Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh tiếp tục xây dựng, phát triển thành một trường đại học có chất lượng đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế sánh vai với các trường đại học tiên tiến trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới.
Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh tiếp tục khẳng định, giữ vững uy tín, thể hiện vai trò đóng góp tích cực và có hiệu quả cao vào sự nghiệp giáo dục
đào tạo, vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của vùng và cả nước, phấn đấu trở thành trường đại học đa ngành có ảnh hưởng mang tính quyết định đối với khu vực
Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long.
4.1.2. Mục tiêu cụ thể
Để đạt được các mục tiêu chung như trên, Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM xây dựng các mục tiêu và chiến lược cụ thể cho từng lĩnh vực như sau:
- Phát triển đào tạo đại học và sau đại học.
- Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. - Tổ chức và quản lý. - Nguồn nhân lực. - Hợp tác quốc tế. - Cơ sở vật chất - Tài chính. - Quảng bá thương hiệu. - Kiểm định chất lượng.
4.2. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC 4.2.1. Mục tiêu của chiến lược 4.2.1. Mục tiêu của chiến lược
Đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học và sau đại học có kiến thức chuyên môn cao, kỹ năng giỏi, có năng lực nghiên cứu, có phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng được xu thế phát triển của xã hội trong từng giai đoạn.
4.2.2. Định hướng phát triển
Chiến lược phát triển về đào tạo cần thực hiện đồng bộ hệ thống 09 giải pháp sau:
- Đổi mới mạnh mẽ chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo; thực hiện liên kết đào tạo quốc tế, áp dụng và phổ cập chương trình, giáo trình tiên tiến nước ngoài.
- Chú trọng đào tạo đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý.
- Tăng cường hợp tác quốc tế; coi quốc tế hóa là con đường cơ bản và liên kết đào tạo quốc tế là khâu đột phá.
- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ. - Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất.
- Tiến hành kiểm định chất lượng và gắn với đổi mới công tác thi đua.
- Thực hiện đào tạo đạt chuẩn, đáp ứng nhu cầu xã hội. - Thực hiện xã hội hóa giáo dục để khai thác các nguồn lực.
- Đổi mới tổ chức và quản lý, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, xây dựng nhà trường “kỷ cương, tình thương và trách nhiệm”.
Trong các giải pháp trên, giải pháp đổi mới mạnh mẽ chương trình, nội dung,
phương pháp đào tạo, thực hiện liên kết đào tạo quốc tế, áp dụng và phổ cập chương
trình, giáo trình tiên tiến nước ngoài; và giải pháp chú trọng đào tạo đội ngũ giáo
viên và cán bộ quản lý là hai giải pháp mang tính chiến lược quan trọng nhất.
a) Đổi mới mạnh mẽ chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo; thực hiện liên kết đào tạo quốc tế, áp dụng và phổ cập chương trình, giáo trình tiên tiến
nước ngoài.
- Không ngừng đổi mới chương trình, nội dung đào tạo.
- Đổi mới phương pháp giảng dạy theo phương châm lấy người học làm trung tâm, học đi đôi với hành, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo.
- Quyết liệt chuyển mạnh sang đào tạo theo học chế tín chỉ giúp người học có
được kế hoạch học tập mềm dẻo, linh hoạt. Thiết kế chương trình đảm bảo tính lien thông theo chiều dọc, chiều ngang, giúp người học dễ chuyển đổi nghề nghiệp trong
thị trường lao động đầy biến động.
- Tăng cường biên soạn giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo, chuyên khảo.
- Chú trọng mở rộng liên kết đào tạo quốc tế.
- Xúc tiến, đẩy mạnh dạy các chuyên môn bằng tiếng Anh. Phổ cập nhanh chóng việc sử dụng các giáo trình tiên tiến của thế giới cho tất cả các chương trình
đào tạo.
- Đẩy mạnh công tác khảo thí, đảm bảo khách quan công bằng và ngăn ngừa tiêu cực trong thi cử.
- Tăng cường các hình thức bồi dưỡng thường xuyên nhằm cập nhật các kiến thức cho giảng viên, sinh viên.
b) Đào tạo đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý
- Hoàn thiện và thực hiện Đề án đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng dạy và quản lý trình độ cao. Tăng cường cử cán bộ đi học Thạc sĩ, Tiến sĩ, tiếng Anh ở trong và ngoài nước.
- Đào tạo đội ngũ giáo viên các bộ môn theo chuẩn kiến thức quốc tế thông qua phổ cập giáo trình tiên tiến nước ngoài cho từng môn học.
- Mở các lớp tiếng Anh cho giáo viên, cán bộ quản lý và sinh viên với sự
tham gia giảng dạy của giảng viên giỏi trong và ngoài nước.
- Mở các lớp đào tạo về Internet và Thư viện điện tử cho giảng viên và sinh viên nhằm khai thác tối đa kho tang kiến thức trên mạng.
- Tăng cường mời các nhà khoa học hàng đầu trong nước và quốc tế, các nhà hoạt động thực tiễn, các nhà doanh nghiệp thành công tham gia giảng dạy và phối hợp nghiên cứu, hội thảo, chuyển giao khoa học – công nghệ.
- Cử giảng viên và cán bộ quản lý đi tập huấn, tham quan khảo sát và thực tập giảng dạy ở nước ngoài.
c) Tăng cường hợp tác quốc tế về đào tạo
- Phát huy vai trò của Trung tâm về Đào tạo quốc tế như một đầu mối quan trọng nhất trong xúc tiến quảng bá tên tuổi nhà trường ra nước ngoài và tổ chức thực hiện đào tạo quốc tế và du học.
- Tổ chức triển khai các chương trình lien kết đào tạo với nước ngoài, do
- “Nhập khẩu” có chọn lọc chương trình, giáo trình tiên tiến nước ngoài, nhanh chóng phổ cập cho tất cả các chương trình đào tạo, trước mắt là các chương
trình trọng điểm.
- Liên kết đào tạo theo kiểu liên thông, hoặc trao đổi sinh viên theo kiểu sandwich với các trường đại học nước ngoài.
- Đẩy mạnh trao đổi học thuật, tổ chức hội thảo quốc tế và trao đổi giáo viên với nước ngoài.
- Chú trọng đến nội dung trong tăng cường hợp tác quốc tế: cử người đi học thạc sĩ, tiến sĩ nước ngoài, chú trọng bồi dưỡng, tập huấn đội ngũ trong khuôn khổ
các dự án…
- Mời các giáo sư nước ngoài đến giảng dạy chuyên môn và mời giáo viên tiếng Anh từ các nước nói tiếng Anh sang dạy tiếng Anh cho giáo viên và sinh viên.
- Tổ chức các chương trình trao đổi sinh viên với các chương trình đại học
nước ngoài.
d) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ qua đó nâng cao
chất lượng đào tạo
- Gắn triển khai các dự án nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ với
đào tạo và bồi dưỡng kiến thức.
- Tăng cường nghiên cứu khoa học cho sinh viên để bồi dưỡng khả năng
sang tạo về chuyên môn.
- Tổ chức các cuộc hội thảo các cấp: khoa, trường, quốc gia, quốc tế để giảng viên, sinh viên có dịp trao đổi, học tập các chuyên gia kinh tế nổi tiếng Việt Nam và thế giới.
e) Xây dựng cơ sở vật chất phục vụ tốt cho đổi mới phương pháp dạy và học
- Tăng cường trang thiết bị dạy, học, đủđể đáp ứng cho phương pháp dạy và học tiên tiến. Xây dựng các phòng thực hành vi tính, các phòng nghiên cứu với các phần mềm mô phỏng các hoạt động kinh tế, kinh doanh và quản lý.
- Xây dựng mạng lưới thông tin, thư viện và thư viện điện tử đủ mạnh.
- Chú trọng tiếp tục thực hiện các đề án quy hoạch đã được cấp trên phê duyệt, đầu tư xây dựng trường mới khang trang hiện đại.
f) Đảm bảo chất lượng, thi đua và thanh tra
toàn diện theo 10 tiêu chuẩn, 61 tiêu chí chất lượng trường đại học. Chuẩn bị các tiền đề cần thiết cho việc đánh giá kiểm định quốc tế theo AUN.
- Thực hiện kiểm định chất lượng ngành (chương trình) đào tạo.
- Đổi mới công tác thi đua: xây dựng và ban hành tiêu chí thi đua, thực hiện cam kết hợp đồng trách nhiệm giữa Hiệu trưởng với các Thủ trưởng các đơn vị với từng cán bộ công viên chức trong đơn vị. Tổ chức đoàn chấm chéo thi đua để đánh
giá khách quan sự cố gắng và mức độ đảm bảo chất lượng công việc của các Khoa, Phòng, Trung tâm.
- Gắn công tác đảm bảo chất lượng với công tác thi đua. Chuẩn bị minh chứng cho kiểm định chất lượng cũng đồng thời là chuẩn bị minh chứng cho đánh giá thi đua của từng cá nhân, từng đơn vị thi đua.
- Gắn công tác đảm bảo chất lượng, công tác thi đua với công tác thanh tra. Tổ chức thanh tra định kỳ để kiểm tra tiến độ thực hiện các tiêu chí thi đua-mức độ đảm bảo chất lượng (kiểm tra minh chứng) ở từng đơn vị.
g) Đào tạo đạt chuẩn và theo nhu cầu xã hội
- Công bố chuẩn đầu ra cho sinh viên. Miễn các môn Tin học, Ngoại ngữ cho
sinh viên đã đạt chuẩn đầu ra.
- Phát huy tốt vai trò của Trung tâm về đào tạo quốc tế mang về các giáo trình, bài giảng cập nhật quốc tế nhằm phổ cập chung cho toàn trường giúp cho sinh
viên ra trường có kiến thức cập nhật quốc tế đáp ứng chuẩn kiến thức quốc tế và nhu cầu về chất lượng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý
nhà nước về kinh tế theo chuẩn quốc tế và WTO.
- Phát huy hơn nữa vai trò của Trung tâm Ngoại ngữ, Trung tâm Tin học và Trung tâm Bồi dưỡng kiến thức, văn hóa…nhằm đáp ứng mọi nhu cầu cập nhật, nâng cao kiến thức và kỹ năng của sinh viên.
- Đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao khoa học-công nghệ, hợp tác quốc tế căn cứ vào yêu cầu của thực tiễn, trước hết là thực tiễn xóa đói giảm nghèo, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế và phát triển bền vững.
- Coi trọng ý kiến của các chuyên gia đào tạo, các nhà tuyển dụng (các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội, các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế), đánh giá
của sinh viên, phản hồi của cựu sinh viên và nguyện vọng của công chúng.
trường, đặc biệt ưu tiên cho phát triển về chất lượng đào tạo
- Xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch tài chính hằng năm của đơn vị
với định hướng cân đối hài hòa giữa phát triển số lượng với đảm bảo chất lượng. - Xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ và cơ chế tài chính theo hướng tự chủ tài chính, hạch toán minh bạch các nguồn thu chi.
- Thực hiện xã hội hóa giáo dục-đa dạng hóa các nguồn thu, trong đó chú
trọng tăng đáng kể tỷ trọng thu ngoài ngân sách, thông qua việc đẩy mạnh các hoạt
động lien kết đào tạo chuyển giao khoa học và công nghệ.
i) Đổi mới tổ chức và quản lý, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, xây dựng nhà trường “kỷ cương, tình thương và trách nhiệm”
- Tăng cường sự lãnh đạo toàn diện của Đảng ủy, vai trò chỉ đạo của chính quyền, sự tham gia quản lý và động viên quần chúng của các tổ chức đoàn thể.
- Thực hiện dân chủ hóa trường học.
- Xây dựng môi trường giáo dục than thiện, phát huy vai trò trung tâm của sinh viên, vai trò làm chủ của sinh viên, giảng viên và cán bộ phục vụ đào tạo.
- Không ngừng đổi mới và sang tạo trong quản lý.
Bảng 4.1. Quy mô đào tạo sau đại học
Số TT Loại hình đào tạo 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 1 Đào tạo Tiến sĩ 35 40 46 52 60 72 87 104 125 150 2 Đào tạo Thạc sĩ 690 794 913 1.049 1.207 1.448 1.738 2.085 2.500 3.000 Tổng cộng 725 833 958 1.102 1.267 1.521 1.825 2.190 2.625 3.150
Mức tăng quy mô đào tạo sau đại học (Bảng 4.1) giai đoạn 2011 – 2015 tăng đều mỗi năm là 15%. Giai đoạn từ 2016 – 2020 đẩy mạnh quy mô, tỷ lệ tăng hàng năm là 20%.
- Áp dụng linh hoạt các hệ đào tạo chính quy, tại chức, liên thông và đào tạo cấp chứng chỉ,… Tạo điều kiện thuận lợi cho người học tham gia các chương trình
đào tạo thích hợp.
- Triển khai dạy một số ngành bằng tiếng nước ngoài, trước hết là tiếng Anh.
tiến được dạy và học bằng tiếng Anh, đến năm 2020 tỷ lệ này đạt ít nhất 30%.
- Xây dựng và phát triển các chương trình đạo tạo sinh viên quốc tế. Đến
năm 2015 có ít nhất 10% chuyên ngành có chất lượng đào tạo có khả năng thu hút người nước ngoài đến học tập và giảng dạy, đến năm 2020 tỷ lệ này đạt ít nhất 30%. Về đào tạo sau đại học, dự kiến sẽ tăng số ngành đào tạo lên 15 chuyên
ngành cho đào tạo tiến sỹ và 21 chuyên ngành cho đào tạo thạc sỹ.
Bảng 4.2. Quy mô đào tạo đại học hệ chính quy phân theo từng ngành
Stt Ngành 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
1 Khoa Nông học 800 856 916 980 1.049 1.049 1.049 1.049 1.049 1.049
1 Nông học 575 615 658 704 753 753
2 Bảo vệ thực vật 226 242 258 277 296 296
2 Khoa Chăn nuôi
thú y 1.088 1.164 1.246 1.333 1.426 1.426 1.426 1.426 1.426 1.426
1 Chăn Nuôi 139 149 159 170 182 182
2 Chăn Nuôi - chuyên
ngành CN SXTA 229 245 262 281 300 300 3 Thú Y 556 595 637 682 729 729 Thú Y - chuyên ngành Dược Thú Y 303 324 347 371 397 397 3 Khoa Thủy sản 748 800 856 916 980 980 980 980 980 980 1 Nuôi trồng thủy sản 257 275 294 315 337 337 2 Ngư y 189 203 217 232 248 248 3 Chế biến thủy sản 302 323 345 370 396 396
4 Khoa Lâm nghiệp 952 1.019 1.090 1.167 1.248 1.248 1.248 1.248 1.248 1.248
1 Chế biến lâm sản 188 202 216 231 247 247 2 Công nghệ giấy & bột giấy 128 137 147 157 168 168 3 Lâm nghiệp 214 229 245 262 281 281 4 Nông lâm kết hợp 184 197 211 225 241 241 5 Quản lý tài nguyên rừng 238 254 272 291 311 311
5 Khoa Môi trường
và Tài nguyên 1.289 1.377 1.475 1.578 1.688 1.688 1.688 1.688 1.688 1.688
1 Kỹ thuật môi
trường 204 219 234 250 268 268
3 Quản lý môi trường
& du lịch sinh thái 307 329 352 376 403 403
4 Cảnh quan & Kỹ
thuật hoa viên 224 239 256 274 293 293
5 Thiết kế cảnh quan 166 177 190 203 217 217 6 Hệ thống thông tin địa lý 40 42 45 48 52 52 6 Khoa Công nghệ thực phẩm 928 993 1.062 1.136 1.216 1.216 1.216 1.216 1.216 1.216 1 Bảo quản chế biến NSTP 432 463 495 530 567 567 2 Bảo quản CB NSTP và dinh dưỡng người 277 297 317 339 363 363 3 Bảo quản chế biến NSTP và vi sinh TP 148 158 169 181 194 194 4 Thực phẩm (CT Tiên tiến) 71 76 81 87 93 93 7 Bộ môn Công nghệ sinh học 342 366 392 419 449 449 449 449 449 449 1 Công nghệ sinh học 342 366 392 419 449 449
8 Khoa Cơ khí công
nghệ 1.086 1.162 1.243 1330 1.424 1.424 1.424 1.424 1.424 1.424
1 Cơ khí CBBQNSTP 70 74 80 85 91 91
2 Cơ điện tử 224 239 256 274 293 293