CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030

54 129 0
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .3 MỞ ĐẦU 1.1 Vai trò lập kế hoạch chiÕn lược trêng giai đoạn .4 1.2 Những sở pháp lý vµ ngn t liƯu xây dựng chiến lược trêng 1.2.1 Cơ sở pháp lý 1.2.2 Nguồn tư liệu TÌNH HÌNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA 2.1 Quá trình thành lập trường Cao đẳng Sơn La 2.2 Hiện trạng cấu tổ chức Trường 2.3 Hiện trạng ng ging viờn, nhõn viên (Tính đến 31/7/2011) 2.4 HiƯn tr¹ng sở vật chất, tài .9 2.4.1 Cơ sở vật chất 2.4.2 Tài 10 2.5 Thành tích kết hoạt động từ thành lập trường đến 11 2.5.1 Về trị, tư tưởng, thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước .12 2.5.2 Về đào tạo 12 2.5.3 VÒ nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ mối quan hệ hợp tác nước, nước 15 2.5.4 Các hoạt động phục vụ cộng đồng .16 2.6 Đánh giá chung 17 2.6.1 Điểm mạnh 17 2.6.2 Điểm yếu 18 2.7 Những giá trị cốt lõi Trường Cao đẳng Sơn La 18 BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA 18 3.1 Bối cảnh đất nước trình hội nhập quốc tế 18 3.2 Bối cảnh ngành giáo dục .19 3.3 Bối cảnh tỉnh Sơn La .23 3.3.1 Dân số 23 3.3.2 Điều kiện tự nhiên .23 3.3.3 Tình hình kinh tế - xã hội 24 3.3.4 Tình hình hoạt động khoa học công nghệ .25 3.3.5 Tình hình giáo dục đào tạo .25 3.3.6 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011- 2015 26 3.4 Những đối tác, quan hệ xu phát triển nhà trường .28 3.5.1 Các nhân tố bên trường 30 3.5.2 Các nhân tố bên trường 30 3.6 Cơ hội thách thức 30 3.6.1 Các hội 30 3.6.2 Các thách thức .31 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN, TẦM NHÌN, SỨ MẠNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN .32 4.1 Quan điểm phát triển 32 4.2 Tầm nhìn đến năm 2030 33 4.3 Sứ mạng Trường Cao đẳng Sơn La 33 4.4 Mục tiêu phát triển đến năm 2020 33 4.4.1 Mục tiêu chung 33 4.4.2 Mục tiêu cụ thể 33 CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC 37 5.1 Các giải pháp đào tạo 37 5.2 Các giải pháp nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ quan hệ quốc tế 37 5.3 Các giải pháp phục vụ cộng đồng .39 5.4 Các giải pháp phát triển đội ngũ .39 5.5 Các giải pháp sở vật chất 39 5.6 Các giải pháp tài 40 5.7 Các giải pháp quản lý 40 5.8 Các giải pháp trọng tâm 40 CÁC CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 41 6.1 Chương trình 1: Đánh giá, cải tiến chương trình đào tạo hành 41 6.2 Chương trình 2: Mở ngành, nghề đào tạo 41 6.3 Chương trình 3: Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ phục vụ đào tạo phục vụ phát triển kinh tế - xã hội .41 6.4 Chương trình 4: Xây dựng đội ngũ giảng viên 42 6.5 Chương trình 5: Xây dựng, cải tạo mở rộng trường 42 6.6 Chương trình 6: Cơng tác häc sinh, sinh viªn 42 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC .43 TỔ CHỨC THỰC HIỆN, ĐÁNH GIÁ, ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC 43 8.1 Tổ chức thực 43 8.3 Các mốc đánh giá điều chỉnh Chiến lược 44 KẾT LUẬN 44 PHỤ LỤC 46 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân GD&ĐT Giáo dục Đào tạo TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở GDTX Giáo dục thường xuyên HSSV Học sinh, sinh viên SV Sinh viên HS Học sinh GDP Tổng thu nhập quốc nội CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030 MỞ ĐẦU 1.1 Vai trò lập kế hoạch chiÕn lược trêng giai đoạn Thực Kết luận Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hội nghị triển khai thực Chỉ thị 296/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, yêu cầu trường đại học, cao đẳng xây dựng chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2011 - 2020, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển mình, trường Cao đẳng Sơn La huy động lực lượng trường trợ giúp chuyên gia để xây dựng Chiến lược phát triển trường giai đoạn 2011- 2020, tầm nhìn 2030 Bản Chiến lược phát triển trường nhằm thực hóa chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân nhân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La việc phát triển trường Cao đẳng Sơn La thành Trường Đại học cộng đồng Sơn La, đào tạo đa ngành đa hệ, nhân tố quan trọng giúp tỉnh đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật đồng cấu, thích ứng với việc làm, phục vụ tốt yêu cầu phân công lại lao động, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động tỉnh, cho xuất lao động, đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững, đồng thời góp phần cung ứng nguồn nhân lực cho vùng Tây Bắc, cho nước tỉnh phía Bắc nước CHDCND Lào Trong thời gian qua, trường Cao đẳng Sơn La đạt thành tựu đáng ghi nhận, nhiên để tiến bước vững vào tương lai, nhà trường cần có chiến lược phát triển cho thời gian tới Nước ta từ chế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang chế thị trường Cách làm kế hoạch, có việc xây dựng chiến lược thay đổi cách bản, giúp định hướng hành động môi trường phức tạp, đầy biến động Giáo dục lĩnh vực hoạt động có vai trò quan trọng, có quy mơ to lớn, có mục đích lâu dài cần định hướng chiến lược Việc đẩy mạnh hội nhập hợp tác quốc tế giáo dục đòi hỏi tổ chức giáo dục phải có chiến lược phát triển để tận dụng thời vượt qua thách thức Chiến lược phát triển thiết kế phát triển dài hạn trường mối quan hệ với môi trường, định hướng hành động tương lai, mục tiêu dài hạn, nguồn lực, ưu tiên, giải pháp chiến lược chương trình hành động Để tăng giá trị thực tiễn, chiến lược xây dựng kế hoạch, gọi kế hoạch chiến lược Kế hoạch chiến lược Trường trả lời câu hỏi: Trường đâu? Trường muốn đến đâu tương lai? Trường đến cách nào? Sẽ đo tiến đến mục tiêu nào? Trường đảm bảo điều kiện lập kế hoạch chiến lược thành cơng là: 1) Sự cam kết với q trình kết lập kế hoạch chiến lược từ lãnh đạo cao trường; 2) Huy động tham gia rộng rãi thành viên trường 1.2 Những sở pháp lý vµ ngn t liƯu xây dựng chiến lược trêng 1.2.1 Cơ sở pháp lý - Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI (2011) lần khẳng định giáo dục quốc sách hàng đầu, có vai trò định nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước, phát triển giáo dục - đào tạo nhu cầu thiết để phát triển đất nước; - Luật Giáo dục nước CHXHCN Việt Nam, công bố theo Quyết định số 38/2005/QH11 năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Luật Giáo dục năm 2009 quy định nội dung quản lý nhà nước giáo dục, có xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục; - Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006-2020; - Quyết định số 384/QĐ-TTg ngày 09/03/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La thời kỳ 2006-2020 - Đề án đổi giáo dục đại học Vịêt Nam giai đoạn 2006-2020 Bộ Giáo dục Đào tạo theo Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020; - Điều lệ trường cao đẳng, ban hành theo Thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28/5/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; - Kết luận Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hội nghị triển khai thực Chỉ thị 296/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, yêu cầu trường đại học, cao đẳng xây dựng chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2011-2020; - Quyết định số 5521/QĐ-BGD&ĐT-TCCB ngày 13 tháng 12 năm 2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nâng cấp trường Trung học Sư phạm Sơn La thành trường Cao đẳng Sư phạm Sơn La; - Quyết định số 7599/QĐ-BGDĐT ngày 12 tháng 11 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo đổi tên trường Cao đẳng Sư phạm Sơn La thành trường Cao đẳng Sơn La; - Nghị Đại hội Đảng tỉnh Sơn La lần thứ XIII (Nhiệm kỳ 2010-2015); - Nghị Đại hội Đảng trường Cao đẳng Sơn La lần thứ XXX (nhiệm kỳ 2010-2015) - Đề án khả thi xây dựng Trường Cao đẳng Sư phạm Sơn La Bộ Giáo dục Đào tạo UBND tỉnh Sơn La phê duyệt tháng 06 năm 1996 - Nghị số 23/NQ-HĐND ngày 12/12/2011 Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 - 2020 1.2.2 Nguồn tư liệu - Dự thảo ngày 07/11/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020; - Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sơn La thời kỳ 2006 - 2020; - Quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo Tỉnh Sơn La giai đoạn 2008 - 2020; - Đề án đổi tên trường Cao đẳng Sư phạm Sơn La thành trường Cao đẳng Sơn La Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt - Báo cáo cung cấp số liệu thông tin phục vụ công tác xây dựng Kế hoạch chiến lược phát triển trường giai đoạn 2011- 2020; - Kết khảo sát trình xây dựng Kế hoạch chiến lược trường; - Ý kiến đóng góp thảo luận xây dựng Kế hoạch chiến lược Trường; - Trang Web tỉnh Sơn La, Trang Web trường Cao đẳng Sơn La TÌNH HÌNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA 2.1 Q trình thành lập trường Cao đẳng Sơn La Tiền thân trường Cao đẳng Sơn La trường Sư phạm Dân tộc Sơn La, thành lập ngày 15/10/1963, năm học 1973 - 1974 Bộ Giáo dục định chuyển thành trường Trung học Sư phạm cấp tỉnh Sơn La; đến tháng 12/2000 nâng cấp thành trường Cao đẳng Sư phạm Sơn La theo Quyết định số 5521/QĐ-BGD&ĐT-TCCB ngày 13/12/2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (đồng thời sáp nhập trường Trung cấp Mầm non tỉnh trường Bồi dưỡng Cán quản lý giáo dục tỉnh vào trường), tháng 11/2008 đổi tên thành trường Cao đẳng Sơn La theo Quyết định số 7599/QĐ-BGDĐT ngày 12 tháng 11 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo SƠ ĐỜ Q TRÌNH THÀNH LẬP TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA 12/11/2008 TRƯỜNG CĐSP SƠN LA 13/10/2000 Trường Bồi dưỡng Cán Quản lý Giáo dục Tỉnh TRƯỜNG THSP SƠN LA Trường Trung cấp Mầm non tỉnh TRƯỜNG SP DÂN TỘC SƠN LA 15/10/1963 2.2 Hiện trạng cấu tổ chức Trường Hiện trường Cao đẳng Sơn La có tổ chức, phận: Đảng ủy; Ban Giám hiệu gồm Hiệu trưởng 02 Phó Hiệu trưởng; Hệ thống đồn thể gồm: Cơng đồn, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên, Hội khuyến học Hội đồng tư vấn Trường có 10 phòng, ban chức năng; 14 khoa đào tạo; 02 môn trực thuộc; 07 sở phục vụ đào tạo - nghiên cứu Các đơn vị xếp sơ đồ đây: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA ĐẢNG BỘ TRƯỜNG CƠNG ĐỒN CÁC HĐ TƯ VẤN BAN GIÁM HIỆU Hiệu trưởng Các Phó hiệu trưởng ĐỒN THANH NIÊN HỘI SINH VIÊN CÁC PHỊNG CHỨC NĂNG CÁC KHOA ĐÀO TẠO Phòng Tổ chức Cán Phòng Đào tạo Phòng Tổng hợp - Hành Phòng Kế hoạch - Tài Phòng Cơng tác HSSV Phòng Thanh tra - Pháp chế Phòng QLKH QHQT Phòng Thiết bị - Cơng nghệ Phòng Khảo thí ĐBCL 10 Phòng Quản trị - Đời sống Khoa SP Tự nhiên Khoa SP Xã hội Khoa ST Tiểu học - Mầm non Khoa SP Nghệ thuật Khoa Kỹ thuật - Công nghệ Khoa Kinh tế Khoa Nơng Lâm Khoa Văn hóa - Du lịch Khoa GD Thể chất - QP 10 Khoa Lao động - Xã hội 11 Khoa Lý luận trị 12 Khoa Ngoại ngữ 13 Khoa Nội vụ 14 Khoa Đào tạo quốc tế CÁC CƠ SỞ PHỤC VỤ ĐÀO TẠO, NGHIÊN CỨU CÁC BỘ MÔN TRỰC THUỘC Ban quản lý Khu nội trú Trung tâm Bồi dưỡng - DN Trung tâm Tin học Trung tâm Ngoại ngữ Trung tâm Hướng nghiệp Xúc tiến việc làm Thư viện Trạm Y tế Bộ môn Quản lý Giáo dục Bộ môn Tiếng Dân tộc thiểu số Ghi chú: Mối quan hệ trực tiếp: Mối quan hệ phối hợp: 2.3 Hiện trạng ngũ giảng viên, nhân viên (Tính đến 31/7/2011) - Tổng số lao động toàn trường: 339 (Hợp đồng lao động: 62), GV: 292, CBVC hành - phục vụ: 47 - Trình độ giảng viên: Tiến sĩ NCS: 07 (chiếm 1,7%), thạc sĩ cao học: 174 (chiếm 58,6%), đại học: 114 (chiếm 39%) - Trình độ lý luận trị: Cao cấp tương đương: 33, trung cấp: 145 - Cán quản lý: Tổ phó, Phó trưởng mơn trở lên 115 Trường Cao đẳng Sơn La không ngừng chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên vững mạnh mặt, phấn đấu để cán giảng viên, nhân viên trở thành gương sáng đạo đức, tự học sáng tạo Để làm điều trường thực biện pháp: - Phổ biến đầy đủ nghị quyết, sách Đảng xây dựng Đảng vững mạnh Mỗi đảng viên có quan hệ gắn bó tích cực đóng góp xây dựng cấp ủy, quyền địa phương nơi cư trú; - Quán triệt toàn thể cán bộ, giảng viên, nhân viên Chỉ thị 40/CT/TW việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo quản lý giáo dục; - Xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng giáo viên, cử cán giảng viên đào tạo sau đại học cao trình độ lý luận trị; có chế, sách tạo điều kiện cho cán giảng viên đạt trình độ sau đại học; - Phổ cập ngoại ngữ, tin học giảng viên, phát động phong trào cán giảng viên, nhân viên tham gia học tập nâng cao kiến thức, kỹ nghiệp vụ Hiện hầu hết giảng viên biết ngoại ngữ sử dụng thành thạo máy tính phục vụ cơng tác chun mơn 2.4 HiƯn tr¹ng sở vật chất, tài 2.4.1 Cơ sở vật chất 2.4.1.1 Đất đai Diện tích đất giao 12,6 ha, có đủ điều kiện diện tích đất để xây dựng hạng mục cơng trình đáp ứng u cầu nhiệm vụ Để đáp ứng nhu cầu phát triển trường giai đoạn tới, UBND tỉnh Sơn La cho chủ trương bổ sung quỹ đất cho trường Công văn số 848/UBND-KTN ngày 19/04/2009 việc đất xây dựng sở II Trường Cao đẳng Sơn La 2.4.1.2 Xây dựng Tổng diện tích sàn xây dựng: 21.259 m2, bao gồm cơng trình phòng học, phòng làm việc, phòng máy tính, phòng thí nghiệm, thực hành, phòng thường trực giảng dạy, phòng kho, ký túc xá sinh viên, phòng khách, nhà ăn sinh viên Diện tích sàn xây dựng đáp ứng tốt yêu cầu tổ chức đào tạo 2.4.1.3 Tổng tài sản Khái toán tổng giá trị tài sản nhà trưởng theo thời giá, bao gồm nhà cửa, vật kiến trúc, phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị, tài sản khác (chưa tính giá trị đất vào giá trị tài sản) khoảng 200.000.000,00 VNĐ 2.4.2 Tài 2.4.2.1.Các nguồn tài chủ yếu - Ngân sách nhà nước cấp (đào tạo HSSV nước, đào tạo Lưu học sinh Lào, đào tạo HSSV hệ cử tuyển; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; nghiên cứu khoa học, đầu tư phát triển…) Ngân sách Nhà nước cấp cho đào tạo nước: Ổn định có xu hướng ngày tăng số lượng chất lượng Năm 2009: Định mức chi cho đào tạo cao đẳng quy 8.000.000,0 đồng/SV/năm; Trung cấp 6.000.000,0 đồng/HS/năm Năm 2010 năm 2011: Định mức chi cho đào tạo cao đẳng 12.000.000,0 đồng/SV/năm; Trung cấp 10.000.000,0 đồng/HS/năm Ngân sách Nhà nước cấp cho đào tạo Lưu học sinh Lào Năm 2009: Định mức chi cho đào tạo 6.000.000,0 đồng/LHS/năm tiền phụ cấp sinh hoạt phí chi trực tiếp cho Lưu học sinh 1.320.000,0 đồng/tháng Năm 2010 năm 2011: Định mức chi cho đào tạo 12.000.000,0 đồng/LHS/năm phụ cấp cho Lưu học sinh 2.320.000,0 đồng/tháng - Nguồn thu nghiệp đơn vị (học phí, liên kết đào tạo, lệ phí tuyển sinh, thu từ sản xuất kinh doanh, dịch vụ, lệ phí…) Nguồn thu năm sau cao năm trước, đạt vượt mức 10% tổng thu đơn vị đơn vị nghiệp tự chủ tài Mức thu, chế thu thực theo chế độ sách hành - Nguồn thu khác ổn định có mở rộng, tăng trưởng qua năm Các số liệu cho thấy tỉnh Sơn La thực quan tâm đến nghiệp đào tạo địa phương nói chung nhà trường nói riêng, đảm bảo nguồn lực tài cho nhà trường thực nhiệm vụ đào tạo có chất lượng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giảng viên Ngân sách cấp cho đầu tư phát triển thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng ổn định có xu hướng năm sau cao năm trước; nhiên chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu phát triển nhà trường 2.4.2.2 Quản lý tài Cơng tác quản lý tài quan tâm, tổ chức triển khai quy định nhà nước đạt hiệu tốt Nguồn lực tài phân bổ hợp lý để tổ chức thực có hiệu nội dung công tác, nhiệm vụ nhà trường - Đảm bảo tổ chức đào tạo có chất lượng tốt, không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội - Đảm bảo triển khai nghiên cứu khoa học - ứng dụng chuyển giao tiến nộ khoa học - công nghệ có hiệu quả; - Đầu tư phát triển sở vật chất - trang thiết bị đảm bảo đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học - ứng dụng công nghệ; - Đảm bảo đời sống vất chất, tinh thần cán bộ, giảng viên, công nhân viên; đầu tư phát triển đội ngũ cán viên chức mặt 10 1) Nâng cao hiệu quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí nguồn tài 2) Tăng nguồn thu nghiệp cho nhà trường thông qua hoạt động ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ, cung ứng dịch vụ chất lượng cao theo nhu cầu xã hội, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục 3) Khai thác tối đa sở vật chất, tiềm lợi để tăng thu theo quy định pháp luật để nâng cao đời sống cán bộ, giảng viên, công nhân viên phát triển hoạt động nhà trường 4) Tìm kiếm nguồn viện trợ, nguồn vốn đầu tư hợp pháp từ tổ chức, cá nhân để phát triển nhà trường 5) Thực tốt quy định cơng khai tài Nhà nước 5.7 Các giải pháp quản lý 1) Hoàn thiện cấu tổ chức theo quy định Điều lệ trường cao đẳng, cụ thể hóa vào Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường Chuẩn bị chuyển đổi cấu tổ chức nhà trường cho phù hợp với giai đoạn mới, hoàn thiện văn quy định nâng cấp lên đại học vào năm 2013 2) Các đơn vị trực thuộc có cấu hợp lý, tổ chức, phân cấp theo chức năng, nhiệm vụ phù hợp với yêu cầu nhà trường quy định; tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá theo chức năng, nhiệm vụ giao theo quy trình thực cơng việc giao 3) Lãnh đạo trường đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn có đủ lực thực có hiệu quyền hạn trách nhiệm theo quy định; 4) Duy trì, cải tiến, nâng cao hiệu lực hiệu Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008 công tác quản lý, điều hành nhà trường giai đoạn 2011-2013 hướng tới áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng tổng thể theo tiêu chuẩn quốc tế TQM 5) Nâng cấp, đại hóa hệ thống sở hạ tầng công nghệ thông tin, tiếp tục mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, điều hành 5.8 Các giải pháp trọng tâm Các giải pháp nêu có quan hệ biện chứng, tương tác lẫn để thúc đẩy trình phát triển nhà trường, giải pháp trọng tâm xây dựng đội ngũ giảng viên cán quản lý nhà trường CÁC CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 6.1 Chương trình 1: Đánh giá, cải tiến chương trình đào tạo hành Mục tiêu: Đảm bảo chương trình định kỳ đánh giá, cải tiến để đến năm 2020 có 80% chương trình xây dựng theo hướng nghề nghiệp ứng dụng hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ngành, nghề đào tạo Hoạt động: Mỗi năm thực đánh giá 1/3 tổng số chương trình đào tạo nhà trường, cập nhật chương trình theo hướng nghề nghiệp - ứng dụng, khảo sát yêu cầu sử dụng lao động cộng đồng - xã hội, nghiên cứu chương trình 40 đào tạo nước ngồi để bổ sung nội dung kiến thức, kỹ cốt lõi vào chương trình đào tạo Điều kiện: Năng lực đội ngũ đánh giá chương trình đào tạo đáp ứng theo chuẩn (cấp khu vực); đủ kinh phí phục vụ công tác khảo sát kỹ nghề nghiệp, đánh giá cấp chương trình xây dựng lại chương trình đào tạo 6.2 Chương trình 2: Mở ngành, nghề đào tạo Mục tiêu: Lựa chọn mở thêm ngành, nghề đào tạo (bao gồm ngành trình độ đại học vào năm 2013), phù hợp nhu cầu cộng đồng để đến năm 2015 nhà trường có quy mô đào tạo 50 ngành, nghề trở lên Các hoạt động: Đánh giá nhu cầu, xác định quy mô đào tạo, chuẩn bị chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, sở vật chất kỹ thuật điều kiện cần thiết khác; xin phép quan quản lý thành lập Khoa Dự bị, Khoa Quản lý giáo dục, Khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số Điều kiện: Đảm bảo số lượng, chất lượng đội ngũ cán quản lý, giảng viên; có khả huy động, thu hút nguồn lực tài 6.3 Chương trình 3: Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ phục vụ đào tạo phục vụ phát triển kinh tế - xã hội a) Mục tiêu: - Tăng tỷ lệ đề tài nghiên cứu khoa học - công nghệ cấp trường, cấp tỉnh, cấp Bộ nghiệm thu đưa vào ứng dụng Từ năm 2015: Đăng ký thực nghiên cứu đề tài khoa học - công nghệ cấp nhà nước; thực hợp đồng nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ với doanh nghiệp sở sản xuất, kinh doanh, hàng năm đóng góp vào nguồn thu nhà trường 15 - 20% tổng giá trị thu nghiệp nhà trường - Đến năm 2020: Biên soạn xây dựng hệ thống giáo trình, tài liệu nhà trường tất môn học chuyên ngành ngang với hệ thống giáo trình trường đại học khác Việt Nam Các hoạt động: Khảo sát, đánh giá nhu cầu NCKH phục vụ đào tạo nhà trường phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, khu vực tỉnh phía Bắc nước CHDCND Lào; đăng ký đề tài, xin cấp kinh phí, chuẩn bị đội ngũ, xây dựng đề cương nghiên cứu tổ chức thực hiện; nâng cấp phần mềm quản lý đào tạo theo học chế tín Điều kiện: Đội ngũ đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định để chủ trì đề tài; kinh phí chi cho nghiên cứu khoa học khoảng - 10% tổng nguồn thu nghiệp 6.4 Chương trình 4: Xây dựng đội ngũ giảng viên Mục tiêu: Đội ngũ giảng viên đảm bảo số lượng, chất lượng, đáp ứng nhu cầu tăng quy mô đào tạo năm tới nâng cấp nhà trường lên đại học Các hoạt động: Đánh giá, xác định nhu cầu sử dụng đội ngũ giảng viên để bổ sung nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên; xây dựng, hồn thiện quy chế, sách tuyển dụng, đãi ngộ, bồi dưỡng nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu thực chức năng, nhiệm vụ 41 Điều kiện: Có chế, sách cán phù hợp tỉnh nhà trường; có sức thu hút nguồn tuyển chọn; nguyện vọng lực nâng cao trình độ giảng viên; có nguồn kinh phí để thực hiện; ứng dụng cơng nghệ thơng tin để triển khai thực quản lý nhân phần mềm máy tính 6.5 Chương trình 5: Xây dựng, cải tạo mở rộng trường Mục tiêu: Đảm bảo yêu cầu đất đai, sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy - học, nghiên cứu khoa học - công nghệ đáp ứng tiêu chí kiểm định chất lượng trường cao đẳng trường đại học sau nâng cấp vào năm 2013 Hoạt động: Bổ sung quỹ đất; xây dựng thực Đề án nâng cấp Trường Cao đẳng Sơn La thành Trường Đại học cộng đồng Sơn La, lập dự án đầu tư xây dựng sở vật chất bổ sung trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật, củng cố nâng cấp cơng trình có, xây dựng cơng trình đáp ứng yêu cầu nâng cấp thành trường đại học Điều kiện: Hồn thiện cơng trình xây dựng khuôn viên nhà trường phê duyệt; xác định kế hoạch đầu tư xây dựng dự án bao gồm hạng mục cơng trình xây dựng, đầu tư mua sắm bổ sung trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy - học, nghiên cứu khoa học - công nghệ; bổ sung đủ quỹ đất có nguồn kinh phí thực phê duyệt 6.6 Chương trình 6: Cơng tác häc sinh, sinh viªn a) Mục tiêu: - Nâng cao chất lượng giáo dục trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp; tăng cường rèn luyện kỹ nghề nghiệp, kỹ sống kỹ mềm cho học sinh, sinh viên - Nâng cao hiệu công tác quản lí học sinh, sinh viên phù hợp với phương thức tổ chức đào tạo theo học chế tín đào tạo theo nhu cầu cộng đồng, xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao b) Hoạt động: - Mở rộng, nâng cao chất lượng hoạt động hướng nghiệp xúc tiến việc làm nhằm hỗ trợ học sinh, sinh viên học tập, nghiên cứu khoa học gia nhập thị trường lao động - Đẩy mạnh khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc đổi công tác quản lý học sinh, sinh viên cho phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín - Nâng cao hiệu kênh thông tin liên lạc nhà trường với HSSV, với đơn vị sử dụng lao động sau HSSV tốt nghiệp trường, làm việc; củng cố hoạt động Ban liên lạc cựu học sinh, sinh viên; - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, đạo đức, lối sống học sinh, sinh viên Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao đáp ứng nhu cầu học sinh, sinh viên - Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác quản lý học sinh, sinh viên; nắm bắt diễn biến tư tưởng, tâm tư nguyện vọng HSSV sinh hoạt, học tập ý thức chấp hành pháp luật 42 - Thực đầy đủ, kịp thời chế độ sách học sinh, sinh viên theo quy định Điều kiện: Thống chủ trương nội nhà trường, tạo mối quan hệ chặt chẽ với quan, ban, ngành, quyền địa phương, tổ chức đồn thể; bố trí hợp lý kinh phí đáp ứng yêu cầu hoạt động quản lý, hướng nghiệp xúc tiến việc làm cho học sinh, sinh viên; nâng cấp phần mềm quản lí HSSV đào tạo theo học chế tín CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC Chiến lược phát triển Trường Cao đẳng Sơn La cần tích cực triển khai đồng với lộ trình sau: - Giai đoạn 2011 - 2013: Triển khai nhiệm vụ ưu tiên, mang tính định cơng tác đào tạo; thực lộ trình đào tạo theo học chế tín chỉ; trọng đổi quản lý giáo dục; đánh giá chất lượng giáo dục; phát triển ngành trọng điểm mở mã ngành đào tạo mới; xây dựng đội ngũ; sở vật chất, đầu tư trang thiết bị; tăng cường đào tạo - bồi dưỡng theo quy hoạch; lập đề án nâng cấp trường để đến năm 2013 định nâng cấp lên đại học - Giai đoạn 2014 - 2015: Tiếp tục hoàn thiện điều kiện để đến năm học 2014 - 2015 tiến hành đào tạo đa ngành đa cấp với qui mô đào tạo hệ quy khoảng 8.200 HSSV (bao gồm đào tạo trình độ đại học) - Giai đoạn 2015 - 2020: Đầu tư mở rộng nhà trường, tiếp tục củng cố xây dựng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu trường đại học; đáp ứng qui mơ đào tạo theo lộ trình năm; đưa hoạt động nhà trường vào ổn định; mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế chuyển giao công nghệ, trở thành trung tâm đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, hoạt động khoa học có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao cho tỉnh Sơn La, khu vực Tây Bắc tỉnh phía Bắc nước CHDCND Lào; khẳng định uy tín nhà trường với cộng đồng, xã hội TỔ CHỨC THỰC HIỆN, ĐÁNH GIÁ, ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC 8.1 Tổ chức thực Sau phê duyệt, Chiến lược phát triển trường Cao đẳng Sơn La giai đoạn 2011 - 2020 phổ biến sâu rộng đến toàn cán bộ, viên chức nhà trường Ngoài ra, Chiến lược phổ biến rộng rãi để thu hút ủng hộ rộng rãi cấp ủy Đảng, Chính quyền, quan ban ngành, đồn thể, tổ chức trị - xã hội nhân dân Hàng năm, công khai điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường dới nhiều hình thức, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, internet, đợt sinh hoạt trị, hoạt động văn hóa - văn nghệ - thể thao trường, hội nghị, hội thảo hình thức tuyên truyền, phổ biến phù hợp khác Thành lập Ban Chỉ đạo thực Chiến lược sở điều chỉnh cấu, chức nhiệm vụ Ban Chỉ đạo xây dựng Kế hoạch Chiến lược để tổ chức chịu trách nhiệm việc triển khai thực Chiến lược Kế hoạch hàng năm kế hoạch khác nhà trường định hướng theo kế 43 hoạch chiến lược; ngược lại kế hoạch chiến lược tích hợp để thực kế hoạch hàng năm kế hoạch khác nhà trường 8.2 Hệ thống số kiểm tra Việc thực Chiến lược đánh giá thường xuyên định kỳ theo số kiểm tra đào tạo - bồi dưỡng; nghiên cứu, ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ; phục vụ cộng đồng; xây dựng đội ngũ; xây dựng sở vật chất, tài chính; quan hệ hợp tác; cơng tác quản lý theo số nêu Sơ đồ logic xây dựng Chiến lược nhà trường (Phụ lục kèm theo) 8.3 Các mốc đánh giá điều chỉnh Chiến lược - Theo bước thực Chiến lược - Theo kiểm điểm, đánh giá việc thực kế hoạch hàng năm nhà trường KẾT LUẬN Trong gần 50 năm hoạt động, Trường Cao đẳng Sơn La quan tâm lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy - HĐND - UBND tỉnh Sơn La, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, nhận giúp đỡ có hiệu sở, ban, ngành Tỉnh, sở giáo dục - đào tạo nước ủng hộ nhân dân dân tộc tỉnh Sơn La vùng Tây Bắc, nhà trường vượt qua nhiều khó khăn thử thách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đào tạo - bồi dưỡng nguồn nhân lực, tham gia nghiên cứu ứng dụng khoa học - cơng nghệ, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa tỉnh Sơn La, vùng Tây Bắc đất nước; tích cực đào tạo - bồi dưỡng nguồn nhân lực cho tỉnh phía Bắc nước CHDCND Lào, góp phần củng cố, tăng cường tình đồn kết, hữu nghị hợp tác truyền thống với nước bạn Lào anh em Trường thường xuyên phát động tổ chức phong trào thi đua đạt hiệu cao, bật phong trào thi đua dạy tốt, học tốt với phương châm “Học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn”, ln hồn thành tốt nhiệm vụ trị giao Kết hoạt động nhà trường góp phần khẳng định vị trí giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu nước ta, thực quan điểm phát triển giáo dục phải vừa gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước vừa phù hợp với xu tiến thời đại, đa dạng hóa hình thức đào tạo, thực cơng xã hội giáo dục Quán triệt tinh thần Nghị Đảng, Chiến lược phát triển giáo dục Chính phủ, chủ trương sách cụ thể Bộ Giáo dục Đào tạo tỉnh Sơn La, tập thể cán bộ, viên chức nhà trường tâm phấn đấu vươn lên nhiều giải pháp động, sáng tạo, mở nhiều ngành nghề, loại hình đào tạo Nhà trường xác định mở rộng quy mô đào tạo phải gắn liện với chất lượng đào tạo, đặt chất lượng đào tạo lên hàng đầu, phấn đấu để học sinh, sinh viên nhà trường sau tốt nghiệp có phẩm chất trị, có lực đạo đức nghề nghiệp, sử dụng ngoại ngữ tin học phục vụ công tác học tập, có khả tự học tự tạo việc làm kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Với tinh thần trách nhiệm người học, cộng đồng xã hội tập thể cán bộ, viên chức nhà trường ln cổ vũ, 44 khuyến khích phong trào thi đua học tập để ngày có nhiều HSSV xuất sắc giỏi, tích cực tham gia hoạt động xã hội, vươn lên lập thân, lập nghiệp, cống hiến ngày nhiều cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trường đáp ứng tốt u cầu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho địa phương, cho tỉnh phía Bắc nước CHDCND Lào, tiếp tục mở rộng quy mô đào tạo, bồi dưỡng theo hướng đa dạng hóa hình thức, loại hình đào tạo trình độ cao đẳng liên kết đào tạo trình độ đại học nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho địa phương khu vực Nhà trường tích cực tự hồn thiện để đủ tiêu chuẩn điều kiện nâng cấp thành trường đại học vào năm 2013 Trường làm tốt việc huy động sử dụng nguồn vốn, tổ chức triển khai thực tốt dự án Nhà trường bước hoàn thiện sở vật chất, kỹ thuật đáp ứng cho yêu cầu đào tạo - bồi dưỡng theo hướng đại; thực kiểm định chất lượng giáo dục theo hướng bền vững; thực quản lý đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế QMS ISO 9001 : 2008; uy tín vị nhà trường nâng cao trình đổi chất lượng giáo dục đào tạo Hiện nay, nhà trường đứng trước thời thách thức mới, nước thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước hội nhập quốc tế; ngành giáo dục đào tạo thực Chiến lược phát triển giai đoạn 2011 - 2020 Trong tình hình đó, Trường Cao đẳng Sơn La xây dựng Chiến lược phát triển nhằm thực cách chủ động sáng tạo chủ trương Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo Tỉnh ủy - HĐND - UBND tỉnh Sơn La nhằm tận dụng tốt thời vượt qua thách thức để nhanh chóng trưởng thành, hồn thành tốt sứ mệnh, góp phần quan trọng vào nghiệp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mở rộng hợp tác đào tạo với tỉnh phía Bắc nước CHDCND Lào góp phần củng cố quan hệ hợp tác đặc biệt Việt Nam - Lào nói chung tỉnh Sơn La với tỉnh Bắc Lào nói riêng./ Sơn La, tháng 01 năm 2012 45 PHỤ LỤC Sơ đồ logic Chiến lược phát triển Trường 2011 – 2020 Sứ mạng Trường Cao đẳng Sơn La Đào tạo nhân lực cho kinh tế trí thức, tạo hội để người học tự học suốt đời; Ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ; Cung ứng dịch vụ giáo dục tiên tiến, gia tăng khả cạnh tranh, đảm bảo phát triển bền vững xã hội Tầm nhìn đến năm 2030 Trở thành sở giáo dục đại học tiến tiến, đại, hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chức trường Cao đẳng Sơn La Các điều kiện chức Trường Mối liên quan khâu trạng, mục tiêu, giải pháp, chương trình hoạt động mục - Đào tạo - bồi dưỡng Hiện trạng: Các ngành nghề đào tạo Trường Đào tạo cao đẳng: Năm học 2007-2008 Trường đào tạo 16 ngành học; 2009-2010: Mở thêm 08 mã ngành (ngoài sư phạm); 2010-2011: Mở thêm 06 mã ngành (ngoài sư phạm) Đào tạo trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề: Đào tạo mã ngành mà trường TCCN, dạy nghề tỉnh chưa đào tạo chưa đáp ứng đủ nhu cầu xã hội Số lượng tuyển sinh số lượng SVTN từ năm 2005 đến năm 2010 theo trình độ Năm học Tổng 2005-2006 TS TN 2006-2007 TS 1.031 1.097 1.498 2007-2008 TN 2008-2009 TS TN 2009-2010 TS TN 2010-2011 TN TS TS TN 934 1.776 1.071 2.213 1.349 2.458 1.846 2.029 2.211 Qui mô đào tạo trường Cao đẳng Sơn La Năm học Tổng 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 3.154 3.555 4.397 5.036 5.756 5.968 Qui mô đào tạo nhà trường tăng dần theo năm học nhà trường đảm bảo tiêu tuyển sinh Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm Cao 100%, thấp 80% ngành nghề : Cao 89%, thấp 75% Tỷ lệ người tốt nghiệp có việc làm ngành nghề Trường đạt tỷ lệ cao Mục tiêu: 46 Mở thêm ngành đào tạo trình độ cao đẳng, tập trung số ngành phục vụ chương trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La vùng Tây Bắc trồng chế biến cao su; nông - lâm - thủy sản; ngành phục vụ dân cư vùng tái định cư Thủy điện Sơn La; ngành văn hóa - du lịch, thể dục thể thao, kỹ thuật công nghệ, tài nguyên - môi trường, lao động - xã hội, nội vụ…; đào tạo cán cấp xã (phường), đặc biệt cán người dân tộc thiểu số; đào tạo nghề cho lao động nơng thơn; áp dụng học chế tín chỉ; thực chương trình đào tạo tiên tiến, đại; liên kết đào tạo đại học số ngành Phấn đấu đến năm 2013 - 2014 có đủ điều kiện để đào tạo tuyển sinh tối thiểu từ 2.000 đến 2.500 tiêu đào tạo cao đẳng qui qui đổi (bao gồm đào tạo số ngành trình độ đại học) theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Xây dựng Đề án triển khai thành lập Khoa Dự bị, Khoa Quản lý giáo dục, Khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số Phấn đấu đến năm 2015 có khoảng - ngành đào tạo trình độ đại học; 50 ngành, nghề đào tạo trình độ cao đẳng, cao đẳng nghề có ngành đào tạo trình độ TCCN, trung cấp nghề tương ứng Lựa chọn nghề trọng điểm ngắn hạn đáp ứng nhu cầu cộng đồng, đào tạo nghề cho lao động nông thôn Dự kiến qui mô đào tạo giai đoạn 2011- 2015 Năm học 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Hệ quy: 6000 6600 7300 8200 - Đại học, Cao đẳng 3850 4350 5000 5750 - THCN 2150 2250 2300 2450 Hệ khơng quy (vừa làm vừa học, 900 1050 1400 1600 từ xa) - Đại học, Cao đẳng 600 500 650 750 - THCN 300 550 750 850 Đào tạo khác 2280 2930 4700 5500 - Tiếng Việt cho LHS Lào 100 100 150 150 - Dự bị CĐ, ĐH 100 150 200 250 - Dạy nghề CĐ 450 500 600 750 - Dạy nghề TC 130 180 250 350 - Sơ cấp nghề 1500 2000 3500 4000 Tổng cộng 9.180 10.580 13.400 15.300 Phấn đấu phát triển theo hướng nghề nghiệp - ứng dụng để đến năm 2013 trở thành Trường Đại học cộng đồng Sơn La, đào tạo đa ngành, đa hệ đa cấp đáp ứng nhu cầu học tập cộng đồng dân cư tỉnh, vùng Tây Bắc, nước hợp tác đào tạo với tỉnh phía Bắc nước CHDCND Lào Dự kiến quy mô HSSV giai đoạn 2015 - 2020 2015-2016 2016-2017 2017-2018 2018-2019 2019-2020 Hệ quy: 8600 8950 9500 10050 10500 - Đại học Cao đẳng 6100 6450 7000 7550 8000 - THCN 2500 2500 2500 2500 2500 Hệ khơng quy (vừa học vừa 1750 1850 2150 2350 2500 làm, từ xa) - Đại học Cao đẳng 750 750 850 850 900 - THCN 1000 1100 1300 1500 1600 Đào tạo khác 6400 7400 8750 10200 11150 - Tiếng Việt cho LHS Lào 200 250 300 350 450 - Dự bị CĐ, ĐH 300 350 400 450 500 - Cao đẳng nghề 1000 1300 1500 1750 2000 - Trung cấp nghề 400 500 550 650 700 - Sơ cấp nghề 4500 5000 6000 7000 7500 Tổng cộng 16.750 18.200 20.400 22.600 24.150 Đối tượng tuyển sinh đào tạo Trường Đại học cộng đồng Sơn La phạm vi toàn tỉnh Sơn La, khu vực Tây Bắc, nước tỉnh phía Bắc nước CHDCND Lào Năm học Giải pháp 1) Chú trọng công tác dự báo, xây dựng thực tốt kế hoạch đào tạo năm học, khóa học giai đoạn 2011 - 2015; xây dựng, điều chỉnh chương trình đào tạo theo hướng hội nhập khu vực quốc tế sở chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo, gắn với thực tiễn Sơn La vùng Tây Bắc; chuẩn bị tốt chương trình đào tạo trình độ đại học đảm bảo tổ chức đào tạo có chất lượng, đáp ứng tốt nhu cầu cộng 47 đồng, xã hội 2) Xác định chiến lược phát triển ngành, nghề, trình độ qui mô đào tạo; mở ngành, nghề đào tạo mới, tập trung số ngành phục vụ chương trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La, tỉnh vùng Tây Bắc trồng, chế biến cao su, nông lâm thủy sản; quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng; ngành phục vụ dân cư vùng tái định cư Thủy điện Sơn La; đào tạo cán xã/phường, đặc biệt cán người dân tộc thiểu số địa phương; ưu tiên phát triển ngành văn hóa - du lịch, lao động - xã hội, nội vụ, kỹ thuật công nghệ, tài nguyên - môi trường; dạy nghề cho lao động nông thôn; nâng cao hiệu tổ chức đào tạo theo học chế tín 3) Đổi phương thức quản lý theo hướng tăng cường phân cấp cho khoa, môn song song với nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý; đổi phương pháp dạy - học theo hướng lấy người học làm trung tâm; đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng thiết thực đảm bảo khách quan, xác công bằng; thực nghiêm túc quy chế tuyển sinh, đào tạo, thi kiểm tra, đánh giá Kết hợp đồng nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với đặc trưng môn học, ngành học đối tượng người học, đảm bảo đánh giá khách quan, công bằng, xác kiến thức lực nghề nghiệp HSSV Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phương tiện đại kiểm tra, đánh giá 4) Đào tạo gắn liền với nhu cầu cộng đồng, xã hội Giáo dục toàn diện cho người học kiến thức, kỹ năng, thái độ ngành, nghề đào tạo; tăng cường rèn luyện kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp cho HSSV; trọng kỹ giao tiếp, kỹ sống kiến thức xã hội khác để người học tự tin, chủ động tiếp cận, lựa chọn hội việc làm Tổ chức khảo sát, lấy ý kiến người học, người học sau tốt nghiệp, nhà tuyển dụng doanh nghiệp để tiến hành cải tiến chương trình đào tạo; khảo sát tỷ lệ có việc làm HSSV sau tốt nghiệp, tiến tới giới thiệu việc làm, ký hợp đồng đào tạo với sở sử dụng lao động Chương trình Thực CT 1: Đánh giá, cải tiến chương trình hành; CT 2: Mở ngành đào tạo Mục tiêu: Cải tiến chương trình hành, xin mở thêm ngành đào tạo, ý ngành phụ vụ Chương trình trọng điểm tỉnh, đến năm 2015 trường có quy mơ đào tạo 40 ngành học trở lên Các hoạt động: Đánh giá nhu cầu, xác định quy mơ đào tạo, chuẩn bị chương trình, giảng viên điều kiện khác, xin phép quan hữu quan, công bố tuyển sinh Thành lập Khoa Dự bị, Khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số Điều kiện: Bổ sung số lượng, đào tạo - bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên; huy động nguồn kinh phí Nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ quan hệ quốc tế Hiện trạng: Số lượng theo cấp đê tài kinh phí Năm học Cấp Trường Kinh phí (triệu đồng) Cấp Tỉnh Kinh phí (triệu đồng) 2005-2006 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 19 28 21 18 20 42 30, 35, 30, 30, 45, 86, 01 01 01 01 01 01 350, 226,630 202, 216, 368, 421,333 Kết hoạt động NCKH: Cấp Khoa 2010-2011 Cấp Trường 2010-2011 Cấp Tỉnh 2010-2011 2006-2007 Số lượng đề tài nghiệm thu áp dụng vào thực tiễn Số lượng Đã nghiệm thu Đã áp dụng 10 10 10 42 42 42 01 48 Các nghiên cứu khoa học đăng tải báo, tạp chí Trung ương: Năm 2009-2010: 15; Năm 2010-2011: 16 Số lượng hội thảo khoa học nhà trường tổ chức: Năm 2009-2010: cấp khoa: 03; cấp trường : 03; Năm 2010-2011: cấp khoa: 04; cấp trường : 04 Số lượng hợp đồng ứng dụng nghiên cứu khoa học có doanh thu: Năm học Cấp Tỉnh Doanh thu (triệu đồng) 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 01 01 01 01 01 01 350, 226,630 202, 216, 368, 421,333 Các đề tài nghiên cứu khoa học nhà trường nghiệm thu phát huy hiệu phục vụ cộng đồng có giá trị góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, có 02 đề tài NCKH ứng dụng theo yêu cầu dự án Việt - Bỉ Mục tiêu: a) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học - cơng nghệ: Nhà trường đổi qui trình tổ chức NCKH để nâng cao hiệu nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn Bám sát chương trình nghiên cứu trọng tâm, trọng điểm Bộ - Ngành Trung ương, tỉnh địa phương vùng Tây Bắc; gắn nghiên cứu khoa học với thực tiễn kinh tế - xã hội nhằm giải vấn đề cấp bách, thiết thực cho địa phương; nghiên cứu hoàn thiện ban hành quy trình nghiệp vụ cơng tác quản lý đào tạo; quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 hướng tới quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế TQM; triển khai, áp dụng kết nghiên cứu khoa học đề tài vào trình đào tạo nhà trường b) Hợp tác, quan hệ quốc tế: - Củng cố mối quan hệ hợp tác với đại học, học viện, trường đại học đối tác nước quốc tế có - Tăng cường mở rộng hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học - chuyển giao công nghệ với tỉnh phía Bắc nước CHDCND Lào - Tăng cường hợp tác quốc tế với sở đào tạo khu vực để liên kết đào tạo, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy Giải pháp: 1) Xây dựng triển khai kế hoạch hoạt động khoa học, công nghệ phù hợp với Sứ mạng nhà trường; hoàn chỉnh chiến lược phát triển khoa học - cơng nghệ giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Nâng cao nhận thức, tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên, nhân viên người học tham gia nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ phát huy sáng kiến Ưu tiên bồi dưỡng giảng viên có lực nghiên cứu khoa học, giúp họ trở thành hạt nhân nòng cốt cơng tác nghiên cứu khoa học môn Tổ chức nghiệm thu, đánh giá khoa học, khách quan, xác từ cấp sở đến cấp trường đề tài nghiên cứu 2) Nghiên cứu đổi hoạt động quản lý triển khai thực đề tài, dự án đảm bảo chất lượng, hiệu Chú trọng triển khai dự án khoa học - công nghệ ứng dụng rộng rãi vào công tác quản lý điều hành, dạy - học, sản xuất đời sống Tuyển chọn, xét duyệt đề tài, dự án nghiên cứu khoa học theo định hướng Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - UBND tỉnh Sơn La, tỉnh vùng Tây Bắc nhu cầu cần thiết cộng đồng, xã hội Ưu tiên tuyển chọn đề tài, dự án có khả ứng dụng cao lĩnh vực nông lâm nghiệp (bảo tồn gien, giống có chất lượng cao ), lĩnh vực mơi trường, lĩnh vực công nghiệp - xây dựng (nguồn lượng nhỏ phân tán thuỷ điện, phụ gia, nguyên vật liệu cho công nghiệp, xây dựng, giao thông ), lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật (bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, thiết chế văn hóa sở ); bước tự cân đối phần kinh phí cho hoạt động khoa học - công nghệ 3) Nâng cấp phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, vườn thực nghiệm đáp ứng tốt yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng ngành nghề đào tạo tăng cường lực hoạt động khoa học - công nghệ nhà trường; xây dựng, thành lập số trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ số lĩnh vực Nông - Lâm nghiệp - Thủy sản, Tài nguyên - Môi trường, Tâm lý - Xã hội học 4) Nâng cao số lượng cơng trình nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ đăng tạp chí, ấn phẩm khoa học có uy tín nước quốc tế Phát triển nâng cấp nội san khoa học nhà trường 49 thành Tạp chí khoa học; hồn thiện phát triển hệ thống giáo trình, tài liệu phục vụ cơng tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ 5) Tích cực hợp tác với quan quản lý, doanh nghiệp để triển khai đề tài nghiên cứu khoa học - ứng dụng cơng nghệ có tính khả thi cao thực tiễn Chủ động liên kết với trường đại học lớn nước, có nhiều kinh nghiệm, uy tín hợp tác quốc tế để tăng cường, mở rộng công tác hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học ứng dung công nghệ 6) Mở rộng hợp tác nghiên cứu khoa học - công nghệ với tổ chức nghiên cứu khoa học nhà khoa học nước; xây dựng chế thu hút số giảng viên có uy tín nước nước ngồi vào tham gia hoạt động khoa học giảng dạy nhà trường Có kế hoạch để cán bộ, giảng viên đến tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm tìm hội phát triển hợp tác trường đại học có uy tín nước nước 7) Kiện toàn đội ngũ cán chuyên trách có phẩm chất lực để thực có hiệu công tác quan hệ quốc tế, đặc biệt kĩ xây dựng dự án chương trình hợp tác Gắn chương trình đào tạo, nghiên cứu khoa học với hoạt động hợp tác quốc tế; giao quyền tự chủ khuyến khích đơn vị trường thiết lập mối liên kết có hiệu với đối tác; đẩy mạnh chương trình giao lưu, trao đổi học thuật, tăng cường tham dự hội nghị, hội thảo khoa học quốc gia quốc tế; có sách đào tạo, bồi dưỡng để tăng số lượng cán bộ, giảng viên có học hàm, học vị cao đáp ứng tốt yêu cầu hợp tác quốc tế 8) Thường xuyên tổ chức giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với trường đại học, học viện, viện nghiên cứu ngồi nước Chương trình: Thực CT Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ phục vụ đào tạo phục vụ phát triển KT - XH Phục vụ cộng đồng Hiện trạng: Nhà trường tham gia tích cực hoạt động xã hội, từ thiện, nhân đạo, Trường phát huy mạnh mẽ tác dụng với địa phương tỉnh nơi điạ bàn Trường, tham gia tích cực vào phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tỉnh toàn quốc, Trường đạt giải cao lần tham dự hội thi Nghiệp vụ sư phạm-văn nghệ- thể dục thể thao trường sư phạm toàn quốc Thiết lập nâng cao hiệu mối quan hệ phối hợp với quyền, quan, đoàn thể địa phương để thực họat động phục vụ cộng đồng; Tham gia cơng tác xây dựng nhà tình nghĩa, cứu giúp đồng bào bị thiên tai, tham gia giữ gìn an ninh trật tự, đặc biệt nhiệt tình tham gia hiến máu nhân đạo Mục tiêu: Tổ chức hoạt động phục vụ cộng đồng theo hướng thiết thực, phong phú nội dung, đa dạng hình thức, trở thành trung tâm học tập tầng lớp cộng đồng dân cư địa phương, qua gắn kết nhà trường với cộng đồng, góp phần nâng cao vị nhà trường Cụ thể là: - Tiến hành hoạt động đào tạo, bồi dưỡng thiết thực, phong phú, đa dạng đáp ứng nhu cầu thường xuyên đột xuất cộng đồng - Bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống, giá trị văn hóa tốt đẹp địa phương - Tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật, phòng tránh tai nạn giao thơng, phòng tránh thiên tai, bảo vệ mơi trường, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội; phong trào văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao; phong trào bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội địa phương - Mở rộng hoạt động đền ơn đáp nghĩa, xã hội - nhân đạo - từ thiện Giải pháp: 1) Tuyên truyền vận động, làm cho cán bộ, giảng viên, học sinh, sinh viên thấy rõ ý nghĩa cao hoạt động phục vụ cộng đồng, xã hội; 2) Tìm hiểu nhu cầu thực tế cộng đồng, lựa chọn hình thức tổ chức phục vụ cộng đồng phù hợp cho thời gian; 3) Đẩy mạnh hoạt động đền ơn đáp nghĩa, hoạt động xã hội, nhân đạo, từ thiện hoạt động công cộng; 4) Tích cực tham mưu tổ chức tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thao cộng đồng; 50 5) Tổ chức lực lượng sẵn sàng phục vụ, hỗ trợ giúp đỡ cộng đồng trường hợp cần thiết, đột xuất; 6) Phối hợp với tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp doanh nghiệp hoạt động phục vụ cộng đồng; 7) Tuyên truyền, tổ chức loại hình hoạt động nhằm bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị truyền thồng, giá trị văn hóa địa phương Chương trình Thùc CT 6: Cơng tác HS - SV Xây dựng đội ngũ Hiện trạng: Tính đến 31/7/2011: - Tổng số lao động toàn trường: 339 (Hợp đồng lao động: 62), GV: 292, CBVC hành - phục vụ: 47 - Trình độ giảng viên: Tiến sĩ NCS: 07 (chiếm 1,7%), thạc sĩ cao học: 171 (chiếm 58,6%), đại học: 114 (chiếm 39%) - Trình độ lý luận trị: Cao cấp tương đương: 33, trung cấp: 145 - Cán quản lý: Tổ phó, Phó trưởng mơn trở lên 115 Mục tiêu: Có đội ngũ cán quản lý giảng viên đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu đáp ứng tốt yêu cầu tổ chức dạy học có chất lượng cao - Tỷ lệ giảng viên sinh viên quy đổi đạt mức quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Đến năm 2015: Có 10% giảng viên trình độ tiến sĩ 60 % giảng viên trình độ thạc sĩ trở lên - Đến năm 2020: Có 20% giảng viên trình độ tiến sĩ 80% giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên Giải pháp: 1) Tiếp tục thực công tác quy hoạch đội ngũ cán quản lý, giảng viên giai đoạn 2011 - 2020, bảo đảm số lượng, chất lượng, đạt trình độ chuẩn, trẻ hóa, có tính kế thừa bền vững; ưu tiên tuyển dụng bổ sung, đào tạo kịp thời đội ngũ giảng viên có trình độ cao nước, nước kết hợp đào tạo nước với nước, gắn liền với việc tuyển chọn, bố trí, đánh giá giảng viên theo quy định; đảm bảo định mức quy định tỷ lệ sinh viên giảng viên tất ngành, nghề đào tạo (đến năm 2015 đạt 20 - 25 sinh viên/giảng viên) 2) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị, ngoại ngữ, tin học cho đội ngũ giảng viên, đảm bảo đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ giai đoạn phát triển nhà trường 3) Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động sư phạm giảng viên; trọng đổi phương pháp dạy - học kiểm tra, đánh giá 4) Xây dựng đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên đủ số lượng, có lực chuyên môn định kỳ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao hiệu phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiên cứu khoa học Chương trình Thực CT 4: Xây dựng đội ngũ giáo viên Cơ sở vật chất Hiện trạng: Diện tích đất Diện tích đất giao 12,6 ha, có đủ điều kiện diện tích đất để xây dựng hạng mục cơng trình đáp ứng u cầu nhiệm vụ Để đáp ứng nhu cầu phát triển trường giai đoạn tới, UBND tỉnh Sơn La cho chủ trương đạo bổ sung quỹ đất cho nhà trường Công văn số 848/UBND-KTN ngày 19/04/2009 việc đất xây dựng sở II Trường Cao đẳng Sơn La Tổng diện tích xây dựng Tổng diện tích sàn xây dựng: 21.259 m2, bao gồm cơng trình phòng học, phòng làm việc, phòng máy tính, phòng thí nghiệm, thực hành, phòng thường trực giảng dạy, phòng kho, ký túc xá sinh viên, phòng khách, nhà ăn sinh viên Diện tích sàn xây dựng đáp ứng tốt yêu cầu tổ chức đào tạo 51 Tổng giá trị tài sản Tổng giá trị tài sản theo nguyên giá, bao gồm nhà cửa, vật kiến trúc, phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị, tài sản khác (chưa tính giá trị đất vào giá trị tài sản): 94.752.171.000,0 VNĐ Mục tiêu: - Hoàn thành việc xây dựng sở vật chất - kỹ thuật theo quy hoạch tổng thể nhà trường; đạt quy định Bộ Giáo dục Đào tạo số mét vng diện tích đất sàn xây dựng trường đại học - Đảm bảo đủ phòng học, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, vườn thực nghiệm theo quy định tương ứng với quy mô đào tạo - Trang bị đầy đủ phương tiện giảng dạy cho giảng viên - Trang bị đầy đủ thiết bị thực hành, thí nghiệm Giải pháp: - Lập quy hoạch tổng thể phát triển nhà trường đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030; lập dự án đầu tư xây dựng hạng mục cơng trình theo quy hoạch với bước thích hợp, có tính khả thi giai đoạn Tập trung vào cơng trình xây dựng đáp ứng u cầu giảng dạy, học tập, thực hành, thí nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ cán bộ, viên chức học sinh, sinh viên - Tiếp tục đầu tư trang thiết bị, xây dựng phòng thí nghiệm - thực hành, xưởng trường, vườn trường theo hướng đồng đại; bổ sung, phát triển hệ thống giáo trình, tài liệu, báo, tạp chí, sách ngoại văn đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học - ứng dụng công nghệ; quản lý, khai thác, sử dụng hiệu thư viện; trọng xây dựng sở liệu thư viện điện tử, đáp ứng tốt nhu cầu khai thác, sử dụng thông tin - Đảm bảo diện tích sân chơi, bãi tập, khu thể dục thể thao, hội trường theo quy định; đủ trang thiết bị phục vụ tốt cho hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động tập thể vui chơi, giải trí lành mạnh Chương trình: Thực CT 5: Xây dựng, cải tạo mở rộng Trường Tài Hiện trạng: Các nguồn tài chủ yếu - Ngân sách nhà nước cấp (đào tạo HSSV nước, đào tạo Lưu học sinh Lào, đào tạo HSSV hệ cử tuyển; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; nghiên cứu khoa họcđầu tư phát triển…) - Nguồn thu nghiệp đơn vị (học phí, liên kết đào tạo, lệ phí tuyển sinh, thu từ sản xuất kinh doanh, dịch vụ, lệ phí…) - Thu khác (viện trợ, tài trợ, biếu, tặng….) Về lực tài Về ngân sách nhà nước cấp - Mặt mạnh: Ngân sách nhà nước cấp cho đào tạo nước: Ổn định có xu hướng ngày tăng số lượng chất lượng Năm 2009: Định mức chi cho đào tạo cao đẳng quy 8.000.000,0 đồng/SV/năm; Trung cấp 6.000.000,0 đồng/HS/năm Năm 2010 năm 2011: Định mức chi cho đào tạo cao đẳng 12.000.000,0 đồng/SV/năm; Trung cấp 10.000.000,0 đồng/HS/năm Ngân sách nhà nước cấp cho đào tạo Lưu học sinh Lào Năm 2009: Định mức chi cho đào tạo 6.000.000,0 đồng/LHS/năm tiền ăn, tiêu vặt chi trực tiếp cho Lưu học sinh 1.320.000,0 đồng/tháng Năm 2010 năm 2011: Định mức chi cho đào tạo 12.000.000,0 đồng/LHS/năm phụ cấp cho Lưu học sinh 2.320.000,0 đồng/tháng Tỉnh Sơn La thực quan tâm đến nghiệp đào tạo địa phương nói chung nhà trường nói riêng, đảm bảo nguồn lực tài cho nhà trường đào tạo có chất lượng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán giáo viên Ngân sách cấp cho đầu tư phát triển, thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng khác ổn định có xu hướng năm sau cao năm trước; nhiên chưa đáp ứng đầy đủ tiến độ triển khai dự án phê duyệt 52 Về nguồn thu nghiệp đơn vị Nguồn thu năm sau cao năm trước, đạt vượt mức 10% tổng thu đơn vị đơn vị nghiệp tự chủ tài Mức thu, chế thu thực theo chế độ sách hành Hiện trạng quản lý, sử dụng tài Phân bổ thực chi nguồn lực tài có cho tất mặt hoạt động, theo thứ tự ưu tiên sau - Chi đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo: Chi đầu tư phát triển sở vật chất từ ngân sách nhà nước đầu tư hàng năm từ 15 đến 17 tỷ đồng, gia tiết kiệm bổ sung từ nguồn chi thường xuyên vào việc mua sắm, sửa chữa trang thiết bị từ 1,5 đến tỷ đồng Chi mua bổ sung giáo trình, tài liệu cho giảng dạy học tập từ 200 đến 300 triệu đồng Chi cho thực hành, thực tập từ 500 đến 700 triệu đồng Chi cho đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ từ 150 đến 200 triệu đồng Chi cho nghiên cứu khoa học từ 300 đến 350 triệu đồng - Thực đầy đủ, kịp thời chế độ sách nhà người dạy, người học theo chế độ quy định Chi lương, phụ cấp lương cán năm từ 15 đến 16 tỷ đồng Chi trợ cấp xã hội, sách hỗ trợ tỉnh, học bổng sách năm cho HSSV từ 19 tỷ đến 20 tỷ đồng Chi thu nhập tăng thêm cho cán từ tiết kiệm tăng thu năm từ tỷ đến 1,2 tỷ đồng Nộp đầy đủ loại bảo hiểm cho cán bộ, giảng viên công nhân viên từ 1,9 đến tỷ đồng Chi phúc lợi tập thể từ 300 đến 500 triệu đồng Chi thăm quan, học tập cho cán bộ, HSSV năm từ 1,5 đến tỷ đồng Chi khen thưởng cho cán HSSV năm từ 500 đến 700 triệu đồng - Chi quản lý, phục vụ đào tạo, gồm (điện, nước, xăng dầu, điện thoại, báo chí, phim ảnh, cơng tác phí, th mướn, chi khác) năm từ 4,5 tỷ đến tỷ đồng - Tiết kiệm chi để trích lập vào quỹ (quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng ổn định thu nhập, quỹ phát triển hoạt động nghiệp) năm từ 1,5 đến 1,7 tỷ đồng * Thực quản lý tài nhà nước - Đã xây dựng thực quy chế chi tiêu nội đơn vị tự chủ tài - Mở đầy đủ sổ sách kế toán theo quy định - Hạch tốn kế tốn, báo cáo tài quy định, quan tài cấp quan tra, kiểm toán nhận xét đanh giá đơn vị khơng có sai phạm lớn quản lý sử dụng kinh phí Mục tiêu: - Thu đúng, thu đủ học phí theo quy định Nhà nước - Tăng nguồn thu từ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, hoạt động nghiệp dịch vụ - Sử dụng hợp lý, có hiệu cao nguồn tài để thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao - Tiết kiệm chi phí, tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức Giải pháp: - Nâng cao hiệu quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí nguồn tài - Tăng nguồn thu nghiệp cho nhà trường thông qua hoạt động ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ, cung ứng dịch vụ chất lượng cao theo nhu cầu xã hội, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục - Khai thác tối đa sở vật chất, tiềm lợi để tăng thu theo quy định pháp luật để nâng cao đời sống cán bộ, giảng viên, công nhân viên phát triển hoạt động nhà trường - Tìm kiếm nguồn viện trợ, nguồn vốn đầu tư hợp pháp từ tổ chức, cá nhân để phát triển nhà trường - Thực tốt quy định cơng khai tài Nhà nước Chương trình: Thực CT 5: Xây dựng, cải tạo mở rộng Trường 53 Quản lý Hiện trạng: Trường Cao đẳng Sơn La có phận: Đảng ủy; Ban Giám hiệu gồm Hiệu trưởng 03 Phó hiệu trưởng; Hệ thống đồn thể, gồm: Cơng đồn, Đồn TNCS Hồ Chí Minh; Hội SV Có Hội đồng tư vấn Có 10 phòng chức năng; 14 khoa đào tạo, 02 mơn trực thuộc; có sở hỗ trợ ĐT-NC Hệ thống quản lý nhà trường theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 hoạt động hiệu hai phương diện hiệu lực hiệu quản lý, góp phần tích cực nâng cao chất lượng đào tạo Mục tiêu: - Kiện toàn cấu tổ chức máy theo hướng tinh giản, gọn nhẹ, hiệu quả, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển nhà trường - Hoàn thiện Quy chế tổ chức hoạt động cho phù hợp với điều kiện phấn đấu trở thành Trường Đại học Cộng đồng Sơn La, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ đơn vị; đổi quản lý theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho khoa, môn; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý - Đến năm 2015 hoàn thiện kiểm định chương trình giáo dục; - Đến năm 2015 có 80% cán lãnh đạo phòng, ban, khoa, trung tâm, mơn trực thuộc có trình độ trung cấp lý luận trị trở lên; 100% cán quản lý từ cấp trưởng phó phòng, khoa trở lên có trình độ sau đại học Giải pháp: 1) Hoàn thiện cấu tổ chức theo quy định Điều lệ trường cao đẳng, cụ thể hóa vào Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường Chuẩn bị chuyển đổi cấu tổ chức nhà trường cho phù hợp với giai đoạn mới, hoàn thiện văn quy định nâng cấp lên đại học vào năm 2013 2) Các đơn vị trực thuộc có cấu hợp lý, tổ chức, phân cấp theo chức năng, nhiệm vụ phù hợp với yêu cầu nhà trường quy định; tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá theo chức năng, nhiệm vụ giao theo quy trình thực cơng việc giao 3) Lãnh đạo trường đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn có đủ lực thực có hiệu quyền hạn trách nhiệm theo quy định; 4) Duy trì, cải tiến, nâng cao hiệu lực hiệu Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008 công tác quản lý, điều hành nhà trường giai đoạn 2011-2013 hướng tới áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng tổng thể theo tiêu chuẩn quốc tế TQM 5) Nâng cấp, đại hóa hệ thống sở hạ tầng công nghệ thông tin, tiếp tục mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, điều hành Chương trình: Thực CT 1: Đánh giá, cải tiến chương trình hành; CT 2: Mở ngành đào tạo mới; CT 3: Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KH-CN; CT 4: Xây dựng đội ngũ giáo viên; CT6 : Công tác học sinh - sinh viên 54

Ngày đăng: 23/05/2019, 01:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Vai trò lập kế hoạch chiÕn lược tr­êng trong giai đoạn hiện nay 4

  • 1.2. Những cơ sở pháp lý vµ nguån t­ liÖu xây dựng chiến lược tr­êng 4

  • 2.1. Quá trình thành lập trường Cao đẳng Sơn La 6

  • 2.2. Hiện trạng cơ cấu tổ chức Trường 7

  • 2.3. HiÖn tr¹ng ®ội ngũ giảng viên, nhân viên (Tính đến 31/7/2011) 9

  • 2.4. HiÖn tr¹ng cơ sở vật chất, tài chính 9

  • 2.5. Thành tích và kết quả hoạt động từ khi thành lập trường đến nay 11

  • 2.6. Đánh giá chung 17

  • 2.7. Những giá trị cốt lõi của Trường Cao đẳng Sơn La 18

  • 3.1. Bối cảnh đất nước trong quá trình hội nhập quốc tế 18

  • 3.2.  Bối cảnh ngành giáo dục 19

  • 3.3. Bối cảnh tỉnh Sơn La 23

  • 3.4. Những đối tác, quan hệ cơ bản và xu thế phát triển của nhà trường 28

  • 3.6. Cơ hội và thách thức 30

  • 4.1. Quan điểm phát triển 32

  • 4.2. Tầm nhìn đến năm 2030 33

  • 4.3. Sứ mạng Trường Cao đẳng Sơn La 33

  • 4.4. Mục tiêu phát triển đến năm 2020 33

  • 5.1. Các giải pháp về đào tạo 37

  • 5.2. Các giải pháp về nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ và quan hệ quốc tế 37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan