1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch chiến lược phát triển trường Đại học Tây Bắc giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

63 340 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 415,5 KB

Nội dung

Sứ mạng của Trường Đại học Tây Bắc Là trường đại học đa ngành, đa cấp đào tạo, phối hợp với các nhà sử dụngnhân lực, các nhà nghiên cứu và cộng đồng các dân tộc Tây Bắc nhằm bảo đảmTrườn

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trường Đại học Tây Bắc, tiền thân là Trường Sư phạm cấp 2 Khu tự trịThái Mèo được thành lập theo Quyết định số 39/2001/QĐ-TTg ngày 23/3/2001của Thủ tướng Chính phủ

Trải qua hơn 54 năm phấn đấu trưởng thành, nhất là 10 năm trở lại đây,Trường đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế

xã hội của các tỉnh Tây Bắc

Cuối năm 2005, Kế hoạch chiến lược phát triển Trường Đại học Tây Bắcgiai đoạn 2006 - 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 đã được ban hành, công bố.Sau đó, năm 2011 kế hoạch này được điều chỉnh và thay thế bằng bản Kế hoạchchiến lược phát triển Trường Đại học Tây Bắc giai đoạn 2011 - 2020 và tầmnhìn đến năm 2030”

Từ đó đến nay, Kế hoạch chiến lược phát triển của Trường đã được thựchiện có hiệu quả trên tất cả các mặt, đưa Nhà trường phát triển mạnh mẽ, toàndiện lên một trình độ mới

Tuy nhiên, thực tiễn đất nước và thế giới, thực tiễn giáo dục đại học và củaNhà trường đã xuất hiện những đặc điểm mới, những nhân tố mới đòi hỏi phảixem xét lại, điều chỉnh, bổ sung để chiến lược phát triển phù hợp, trở thànhcương lĩnh hoạt động của cán bộ, giảng viên, sinh viên Nhà trường, đáp ứng yêucầu phát triển của Trường trong giai đoạn mới Kế hoạch chiến lược phát triểnTrường Đại học Tây Bắc giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đượctiến hành chỉnh sửa

Kế hoạch chiến lược 2011 - 2020 và tầm nhìn 2030 sẽ là kim chỉ nam chotập thể Nhà trường trong việc triển khai toàn bộ công tác quản lý, đào tạo,nghiên cứu … đạt tới một trình độ mới, với sức hấp dẫn mới đối với người học,với các liên đới, với mọi thành viên của Nhà trường trong những năm tới

“ Kế hoạch chiến lược phát triển trường Đại học Tây Bắc giai đoạn 2011

-2020 và tầm nhìn đến năm 2030” gồm có các nội dung chính sau đây:

- Phần 1: Sứ mạng, Tầm nhìn và Các giá trị

- Phần 2: Phân tích Bối cảnh và Thực trạng của Nhà trường

- Phần 3: Mục tiêu và Các giải pháp chiến lược

- Phần 4: Các chương trình hành động chiến lược

- Phần 5: Tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá kế hoạch và kết quả đạtđược

Trang 2

PHẦN 1

SỨ MẠNG, TRIẾT LÍ, TẦM NHÌN VÀ CÁC GIÁ TRỊ

1.1 Sứ mạng của Trường Đại học Tây Bắc

Là trường đại học đa ngành, đa cấp đào tạo, phối hợp với các nhà sử dụngnhân lực, các nhà nghiên cứu và cộng đồng các dân tộc Tây Bắc nhằm bảo đảmTrường là cơ sở đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, là trung tâm nghiên cứukhoa học và chuyển giao công nghệ, triển khai các dịch vụ kĩ thuật phục vụ pháttriển kinh tế xã hội của vùng Tây Bắc

1.2 Tầm nhìn Trường Đại học Tây Bắc năm 2030

Trường Đại học Tây Bắc là trung tâm đào tạo nhân lực, nghiên cứu khoahọc, chuyển giao công nghệ hàng đầu ở vùng Tây Bắc, ngang tầm với cáctrường đại học có uy tín trong nước, mở rộng và hợp tác với một số trường đạihọc trong nước và quốc tế

1.3 Triết lí giáo dục đào tạo

Vững lí thuyết, giỏi thực hành, nhanh vào thực tiễn

1.4 Hệ thống các giá trị cơ bản

1.4.1 Lấy người học làm trung tâm

- Giúp người học thực hiện làm chủ quá trình đào tạo, giáo dục con ngườiViệt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng khả năng sáng tạocủa mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việchiệu quả

- Chú trọng tới những hoạt động đem lại lợi ích cho người học Giúp ngườihọc hiểu rõ mục tiêu đào tạo và các yêu cầu đánh giá kiểm tra Giúp họ nắmđược các chế độ chính sách xã hội mà Nhà trường đem lại cho họ

- Giúp người học không ngừng nâng cao thành tích học tập, rèn luyện đểtrở thành những người lao động có trình độ cao, có phẩm chất đạo đức, có bảnlĩnh, năng động, sáng tạo, có khả năng thích ứng với môi trường cạnh tranh, hộinhập quốc tế

1.4.2 Tôn trọng bản sắc văn hóa độc đáo của người học

- Khuyến khích sự giao lưu, hiểu biết lẫn nhau giữa các nền văn hóa củacác dân tộc

- Hướng các hoạt động của Nhà trường vào việc phục vụ lợi ích học tập tudưỡng của mỗi người học

- Tổ chức các hoạt động đào tạo, các hoạt động văn hoá, văn nghệ, giải trí

Trang 3

nhằm giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

- Kiên quyết phê phán và không cho phép việc phân biệt đối xử đối vớingười học

1.4.3 Gắn quá trình đào tạo với thực tiễn

- Đào tạo người học phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất theohướng: học đi đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kếthợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội

- Tạo điều kiện để người học hoà nhập sâu vào cuộc sống sôi động của đấtnước và của vùng Tây Bắc

- Chất lượng đầu ra, chuẩn nghề nghiệp của các ngành đào tạo được công

bố công khai và được thực hiện hiệu quả trong quá trình đào tạo

1.4.4 Cung cấp cho người học những chương trình đào tạo tốt nhất

- Đảm bảo có khối lượng chương trình đào tạo phong phú, nhiều trình độ,

đa giai đoạn, để người học có điều kiện lựa chọn học tập, cập nhật kiến thức,chuyển đổi nghề nghiệp trong môi trường kinh tế phát triển năng động

- Chương trình đảm bảo cơ bản, khoa học, mềm dẻo, liên thông giữa cáctrình độ, luôn được cập nhật, hiện đại hóa, gắn với thực tiễn cuộc sống đất nước

và vùng Tây Bắc

1.4.5 Xây dựng khối đoàn kết trong Trường

- Phát huy truyền thống 54 năm, tiếp tục xây dựng tinh thần đoàn kết giữacác thành viên trong Trường

- Tổ chức các hoạt động thích hợp để người học gần gũi, hiểu biết lẫn nhau,giúp đỡ nhau trong học tập và trong cuộc sống

Trang 4

PHẦN 2 PHÂN TÍCH BỐI CẢNH VÀ THỰC TRẠNG NHÀ TRƯỜNG

2.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội

2.1.1 Bối cảnh quốc tế

- Hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, nhưng sẽ có những diễnbiến phức tạp mới, tiềm ẩn nhiều bất trắc khó lường Bối cảnh chính trị chunghình thành theo hướng tăng cường môi trường ổn định để đảm bảo cho sự pháttriển bền vững của các quốc gia, dân tộc Xu thế giảm đối đầu, tăng cường đốithoại, dân chủ hoá, liên kết toàn diện trong phạm vi khu vực ngày càng pháttriển nhưng các nước lớn vẫn sẽ chi phối các quan hệ quốc tế Những vấn đề vềmôi trường, biến đổi khí hậu, nghèo đói, bệnh tật là mối quan tâm chung củanhân loại

- Toàn cầu hoá và cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ,thúc đẩy quá trình hình thành xã hội thông tin và kinh tế tri thức Công nghệthông tin và sự ứng dụng của nó trong đời sống là nét nổi bật của thế kỷ XXI.Công nghệ ứng dụng trong giáo dục đang phát triển nhanh chóng Kinh tế thếgiới, mặc dù có dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng nhưng vẫn còn nhiều khókhăn, bất ổn Xu hướng vừa cạnh tranh, vừa hợp tác phát triển đang chi phối sâusắc kinh tế toàn cầu

- Sự phát triển kinh tế ngày càng có những đòi hỏi cao về các dịch vụ Dịch

vụ về tài chính, công nghệ, giáo dục ngày càng phát triển sôi động Dịch vụgiáo dục nói chung, dịch vụ giáo dục đại học, sau đại học nói riêng được xem làdịch vụ phát triển năng động nhất, có đóng góp đáng kể vào GDP của nhiềunước, nhất là các nước phát triển Giáo dục trở thành nền tảng cho sự phát triển,

là chìa khoá mở ra cánh cửa tương lai cho mọi quốc gia, dân tộc Phát triển giáodục trở thành quốc sách hàng đầu Các trường đại học có xu hướng phát triển trởthành nơi đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, có mối quan hệ quốc tế sâu rộng, tựchủ, tự chịu trách nhiệm và luôn đổi mới nội dung, chương trình, hình thức đàotạo Cùng với việc tăng về quy mô, chất lượng giáo dục nói chung, chất lượnggiáo dục đại học nói riêng trở thành lợi thế cạnh tranh, là yêu cầu khách quan mà

sự phát triển của nền kinh tế hội nhập đòi hỏi

2.1.2 Bối cảnh trong nước

- Những thành tựu, kinh nghiệm của 25 năm đổi mới (1986 - 2011) đã tạo

ra cho đất nước thế và lực mới Ổn định chính trị và sự khơi dậy tinh thần dân

Trang 5

tộc, chủ nghĩa yêu nước, anh hùng trong dựng nước và giữ nước tạo điều kiện đểđất nước phát triển nhanh hơn Công cuộc cải cách hành chính và thể chế đangđược tiến hành nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập Vị thế của ViệtNam trong khu vực và quốc tế ngày càng được nâng cao

Tuy nhiên, nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế và khoa học kỹ thuật so vớinhiều nước trong khu vực và trên thế giới ngày một tăng Tình trạng suy thoái vềchính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảngviên gắn với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí vẫn nghiêm trọng, làm giảm sútniềm tin của nhân dân vào Đảng và Nhà nước Các thế lực thù địch tiếp tục thựchiện âm mưu "diễn biến hoà bình", gây bạo loạn lật đổ hòng làm thay đổi chế độchính trị ở nước ta Trong nội bộ, những biểu hiện xa rời mục tiêu của chủ nghĩa

xã hội, "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" có những diễn biến phức tạp

- Đất nước ta đang thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá và đang tiếndần vào nền kinh tế trí thức Theo đó, đến năm 2020, nước ta sẽ cơ bản trở thànhmột nước công nghiệp theo hướng hiện đại Vì thế, nhu cầu nguồn nhân lực cótrình độ và chất lượng cao là hết sức cấp bách

Chủ động hội nhập khu vực và quốc tế là ý chí quyết tâm của toàn Đảngtoàn dân Đó là một bước ngoặt lớn trong đời sống kinh tế - xã hội, có ảnhhưởng to lớn đến giáo dục nói chung, đặc biệt là giáo dục đại học Nó sẽ tạo ranhiều ngành nghề, việc làm mới nhưng cũng nhanh chóng làm mất đi nhữngviệc làm, những ngành nghề không còn thích hợp; tạo ra môi trường học tập đàotạo mới nhưng không kém phần cạnh tranh Theo cam kết của Chính phủ, từ01/01/2009 các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, kinh tế, luật và ngôn ngữ đã thật sựtrở thành thị trường đào tạo chung Đây vừa là cơ hội cho giáo dục đại học nước

ta phát triển, vừa là thách thức, nguy cơ cho nhiều cơ sở đại học chưa kịpchuyển hướng trong quản lý và chuẩn bị nguồn lực Toàn cầu hóa, trong đó cóhội nhập văn hóa cũng đặt ra những vấn đề bảo tồn nền văn hóa bản địa Phảilàm cho các giá trị văn hóa dân tộc truyền thống bảo tồn và phát triển

- Kinh tế đất nước vẫn tiếp tục tăng trưởng cao cả trong và sau thời kỳ suythoái kinh tế tài chính thế giới Cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩađang phát triển ngày càng hoàn chỉnh chắc chắn sẽ được thế giới công nhận lànền kinh tế thị trường Việt Nam mới chỉ vừa thoát ra khỏi quốc gia kém pháttriển nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ bất ổn Đời sống nhân dân được cải thiệnnhanh chóng nhưng mới chỉ bước vào mức đất nước có thu nhập trung bình và

sự phân hoá giàu nghèo đã bộc lộ rõ nét

Trang 6

Sự phát triển nhanh về kinh tế đã đặt ra nhu cầu cao về nguồn nhân lực cóchất lượng, nhất là ở các lĩnh vực dịch vụ như tài chính, ngân hàng, y tế, dulịch Trong khi đó, các cơ sở đào tạo trong nước chưa đáp ứng được Giáo dụcnghề, giáo dục đại học đang phải thay đổi nhanh chóng về chương trình, nộidung đào tạo, về cơ cấu ngành nghề, quy mô, chất lượng đào tạo để phục vụ cho

sự phát triển và hội nhập

- Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm đến phát triển giáo dục và giáo dụcđại học Giáo dục cùng với khoa học công nghệ được xem là quốc sách hàngđầu, đầu tư cho giáo dục những năm gần đây luôn chiếm tỷ trọng khoảng 20%ngân sách Nhà nước Luật Giáo dục, Luật Giáo dục sửa đổi, Luật Giáo dục Đạihọc, các Nghị quyết của Đảng, đặc biệt là tại Hội nghị Trung ương 8 khóa XI đãban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về Đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa-hiện đại hóa trongđiều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế

- Cục diện mới của đất nước ta hiện nay và trong vòng 10-20 năm tới đặtgiáo dục đại học nước ta trước sứ mạng lịch sử hết sức nặng nề Mục tiêu tổngquát được xác định trong Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” của chínhphủ là “Đến năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diệntheo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốctế; chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện, gồm giáo dục đạođức, kĩ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ vàtin học; đáp ứng nhu cầu năng lực, nhất là nhân lực chất lượng cao phục vụ sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng nền kinh tế tri thức;đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗingười dân, từng bước hình thành xã hội học tập”

- Chất lượng, thương hiệu sản phẩm đào tạo theo mục tiêu trên sẽ quyếtđịnh vai trò, vị trí của cơ sở giáo dục đại học Đào tạo đa ngành, đa cấp, đa trình

độ với chất lượng cao, thích ứng với yêu cầu của đời sống đầy biến động trong

cơ chế thị trường mới có khả năng đứng vững trong xu thế mới của toàn cầuhóa

2.1.3 Bối cảnh kinh tế - xã hội các tỉnh Tây Bắc

- Tây Bắc chủ yếu bao gồm các tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, LàoCai, Yên Bái, diện tích tự nhiên khoảng 46.335 km2, dân số khoảng 3.187.281người, với 21 dân tộc anh em chung sống (Số liệu thống kê ngày 1/4/2009) Đây

là vùng lãnh thổ phía Tây Bắc Tổ quốc, phía Bắc là biên giới Việt - Trung, phía

Trang 7

Tây và Tây Nam là biên giới Việt - Lào, Đông Bắc và Đông giáp các tỉnh PhúThọ, Hòa Bình, phía Nam tiếp giáp với tỉnh Thanh Hoá Vị trí địa lý như trênkhiến cho Tây Bắc có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, anninh, quốc phòng và trong quan hệ giao lưu quốc tế

- Trong những năm qua, cùng với sự phát triển chung của cả nước, Đảng

bộ và nhân dân các tỉnh Tây Bắc đã giành được nhiều thành tựu trên tất cả cáclĩnh vực của đời sống, đặc biệt là những thành tựu trong việc xóa đói giảmnghèo, xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học

Tuy nhiên, cho đến nay, so với các vùng khác trên cả nước, các địa phươngvùng Tây Bắc vẫn căn bản là một khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp chậm pháttriển nhất trong cả nước Thu ngân sách địa phương thấp hơn nhiều so với nhucầu chi Thu nhập bình quân đầu người còn thấp, chưa bằng ½ thu nhập trungbình của người dân cả nước Thu nhập bình quân đầu người năm 2013 (triệuVNĐ): Lai Châu: 14,5; Điện Biên: 20,41; Yên Bái: 22,9; Lào Cai: 30; Sơn La: So với cả nước, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm tỷ trọng không đáng

kể (khoảng 6% tổng số vốn FDI), giá trị sản xuất công nghiệp còn rất thấp(chiếm khoảng 1%), sản lượng lương thực có hạt chỉ bằng 14% sản lượng của cảnước

Văn hoá, giáo dục còn nhiều bất cập (giữa đòi hỏi để phát triển và hội nhậpvới chất lượng) Số lượng y tá, y sĩ, bác sĩ đạt khoảng 17 người/vạn dân, thuộcloại thấp nhất cả nước Tỷ lệ sinh viên đại học đạt khoảng 200 người trên mộtvạn dân (cả nước: 220 sinh viên một vạn dân) Cơ cấu lao động chậm phát triển:Nông - Lâm nghiệp: 34,09%; Công nghiệp, xây dựng: 28,64%; Dịch vụ:36,98%

- Nghị quyết 37-NQ/TW ngày 01/07/2004 của Bộ Chính trị và Quyết định79/QĐ-TTg ngày 15/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ về phương hướng pháttriển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng vùng trung du miền núi phíaBắc cùng với việc xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La, Lai Châu đã và đang tạo

ra cơ hội to lớn cho các tỉnh Tây Bắc Trong giai đoạn 2010-2015, các tỉnh thuộckhu vực Tây Bắc đều nêu lên mục tiêu phấn đấu sớm thoát ra khỏi tình trạng đặcbiệt khó khăn và rút ngắn khoảng cách với các tỉnh phát triển, tạo lập đồng bộcác yếu tố cơ bản làm tiền đề phát triển mạnh mẽ trong những năm tiếp theo,đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế mỗi năm đạt 14-14,5%, cải thiện cơ cấu GDP đểnông lâm nghiệp chiếm 28-29%, công nghiệp và xây dựng chiếm 34-35%, dịch

vụ chiếm 37-38%

Trang 8

Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta nêu mục tiêu đến năm

2020 có 70% lao động qua đào tạo, 55% lao động xã hội được đào tạo nghề, có

450 sinh viên đại học một vạn dân Để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế xãhội ở Tây Bắc giai đoạn 2011-2015 và tăng tốc phát triển kinh tế xã hội đến năm

2020, thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH, việc đào tạo nguồn nhân lực

có trình độ cao và có kỹ thuật nghề nghiệp vững vàng để tham gia vào quá trìnhlao động càng trở nên vô cùng cấp bách

2.1.4 Vai trò của Trường Đại học Tây Bắc đối với phát triển vùng Tây Bắc

Trường Đại học Tây Bắc với 54 năm phát triển trưởng thành đã đào tạođược hơn 25.000 giáo viên Tiểu học, THCS, THPT, cử nhân, kỹ sư phục vụ đắclực sự nghiệp phát triển văn hoá, giáo dục, kinh tế - xã hội ở miền Tây Bắc của

Tổ quốc

Trong 13 năm đào tạo đại học vừa qua, Trường đã có nhiều cố gắng trongviệc xây dựng tổ chức và bộ máy nhân sự, xây dựng đội ngũ, mở rộng ngànhnghề, tăng cường quy mô và nâng cấp đào tạo, tổ chức thực hiện công tác đàotạo, nghiên cứu khoa học, xây dựng cơ sở vật chất và đạt được nhiều kết quảquan trọng Trường đã, đang và sẽ tiếp tục trở thành một trung tâm văn hoá,khoa học, trung tâm đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ có chất lượng cao ở khu vựcTây Bắc Với vai trò không thể thay thế, Trường phấn đấu để thực sự trở thànhđộng lực có ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnhTây Bắc

2.2 Đánh giá tác động chung và phân tích cạnh tranh

Trang 9

cấp nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.Nhiều trường đại học sẽ vững bước phát triển và hội nhập

Trong tình hình đó, Trường Đại học Tây Bắc đóng tại địa bàn miền núi, đốitượng tuyển sinh đa số thuộc diện hưởng các chính sách ưu tiên nên khả năngthu hút người học, giải quyết nhu cầu học tập của sinh viên có nhiều khó khăn.Tuy nhiên, nếu Nhà trường quan tâm đáp ứng những nhu cầu thiết yếu củangười học, nâng cao và tăng cường chất lượng đầu ra, uy tín của Nhà trường sẽngày càng nâng cao, thu hút được sự quan tâm của “khách hàng” trong cả nước

- Xu hướng tự chủ, dân chủ hoá trong thời đại kinh tế tri thức ở các trườngđại học ngày càng được khẳng định rõ nét hơn Phải quan tâm nâng cao hiệunăng của nhà trường thông qua cơ chế quản lý năng động mang tầm vĩ mô Phảixây dựng được mục tiêu lâu dài, hoạch định phương hướng cơ bản cho tương laimột cách thực tế trên cơ sở nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội,đảm bảo tinh thần hội nhập quốc tế

- Đối với việc xây dựng môi trường giáo dục, các trường đại học có khảnăng thu hút người học nhiều hơn thông qua việc tăng cường xây dựng môitrường giáo dục lành mạnh, đủ năng lực cạnh tranh Các hoạt động giáo dục vàđào tạo của nhà trường cần được đa dạng hoá về cả nội dung và hình thức tổchức để tạo môi trường thuận lợi nhất cho đối tượng đào tạo

- Mạng lưới giáo dục đại học trong nước đang ngày càng được mở rộngtheo hướng hiện đại hoá và hội nhập quốc tế Các yêu cầu chuẩn hoá mục tiêuđào tạo và chất lượng nguồn lực được thúc đẩy và thực thi trong thực tiễn đàotạo gắn với nhiệm vụ chính trị của trường

Các tiêu chí đánh giá chất lượng trường đại học sẽ được quan tâm thực hiệnnhằm cụ thể hoá các hoạt động của nhà trường gắn với chức năng, nhiệm vụđược giao của các đơn vị trực thuộc và gắn với điều kiện thực tế của địa phươngnơi trường đóng Hoàn thiện đánh giá bên trong và tham gia đánh giá bên ngoài

sẽ là điều kiện để xây dựng môi trường giáo dục và đào tạo

- Đối với công tác quản lý, đặt ra yêu cầu phải thay đổi cơ cấu tổ chức và

bộ máy quản lý đáp ứng thực tế của nhiệm vụ đào tạo và cung ứng nguồn nhânlực phục vụ xu thế phát triển và hội nhập góp phần nâng cao năng lực quản lýtầm vĩ mô tổng thể của nhà trường Trong chỉ đạo giáo dục đào tạo của Trường,Đảng ủy đã ban hành Chương trình hành động số 17/CTr-ĐU ngày 24 tháng 11năm 2014

Cần phải tuyển dụng, sử dụng đội ngũ chuyên gia giỏi tham gia công tác

Trang 10

quản lý và tư vấn về công tác tổ chức và bộ máy quản lý Hiệu quả quản lý vi

mô trường đại học sẽ được cải thiện dần thông qua giao quyền tự chủ và chịutrách nhiệm của các đơn vị trực thuộc trường gắn với xây dựng mục tiêu cụ thểnhằm thực hiện nhiệm vụ được giao

- Tác động đối với đội ngũ, đòi hỏi cán bộ, giảng viên phải chủ động nângcao năng lực một cách toàn diện, phải có sự vượt trội cả về năng lực chuyênmôn nghiệp vụ, kỹ năng giao tiếp, ứng xử, khả năng đối ngoại, phẩm chất đạođức, nhân cách, đòi hỏi cao về tính năng động trong công việc, tinh thần tráchnhiệm, lòng nhiệt tình Đội ngũ cán bộ giảng viên có điều kiện tự giác vận độnghơn trong việc nâng cao trình độ mọi mặt, cải tiến phương pháp công tác, đổimới phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng sinh viên của nhà trường

- Việc chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ

đã tạo ra động lực cơ bản thúc đẩy các hoạt động đào tạo của nhà trường vớinhững nội dung và hình thức phong phú và đa dạng hơn để người học có thể lựachọn Việc xây dựng Chương trình đào tạo đòi hỏi phải cụ thể hoá vừa đáp ứngyêu cầu chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, vừa đảm bảođáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của từng ngành nghề trên thực tế, đòihỏi tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu và độc lập, sáng tạo của ngườihọc Người học sẽ được lựa chọn chương trình đào tạo tốt nhất, phù hợp vớiđiều kiện và năng lực của mình

- Tác động đối với quy mô đào tạo, trước yêu cầu mới nảy sinh từ chínhthực trạng kinh tế - xã hội, về nhu cầu tìm việc làm và thu nhập thực tế hiện naycác trường có khả năng thu hút người học tham gia quá trình đào tạo ngày càngđông, góp phần nâng cao tỷ lệ lao động được đào tạo trên quy mô dân số trênphạm vi quốc gia Bản thân người học phải tự xác định rõ mục tiêu học tập vàrèn luyện, phải nâng cao ý thức độc lập, tự chủ và sáng tạo trong quá trình đàotạo để vượt qua sức ép về yêu cầu nâng cao trình độ và chất lượng đào tạo Tỷ lệngười học được tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao sẽ gia tăng, các nhàtrường phải luôn năng động để cập nhật mở ngành đáp ứng nhu cầu thực tế

Trang 11

trường đóng kém hấp dẫn, do hiểu biết của người học về lịch sử của nhà trườnghoặc do quan niệm cá nhân người học về các ngành nghề đào tạo khác nhau.Những đối tượng tuyển sinh truyền thống có xu hướng không tin tưởng vào sảnphẩm truyền thống của một cơ sở đào tạo mà sẽ đặt mục tiêu tìm kiếm những cơ

sở đào tạo chất lượng hơn hoặc đáp ứng được nhu cầu của họ, quy mô sinh viêncủa một số trường có xu hướng biến động giảm

Tác động của thực tế cơ cấu ngành nghề chưa phong phú tại địa bàn cáctỉnh miền núi nói chung có thể gây khó khăn cho việc tuyển sinh đầu vào và giảiquyết đầu ra, có ảnh hưởng đến quy mô sinh viên

- Nhà trường phải đương đầu với thử thách, sức ép lớn về bộ máy tổ chức

và cơ cấu cán bộ Một bộ phận trong đội ngũ cán bộ, giảng viên có nguy cơ bịthay thế, nguy cơ bị chấm dứt hợp đồng làm việc, có thể biến động thườngxuyên do năng lực hạn chế, do các yêu cầu về chất lượng công tác không đápứng được yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ, hoặc do sức thu hút tại các cơ sở làmviệc khác mạnh hơn

- Hệ thống quản lý có thể không ổn định, xu hướng thay thế cơ cấu tổ chức

và cán bộ thường xuyên do năng lực quản lý kém hiệu quả hoặc không năngđộng đáp ứng yêu cầu phát triển

- Sự tự chủ về tài chính có thể bị ảnh hưởng, bị chi phối bởi quy mô sinhviên, bởi sức ép cạnh tranh để đa dạng hoá các hoạt động đào tạo nhằm xâydựng môi trường lành mạnh và yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo hoặc từ sức

ép phải giải quyết chế độ chính sách cho các đối tượng sinh viên thuộc diện ưutiên với số lượng quá lớn

2.2.2 Phân tích cạnh tranh

- Trước yêu cầu phát triển và hội nhập quốc tế, nhu cầu lớn về nguồn nhânlực chất lượng, có trình độ cao thì sự cạnh tranh giữa các trường đại học ngàycàng gay gắt và quyết liệt trên tất cả các lĩnh vực của quá trình đào tạo: cạnhtranh về tuyển sinh, cạnh tranh đội ngũ, cạnh tranh về môi trường, về chính sáchtài chính, về ngành đào tạo, về chất lượng

- Cạnh tranh về tuyển sinh, mặc dù vùng tuyển sinh đã mở rộng ra cả nước,nhiều đối tượng tuyển sinh được hưởng chính sách ưu tiên, ưu đãi song sốlượng, chất lượng tuyển sinh khó đạt được yêu cầu chung do chính bề dày lịch

sử truyền thống chưa đủ sức thuyết phục, do vị trí địa lý của Nhà trường khôngthuận lợi Phần lớn đối tượng tuyển trong diện có chính sách ưu tiên nên có điềukiện thực hiện được yêu cầu của nhiệm vụ chính trị nhưng cũng nhiều rủi ro và

Trang 12

bất cập vì cần phải đầu tư lớn về thời gian, về kinh phí, về trí tuệ cho việc xâydựng chương trình đặc thù, giải quyết chính sách đặc thù, cải tiến phương phápdạy học cho phù hợp với đối tượng.

- Sự tác động của kinh tế thị trường và xu thế hội nhập nảy sinh thực tế thịtrường không biên giới, giảng viên không biên giới, sinh viên không biên giới,trường đại học không biên giới đã thúc đẩy sự đa dạng hoá các loại hình,phương thức đào tạo trong tất cả các trường đại học Nhà trường phải cạnh tranhvới các trường, với các đơn vị khác trong việc duy trì ổn định bộ máy quản lýgắn với xây dựng cơ cấu tổ chức linh hoạt

Phấn đấu bồi dưỡng và duy trì và giữ vững đội ngũ cán bộ giảng viên cónăng lực, nhất là những cán bộ khoa học đầu đàn trong điều kiện đội ngũ cán bộgiảng viên có thể không yên tâm công tác lâu dài tại Trường, có thể có một bộphận cán bộ, giảng viên được tuyển lại không đủ năng lực phục vụ, cần có sự bổsung thường xuyên hoặc cần thời gian lâu dài để tích luỹ năng lực và kinhnghiệm

- Về môi trường đào tạo, Trường Đại học Tây Bắc kém lợi thế hơn cáctrường đại học khác do địa bàn, do đối tượng tuyển sinh và các điều kiện thuhút Chính vì vậy, Nhà trường cần nỗ lực xây dựng môi trường tốt trước hết làlập kế hoạch tuyển sinh và đào tạo gắn với thực tiễn nhu cầu nguồn nhân lựcTây Bắc nói riêng và cả nước nói chung, cần tổ chức hài hoà các hoạt động đàotạo và hoạt động bổ trợ chất lượng, hiệu quả nhằm tạo lập hành trang đầy đủ baogồm năng lực chuyên môn nghiệp vụ cơ bản và các kỹ năng mềm cho ngườihọc

- Mở rộng ngành đào tạo, quy mô đào tạo đồng thời xây dựng chương trìnhđào tạo đảm bảo thu hút sự lựa chọn của người học gắn với xây dựng chuẩn đầu

ra đáp ứng yêu cầu hội của sự phát triển kinh tế - xã hội, khẳng định “thươnghiệu” của Nhà trường Tiếp tục thực hiện quá trình tự đánh giá và tham gia đánhgiá ngoài

Mở rộng liên kết đào tạo đại học, phát triển quan hệ liên kết đào tạo sau đạihọc gắn với mở rộng hợp tác với các trường đại học trong nước và hợp tác quốctế

- Tạo lập nguồn lực tài chính vững vàng, đủ mạnh, tranh thủ huy độngnhiều nguồn đầu tư từ bên ngoài, chủ động đầu tư hiệu quả cho các hoạt độngcủa Nhà trường, khắc phục tư duy bao cấp, trông chờ, phụ thuộc về tài chính

Trang 13

2.2.3 Các cơ hội và thách thức

2.2.3.1 Cơ hội

- Cơ hội phát huy quyền tự chủ của Nhà trường trên cơ sở tác động tích cực

từ sự thay đổi tầm nhìn và chủ trương, các chính sách của Đảng và Nhà nước vềgiáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng

- Cơ hội mở rộng quy mô đào tạo, khẳng định vị trí của Nhà trường xuấtphát từ yêu cầu xã hội hoá học tập, từ nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhânlực trình độ cao, nâng cao chất lượng cuộc sống, nâng cao tỷ lệ lao động đượcđào tạo cơ bản

- Trước yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, yêu cầu về kiểmđịnh và công khai chất lượng gắn với sự phát triển của khoa học và công nghệhiện đại, Nhà trường có cơ hội đổi mới bộ máy tổ chức, quản lý, tin học hoá cáchoạt động quản lý và đào tạo

- Cơ hội đầu tư tiếp thu, chuyển giao thế hệ về năng lực và kinh nghiệm từthế hệ những nhà khoa học, chuyên môn đầu đàn, nhà quản lý giỏi đến thế hệ tríthức trẻ tuổi Tổ chức đổi mới, cải tiến phương pháp dạy, học, nghiên cứu khoahọc theo hướng phát huy tự chủ, độc lập sáng tạo của người học, đảm bảo khẳngđịnh “thương hiệu” Nhà trường

- Quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu sắc và toàn diện gắn với pháttriển kinh tế thị trường, Nhà trường có điều kiện tham khảo, tiếp thu kinhnghiệm của nhiều trường đại học trong nước và quốc tế, là cơ hội để Nhà trườnghuy động các nguồn lực tổng hợp, nguồn tài chính ngoài ngân sách để tạo nềntảng phát triển bền vững

- Cơ hội mở rộng thị phần đào tạo, nghiên cứu khoa học, mở rộng hợp tác,liên kết trong nước và quốc tế, thu hút đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ giảng dạy

có năng lực tốt

2.2.3.2 Thách thức

- Nguy cơ tụt hậu về chất lượng đào tạo so với các trường đại học do chuẩnđầu vào thấp và vị trí địa lý không thuận lợi, do tính chất mâu thuẫn giữa yêucầu nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng hiện đại với phương pháp giảng dạyhọc tập truyền thống mang nặng tính bảo thủ

- Nguy cơ giảm quy mô sinh viên, quy mô đào tạo do tác động của hộinhập, với nhiều mối liên kết, hợp tác

- Nguy cơ dư thừa một bộ phận lao động, công chức do tính cạnh tranh vềnăng lực và chất lượng hiệu quả công tác, do cạnh tranh trong các chính sách thu

Trang 14

hút lao động và tạo việc làm giữa các trường đại học, giữa trường đại học vớicác cơ quan, doanh nghiệp.

- Nguồn tài chính đầu tư cho phát triển ngày càng hạn hẹp do phương pháp,cách thức phát huy các điều kiện đảm bảo quyền tự chủ trong Nhà trường chưa

đủ mạnh hoặc chưa hợp lý

2.3 Thực trạng của Trường Đại học Tây Bắc hiện nay

2.3.1 Về tổ chức và quản lý Nhà trường

2.3.1.1 Cơ cấu tổ chức

Bộ máy tổ chức của Trường hiện tại (tháng 11/2014) như sau:

- Ban Giám hiệu, gồm Hiệu trưởng và 03 Phó Hiệu trưởng

- Các phòng, ban gồm: 09 phòng, 01 ban chức năng, 10 khoa đào tạo, 01

bộ môn trực thuộc trường, 01 trạm, 07 trung tâm và 44 bộ môn trực thuộckhoa Cụ thể:

+ 09 phòng chức năng gồm: Tổ chức Cán bộ; Hành chính Tổng hợp;Quản trị Cơ sở vật chất; Kế toán - Tài chính; Công tác Chính trị - Quản lý ngườihọc; Khoa học, Công nghệ & Hợp tác quốc tế; Đào tạo Đại học; Khảo thí vàBảo đảm chất lượn; Đào tạo Sau đại học;

+ 10 khoa đào tạo, gồm: Toán - Lý -Tin; Ngữ văn; Sinh - Hoá; Sử - Địa;Tiểu học - Mầm non; Nông Lâm; Kinh tế; Lý luận chính trị; Thể dục Thể thao

+ Trường Tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Chu VănAn;

- Đảng bộ cơ sở trực thuộc Tỉnh ủy Sơn La, có 18 Chi bộ và 352 đảngviên

- Công đoàn trực thuộc Công đoàn Giáo dục Việt Nam có 20 đơn vị côngđoàn bộ phận, 67 tổ công đoàn với 486 đoàn viên, lao động

- Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trực thuộc tỉnh Đoàn Sơn La,

có 7381 đoàn viên

Trang 15

b) Cơ chế quản lý trong Trường thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ,

do Ban Giám hiệu lãnh đạo, giao quyền tự chủ về nhân sự và tài chính cho cácđơn vị thành viên trên cơ sở phê duyệt kế hoạch hoạt động hàng năm

2.3.1.2 Cơ chế quản lý trong Trường

Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, do Ban Giám hiệu lãnh đạo, giaoquyền tự chủ về nhân sự và tài chính cho các đơn vị thành viên trên cơ sở phêduyệt kế hoạch hoạt động hàng năm

2.3.2 Về đào tạo

2.3.2.1 Đào tạo đại học

Hiện nay, Trường Đại học Tây Bắc đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo chophép đào tạo 21 ngành đại học, 18 ngành cao đẳng Trong số các ngành đào tạotrình độ đại học có 13 ngành đào tạo giáo viên, 01 ngành Công nghệ thông tin,

05 chuyên ngành Nông - Lâm, 02 chuyên ngành Kinh tế Ngoài ra, Trường cònđược giao nhiệm vụ đào tạo giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số, bồi dưỡngchuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác thiết bị dạy học ở trường phổthông và nhiệm vụ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giảng viên cáctrường đại học, cao đẳng

Trường có một trường thực hành được tổ chức và hoạt động theo điều lệtrường Trung học cơ sở, trường Trung học phổ thông và trường phổ thông nhiềucấp học; theo Quy chế trường thực hành sư phạm, Quy chế tổ chức và hoạt độngTrường Đại học Tây Bắc và là nơi thực hành đối với sinh viên thuộc ngành sưphạm

Trường tuyển sinh rộng khắp trong cả nước, trong thực tế đối tượng tuyểnsinh của Trường chủ yếu là con em các dân tộc vùng Tây Bắc và con em vùngnông thôn các tỉnh đồng bằng Bắc bộ

Quy mô (tính đến ngày 31/12/2014) có 10.695 sinh viên, trong đó có 7.135sinh viên đại học, cao đẳng hệ chính quy, 3.174 học viên hệ vừa làm vừa học vàđào tạo liên thông từ trình độ trung cấp, cao đẳng lên trình độ đại học, 386 họcsinh hệ dự bị đại học, 129 Lưu học sinh của nước CHDCND Lào Tỷ lệ sinhviên dân tộc ít người trên 70%

Các chương trình đào tạo của Trường được xây dựng trên cơ sở chươngtrình khung của Bộ GD&ĐT đã ban hành và tham khảo các chương trình tiêntiến của các trường đại học lớn, cập nhật những kiến thức mới, và đặc biệt đãđược bổ sung những kiến thức gắn với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội củavùng Tây Bắc Trong năm học 2013 - 2014, chương trình đào tạo đã được chỉnh

Trang 16

sửa từ 130 tín chỉ lên 150 tín chỉ đối với đào tạo đại học, từ 90 tín chỉ lên 115 tínchỉ đối với đào tạo cao đẳng, theo hướng nâng cao trình độ ngoại ngữ, tăngcường kỹ năng thực hành, thực tập nghề nghiệp

Bắt đầu từ năm học 2009 - 2010, Nhà trường đã triển khai đào tạo theo hệthống tín chỉ; thực hiện công khai cam kết chất lượng đào tạo; thực hiện lấy ýkiến phản hồi từ người học về chất lượng giảng dạy của giảng viên; triển khaixây dựng hệ thống dữ liệu cho ngân hàng đề thi

Đánh giá về công tác đào tạo:

- Ưu điểm:

+ Trong khoảng 10 năm đầu đào tạo đại học quy mô ngành nghề đào tạo vàquy mô sinh viên tăng nhanh chóng, khẳng định vai trò của Nhà trường trongcông tác đào tạo nguồn nhân lực cho các tỉnh Tây Bắc

+ Chủ động đề xuất để mở các ngành đào tạo nhằm đáp ứng nguồn nhânlực cho sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực và phù hợp với khả năng độingũ và cơ sở vật chất của Nhà trường

+ Công tác tuyển sinh hàng năm cơ bản tuyển đủ chỉ tiêu được giao

+ Đội ngũ giảng viên luôn tích cực, chủ động trong công tác giảng dạy vàcác hoạt động chuyên môn khác, đã đảm nhận được phần lớn các chương trìnhđào tạo hiện có Đội ngũ giảng viên ở một số chuyên ngành đủ điều kiện đào tạotrình độ thạc sỹ

+ Các chương trình đào tạo được xây dựng trên cơ sở bám sát chương trìnhkhung do Bộ Giáo dục và Đào tạo, phù hợp thực tiễn kinh tế xã hội các tỉnh TâyBắc, được điều chỉnh, cập nhật thường xuyên

+ Công tác quản lý đào tạo ngày càng đi vào nề nếp đối với tất cả các loạihình đào tạo Đào tạo theo hệ thống tín chỉ đã có những bước tiến đáng kể khiđược Trường đầu tư thích đáng nguồn nhân lực và nâng cấp hệ thống phần mềmquản lý đào tạo Edusoft

+ Đã tiến hành biên soạn giáo trình nội bộ, đến năm 2013 đã in được 05cuốn giáo trình

+ Công tác khảo thí có những đổi mới phù hợp với điều kiện hiện tại củaTrường, trong 2 năm 2011, 2012 đã xây dựng được 626 bộ đề với tổng số 1.569tín chỉ Tính nghiêm túc của các kỳ thi được củng cố, nâng cao

+ Việc triển khai thực hiện các quy chế và các văn bản chỉ đạo của cấp trênkịp thời, đầy đủ, chặt chẽ

+ Sinh viên tốt nghiệp ra trường phần lớn có việc làm đúng với ngành nghề

Trang 17

đào tạo, đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn các tỉnh Tây Bắc.

- Hạn chế

+ Chưa có những giải pháp tốt cho công tác tuyển sinh; chất lượng tuyểnsinh đầu vào chưa cao ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo

+ Đội ngũ giảng viên hiện tại còn mỏng, trình độ và năng lực còn hạn chế

Số giảng viên có trình độ cao, có năng lực nghiên cứu khoa học còn ít, chưa cóngành đào tạo mũi nhọn, tạo được thương hiệu cho Nhà trường Đội ngũ cán bộgiảng dạy tuy đã được đào tạo nâng cao nhưng vẫn chưa đạt tỷ lệ yêu cầu, chưatương xứng với nhiệm vụ được giao Đội ngũ của Nhà trường chưa đủ đảm bảotriển khai đào tạo theo học chế tín chỉ một cách triệt để

+ Nhiều cán bộ, giảng viên, sinh viên chưa thực sự hiểu rõ quy chế đào tạo,quy trình đàotạo theo hệ thống tín chỉ; công tác cố vấn học tập chưa hiệu quả;công tác phối hợp quản lý giữa các đơn vị phòng, khoa chưa thực sự nhuầnnhuyễn

+ Chưa liên kết đào tạo với nước ngoài, chưa ký được hợp đồng đào tạo vớicác doanh nghiệp đóng trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc; liên kết đào tạo với cáctrường đại học lớn trong nước chưa được mở rộng

2.3.2.2 Đào tạo trình độ sau đại học

Hiện nay, Trường Đại học Tây Bắc đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo chophép đào tạo 03 chuyên ngành ở trình độ thạc sĩ Ngoài ra, Trường còn được Bộcho phép liên kết với một số trường đại học, cơ sở giáo dục trong nước đào tạonguồn cán bộ có trình độ thạc sĩ ở một số ngành Nông Lâm nghiệp, Kinh tế, Sưphạm, Cảnh sát,

Đối tượng tuyển sinh chủ yếu là sinh viên ưu tú, cán bộ giáo viên hiện côngtác trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước và tư nhân

Quy mô (tính đến ngày 30/8/2014) có 109 học viên do Nhà trường đào tạo

và cấp bằng ở các chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học Toán, Ngônngữ Việt Nam và Lý luận và Phương pháp dạy học tiểu học Ngoài ra, có 230học viên liên kết đào tạo với các Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đạihọc Sư phạm Hà nội, Trường Đại học Lâm nghiệp

2.3.3 Về nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ

Cùng với sự phát triển của Nhà trường, đặc biệt từ khi có quyết định trởthành trường đại học, công tác NCKH đã có những khởi sắc

- Thực hiện các đề tài cấp Tỉnh

Từ năm 2001 đến năm 2014, các cán bộ của Nhà trường đã chủ trì thực

Trang 18

hiện 23 đề tài cấp tỉnh Sơn La, Lai Châu, Điện Biên với tổng kinh phí đầu tư gần

10 tỉ đồng Các đề tài nghiên cứu đã góp phần phục vụ sự phát triển kinh tế xãhội của các tỉnh nói trên Trong đó có 10 đề tài đã nghiệm thu, và đều được xếploại khá hoặc tốt Một số đề tài thuộc lĩnh vực Nông - Lâm đã bước đầu tổ chứcchuyển giao công nghệ cho nông dân

- Thực hiện đề tài cấp Bộ

Trường đã tổ chức triển khai nghiên cứu 34 đề tài khoa học công nghệ cấp

bộ (Bộ GD&ĐT), với tổng kinh phí hơn 17 tỉ đồng Trong đó, 22 đề tài đãnghiệm thu trong đó 16 đề tài xếp loại tốt, 06 đề tài xếp loại khá Trong năm

2014, đã có 01 đề tài nghiệm thu cấp cơ sở, 02 đề tài nghiệm thu cấp bộ, 10 đềtài phê duyệt mới Các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ tập trung giải quyếtcác vấn đề về khoa học giáo dục, khoa học cơ bản và Nông Lâm nghiệp, gắncông tác nghiên cứu khoa học với công tác đào tạo đội ngũ có trình trình độ thạc

sĩ, tiến sĩ cho Nhà trường

- Thực hiện các đề tài cấp Trường của cán bộ, giáo viên

Phần lớn các cán bộ, giáo viên đều là chủ nhiệm các đề tài cấp Trường Từnăm 2001 đến năm 2014 đã có hơn 421 đề tài được triển khai và hoàn thành vớikinh phí gần 02 tỷ đồng

- Công tác nghiên cứu khoa học của sinh viên được quan tâm, đã có khoảng1.200 đề tài do sinh viên nghiên cứu Có 25 đề tài đã đạt giải sinh viên nghiêncứu khoa học cấp Bộ GD&ĐT, trong đó 8 giải 3, 17 giải khuyến khích, 02 giảithưởng VIFOTECH

- Đã xuất bản 25 số Bản tin thông tin khoa học công nghệ, 04 cuốn danh mục nghiên cứu khoa học của cán bộ giảng viên và sinh viên, 01 cuốn Lịch sử

Trường Đại học Tây Bắc

- Các cán bộ, giảng viên của Nhà trường đã công bố được nhiều bài báotrên tạp chí chuyên ngành trong nước, và 20 bài được đăng trên tạp khoa họcchuyên ngành có uy tín quốc tế

- Thực hiện các dự án nghiên cứu, đầu tư

Từ năm 2001 đến nay, Nhà trường đã thực hiện 05 dự án nghiên cứu, đầu

tư Các dự án này nhằm tăng cường năng lực nghiên cứu cho đội ngũ cán bộNhà trường, tăng cường thiết bị phục vụ cho nghiên cứu khoa học và chuyểngiao khao học công nghệ

- Thực hiện các dự án chuyển giao khoa học công nghệ

Tính đến đến năm 2014, Nhà trường đã thực hiện 05 dự án chuyển giao

Trang 19

công nghệ trong đó đã thực hiện 02 dự án với số tiền 870 triệu đồng (VNĐ) Các

dự án này nhằm tăng cường năng lực triển khai kết quả nghiên cứu khoa học tớicộng đồng, nâng cao kiến thức cho người dân, xoá đói giảm nghèo Tổng kinhphí cho các dự án này là 163.000 USD

Về chất lượng các đề tài nghiên cứu bước đầu đã đáp ứng được yêu cầu.Tuy nhiên, do những khó khăn bước đầu của một trường mới được thành lập nêncác đề tài của cán bộ giáo viên chưa chưa có khả năng đem lại nguồn thu tàichính đáng kể cho Nhà trường Còn ít những đề tài có ứng dụng cao, có tác độnglớn đến sự phát triển kinh tế của vùng Còn ít những công trình nghiên cứu đượccông bố trên những tạp chí có uy tín quốc tế nhằm nâng cao vị thế của Nhàtrường Các dự án chuyển giao công nghệ còn ít và hiệu quả còn hạn chế

2.3.4 Về dịch vụ xã hội và phát triển cộng đồng

Trường đã tiến hành một số dịch vụ xã hội:

+ Đào tạo theo địa chỉ sử dụng ở bậc đại học và cao đẳng;

+ Bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ địa phương đạt chuẩn trình độ đại học

và cao đẳng;

+ Tư vấn việc làm cho sinh viên;

+ Chuyển giao kết quả nghiên cứu cho nơi đặt hàng

Kết quả: bồi dưỡng chuẩn hóa trình độ được trên 3000 người; đang đào tạotheo địa chỉ sử dụng gần 1000 người Từ năm 2003 đến nay tư vấn việc làm chotất cả sinh viên chuẩn bị ra trường

Các dịch vụ trên đã đem lại nguồn thu đáng kể

Tuy nhiên, loại hình dịch vụ chưa phong phú, chưa có dịch vụ nghiên cứukhoa học và chuyển giao công nghệ nên nguồn thu chưa vững chắc, chưa có khảnăng giúp Trường tự chủ về tài chính

2.3.5 Các nguồn lực

2.3.5.1 Về tài chính

Kinh phí hoạt động của Trường được hình thành từ hai nguồn: ngân sáchNhà nước cấp và thu học phí, lệ phí và thu hoạt động sự nghiệp Năm 2013nguồn kinh phí đào tạo cấp từ ngân sách chiếm khoảng 63% trong tổng nguồnthu của trường Nguồn kinh phí từ thu học phí, lệ phí và thu hoạt động sự nghiệpchiếm khoảng 37% tổng nguồn thu, nguồn thu này tăng dần qua các năm Tuynhiên nguồn thu từ học phí bị giới hạn do quy định về mức thu học phí và quy

mô đào tạo Nguồn thu từ các hoạt động sản xuất, nghiên cứu khoa học chiếm tỷtrọng rất nhỏ

Trang 20

- Tổng số kinh phí thu được năm 2013: 144,554 tỷ đồng (VNĐ), trongđó:

+ Kinh phí do ngân sách nhà nước cấp: 97,649 tỷ

+ Chi công tác nghiên cứu khoa học: 3,198 tỷ

+ Chi đào tạo lại cán bộ công chức: 100 triệu

+ Chi chương trình mục tiêu quốc gia: 1,5 tỷ

+ Chi thực hiện dự án tăng cường dạy và học ngoại ngữ: 273,46 triệu+ Chi đầu tư xây dựng cơ bản: 30 tỷ

2.3.5.2 Về đội ngũ cán bộ giảng viên

Th ng kê v ống kê về đội ngũ cán bộ giảng viên cơ hữu đến (31/10/2011) ề đội ngũ cán bộ giảng viên cơ hữu đến (31/10/2011) đội ngũ cán bộ giảng viên cơ hữu đến (31/10/2011)i ng cán b gi ng viên c h u ũ cán bộ giảng viên cơ hữu đến (31/10/2011) ội ngũ cán bộ giảng viên cơ hữu đến (31/10/2011) ảng viên cơ hữu đến (31/10/2011) ơ hữu đến (31/10/2011) ữu đến (31/10/2011) đến (31/10/2011)n (31/10/2011)

Số Giảng viên theo trình độ

Tổng số

GV quyđổi

Quy mô

SV quyđổi tối

đa theoquyđịnhPGS

TS

Tiếnsỹ

Thạcsỹ

Đạihọc

Tổngsố

Trang 21

Quy mô sinh viên tối đa theo quy định = 8490

Tổng số sinh viên đại học CQ = 6124 Tổng số SV đại học quy đổi = 6124Tổng số sinh viên cao đẳng CQ = 1012 Tổng số SV cao đẳng quy đổi = 809.6Quy mô ĐH sẽ tốt nghiệp năm 2015 =

Phân loại khác: 237 nam, 286 nữ; 451 dân tộc kinh, 72 dân tộc thiểu số

Tổng số giảng viên 335, chia ra: 0 PGS.TS, 28 TS, 248 ThS, 59 ĐH (không tính

GV thỉnh giảng) Có 268 giảng viên và 67 GVC

Bình quân SV/GV quy đổi = 20.42

2.3.5.3 Về xây dựng cơ sở vật chất

- Về việc chuẩn bị đầu tư:

Dưới sự chỉ đạo của Bộ, Dự án nghiên cứu tiền khả thi xây dựng TrườngĐại học Tây Bắc đã được lập từ năm 2001 Dự án đầu tư xây dựng cụm côngtrình nhà điều hành và nhà học chung khối Sư phạm cũng được lập sau đó

Ngày 26/3/2003, Chính phủ đã thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi

Dự án đầu tư xây dựng Trường, đồng thời cho phép tiếp tục thực hiện Dự ánthành phần đầu tư cụm công trình nhà điều hành và nhà học chung khối Sưphạm

Ngày 23/3/2004, Văn phòng Chính phủ có văn bản cho phép đầu tư dự ánkhả thi xây dựng hoàn thiện Trường Đại học Tây Bắc Trên cơ sở đó, Bộ Giáodục và Đào tạo đã phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi xây dựng hoàn thiệnTrường

- Về việc đầu tư:

Từ năm 1999, Trường Cao đẳng Sư phạm Tây Bắc đã báo cáo Bộ Giáo dục

và Đào tạo và Uỷ ban Nhân dân (UBND) tỉnh Sơn La cấp đất để xây dựngTrường tại thị xã Sơn La Tổng diện tích mà UBND tỉnh Sơn La đã phê duyệt

Trang 22

cấp cho Trường là 95 ha.

Đến nay, UBND tỉnh Sơn La đã thu hồi để giao cho Trường 23,00449 ha.Việc đền bù giải phóng mặt bằng đã thực hiện tốt nhưng vẫn còn 5 hộ chưanhận đền bù với số tiền là: 1.635.399.250 đ

Trường đã hợp đồng với Viện Nghiên cứu Thiết kế trường học thuộc BộGiáo dục và Đào tạo để thiết kế, lập dự toán xây dựng Trường Thiết kế và dựtoán, kế hoạch và kết quả đấu thầu cụm công trình trên cụm công trình nhà điềuhành và khu nhà học chung khối Sư phạm đã được phê duyệt Trên cơ sở đó,Nhà trường đã kí hợp đồng xây lắp với các đơn vị trúng thầu và đã khởi côngxây dựng cụm công trình này từ 22/6/2002

Tuy nhiên, tiến độ thi công còn chậm Sau 4 năm mới hoàn thành cụm côngtrình nhà điều hành và khu học chung khối sư phạm

Sau khi Dự án khả thi và Báo cáo nghiên cứu khả thi được phê duyệt,Trường đã tiến hành thuê công ty Coninco làm đơn vị tư vấn giám sát Dự án xâydựng và hoàn thiện Trường Đại học Tây Bắc Đến nay, các nhà ký túc xá số 1, 2,

3, 4, 5; cơ sở hạ tầng 5 ký túc xá trên đã hoàn thành và đưa vào sử dụng Côngtrình hạ tầng kỹ thuật khu vực 35 ha chưa hoàn thành Đang tiến hành xây dựngcụm nhà học khoa Kinh tế và trung tâm thư viện và cụm nhà Nông Lâm 2 đểđưa vào sử dụng trong năm học 2011 - 2012

Để đẩy nhanh tiến độ xây dựng Trường, được sự giúp đỡ của UBND tỉnhSơn La, các ký túc xá 6, 7, 8 đã được đầu tư xây dựng bằng nguồn trái phiếuChính phủ Đến nay 3 ký túc xá trên đã hoàn thành việc xây lắp, đã được đưavào sử dụng từ năm học 2011 - 2012

- Về vốn đầu tư xây dựng cơ bản:

Những năm đầu vốn được cấp ít và chậm Từ 2006 vốn được cấp nhiềuhơn, do đó tiến độ công trình cũng nhanh hơn Từ tháng 7/2006, Dự án xây dựngTrường đã được chính phủ phê duyệt là dự án nhóm A Tiếp tục triển khai côngtác đầu tư xây dựng hoàn thiện Trường Đại học Tây Bắc ở địa điểm mới tại thị

xã Sơn La, tỉnh Sơn La với tổng số vốn 626.732.528đ (đã trừ vốn cấp đến năm2005) trên diện tích 85 ha

2.3.6 Các mối quan hệ

- Trường có những mối quan hệ tốt với nhiều cơ quan của Chính phủ, với

Bộ Giáo dục và Đào tạo, tạo được nhiều thuận lợi trong việc xây dựng cơ sở vậtchất và triển khai các hoạt động đào tạo và nghiên cứu

- Trong những năm qua, Trường có quan hệ chặt chẽ với 10 trường đại học

Trang 23

lớn ở phía Bắc trong liên kết đào tạo, nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm quản lý,xây dựng và phát triển Nhà trường.

- Trường có mối quan hệ, hợp tác với một số viện nghiên cứu: Viện Ngônngữ, Viện Toán học, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Khoa học Giáodục,

- Trường có quan hệ với các tỉnh Tây Bắc, với các cơ quan sử dụng laođộng do Trường đào tạo Trường đã tổ chức hội nghị khách hàng để qua đó nắmđược nhu cầu nhân lực của địa phương để quyết định mở ngành nghề và quy môđào tạo

- Trường có quan hệ với Quỹ Ford của Hoa Kỳ và được tài trợ dự án Hỗ trợnâng cao chất lượng đào tạo cho học sinh, sinh viên thiệt thòi của Trường Đạihọc Tây Bắc Dự án đã kết thúc năm 2006

- Trường đã được Worl Bank tài trợ thông qua Dự án Giáo dục đại học 2

- Hiện nay Trường đang quan hệ với tổ chức JICA thông qua Dự án tăngcường năng lực nghiên cứu cho giảng viên Trường ĐHTB góp phần phát triểnnông thôn bền vững

2.4 Phân tích mạnh, yếu

2.4.1 Điểm mạnh của Trường

- Trường có truyền thống 54 năm xây dung phát triển Nhà trường đã xâydựng được cơ cấu tổ chức đồng bộ, phù hợp, gọn nhẹ vận hành đạt hiệu quả cao.Đội ngũ cán bộ quản lý Nhà trường tâm huyết với sự nghiệp đào tạo, khôngngừng tăng cường và ngày càng dầy dạn kinh nghiệm quản lý điều hành, cán bộgiảng viên, sinh viên có tinh thần vượt khó vươn lên trong mọi hoàn cảnh Tronggian khổ, mọi người luôn đoàn kết gắn bó, cùng nhau xây dựng và phát triểnNhà trường

- Trường Đại học Tây Bắc là trường đại học duy nhất trên địa bàn khu vựcTây Bắc, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, đóng tại trung tâm thành phố Sơn Lanên có điều kiện thuận lợi trong việc thu hút con em các tỉnh Tây Bắc dự thi vàoTrường, tạo ra nguồn tuyển sinh tương đối ổn định

- Trường Đại học Tây Bắc tiếp tục khẳng định được vị thế của mình trongnhững năm qua đối với các tỉnh Tây Bắc và được Chính phủ và Bộ Giáo dục vàĐào tạo hết sức quan tâm, tạo điều kiện cho nhà trường phát triển

- Đội ngũ giảng viên trẻ, năng động, nhanh chóng thích ứng với những đổithay, tích cực học tập nâng cao trình độ để đáp ứng những yêu cầu mới Đội ngũcác cán bộ khoa học trẻ, có trình độ, năng lực có nguyện vọng vào Trường công

Trang 24

tác ngày càng nhiều nên rất thuận lợi trong việc tuyển dụng và phát triển đội ngũcán bộ giảng dạy.

- Công tác đào tạo, bồi dưỡng được ưu tiên và có bước tiến nhảy vọt, kể cảchất lượng và số lượng Các chế độ, chính sách đối với cán bộ công chức đượcthực hiện nghiêm túc, đầy đủ và có nhiều cơ chế ưu việt Trường đã xây dựngđược Quy chế chi tiêu nội bộ, khai thác các nguồn thu, có cơ chế khen thưởng,động viên kịp thời cán bộ, giảng viên và người lao động

- Các chương trình đào tạo được xây dựng trên cơ sở bám sát chương trìnhkhung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, phù hợp thực tiễn kinh tế xã hội các tỉnhTây Bắc, được điều chỉnh, cập nhật thường xuyên Phương thức đào tạo đã đượcchuyển đổi theo học chế tín chỉ

- Địa bàn phục vụ của sinh viên sau khi tốt nghiệp khá rộng và có nhu cầucao, nhất là ở vùng sâu, vùng xa

- Trường có mối liên hệ chặt chẽ với các tỉnh, các liên đới chủ yếu quantrọng sử dụng nhân lực do Nhà trường đào tạo

- Trường đào tạo đa ngành, đa cấp nên có nhiều điều kiện để điều tiết trongquá trình đào tạo

2.4.2 Các điểm yếu

- Một số đơn vị chức năng, đơn vị đào tạo theo cơ cấu trường đại học chưa

đủ điều kiện thành lập theo Dự án xây dựng Trường Đại học Tây Bắc như:phòng Thanh tra - Pháp chế, một số khoa đào tạo…

- Đội ngũ cán bộ giảng dạy có trình độ cao, có uy tín khoa học, chưa đủ sứctạo ưu thế riêng của Trường trong việc tạo ra ngành đào tạo và hướng nghiêncứu mũi nhọn, đột phá

- Công tác trao đổi học giả với các trường đại học trong nước chỉ thực hiệnchủ yếu được một chiều

- Công tác trao đổi học giả đối với các trường đại học nước ngoài đến nayvẫn chưa tiến hành được nhiều chủ yếu do trình độ ngoại ngữ của đội ngũ cán

bộ giảng dạy còn có những hạn chế Vì thế, chưa thể tạo ra được tiền đề để xúctiến việc hợp tác song phương với các trường đại học có uy tín trên thế giớitrong đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo, hợp tác nghiên cứu khoa học vàđào tạo đội ngũ, tham khảo và học tập phương thức quản lý đào tạo hiệu quả,

- Sản phẩm đào tạo tuy được xã hội thẩm định, sử dụng nhưng chất lượngchưa cao

- Chưa khai thác triệt để các dự án hợp tác quốc tế để phát triển nâng cao

Trang 25

chất lượng đào tạo Khả năng tự tìm dự án hợp tác quốc tế còn nhiều hạn chế.

- Nguồn thu của Trường mới chỉ có từ dịch vụ đào tạo, chưa có thu từnghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, ứng dụng sản xuất nên chưanhiều, chưa vững chắc Do đó, trong việc thực hiện tự chủ về tài chính, nếukhông được nhà nước hỗ trợ tích cực sẽ rất khó khăn

- GDP, và mức sống của khu vực Tây Bắc thấp, do đó, hạn chế đến việchọc tập của sinh viên, khó khăn trong việc huy động sự đóng góp của xã hội đểxây dựng, phát triển Nhà trường

- Trình độ dân trí, nhất là ở vùng cao, vùng sâu, xa thấp nên ảnh hưởng đếnviệc tăng quy mô đào tạo của Trường và triển khai các hoạt động đào tạo

- Công tác dự báo và phân tích nhu cầu nguồn nhân lực của xã hội chưađược quan tâm nên còn nhiều hạn chế trong việc hoạch định kế hoạch ngắn hạn

và trung hạn

2.5 Các vấn đề chiến lược phát triển Nhà trường

Từ việc phân tích thời cơ và thách thức, điểm mạnh và điểm yếu trên đây

có thể nêu lên những vấn đề chiến lược để phát triển Nhà trường như sau:

- Cần tập trung phát triển nguồn lực, trong đó ưu tiên xây dựng đội ngũgiảng viên và cán bộ nghiên cứu khoa học có trình độ đạt chuẩn khu vực, thu hútnhân tài trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học Tiếp tục xây dựng cơ sở vậtchất như thư viện, các phòng thí nghiệm phục vụ đào tạo và nghiên cứu

- Tập trung các giải pháp đồng bộ để mở rộng quy mô đi đôi với nâng caochất lượng đào tạo Với lợi thế của mình, Nhà trường cần từng bước hoàn chỉnhviệc đào tạo đa ngành, đa cấp, đa trình độ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độcao cho khu vực, đặc biệt chú trọng đến mở rộng và nâng cao chất lượng đào tạocác khối ngành như Sư phạm, Kinh tế, Nông Lâm, Y học

- Việc mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học,chuyển giao công nghệ cũng là một yêu cầu cấp bách Cần phải có những giảipháp đồng bộ đẩy mạnh nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng đàotạo, bảo tồn văn hoá các dân tộc ít người, đem lại nguồn thu đáng kể và vữngchắc cho Trường, tăng nguồn lực cho sự phát triển

- Tăng cường hợp tác quốc tế, trong đó đặc biệt chú trọng công tác đào tạoLưu học sinh nước CHDCND Lào; đẩy mạnh liên kết đào tạo, nghiên cứu khoahọc đối với các đơn vị, tổ chức trong và ngoài nước Tranh thủ các nguồn vốnthông qua việc tìm và khai thác các dự án đầu tư, dự án tăng cường năng lựcnghiên cứu

Trang 26

- Phát triển các dịch vụ, trong đó có các dịch vụ đào tạo, dịch vụ nghiêncứu, chuyển giao khoa học công nghệ và các dịch vụ khác … để tăng nguồn thucho Trường càng ngày càng trở nên hết sức quan trọng Đó sẽ là một trongnhững nguồn lực chủ yếu để phát triển Nhà trường Phát triển các dịch vụ có tácdụng kích thích gia tăng các nguồn đầu tư khác như đầu tư của nhà nước, đầu tưcủa xã hội Bởi vì, xét cho cùng, những nguồn lực đó có đến hay không, đếnnhiều hay ít tùy thuộc rất nhiều vào uy tín đào tạo, nghiên cứu, tùy thuộc vào sựphát triển của Nhà trường

- Tập trung các nguồn lực để mở các ngành đào tạo sau đại học với quy mô

và loại hình đào tạo hợp lý, cân đối theo tiêu chí của đại học định hướng ứngdụng Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực các ngành Sư phạm, Nông Lâm nghiệp

và Môi trường Tăng dần tỉ lệ quy mô đào tạo sau đại học, tiến tới đăng ký nhậnnhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ

- Việc mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học,chuyển giao công nghệ cũng là một yêu cầu cấp bách Cần phải có những giảipháp đồng bộ đẩy mạnh nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng đàotạo, bảo tồn và phát triển văn hoá các dân tộc ít người, đem lại nguồn thu đáng

kể và vững chắc cho Trường, tăng nguồn lực cho sự phát triển

- Tăng cường hợp tác trong đào tạo, nghiên cứu khoa học đối với các đơn

vị, tổ chức trong và ngoài nước Tranh thủ các nguồn vốn thông qua việc tìm vàkhai thác các dự án đầu tư, dự án tăng cường năng lực nghiên cứu

- Phát triển các dịch vụ, trong đó có các dịch vụ đào tạo, dịch vụ nghiêncứu, chuyển giao khoa học công nghệ và các dịch vụ khác … để tăng nguồn thucho Trường càng ngày càng trở nên hết sức quan trọng Đó sẽ là một trongnhững nguồn lực chủ yếu để phát triển Nhà trường Phát triển các dịch vụ có tácdụng kích thích gia tăng các nguồn đầu tư khác như đầu tư của nhà nước, đầu tưcủa xã hội Bởi vì, xét cho cùng, những nguồn lực đó có đến hay không, đếnnhiều hay ít tùy thuộc rất nhiều vào uy tín đào tạo, nghiên cứu, tùy thuộc vào sựphát triển của Nhà trường

- Để thực hiện được những vấn đề chiến lược trên đây, Trường cần phải tìmđược cách làm có hiệu quả nhất Cần phải làm rõ được khi nào làm và làm trênnhững lĩnh vực nào? Những lực lượng nào sẽ tham gia vào việc giải quyết cácvấn đề chiến lược? Làm những việc đó dựa vào lực lượng nào? Nó đem lạinhững lợi ích gì và ai sẽ là người được hưởng lợi từ những lợi ích đó?

Trang 27

PHẦN 3 MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC 3.1 Mục tiêu chiến lược

3.1.1 Mục tiêu tổng quát phát triển Nhà trường đến 2020 và định

hướng đến 2030

Xây dựng Trường Đại học Tây Bắc thực sự trở thành trường đại học đangành, có đội ngũ cán bộ giảng viên đạt trình độ đạt chuẩn khu vực, có khả năngnghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế

Quy mô đào tạo 15.000 sinh viên vào năm 2020, có 20.000 sinh viên vàonăm 2030; đảm bảo uy tín chất lượng trong đào tạo và nghiên cứu, góp phần bảotồn văn hóa các dân tộc Tây Bắc Người học được đào tạo trở thành những conngười có năng lực tư duy độc lập và sáng tạo, có khả năng thích ứng, hợp tác vànăng lực giải quyết vấn đề, có kiến thức kỹ năng nghề nghiệp, có thể lực tốt, cóbản lĩnh, trung thực, ý thức làm chủ và tinh thần trách nhiệm công dân

Mở rộng quy mô đào tạo trình độ sau đại học, nâng cao chất lượng công tácđào tạo theo hướng tăng cường tính linh hoạt, tính phù hợp của chương trình đàotạo với nhu cầu phát triển vùng và khu vực, gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoahọc và với việc đáp ứng nhu cầu thực tiễn

Phát triển và hoàn thiện chương trình, giáo trình phục vụ công tác đào tạosau đại học theo hướng ứng dụng, tạo môi trường và cơ hội học tập nâng caotrình độ tốt đáp ứng nhu cầu của xã hội vùng Tây Bắc

Chú trọng nâng cao chất lượng, trình độ của cán bộ giảng dạy sau đại học Nâng cao chất lượng hoạt động khoa học, công nghệ và hợp tác quốc tếcủa Nhà trường, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực,phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của khu vực Tây Bắc và nước nhà.Xây dựng và quảng bá thương hiệu, đưa Nhà trường trở thành trung tâmđào tạo, nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ hàng đầu của vùng, tiếpcận trình độ các trường đại học có đẳng cấp cao trong nước, trong khu vực vàquốc tế Từng bước phát triển nguồn tài chính để thực hiện tự chủ về tài chính

3.1.2 Các mục tiêu cụ thể

3.1.2.1 Mục tiêu về hoàn thiện cơ cấu tổ chức

Từ 2014 - 2020, thành lập thêm các đơn vị trực thuộc gồm: PhòngThanh tra - Pháp chế, Khoa Y - Dược, Khoa Dự bị Đại học và Trại Nuôi trồngThuỷ sản

Trang 28

Từ 2021 - 2030: Thành lập thêm các khoa đào tạo về Kỹ thuật, Thươngmại, Du lịch, Âm nhạc, Mỹ thuật Tổ chức lại các khoa Sư phạm theo hướng thuhẹp cơ cấu, hình thành các khoa mới là khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên, khoa

Sư phạm Khoa học Xã hội và Nhân văn…Thành lập các doanh nghiệp dịch vụthuộc Trường hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nâng cấp một số trung tâmthành Viện nghiên cứu thuộc Trường

3.1.2.2 Mục tiêu về xây dựng đội ngũ từ năm 2011 - 2015

Từ năm 2014 đến 2015: Tuyển thêm khoảng 120 cán bộ, giảng viên, đưatổng cán bộ, giảng viên lên khoảng 650 người Tăng cường đào tạo để nâng caotrình độ đội ngũ đạt tỉ lệ trên 80% thạc sỹ, 15% tiến sỹ Nhiều giảng viên và cán

bộ quản lý đạt trình độ cử nhân ngoại ngữ, trong đó đa số có thể trực tiếp giaodịch được với người nước ngoài về chuyên môn nghiệp vụ, thông thạo tin học,khai thác thông tin trên mạng Internet hiệu quả

Từ 2016 - 2020: Đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, tăng cường chất lượngđội ngũ, có 100% trên đại học, trong đó có trên 30% đạt trình độ tiến sỹ, có 2%Phó Giáo sư Hầu hết giảng viên đạt trình độ đại học ngoại ngữ, 30% có thể giaodịch với người nước ngoài về chuyên môn, nghiệp vụ, sử dụng thành thạo cácphương tiện công nghệ thông tin cần thiết cho dạy học và nghiên cứu

Từ 2021 - 2030: Đội ngũ đủ mạnh để triển khai có chất lượng các chươngtrình đào tạo theo yêu cầu của người học, có khả năng nghiên cứu chuyển giaocông nghệ đáp ứng như cầu cơ bản phát triển kinh tế xã hội, văn hoá địaphương, đảm bảo vững chắc thương hiệu đào tạo và nghiên cứu của Trường Đạihọc Tây Bắc Có 100% giảng viên, cán bộ quản lý đạt trình độ trên đại học vềchuyên môn và trình độ cử nhân ngoại ngữ, trên 50% có thể giao dịch trực tiếpvới người nước ngoài về chuyên môn, nghiệp vụ, 100% sử dụng thành thạo côngnghệ thông tin phục vụ cho dạy học và nghiên cứu

3.1.2.3 Mục tiêu về đào tạo

a Đào tạo trình độ đại học và cao đẳng

- Từ năm 2015 đến 2020: Duy trì các ngành đào tạo hiện có Mở thêm 4 đến 6 ngành đào tạo trình độ đại học, cao đẳng Tiếp tục đào tạo giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số Tiếp tục mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác thiết bị dạy học và giáo viên dạy thí nghiệm thực hành ở trường phổ thông Đưa quy mô sinh viên đến năm 2020 lên 15.000 sinh viên Hoàn thiện đào tạo hệ chính quy theo học chế tín chỉ Tập trung nâng cao chất lượng đào tạo theo đúng nội dung công khai

Trang 29

cam kết chất lượng đào tạo và chuẩn đầu ra được công bố hằng năm Cung cấp dịch vụ giáo dục cho cộng đồng Tiếp tục duy trì phương thức đào tạo VLVH, đào tạo liên thông Triển khai việc đào tạo văn bằng 2 và triển khai đào tạo cùnglúc hai chương trình đối với một số ngành phù hợp Hoàn thành kiểm định chất lượng giáo dục lần 1 Tiếp nhận và đào tạo Lưu học sinh theo các hợp đồng đào tạo

- Từ năm 2021 đến 2030: Mở thêm các ngành mới về Công nghệ thông tin,

Y Dược, Công nghệ sinh học, Kinh tế, Thương mại, Du lịch, Kỹ thuật Nângchất lượng chuẩn đầu ra về kiến thức, kỹ năng, thái độ, trình độ ngoại ngữ, tinhọc và khả năng phát triển sau khi ra trường của sinh viên Chất lượng đào tạo

ổn định, đủ sức cạnh tranh với các trường đại học lớn trong nước Có các ngành,các hướng nghiên cứu mũi nhọn là ưu thế riêng của Trường Quy mô sinh viênđến năm 2030 tăng lên 20.000 Đẩy mạnh hợp tác đào tạo với các nước trongkhu vực và trên thế giới Có các chương trình đào tạo giảng dạy bằng TiếngAnh Trường đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn củacác nước trong khu vực

Sinh viên sau khi tốt nghiệp có kiến thức hiện đại, kỹ năng thực hành nghềnghiệp vững chắc, có khả năng lao động sáng tạo, có tư duy độc lập, phê phán

và năng lực giải quyết vấn đề, có khả năng thích ứng cao với những biến độngcủa thị trường lao động, có khả năng sử dụng tiếng Anh trong học tập, nghiêncứu và làm việc sau khi tốt nghiệp, được các doanh nghiệp và cơ quan sử dụnglao động đánh giá đáp ứng được các yêu cầu của công việc

Cùng với việc nâng cao chất lượng toàn diện sinh viên diện đại trà, mởrộng diện đào tạo, bồi dưỡng sinh viên tài năng để chuẩn bị đội ngũ nhân lực cótrình độ cao, thạo ngoại ngữ, đủ sức cạnh tranh trong khu vực và thế giới

b Đào tạo trình độ sau đại học

Mở rộng quy mô và chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến tới đào tạotrình độ tiến sĩ vào năm 2018 Nâng quy mô đào tạo sau đại học đến năm 2020

là 200 học viên

Chú trọng việc xây dựng và hoàn chỉnh chương trình đào tạo sau đại họctheo hướng ứng dụng

Xây dựng giáo trình phục vụ công tác đào tạo đại học và sau đại học

Nâng cao chất lượng công tác đào tạo theo hướng tăng cường tính linhhoạt, tính phù hợp của chương trình đào tạo với nhu cầu phát triển vùng và khuvực, gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học và với việc đáp ứng nhu cầu thực

Trang 30

Nâng cao năng lực quản lý nhà nước, tiếp tục đầu tư trang thiết bị phục vụcông tác đào tạo Chú trọng đổi mới phương pháp dạy và học, cải tiến phươngpháp đánh giá nâng cao chất lượng công tác đào tạo, đáp ứng đòi hỏi từ xã hội

Mở từ 5 đến 10 chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tăng cường quy môđào tạo học viên thạc sĩ khoảng 200 học viên, lập hồ sơ đề nghị Bộ Giáo dục &Đào tạo cho phép đào tạo trình độ tiến sĩ từ 1 đến 2 chuyên ngành

Tăng cường công tác liên kết đào tạo thạc sĩ với các cơ sở đào tạo trongnước Chú trọng mời cán bộ khoa học có trình độ cao đến thỉnh giảng tại TrườngĐại học Tây Bắc Chú trọng hợp tác quốc tế trong công tác đào tạo, nghiên cứukhoa học ở trình độ sau đại học

3.1.2.4 Mục tiêu phát triển nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ

- Xây dựng Trường Đại học Tây Bắc trở thành trung tâm nghiên cứu vàứng dụng khoa học công nghệ trọng điểm, hàng đầu của vùng Tây Bắc

- Kết hợp thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ với nhiệm vụ đào tạonhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu về nguồn nhânlực khoa học và công nghệ trình độ cao của vùng Tây Bắc

- Thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học, thông tin khoa học, pháttriển công nghệ trong điều kiện và khả năng cho phép, tham gia giải quyết cácvấn đề kinh tế - xã hội, bảo vệ và sử dụng tài nguyên môi trường của vùng TâyBắc

- Thực hiện các dịch vụ khoa học, chuyển giao công nghệ, sản xuất kinhdoanh gắn với các thế mạnh đào tạo của trường và nhu cầu của địa phương nhưcông nghệ bảo quản thực phẩm, rau quả,

- Sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách KHCN của Nhà nước, đẩy mạnh hoạtđộng nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ, đào tạo đội ngũ cán bộ giảngdạy đồng bộ giữa các ngành, xây dựng được thế hệ các cán bộ đầu đàn chonhiều lĩnh vực khoa học, đủ sức đảm nhận các nhiệm vụ KHCN của Nhà trường

- Thực hiện trao đổi cán bộ khoa học với các trường đại học trong nước và

Trang 31

một số trường đại học khu vực để nâng cao trình độ chuyên môn và khả năngnghiên cứu cho cán bộ giảng viên.

- Hàng năm có những thông cáo khoa học dựa trên kết quả nghiên cứu củaNhà trường, trong các lĩnh vực kinh tế, tự nhiên, xã hội, y học,

- Thực hiện thu từ nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ chiếm tỷtrọng là 10% trong những năm 2011- 2015, 15% trong những năm 2016 - 2020,30% những năm 2020 - 2030 trên tổng chi thường xuyên của Trường

3.1.2.5 Mục tiêu phát triển, cung ứng các dịch vụ xã hội

- Phát triển dịch vụ đào tạo, huấn luyện nhân lực trong vùng theo hướngngày càng mở rộng

- Thực hiện các dịch vụ tư vấn, chuyển giao kết quả nghiên cứu, ứng dụngkhoa học, công nghệ cho toàn vùng

- Phát triển dịch vụ tư vấn việc làm cho sinh viên

- Quy mô dịch vụ: trong vùng Tây Bắc và lân cận

- Tỷ trọng dịch vụ đạt 30 đến 40% tổng thu của trường từ năm 2020 - 2030

- Trường trở thành địa chỉ tin cậy của các khách hàng các tỉnh Tây Bắc và khu vực ảnh hưởng

3.2 Các giải pháp chiến lược

3.2.1 Tổ chức bộ máy và quản lý, kiểm định chất lượng

cơ cấu hợp lý, đáp ứng được các tiêu chuẩn quy định, thực hiện quy chế dân chủ

ở cơ sở, làm việc hiệu quả

- Tăng cường sự chỉ đạo hiệu quả của Ban Giám hiệu đồng thời thực hiệnphân cấp quản lý cho các đơn vị Tổ chức và triển khai có hiệu quả thanh tragiáo dục trong Trường

- Coi trọng và tăng cường chất lượng việc lập các kế hoạch dài hạn, trung

Ngày đăng: 19/02/2019, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w