến khích trường giảng dạy phát triển tri thức, công nghệ mới, cung cấp giải pháp khoa học công nghệ cho nhu cầu phát triển địa phương, tổ chức, địa bàn đất nước Chưa quan tâm đồng đến việc hình thành phát huy lực nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học Việc quản lý nghiên cứu khoa học trường đại học, cao đẳng chưa gắn kết tốt với quản lý trường đại học, cao đẳng Trong thời gian tới, trước nhu cầu đào tạo xã hội tăng nhanh, số lượng trường đại học tiếp tục tăng, khơng có giải pháp đổi quản lý tồn diện, liệt, có tính đột phá nâng cao chất lượng đào tạo, hiệu đầu tư, hiệu lực quản lý Nhà nước nâng cao trách nhiệm sở giáo dục đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực có chất lượng cao đất nước, bảo vệ lợi ích đáng người học yêu cầu không ngừng đổi tri thức để phục vụ xã hội Vì vậy, ngành giáo dục đào tạo xác định năm 2010 năm mở đầu thực đổi chất quản lý giáo dục đại học năm 2010 - 2012, coi khâu đột phá đổi toàn diện, mạnh mẽ giáo dục đại học năm cấn tập trung cao độ trí tuệ, cơng sức để thực 2.2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ 21 2.2.1 Những thành tựu 10 4.10.2 Các giải pháp chiến lược Kiểm định chất lượng toàn diện trường theo quy trình, tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo Quốc tế Có kế hoạch nâng cao vai trị Hội đồng ĐBCL giáo dục Trường việc tham mưu cho Hiệu trưởng triển khai kế hoạch đảm bảo chất lượng giáo dục, chịu trách nhiệm đợt đánh giá chất lượng định kỳ, thúc đẩy việc triển khai kế hoạch hành động, định kỳ đánh giá việc thực kế hoạch cải tiến chất lượng Chuẩn bị cho công tác đánh giá ngồi cho chương trình truyền thống Nông học, Chăn nuôi, Thú y, Thủy sản, Lâm nghiệp, Cơ khí nơng nghiệp, Kinh tế nơng nghiệp với dự kiến hoàn thành tự đánh giá vào tháng 5/2011.Tiếp tục triển khai đánh giá chương trình đào tạo cho ngành cịn lại vào thời điểm thích hợp, thực kiểm toán giáo dục định kỳ theo kế hoạch Phổ biến quy trình, tiêu chí tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng cho toàn cán viên chức người học Xây dựng mơ hình tổ chức quản lý chất lượng kiểm tra định kỳ: Chất lượng tuyển sinh, chất lượng tổ chức trình đào tạo, chất lượng nguồn lực qua đào tạo theo tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo Xây dựng đưa công tác quản lý, thực đào tạo số chuyên ngành đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO Kết kiểm định công bố công khai làm sở đối hoàn thiện hoạt động trường Để công tác quản lý chất lượng trường đạt hiệu cao nhất, cần xây dựng kế hoạch đảm bảo chất lượng tất đơn vị trường Đối với cấp khoa, cần nhanh chóng hồn chỉnh thơng qua Kế hoạch chiến lược phát triển đại học (2011-2015) định hướng nghiên cứu phát triển đến năm 2020 Các phòng ban chức năng, khoa trung tâm trực thuộc xây dựng kế hoạch hành động nhằm đạt mục tiêu chiến lược trường; Các khoa đào tạo lập kế hoạch đảm bảo chất lượng cho phần công việc đảm nhận Công tác đảm bảo chất lượng thực tế việc lập kế hoạch giám sát trình triển khai thực kế hoạch, kiểm tra quy trình triển khai kế hoạch đánh giá kết thực kế hoạch; sở xây dựng kế hoạch hoàn thiện cải tiến chất lượng nhằm đưa chất lượng lên mức cao chu trình 115 Để cơng tác ĐBCL triển khai đồng có tác dụng thiết thực hiệu việc quản lý chất lượng, cần phải nâng cao lực đội ngũ làm công tác ĐBCL toàn trường Việc nâng cao lực thực qua bước sau : - Tổ chức hội nghị chuyên đề phổ biến chủ trương, sách nhà nước ngành giáo dục công tác ĐBCL; phổ biến quy định văn pháp quy đánh gián kiểm định chất lượng giáo dục - Định kỳ mở lớp tập huấn nhằm đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp cho đội ngũ cán ĐBCL để đảm nhận nhiệm vụ ĐBCL - Có kế hoạch cử đào tạo nước bậc sau đại học chuyên ngành đảm bảo chất lượng nhằm phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dài trường 4.10.3 Kết dự kiến Chất lượng toàn diện trường kiểm định theo quy trình, tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo Quốc tế Trung tâm KT& ĐBCL đủ lực để thực nhiệm vụ Toàn cán viên chức người học phổ biến quy trình, tiêu chí tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng Đến năm 2015 có có mơ hình tổ chức quản lý chất lượng kiểm tra định kỳ xây dựng theo mơ hình: Chất lượng tuyển sinh (đầu vào), chất lượng tổ chức trình đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo (đầu ra) theo tiêu chí Bộ Giáo dục Đào tạo Đến năm 2015 có 2-3 chuyên ngành đào tạo đạt chuẩn quản lý chất lượng ISO đến năm 2020 có 20 chuyên ngành đào tạo đạt chuẩn quản lý chất lượng ISO đào tạo 116 CHƯƠNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 5.1 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO Thời Nội dung gian Chuyển đổi chương 2011trình đào tạo theo học chế 2012 Trách nhiệm Chỉ số thực P ĐT, khoa 100% chương trình đào tạo theo học chế tín từ năm 2013 tín Cơ cấu lại khung 2011chương trình; bảo đảm 2020 P ĐT, Nâng cao hiệu đào tạo khoa chuyên ngành, môn liên thông cấp học Đến 2015 đảo bảo thống học liên thơng cấp học Hồn thiện chương 2011trình đào tạo đại học 2012 sau đại học P ĐT, 52 ngành đào tạo đại học, 15 SĐH, ngành đào tạo thạc sĩ 10 khoa Chuyển đổi chương 2011trình đào tạo theo hướng 2015 P ĐT, 50% chương trình đào tạo đạt khoa chuẩn chương trình đào tạo tiên chương trình tiên tiến Đa dạng ngành đào tạo tiến sĩ tiến hóa 2011- phương thức đào tạo 2020 P ĐT, Đào tạo từ xa, 2, liên SĐH, thông, chứng nghề, liên kết khoa đào tạo với sở nước Xây dựng hệ thống học 2011liệu Các khoa 2015 Vào năm 2015: 100% mơn học có giáo trình 100% sinh viên giảng viên sử dụng thư viện điện tử Đổi phương pháp 2011- Các khoa, 117 Mỗi năm có 25% giảng viên giảng dạy, học tập, kiểm 2015 tra đánh giá P ĐT, TT tập huấn phương pháp KT&KĐCL giảng dạy Tổ chức hội thảo phương pháp học tập cho sinh viên 1-2 lần/năm Đến năm 2015, 100% giảng viên áp dụng phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm Tăng quy mô đào 2011tạo 2020 P ĐT, Giai đoạn 2011-2015 tăng quy SĐH, mô đào tạo đại học sau đại khoa học Giai đoạn 2015-2020 tập trung tăng quy mô đào tạo sau đại học đạt 3150 học viên Mở rộng chuyên 2011ngành đào tạo sau đại học 2020 Các khoa, Tăng số ngành đào tạo thạc sĩ P.SĐH thêm ngành đào tạo tiến sĩ thêm ngành 10 Triển khai dạy số 2011ngành tiếng nước 2020 P ĐT, Năm 2015 có 10% SĐH, chun ngành dạy học khoa tiếng Anh Năm 2020 tỷ lệ đạt 30% 11 Xây dựng chương 2011- P ĐT, 10% chuyên ngành có khả trình đạo tạo sinh viên SĐH,, thu hút người nước đến HTQT, học tập giảng dạy vào năm 2020 quốc tế khoa 2015 Đến năm 2020 đạt 30% 5.2 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nội dung Thời gian Xây dựng chương trình 2011- Trách nhiệm Chỉ số thực Các khoa, 118 Số cơng trình nghiên cứu Viện, TT Bộ, ngành, địa phương cơng cho nhóm ngành P.QLKH nhận tăng dần hàng năm Gắn nghiên cứu với đào 2011- Các khoa, Phấn đấu đến 2015, 100% tạo, nghiên cứu với nhu Viện, TT, đề tài NCKH gắn liền với đào cầu thực tế xã hội P.QLKH tạo nhu cầu xã hội Hợp tác 2011- P.HTQT Mỗi năm tăng 10% chương nước nghiên cứu khoa Các khoa, trình hợp tác nghiên cứu Viện, TT chuyển giao khoa học công kế hoạch nghiên cứu 2020 2020 2020 học chuyển giao cơng nghệ ngồi nước nghệ Đổi chế quản lý 2011- P.QLKH Nâng cao vai trò Hội đồng tổ chức nghiên cứu Các khoa, khoa học cấp Khoa 2020 khoa học Viện, TT Quy định chế độ bắt 2011- Các khoa, Mỗi giảng viên phải có buộc nghiên cứu khoa học 2015 P QLKH 01 cơng trình khoa học năm Đẩy mạnh công tác 2011- Các trung 100% trung tâm Trường tâm, P có cơng trình nghiên cứu QLKH khoa học giảng viên Trường nghiên cứu khoa học 2015 trung tâm trực thuộc Trường Tăng quy mô đề tài 2012- P.QLKH 2012 – 2015: tăng 30% so với nghiên cứu khoa học Các khoa, 2008 – 2011 Viện, TT 2016 – 2020: tăng 50% so với 2020 cấp địa phương 2012 – 2015 Tăng quy mô báo 2012- P.QLKH 2012 – 2015: tổng số khoa học Các khoa, báo khoa học đạt 937 Viện, TT 2016 – 2020: tổng số 2020 báo khoa học đạt 1.271 Bài báo đăng tạp chí nước nước giai đoạn 2016 – 2020 tăng 100% so với 2012 – 2015 Trao đổi thông tin xuất 2011- P QLKH 119 2015: 10 quyền KHCN đăng ký quyền /năm 2020 sản phẩm khoa học 2020: số quyền KHCN công nghệ đăng ký hàng năm đạt 20 5.3 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC QUẢN LÝ Chiến lược Thời Trách nhiệm gian Chính Kiện toàn máy tổ 2010- chức trường 2011 P TCCB Chỉ số thực Đến năm 2020, máy trường xếp lại theo cấp: Trường ĐH/University-College-Bộ mơn/Department Chuyển tồn đơn 2010- P TCCB Từ năm 2015, 100% vị dịch vụ KH-CN theo 2012 P NCQLKH phận hoạt động dịch vụ, quy định nhà nước KH-CN thực hạch toán phần, toàn Hoàn thiện thực 2010- P TCCB Từ năm 2010, quy định hệ thống quy 2011 P Hành chức nhiệm vụ quy định hoạt động phối chế hoạt động phối hợp hợp công tác công tác đơn vị đơn vị trường trường hoàn thiện áp dụng tốt Giữ vững lãnh đạo 2010- P TCCB Hệ thống trị trường Đảng phát huy 2011 P văn phòng thực chủ trương, vai trò tổ chức Đảng uỷ, tổ nghị Đảng, trị - xã hội chức trị - điều lệ tổ chức xã hội Thực công tác P TCCB Công tác thi đua, khen thi đua khen thưởng kỹ P Hành thưởng kỷ luật thực luật có tác dụng tích cực, 120 5.4 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Chiến lược Thời Trách gian nhiệm Chỉ số thực Chính Lập thực 2010- P TCCB -Quy hoạch chi tiết đội ngũ quy hoạch chi tiết 2011 Các Đơn vị, cán cho đơn vị đội ngũ cán cho Khoa, Bộ toàn trường phê duyệt đơn vị môn thực thi từ cuối năm 2010 -Tập trung đào tạo cán có trình độ Ths TS - Các đơn vị có đủ nhân lực mang tính liên tục Tuyển dụng sử dụng 2010- P TCCB 100% cán sử dụng cán chuyên Khoa, Đơn chuyên môn nghiệp vụ vị sử dụng ngạch bổ nhiệm 2020 môn nghiệp vụ ngạch bổ nhiệm 100% viên chức có tính chun nghiệp Đào tạo bồi dưỡng 2010- lực quản lý tính 2020 P TCCB 100% cán quản lý đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý chuyên nghiệp cho cán quản lý Đào tạo bồi dưỡng 2010- Các khoa Hàng năm có 20% giảng viên lực nghiên cứu 2020 Viện, T Tâm cán nghiên cứu đào cho giảng viên cán tạo nâng cao trình độ nghiên cứu - Có 80% giảng viên cán nghiên cứu có lực nghiên cứu Tăng cường liên kết 2010- Các khoa Có 20% khối lượng giảng dạy với viện trung tâm 2020 Viện, T Tâm cán nghiên cứu từ nghiên cứu viện, trung tâm nghiên cứu nước khác nước tham gia 121 Xây dựng hoàn 2010- P TCCB - Hệ thống quy chế tuyển thiện hệ thống quy 2020 Các đơn vị dụng , mô tả công việc quản lí đánh giá cho vị trí viên chế tuyển dụng, sử dụng, mô tả công việc, chức Trường thực đánh giá, đãi ngộ cho thi từ năm 2011 vị trí viên chức - Có 80% nghiệp vụ phải có Trường đủ tiêu chuẩn nghiệp vụ lĩnh vực phân công đảm nhiệm - Trả lương chế độ đãi ngộ viên chức cải thiện để tồn tâm, tồn ý phục vụ cho nghiệp phát triển Trường 5.5 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN HỢP TÁC QUỐC TẾ Nội dung Thời gian Trách nhiệm Chỉ số thực Đẩy mạnh hoạt 2011- Các khoa, Mỗi năm có thêm động hợp tác quốc tế Viện, TT, chương trình hợp tác quốc tế P HTQT ký kết Phấn đấu từ 2020 đến 2020 thực 80 chương trình hợp tác đào tạo khoảng 120 chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học Tăng cường mở rộng 2011- Các khoa, Mỗi năm có 45 GV hoạt động hợp tác, Viện, TT, tham gia giảng dạy đào P HTQT tạo nước ngoài; 30 GV nước liên kết đào tạo, trao đổi 2020 giảng viên sinh viên đến giảng dạy nghiên với nước cứu Trường; 15 SV cử học nước ngồi tơng 122 qua chương trình hợp tác Xây dựng đẩy mạnh 2011các chương trình đào tạo Các khoa Đến năm 2020 có 50% chương trình tiến tiến đào 2020 tiên tiến, đào tạo song ngữ tạo tiếng Anh bậc đại học sau đại học với viện, trường đại học có uy tín giới Đẩy mạnh bồi dưỡng 2011- Các khoa, Đến 2015: 100% cán quản lý tiếng Anh cho đội ngũ Viện, TT Trường từ cấp Bộ môn trở 2020 quản lý cán giảng lên có khả giao tiếp dạy chuyên môn tiếng Anh Đến 2020: 100% giảng viên nghiên cứu viên có khả giao tiếp tiếng Anh Mở khóa tập huấn 2011về kỹ viết, đấu thầu, P HTQT 2020 Mỗi năm mở 01 khóa tập huấn Ít 25% số cán quản lý, giám sát đánh Trường tham gia giá dự án quốc tế khóa tập huấn Đẩy mạnh hợp tác quốc 2011- Các khoa, Đến 2015: 80% khoa tế tất đơn vị Viện, TT, 50% trung tâm có chương P.HTQT trình hợp tác quốc tế 2020 Trường Đến 2020: 100% khoa, trung tâm viện nghiên cứu có chương trình trình hợp tác quốc tế 5.6 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ VẬT CHẤT 5.6.1 Kế hoạch thực cơng trình xây dựng Bảng 5.1 Kế hoạch xây dựng quy hoạch theo năm Loại hình Năm cơng trình 2010 Hội trường, 19.218 Kế hoạch xây (m^2) Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2.070 2.070 123 5.000 7.000 11.000 giảng đường, lớp học Phịng thí nghiệm, thực 8.766 hành Thư viện 6.236 KTX 27.787 Khu TDTT liên hợp Phòng làm việc giáo viên 6.403 10.000 24.000 28.200 1.720 16.854 8.427 16.000 16.000 3.320 10.000 4.450 4.019 2.200 Phòng làm việc Phòng, 1.384 3.000 3.000 Ban, Khoa Tổng diện tích (m2) 8.473 16.854 11.427 2.070 13.000 22.720 24.000 55.171 101.124 71.562 10.350 91.000 259.200 336.000 23.000 32.650 23.200 Kinh phí dự kiến tương 262.000 439.300 252.000 ứng (tr đồng) 5.6.2 Kế hoạch thực mua sắm thiết bị Giai đoạn 2011-2015: Mua sắm thiết bị bổ sung cho phịng thí nghiệm thiết bị phục vụ công tác giảng dạy phục vụ đào tạo đại học, cao đẳng theo nhu cầu thực tế từ đơn vị Giai đoạn 2016-2020: Mua sắm thiết bị thí nghiệm đại phục vụ nghiên cứu khoa học chuyên sâu, ưu tiên cho số chuyên ngành ưu đặc thù trường 5.7 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU - Giao cho phận chức thiết kế chương trình quảng bá thường xuyên gắn liền với giới thiệu kết tốt nhà trường - Chuyển giao KHCN thường xuyên - Năm 2011: Trang web trường phải tạo ấn tượng tốt thuận tiện cho người truy cập 124 5.8 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Chiến lược Thời Trách gian nhiệm Chỉ số thực Chính Kiểm định chất 2011- TTâm KT& năm lần kiểm định chất lượng toàn diện 2020 KĐCL lượng toàn diện trường P Đào Tạo kiểm định theo quy trình trường theo quy trình tiêu chí, tiêu chuẩn tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định kiểm định chất lượng chất lượng Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT Quốc tế Quốc tế Nâng cao lực 2011- TTâm KT& TTâm KT& KĐCL có đủ Trung tâm KT & 2020 KĐCL, Các lực để đảm nhiệm nhiệm khoa vụ giao KĐCL P HC Phổ biến quy trình, 2011- TTâm KT& 100% cán viên chức tiêu chí tiêu chuẩn 2020 KĐCL người học phổ biến quy kiểm tra chất lượng trình tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm cho tồn cán định chất lượng viên chức người học Xây dựng mơ hình 2011- TTâm KT& Đến năm 2015 có có tổ chức quản lý 2020 KĐCL mơ hình tổ chức quản lý chất lượng kiểm tra chất lượng kiểm tra định kỳ định kỳ xây dựng Xây dựng thực 2011- TTâm KT& Đến năm 2015 có 2-3 đào tạo số 2020 KĐCL chuyên ngành đào tạo đạt P Đào Tạo chuẩn quản lý chất lượng ISO chuyên ngành đạt tiêu chuẩn quản lý chất - Đến năm 2020 có 20 lượng ISO chun ngành đào tạo đạt chuẩn quản lý chất lượng ISO đào tạo 125 Các kết kiểm 2011- TTâm KT& 100% kết kiểm định định công bố 2020 KĐCL công bố công khai công khai làm sở để P Đào Tạo đổi hoàn thiện hoạt động Trường 126 CHƯƠNG KẾT LUẬN Chiến lược phát triển Trường Đại học Nông Lâm TP HCM giai đoạn 2011 2020 xây dựng sở hệ thống văn bản, thị, nghị Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục đào tạo, tảng bối cảnh trạng tương lai vùng Đông Nam Bộ, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 thực trạng Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Có thể khẳng định việc xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển Trường cần thiết phù hợp với xu hướng phát triển xã hội, giáo dục đại học Việt Nam Nội dung chiến lược đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn tính khả thi Chiến lược phát triển Trường Đại học Nông Lâm TP HCM giai đoạn 2011 2020 Bộ Giáo dục đào tạo phê duyệt sở pháp lý cần thiết để Trường Đại học Nông Lâm TP HCM tiến hành triển khai thực nội dung chiến lược nhằm đạt mục tiêu chiến lược Nhà trường 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo 2003 Điều lệ trường Đại học Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo 2010 Đổi quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012 Nhà xuất Giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2009-2020 Bộ Giáo dục Đào tạo Công văn số 1325/BGDĐT- KHTC ngày 09/02/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo: V/v hướng dẫn xác định số sinh viên, học sinh quy đổi giảng viên, giáo viên quy đổi Dự thảo Kế hoạch chiến lược phát triển khoa Cơ khí Cơng nghệ 2009-2010 2009 Khoa Cơ khí Cơng nghệ trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Đại học Nông Lâm TP.HCM 2009 Dự thảo Quy định chế độ làm việc giảng viên TP.HCM Học viện Quản lý Giáo dục 2010 Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý, công chức nhà nước ngành giáo dục đào tạo Phần Các hoạt động quản lý giáo dục đào tạo trường đại học cao đẳng Hà Nội Nghị đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 (Số: 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005) Chính Phủ Nghị TW (khoá VIII) Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam 10 Nghị số 14/2005/ NQ-CP ngày 2/11/2005 Chính phủ ” Về đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020” 11 Nguyễn Văn Cường 2009 Một số vấn đề tiềm phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia 12 Luật giáo dục 2005 NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 13 Luật Khoa học Công nghệ (Số 21/2000/QH10 ngày 09/6/2000) 14 Tiêu chuẩn thiết kế trường đại học TCVN 3891-1985 15 Tiêu chuẩn thiết kế nhà sinh viên số 14/2009/TT-BXD 16 Quyết định số 693/QĐ-BGDĐT ngày 07/02/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo 128 129 ... môn Trường Đại học Nông Lâm TP HCM .22 3.1.5 Phân tích vai trị Trường Đại học Nơng Lâm TP HCM hệ thống giáo dục đại học Việt Nam 23 3.2 Thực trạng Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ... Đức-1974), Trường Đại học Nông nghiệp (1975), Trường Đại Học Nông Lâm Nghiệp TP. HCM (1985) sở sát nhập hai Trường Cao đẳng Lâm nghiệp (Trảng Bom-Đồng Nai) Trường Đại học Nông nghiệp (Thủ Đức -TP. HCM) ,... Đức -TP. HCM) , Trường Đại học Nông Lâm (thành viên Đại học Quốc gia TP. HCM 1995), Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo (2000) Trường Đại học Nông Lâm TP HCM

Ngày đăng: 25/11/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan