Thực trạng Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM 2011 - 2020 (Trang 25)

Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh là trường đại học công lập đa ngành, đa lĩnh vực có nhiệm vụ đào tạo bậc đại học và sau đại học, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực Nông Lâm Ngư Nghiệp và các lĩnh

vực liên quan. Từ năm 2000 trường mở rộng đào tạo sang các lĩnh vực khác như:

Công nghệ thông tin, Công nghệ môi trường, Công nghệ sinh học, Ngoại ngữ và Sư

phạm Kỹ thuật nông nghiệp, Công nghệ ôtô, Công nghệ nhiệt lạnh, Cơ điện tử,

Điều khiển tự động, Công nghệ địa chính, Kế toán, Quản trị kinh doanh, Quản lý thị trường bất động sản.

Từ khi thành lập vào năm 1955 cho đến hiện nay, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh trong quá trình phát triển đã nhiều lần thay đổi về cơ cấu tổ

chức, mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo, nội dung đào tạo cho phù hợp với yêu cầu qua từng thời kỳ phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Hiện nay Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh có 12 khoa, 03 bộ môn trực thuộc trường, 01 viện nghiên cứu Công nghệ sinh học và môi trường, 13 trung tâm, 12 phòng ban chức

Gia Lai và 1 Phân hiệu tại tỉnh Ninh Thuận.

Mô hình tổ chức Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM năm 2010

Các khoa, bộ môn Các viện và Trung tâm Các phòng, ban

Công nghệ thông tin Viện Nghiên cứu Công nghệ

sinh học và môi trường.

Công tác sinh viên

Công nghệ thực phẩm Trung tâm Bồi dưỡng kiến thức

Hợp tác quốc tế

Cơ khí Công nghệ Trung tâm CB LS Bột giấy Đào Tạo

Chăn nuôi - Thú y Trung tâm Công nghệ và thiết

bị Nhiệt Lạnh

Hành chính

Kinh tế Trung tâm Khảo thí và Kiểm

định chất lượng

Sau đại học

Khoa học Trung tâm Năng lượng và Máy nông nghiệp

Tổ chức cán bộ

Lâm nghiệp Trung tâm Ngoại ngữ Quản lý nghiên cứu khoa học

Môi trường và Tài nguyên Trung tâm Nghiên cứu và chuyển giao KHCN

Quản trị - Vật tư

Nông học Trung tâm Nghiên cứu và ứng dụng Công nghệ địa chính

Kế hoạch Tài chính

Ngoại Ngữ và Sư Phạm Kỹ

Thuật Nông Nghiệp

Trung tâm Nghiên cứu - Bảo quản và chế biến rau quả

Phòng TT GD

Quản lý đất đai và Bất động Trung tâm Phân tích thí Ký túc xá

Các Hội đồng tư vấn Hiệu trưởng và 03 Phó hiệu trưởng

Đảng bộ Công đoàn Đoàn thanh niên Hội cựu chiến binh

sản nghiệm hóa sinh

Thuỷ sản Trung tâm Tin học ứng dụng Văn phòng đoàn thể Bộ môn Công nghệ hóa học Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ

Môi trường

Thư viện

Bộ môn Công nghệ sinh học

Trung tâm Hỗ trợ sinh viên và Quan hệ doanh nghiệp

Bộ môn Lý luận chính trị Trung tâm Nghiên cứu biến

đổi khí hậu

Trung tâm Đào tạo quốc tế

Trung tâm Phục vụ sinh viên

vườn ươm doanh nghiệp

Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM là một trong bốn Trường đại học nông nghiệp lớn của Việt Nam (Hà Nội, Thái Nguyên, Huế, TP. Hồ Chí Minh). Trường

Đại học Nông Lâm TP. HCM đào tạo chuyên gia nông nghiệp cho các tỉnh từ

Quảng Bình đến Cà Mau. Hiện nay, nhà trường đào tạo trên 27.800 sinh viên hàng

năm thuộc các hệ : Đại học , Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp.

3.2.2. Thực trạng đào tạo đại học và sau đại học

a. Đào tạo đại hc

Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM hiện có 52 ngành và chuyên ngành đào

tạo đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp với tổng số khoảng 27.800 sinh viên.

Đa số sinh viên trường đến từ vùng Đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam

bộ, Tây Nguyên và Trung bộ, đại bộ phận là con em nông dân, nông thôn. - Các ngành đào tạo hệ đại học:

Bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm; Bảo quản CBNSTP và Dinh dưỡng

người; Bảo quản CBNS và vi sinh thực phẩm; Bảo vệ thực vật; Cảnh quan; Cơ khí

bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm; Cơ khí Nông Lâm; Cơ điện tử; Công nghệ hóa học; Công nghệ giấy-bột giấy; Công nghệ thông tin; Công nghệ nhiệt lạnh; Công nghệ sinh học; Công nghệ kỹ thuật sản xuất thức ăn chăn nuôi; Công nghệ kỹ thuật ô tô; Công nghệ địa chính; Chăn nuôi; Chế biến thủy sản; Chế biến lâm sản; Điều khiển tự động; Hệ thống thông tin địa lý; Kế toán; Kinh doanh nông

nghiệp; Kinh tế; Kinh tế tài nguyên môi trường; Khuyến nông và phát triển nông thôn; Kỹ thuật môi trường; Lâm nghiệp; Nông học; Nông lâm kết hợp; Nuôi trồng thủy sản; Ngư y; Quản lý tài nguyên rừng; Quản lý đất đai; Quản lý thị trường bất

động sản; Quản trị kinh doanh; Quản trị kinh doanh thương mại; Quản lý môi

trường; Quản lý môi trường và du lịch sinh thái; Sư phạm kỹ thuật; Thú y; Dược thú y; Tiếng Anh; Tiếng Pháp; Thiết kế đồ gỗ nội thất; Hệ thống thông tin lâm nghiệp.

- Các ngành đào tạo hệ cao đẳng:

Công nghệ tự động; Công nghệ kỹ thuật ôtô; Công nghệ nhiệt lạnh; Công nghệ cơ điện tử; Công nghệ kỹ thuật cơ khí; Kế toán; Công nghệ thông tin; Quản lý

đất đai; Thị trường bất động sản; Thủy sản.

Hiện nay, điều kiện và phương tiện giảng dạy trong nhà trường dần được cải thiện, phần lớn các phòng học, giảng đường có đủ máy chiếu projector, hệ thống âm thanh, một số phòng được trang bị máy lạnh. Thư viện đang trong quá trình cải tiến theo hướng vi tính hóa, số thầy cô giáo và sinh viên đến với thư viện ngày càng tăng.

Trong những năm qua, số lượng thí sinh đăng kí dự thi vào Trường tăng lên

rõ rệt, nhưng do khả năng về cơ sở vật chất, số lượng ngành nghề, cũng như chỉ tiêu tuyển sinh còn hạn chế nên số lượng sinh viên tuyển vào còn khá khiêm tốn.

Về mặt địa lý, Trường nằm trên một địa bàn đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa, nông nghiệp thiên về kỹ thuật cao. Đồng thời, các đại học khác đang

phát triển trong khu vực phía Nam (công lập cũng như dân lập) có lợi thế hơn về địa lý (sinh viên đến học vì gần nhà hơn), trường cần chuyển trọng tâm phát triển của mình sang các lĩnh vực hiện đại như: công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công trình nông thôn, công nghệ thực phẩm, công nghệ môi trường, cơ khí chế biến nông lâm sản.

Công tác tuyên truyền, giới thiệu vận động ngành nghề, hướng nghiệp cho học sinh phổ thông còn một số hạn chế. Trường phối hợp với các địa phương đẩy mạnh công tác này thông qua các buổi nói chuyện, tư vấn, xây dựng hình ảnh của

Trường…, tăng cường thông tin về Trường thông qua báo, đài, mở rộng các hình thức giao lưu với các trường đại học, viện nghiên cứu. Công tác này đang được chú trọng đẩy mạnh hơn nữa.

Trường đang từng bước mở rộng ngành nghề phục vụ cho yêu cầu thực tế

của xã hội. Một số chương trình hợp tác quốc tế phục vụ cho đào tạo và nghiên cứu khoa học của Trường có hiệu quả kinh tế xã hội rất cao.

Không chỉ quan tâm đến việc đào tạo trên giảng đường, nhiều hoạt động

chăm lo đến nơi ăn chốn ở và các hoạt động thể dục thể thao, công tác xã hội cho sinh viên cũng được nhà trường chú trọng. Các phong trào được thực hiện thường xuyên và đều đặn về việc xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh đạt được nhiều thành tích xuất sắc, được Công đoàn Giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, UBND TP. HCM, Trung ương Đoàn, Liên đoàn Lao động TP. HCM, Thành Đoàn TP. HCM tặng bằng khen. Giờ đây các hoạt

động của sinh viên nhà trường đã không còn giới hạn trong 4 bức tường của giảng

đường, phòng thí nghiệm mà còn tham gia đóng góp tích cực vào các phong trào xã hội-từ thiện.

Lực lượng cựu sinh viên đang công tác và đảm nhận vai trò chủ chốt ở các Bộ, Ngành, Viện nghiên cứu và hầu hết các tỉnh phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận khá đông. Đội ngũ này đã và sẽ tiếp tục là một hậu thuẫn rất tốt

đối với sự phát triển của trường. Các vấn đề cần hợp tác với cựu sinh viên là: đào

tạo (góp ý về chương trình nội dung đào tạo, yêu cầu xã hội về ngành nghề và nội

dung đào tạo, học bổng cựu sinh viên, …), nghiên cứu khoa học (đề tài, kinh phí,

địa điểm…), thị trường lao động (yêu cầu, số lượng, giới thiệu việc làm, …)

Nhà trường đã có chính sách hỗ trợ tích cực điều kiện sinh hoạt, học tập cho sinh viên. Ký túc xá phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho sinh viên đạt tiêu chuẩn sạch,

đẹp, kí túc xá văn hóa cấp thành phố. Các chính sách hỗ trợ học tập cho sinh viên như giảm học phí cho sinh viên nghèo, diện chính sách, sinh viên vùng lũ lụt, tìm nguồn học bổng, ....

Bảng 3.1. Chỉ tiêu tuyển sinh các ngành năm 2010

Stt Hệ đào tạo / ngành học Chỉ tiêu

* Các ngành đào tạo đại hc:

1 - Cơ khí chế biến bảo quản NSTP 60

2 - Cơ khí nông lâm 60

- Chế biến lâm sản gồm 3 chuyên ngành:

3 + Chế biến lâm sản 60

4 + Công nghệ giấy và bột giấy 60

5 + Thiết kế đồ gỗ nội thất 60

7 - Công nghệ nhiệt lạnh 60

8 - Điều khiển tự động 60

9 - Cơ điện tử 60

10 - Công nghệ kỹ thuật ôtô 60

11 - Công nghệ hóa học 80

- Chăn nuôi, gồm 2 chuyên ngành:

12 + Công nghệ sản xuất động vật (Chăn nuôi) 60 13 + Công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi 60

- Thú y, gồm 2 chuyên ngành:

14 + Bác sĩ thú y 120

15 + Dược thú y 80

16 - Nông học (cây trồng và giống cây trồng) 100

17 - Bảo vệ thực vật 80

- Lâm nghiệp, gồm 4 chuyên ngành:

18 + Lâm nghiệp 60

19 + Nông lâm kết hợp 60

20 + Quản lý tài nguyên rừng 60

21 + Kỹ thuật thông tin lâm nghiệp 60

- Nuôi trồng thủy sản, có 3 chuyên ngành : 22 + Nuôi trồng thủy sản 80 23 + Ngư y (Bệnh học thủy sản) 80 24 + Kinh tế - quản lý nuôi trồng thủy sản 60 - Bảo quản chế biến NSTP, có 3 chuyên ngành: 25 + Bảo quản chế biến nông sản thực phẩm 80 26 + Bảo quản chế biến NSTP và dinh duỡng nguời 80 27 + Bảo quản chế biến NS và vi sinh thực phẩm 80

- Công nghệ Sinh học gồm 2 chuyên ngành

28 + Công nghệ Sinh học 100

29 + Công nghệ Sinh học môi trường 60

30 - Kỹ thuật Môi trường 80

- Quản lý Môi trường gồm 2 chuyên ngành

31 + Quản lý Môi trường 80

33 - Chế biến thủy sản 80 - Sư phạm Kỹ thuật nông nghiệp gồm 2 chuyên ngành

34 + Sư phạm Kỹ thuật nông nghiệp 60

35 + Sư phạm Kỹ thuật công nông nghiệp 60 - Cảnh quan và Kỹ thuật hoa viên gồm 2 chuyên ngành

36 + Cảnh quan và Kỹ thuật hoa viên 80

37 + Thiết kế cảnh quan 80

- Ngành Kinh tế, gồm 2 chuyên ngành:

38 + Kinh tế nông lâm 80

39 + Kinh tế tài nguyên Môi trường 60

40 - Phát triển nông thôn và khuyến nông 60

- Quản trị, gồm 3 chuyên ngành:

41 + Quản trị Kinh doanh (tổng hợp) 100

42 + Quản trị Kinh doanh thương mại 100

43 + Quản trị Tài chính 100

44 - Kinh doanh nông nghiệp (Quản trị kinh doanh nông nghiệp) 60

45 - Kế toán 120

- Quản lý đất đai, gồm 3 chuyên ngành:

46 + Quản lý đất đai 120

47 + Quản lý thị trường bất động sản 120

48 + Công nghệ địa chính 60

- Hệ thống thông tin địa lý gồm 2 chuyên ngành:

49 + Hệ thống thông tin địa lý 60

50 + Hệ thống thông tin môi trường 60

51 - Tiếng Anh 100

52 - Tiếng Pháp-Anh 60

* Các ngành đào tạo cao đẳng

1 - Tin học 120

2 - Quản lý đất đai 120

3 - Cơ khí nông lâm 60

4 - Kế toán 120

5 - Nuôi trồng thủy sản 80

* Phân hiệu Đại hc Nông Lâm TP. HCM ti Gia Lai

1 - Nông học 50

2 - Lâm nghiệp 50

3 - Kế toán 60

5 - Quản lý Môi trường 50 6 - Bảo quản chế biến nông sản thực phẩm 50

7 - Thú y 50

* Phân hiệu Đại hc Nông Lâm TP. HCM ti Ninh Thun

1 Quản lý đất đai 50

2 Quản lý môi trường & Du lịch sinh thái 50

3 Kinh tế nông lâm 60

4 Kinh tế TNMT 50

5 Nông học 50

6 Công nghệ thông tin 50

Nguồn tin: Cẩm nang tuyển sinh-ĐH Nông Lâm TP.HCM

b. Đào to sau đại hc

Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM nhận nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu sinh theo quyết định số 1759/QLKH do Bộ Giáo dục và Đào tạo ký ngày

31/12/1985 và đào tạo Cao học theo quyết định số 2822/QÐ - SÐH ký ngày 04/11/1991 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trường bắt đầu tuyển sinh và đào tạo cao học từ năm 1993.

Hiện nay Trường đang đào tạo sau đại học trình độ thạc sĩ tổng cộng là 13 chuyên ngành và trình độ tiến sĩ là 7 chuyên ngành (Bảng 3.2). Tên gọi của các

ngành đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ dựa theo danh mục của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2002. Tính đến tháng 12/2009, Trường đã đào tạo được 690 thạc sĩ và 46 tiến sĩ thuộc các chuyên ngành.

Bảng 3.2. Các ngành/chuyên ngành đào tạo Thạc sĩ và Tiến sĩ hiện nay

Stt Đào tạo Thạc sĩ Stt Đào tạo Tiến sĩ

1 Trồng trọt 1 Trồng trọt 2 Bảo vệ thực vật 2 Bảo vệ thực vật

3 Khoa học đất 3 Đất và dinh dưỡng cây trồng

4 Chăn nuôi 4 Chăn nuôi động vật nông nghiệp

5 Lâm học 5 Kỹ thuật lâm sinh 6 Kỹ thuật máy và thiết bị cơ giới

hóa nông - lâm nghiệp

6 Kỹ thuật máy và thiết bị cơ giới hóa nông nghiệp và nông thôn 7 Thú y 7 Bệnh lý và chữa bệnh vật nuôi 8 Quản lý đất đai

9 Kỹ thuật máy, thiết bị và công nghệ gỗ, giấy

10 Công nghệ thực phẩm và đồ uống 11 Kinh tế nông nghiệp

12 Nuôi trồng thủy sản 13 Công nghệ sinh học

Những năm qua, chương trình và nội dung đào tạo cao học của trường được cải tiến dần cho phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và xu

hướng phát triển chung của các trường đa ngành trong khu vực. Hằng năm có

khoảng 100 học viên được công nhận tốt nghiệp và được cấp bằng Thạc sĩ, học viên chủ yếu từ các trường học, viện trung tâm nghiên cứu và cơ quan quản lý nhà nước chiếm 80%, số còn lại là thành phần các doanh nghiệp nông lâm nghiệp tư nhân,

hoặc học viên tự do muốn nâng cao kiến thức chuyên môn. Số lượng học viên mỗi chuyên ngành khá biến động, từ 5 - 30 học viên/chuyên ngành, trung bình 10 học viên.

Bảng 3.3. Số lượng ngành đào tạo và quy mô đào tạo (người học/năm)

Số lượng ngành đào tạo Quy mô đào tạo (người học/năm)

Stt Trình độ

2008 2009 2010 2008 2009 2010 1 Tiến sĩ 7 7 7 41 26 30 2 Thạc sĩ 12 12 13 475 573 600

Trường đã thực hiện đào tạo hệ đại học theo hệ thống tín chỉ từ khóa 2008 và cao học từ khóa 2009.

Bảng 3.4. Tổng hợp quy mô đào tạo sau đại học (số lượng học viên/năm)

2009 2010 Stt Loại hình đào tạo Tuyển mới Quy mô Tốt nghiệp Tuyển mới Quy mô Tốt nghiệp 1 Đào tạo Tiến sĩ 3 26 6 10 30 8 2 Đào tạo Thạc sĩ 252 402 102 300 600 312 Tổng cộng 255 428 108 310 630 320

Bảng 3.5. Quy mô đào tạo hệ đại học chính quy phân theo từng khoa/ngành (Số liệu tính đến tháng 9/2010) 2008 2009 2010 Stt Ngành Tuyển mới Quy mô Tốt nghiệp Tuyển mới Quy mô Tốt nghiệp Tuyển mới Quy mô Tốt nghiệp 1 Khoa Nông học 207 779 108 131 802 152 98 748

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM 2011 - 2020 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)