Đề Án Tái Cơ Cấu Ngành Nông Nghiệp Gắn Với Chuyển Đổi Lao Động Nông Thôn Tỉnh Vĩnh Phúc Đến 2020 Và Tầm Nhìn Đến 2030

102 915 0
Đề Án Tái Cơ Cấu Ngành Nông Nghiệp Gắn Với Chuyển Đổi Lao Động Nông Thôn Tỉnh Vĩnh Phúc Đến 2020 Và Tầm Nhìn Đến 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI CHUYỂN ĐỔI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030 (DỰ THẢO) Vĩnh Phúc – 04/2015 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ ÁN II CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VĨNH PHÚC TRONG NHỮNG NĂM QUA 3.1 Tình hình chung 3.2 Ngành trồng trọt 3.3 Ngành chăn nuôi .14 3.4 Ngành lâm nghiệp .22 3.5 Ngành thủy sản 25 3.6 Thuận lợi, khó khăn phát triển nông nghiệp Vĩnh Phúc .26 IV THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM NÔNG THÔN VĨNH PHÚC .29 4.1 Quy mô dân số lao động .29 4.2 Cơ cấu lao động theo ngành nghề .32 4.3 Di cư xuất lao động .39 4.4 Phân tích SWOT .44 4.5 Đánh giá nhận định .44 4.6 Kịch lao động việc làm tỉnh Vĩnh Phúc 46 V CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI CHUYỂN ĐỔI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 56 5.1 Thời thách thức .56 5.2 Quan điểm 57 5.3 Mục tiêu 57 5.4 Chiến lược 58 5.5 Giải pháp thực tái cấu nông nghiệp chuyển đổi lao động nông thôn 60 5.6 Một số chế, sách hỗ trợ 69 5.7 Kinh phí thực Đề án 76 5.8 Một số dự án trọng điểm phát triển nông nghiệp giai đoạn 2015-2020 77 VI MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH HÀNG NÔNG NGHIỆP VĨNH PHÚC .78 6.1 Mục tiêu giải pháp phát triển ngành hàng chủ lực .78 6.2 Mục tiêu giải pháp phát triển số ngành hàng khác 84 VII HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐỀ ÁN .89 7.1 Hiệu kinh tế 89 7.2 Hiệu xã hội 91 VIII ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 92 i 8.1 Tỉnh thiếu tâm thực 92 8.2 Điều kiện thị trường thay đổi 92 8.3 Thảm họa thiên nhiên, dịch bệnh xảy bất thường .92 IX ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN 93 9.1 Chính sách đất đai 93 9.2 Chính sách thu hút đầu tư tư nhân 93 9.3 Đổi thể chế 93 X TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN .94 10.1 Sở Nông nghiệp & PTNT .94 10.2 Sở Lao động, Thương binh Xã hội 95 10.3 Sở Tài .95 10.4 Sở Kế hoạch Đầu tư 95 10.5 Sở Khoa học Công nghệ .95 10.6 Sở Tài nguyên Môi trường 96 10.7 Sở Công Thương .96 10.8 Sở Thông tin & truyền thông 96 10.9 Sở Giáo dục Đào tạo 96 10.10 Sở Nội vụ 97 10.11 Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng 97 10.12 Các Sở, Ban, ngành có liên quan 97 10.13 Đề nghị Mặt trận tổ quốc tổ chức thành viên 97 10.14 Các huyện, thành, thị 97 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNXD ĐBSH DN GTSX HĐND HTX KCN KHĐT KTXH LĐTBXH NLTS NTM NN&PTNT PTNT RAT TCTK TNMT UBND VHLSS VHXH VPĐP VSATTP WTO Công nghiệp – xây dựng Đồng sông Hồng Doanh nghiệp Giá trị sản xuất Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Khu công nghiệp Kế hoạch – Đầu tư Kinh tế - xã hội Lao động – Thương binh – xã hội Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Nông thôn Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phát triển nông thôn Rau an toàn Tổng cục Thống kê Tài nguyên – Môi trường Ủy ban nhân dân Điều tra mức sống hộ gia đình Văn hóa – xã hội Văn phòng điều phối Vệ sinh an toàn thực phẩm Tổ chức Thương mại Thế giới iii LỜI NÓI ĐẦU Theo Quyết định số 1769/QĐ-CT ngày 30/06/2014 Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc phê duyệt đề cương "Đề án tái cấu ngành nông nghiệp gắn với chuyển đổi lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc đến 2020 tầm nhìn đến 2030", Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn (Viện CSCL) đơn vị tư vấn, phối hợp với quan, ban, ngành tỉnh Vĩnh Phúc triển khai hoạt động nghiên cứu xây dựng Đề án Từ tháng 7/2014, Viện CSCL tập trung huy động chuyên gia Viện Viện, phối hợp tích cực với Sở NN&PTNT Vĩnh Phúc, thành viên Tổ biên tập Đề án để triển khai thực công việc xây dựng Đề án Các chuyên gia Viện CSCL cán Sở NN&PTNT thành lập tổ chuyên đề, tiến hành thu thập số liệu, liệu từ sở, ban, ngành tỉnh huyện, thành, thị; tham vấn ý kiến chuyên gia khảo sát điểm điển hình tất lĩnh vực địa bàn tỉnh (các xã điển hình chăn nuôi bò sữa; nuôi lợn; trồng rau; trang trại; doanh nghiệp; thương lái…) Phạm vi Đề án tập trung vào nội dung tái cấu ngành nông nghiệp gắn với chuyển đổi lao động - việc làm nông thôn Vì vậy, Đề án sâu khai thác điểm mạnh, điểm hạn chế phát triển nông lâm thủy sản (NLTS) vấn đề chuyển đổi lao động - việc làm nông thôn Trên sở xác định điểm đột phá để phát triển NLTS, giải pháp chuyển đổi lao động nông nghiệp, nông thôn Đề án ngành hàng chủ lực, nội dung cần hỗ trợ mà tỉnh cần tập trung nguồn lực để phát triển; bên cạnh đề cập tới ngành hàng có tiềm để có biện pháp trì đẩy mạnh phát triển thời gian tới Các ngành hàng thiếu tiềm lợi phát triển đối tượng Đề án Các nội dung cần hỗ trợ ngành hàng đối tượng dự án khác Trong Đề án này, tái cấu nông nghiệp tổ chức lại sản xuất nông nghiệp nhằm điều chỉnh vướng mắc, bất cập cũ đáp ứng đòi hỏi kinh tế - xã hội thị trường theo mục tiêu đề Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững nhằm đạt mục tiêu sau: (1) Phục hồi tăng trưởng nông nghiệp, tăng tính cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp; (2) Tăng thu nhập cải thiện chất lượng sống người nông dân; (3) Sử dụng hiệu tài nguyên bảo vệ môi trường Tái cấu bao gồm nội hàm sau: (1) Xác định mục tiêu sản xuất NLTS; (2) Điều chỉnh lĩnh vực, ngành sản xuất theo hướng tập trung vào ngành, lĩnh vực chủ lực, có lợi thế; (3) Điều chỉnh phương thức sản xuất (mô hình tổ chức sản xuất, địa bàn sản xuất, sử dụng KHCN); (4) Điều chỉnh đầu tư công lĩnh vực NLTS I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ ÁN Trong năm qua, trình công nghiệp hóa đô thị hóa Vĩnh Phúc diễn nhanh Cơ cấu kinh tế Vĩnh Phúc có thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp giảm tỷ trọng nông nghiệp Cho đến nay, Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp Tỷ trọng GDP ngành NLTS chiếm 9,8% cấu GDP tỉnh năm 2014 Xu hướng giảm tỷ trọng GDP NLTS tiếp tục năm tới Mặc dù đóng góp vào GDP giảm mạnh nông nghiệp giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Ngành NLTS sử dụng đến 37% lực lượng lao động (Theo điều tra thực trạng lao động thời điểm 1/10/2014 Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc), nguồn sinh kế 58% hộ gia đình đóng góp khoảng 20% thu nhập hộ (TCTK, 2012) Tỷ lệ dân cư sống khu vực nông thôn chiếm 76,9% tổng dân số toàn tỉnh (Cục Thống kê Vĩnh Phúc, 2014) Nông nghiệp không giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội Vĩnh Phúc mà tạo thành vùng đệm, cung cấp cảnh quan môi trường cho Vĩnh Phúc công nghiệp hóa, đô thị hóa Nội ngành NLTS có dịch chuyển mạnh cấu Chăn nuôi phát triển nhanh trở thành ngành chủ lực NLTS Tuy nhiên sản xuất NLTS có số bất hợp lý: Sản xuất dàn trải nhiều lĩnh vực, không dựa lợi thị trường; phát triển không đồng bộ, liên kết sản xuất tiêu thụ theo chuỗi sản phẩm yếu; phát triển thị trường hạn chế; chế biến phát triển; biện pháp hỗ trợ nặng kỹ thuật, nhẹ tổ chức sản xuất thiếu tính tập trung vào ngành hàng chủ lực Sự bất hợp lý dẫn đến ngành bộc lộ số tồn tại, hạn chế: (i) tốc độ tăng trưởng GTSX NLTS giảm dần, giai đoạn 2001-2005 7,1%/năm, giai đoạn 2006-2010 7,75%/năm, giai đoạn 2011-2014 3,4%/năm (Cục Thống kê, 2015); (ii) Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu hộ gia đình, quy mô nhỏ, đất đai manh mún Kinh tế HTX, trang trại phát triển chậm HTX hoạt động hiệu Thu hút doanh nghiệp đầu tư vào NLTS kém; (iii) Quy mô hàng hóa nhỏ bé, chất lượng sản phẩm chưa đồng Thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa ổn định, tính cạnh tranh sản phẩm không cao; (iv) Một số ngành gây ô nhiễm môi trường nặng; (v) Hiệu suất lao động thấp, giới trẻ không muốn gắn bó với NLTS Công nghiệp phát triển mạnh, đô thị hóa nhanh thời gian qua chưa hỗ trợ có hiệu quả, tạo đột phá cho phát triển nông nghiệp, nông thôn; chưa hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu quả, tính cạnh tranh sản xuất NLTS cho trình chuyển đổi lao động nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, thân ngành NLTS không tự giải vấn đề bất hợp lý Giải vấn đề nông nghiệp, nông thôn cần phải có hỗ trợ ngành công nghiệp, dịch vụ trình đô thị hóa Tóm lại, với phát triển mạnh công nghiệp đô thị hóa, NLTS Vĩnh Phúc không mạnh bộc lộ số bất hợp lý cấu, hạn chế tổ chức sản xuất, hiệu sản xuất chưa cao, tính cạnh tranh nông sản thấp, sản xuất gây ô nhiễm môi trường Thu nhập người dân nông thôn có khoảng cách ngày lớn so với khu vực đô thị Mặc dù công nghiệp phát triển chưa hỗ trợ mạnh cho NLTS, không mở đường đưa lao động nông thôn khỏi nông nghiệp Nông dân gặp khó khăn sản xuất nông nghiệp hoạt động phi nông nghiệp Để giải toán đó, tiến hành tái cấu ngành nông nghiệp mà phải tái cấu phát triển công nghiệp, dịch vụ đô thị hóa Tái cấu nông nghiệp phải gắn với tái cấu công nghiệp, dịch vụ để chuyển đổi lao động - việc làm nông thôn Vì vậy, Đề án tái cấu ngành nông nghiệp gắn với chuyển đổi lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc đến 2020 tầm nhìn đến 2030 xây dựng Tên đề án: "Đề án tái cấu ngành nông nghiệp gắn với chuyển đổi lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc đến 2020 tầm nhìn đến 2030" Đơn vị chủ trì: UBND tỉnh Vĩnh Phúc Cơ quan lập đề án: Tổ biên tập Đề án, bao gồm chuyên gia Viện CSCL, Sở NN&PTNT sở, ngành liên quan tỉnh Vĩnh Phúc II CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Đề án "Tái cấu ngành nông nghiệp gắn với chuyển đổi lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc đến 2020 tầm nhìn đến 2030" xây dựng dựa sau: - Quyết định 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020; - Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; - Quyết định 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/06/2013 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ban hành Chương trình hành động thực Đề án "Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững" theo Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 Thủ tướng Chính phủ; - Quyết định 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định 984/QĐ-BNN-CN ngày 09/05/2014 Bộ NN&PTNT phê duyệt đề án "Tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững"; - Quyết định 795/QĐ-TTg ngày 23/05/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng đến năm 2020; - Quyết định 490/QĐ-TTg ngày 05/05/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định 1758/QĐ-TTg ngày 20/11/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050; - Quyết định 198/QĐ-TTg ngày 25/01/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định 1554/QĐ-TTg ngày 17/10/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch thủy lợi vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2012-2020 định hướng đến năm 2050 điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng; - Quyết định 1883/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc - tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050; - Quyết định 113/QĐ-TTg ngày 20/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Nghị 38/NQ-CP ngày 28/03/2013 Chính phủ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Vĩnh Phúc; - Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XV; - Nghị 03-NQ/TU ngày 27/12/2006 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (khóa XIV) phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến năm 2020; - Quyết định 588/QĐ-UBND ngày 03/03/2011 UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định 2358/QĐ-UBND ngày 20/09/2012 UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt Quy hoạch vùng tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050; - Quyết định 3779/QĐ-CT ngày 16/12/2010 Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định 1335/QĐ-UBND ngày 06/06/2011 UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn 2030; - Quyết định 825/QĐ-UBND ngày 10/04/2012 UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt Quy hoạch phát triển khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định 1717/QĐ-CT ngày 04/07/2013 Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt Quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; - Quyết định 1087/QĐ-UBND ngày 18/04/2014 UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt Quy hoạch tổng thể cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; - Quyết định 1674/QĐ-UBND ngày 20/07/2012 UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt Quy hoạch vùng rau an toàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn từ đến năm 2020; - Quyết định 180/QĐ-UBND ngày 18/01/2012 UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020; - Quyết định 2497/QĐ-UBND ngày 20/09/2011 UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt Quy hoạch phát triển giáo dục, đào tạo Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định 1588/QĐ-UBND ngày 24/06/2013 UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định 182/QĐ-UBND ngày 25/01/2013 UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thương mại Vĩnh Phúc đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; - Quyết định 26/QĐ-UBND ngày 05/01/2013 UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Nghị 52/2012/NQ-HĐND ngày 19/07/2012 HĐND tỉnh Vĩnh Phúc chế đầu tư, hỗ trợ phát triển giống trồng, vật nuôi địa bàn tỉnh giai đoạn 2012-2015; - Nghị 53/2012/NQ-HĐND ngày 19/07/2012 HĐND tỉnh Vĩnh Phúc chế hỗ trợ phát triển trồng trọt sản xuất hàng hóa địa bàn tỉnh giai đoạn 2012-2015; - Nghị 88/2013/NQ-HĐND ngày 16/07/2013 HĐND tỉnh Vĩnh Phúc phát triển chăn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2020; - Quyết định 19/2011/QĐ-UBND ngày 200/4/2011 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc ban hành Chương trình xây dựng nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2020; - Quyết định 38/2012/QĐ-UBND ngày 25/10/2012 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc ban hành Quy định thực chế đầu tư, hỗ trợ phát triển giống trồng, vật nuôi địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012-2015; - Quyết định 39/2012/QĐ-UBND ngày 25/10/2012 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc ban hành Quy định thực chế hỗ trợ phát triển trồng trọt sản xuất hàng hóa địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012-2015; - Quyết định 24/2013/QĐ-UBND ngày 10/10/2013 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc ban hành quy định thực đầu tư, hỗ trợ phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh giai đoạn 2013-2020, theo Nghị số 88/2013/NQ-HĐND ngày 16/07/2013 HĐND tỉnh; - Quyết định 04/2014/QĐ-UBND ngày 23/01/2014 UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành quy định bảo vệ môi trường nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc; - Chương trình hành động 614/CTr-UBND ngày 17/02/2014 UBND tỉnh Vĩnh Phúc thực Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020; - Quyết định 3309/QĐ-UBND ngày 11/11/2014 UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt quy hoạch phát triển chăn nuôi theo vùng xã trọng điểm tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020; - Quyết định 3310/QĐ-UBND ngày 11/11/2014 UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt quy hoạch sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020; - Kế hoạch 7348/KH-UBND ngày 03/12/2014 UBND tỉnh Vĩnh Phúc nhà tài trợ khác để hình thành dự án hỗ trợ kĩ thuật - Đẩy mạnh việc triển khai tận dụng hỗ trợ sách có như: Quyết định 62/2013/QĐ-TTg sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn - Nhà nước địa phương ban hành sách đặc thù để khuyến khích phát triển mô hình Nội dung hỗ trợ là: + Tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức hộ lại thành HTX tổ nhóm nông dân Hỗ trợ công tác quản lý điều hành, đăng ký hoạt động hợp tác xã giai đoạn đầu + Hỗ trợ nông dân, tổ nhóm nông dân, HTX vay vốn để đầu tư hệ thống nhà lưới, nhà kính, mua vật tư, máy nông nghiệp, đầu tư phát triển sản xuất + Hỗ trợ khuyến nông, đào tạo nghề chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật: Trợ cấp để khuyến khích công ty chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân, hướng dẫn nông dân sản xuất theo tiêu chuẩn (VietGAP, GlobalGAP, Hữu cơ), đảm bảo chất lượng sản phẩm xuất + Khuyến khích công ty tham gia cung ứng phân bón thuốc BVTV, ứng trước cho nông dân - Hỗ trợ xây dựng thương hiệu, nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại - Nghiên cứu chương trình hợp tác với đối tác nước để xây dựng cụm kho lạnh, chế biến trực tiếp nước nhập địa bàn tỉnh 6.2 Mục tiêu giải pháp phát triển số ngành hàng khác 6.2.1 Bò thịt 6.2.1.1 Mục tiêu: - Nâng cao hiệu chăn nuôi bò thịt, nâng cao suất, chất lượng thịt - Phát triển chăn nuôi bò theo quy mô lớn (trên 10 con) nông hộ theo hình thức phù hợp với địa bàn: nuôi bò thịt, bò vỗ béo, bò sinh sản - Hình thành vùng chăn nuôi bò thịt tập trung số huyện Vĩnh Tường, Lập Thạch, Sông Lô 6.2.1.2 Giải pháp: - Hỗ trợ tinh giống thông qua thụ tinh nhân tạo giống bò nhập ngoại: Limoucine, Red Angus, Droughmaster, Blanc Blue Belge (BBB) đàn bò lai Sind, Brahman - Thực mô hình chăn nuôi bò thịt vỗ béo thâm canh phù hợp với địa phương - Mở rộng mô hình chăn nuôi bò thịt cao sản có hiệu để chuyển giao vào sản xuất; - Hỗ trợ quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu, hỗ trợ liên kết tiêu thụ sản phẩm 84 6.2.2 Chăn nuôi gà 6.2.2.1 Mục tiêu: - Quy mô chăn nuôi gà đạt triệu vào năm 2020, gà đẻ trứng chiếm 30% tổng đàn - Hình thành vùng chăn nuôi gà tập trung huyện Tam Dương, huyện Tam Đảo 6.2.2.2 Giải pháp: - Hỗ trợ vaccine cúm gia cầm, phun khử trùng tiêu độc cho sở chăn nuôi để kiểm soát vệ sinh thú y - Hỗ trợ sở chăn nuôi áp dụng quy trình thực hành chăn nuôi tốt cấp chứng nhận sở chăn nuôi an toàn - Đào tạo nghề cho người chăn nuôi quy mô lớn, chủ trang trại - Khuyến khích, hỗ trợ cho sở sản xuất, nhân giống tư nhân để sản xuất đủ giống cho chăn nuôi trang trại nông hộ (nhất giống gà lai lông màu thả vườn) 6.2.3 Lúa 6.2.3.1 Mục tiêu: Phát triển ngành lúa gạo theo hướng bền vững; nâng cao hiệu quả; chất lượng Mục tiêu cụ thể đến năm 2020: - Ổn định tiếp tục trồng lúa diện tích đất phù hợp - Chuyển đổi số diện tích lúa sản xuất hiệu sang trồng rau màu, trồng cỏ chăn nuôi gia súc nuôi trồng thủy sản vùng trũng thấp - 100% giống chất lượng đưa vào sản xuất - 50% diện tích đất lúa sản xuất theo quy trình (VietGAP, SRI) 6.2.3.2 Giải pháp: - Quy hoạch lại, chuyển đổi diện tích lúa sản xuất hiệu sang trồng loại rau màu cỏ chăn nuôi gia súc; sử dụng linh hoạt đất lúa hiệu - Hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất giống liên kết với hộ nông dân để sản xuất giống lúa chứng nhận - Thử nghiệm số loại giống lúa chất lượng , sản xuất theo quy trình lúa VietGAP SRI để tập huấn khuyến cáo cho người dân - Cải thiện hệ thống thủy lợi đặc biệt hệ thống tiêu úng số xã huyện đồng Vĩnh Tường, Yên Lạc 85 - Tổ chức hình thức hợp tác nông dân (tổ hợp tác hay HTX) có nhiệm vụ tổ chức nông dân để quản lý sản xuất theo quy trình đồng - Hỗ trợ khuyến nông, đào tạo nghề chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật: Trợ cấp để khuyến khích công ty chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân 6.2.4 Các trồng (ngô, đậu tương lạc) 6.2.4.1 Mục tiêu: - 100% diện tích ngô, đậu tương lạc trồng giống chứng nhận, giống biến đổi gen, có suất cao - Nâng cao hiệu sản xuất ngô, đậu tương lạc 6.2.4.2 Giải pháp: - Rà soát quy hoạch vùng sản xuất ngô, đậu tương lạc; - Hỗ trợ đưa vào sản xuất giống ngô, lạc, đậu tương suất cao Hỗ trợ giống ngô biến đổi gen để mở rộng diện tích - Hoạt động khuyến nông cho nông dân 6.2.5 Cây ăn 6.2.5.1 Mục tiêu: Nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu sản xuất số loại ăn Mục tiêu đến năm 2020: - Quy hoạch vùng sản xuất tập trung cho sản phẩm ăn như: chuối, long ruột đỏ - Ổn định quy mô số ăn như: Chuối 1,5 nghìn trồng dải rác vùng đất bãi, long ruội đỏ khoảng 500 trồng tập trung - 100% sản phẩm chuối long ruột đỏ sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP 6.2.5.2 Giải pháp: - Thực rà soát quy hoạch vùng sản xuất tập trung để phát triển trồng như: Thanh long ruột đỏ, chuối - Có sách khuyến khích tổ chức, liên kết sản xuất theo tổ nhóm sản xuất, HTX sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Tập huấn kỹ thuật sản xuất theo quy trình VietGAP cho người sản xuất 6.2.6 Cây nấm ăn 6.2.6.1 Mục tiêu: - Về cấu sản phẩm bảo gồm loại nấm nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò mộc nhĩ - Sản lượng nấm tươi đạt 400 tấn/năm 86 - 100% sản phẩm nấm ăn sản xuất theo an toàn (VietGAP) 6.2.6.2 Giải pháp: - Tập huấn kỹ thuật sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP cho hộ - Có sách hỗ trợ hộ liên kết tổ chức sản xuất theo mô hình tổ nhóm HTX - Hỗ trợ lãi suất để sở sản xuất đầu tư công nghệ bảo quản đóng gói sản phẩm 6.2.7 Lâm nghiệp 6.2.7.1 Mục tiêu: - Bảo vệ rừng phòng hộ rừng đặc dụng Đảm bảo độ che phủ rừng - Đối với rừng sản xuất, chuyển đổi đất rừng hiệu sang làm dịch vụ, sản xuất công nghiệp - Nâng cao hiệu kinh tế rừng trồng 6.2.7.2 Giải pháp: - Hỗ trợ giống suất cao cho rừng sản xuất có hiệu kinh tế cao - Nghiên cứu, chuyển giao số mô hình trồng xen dược liệu khu rừng phòng hộ - Hỗ trợ thu hút đầu tư, chuyển đổi sử dụng đất rừng trồng hiệu sang làm dịch vụ, đô thị, công nghiệp 6.2.8 Thủy sản 6.2.8.1 Cá giống a, Mục tiêu: - Phát triển ngành giống thủy sản thành ngành hàng sản xuất hàng hóa, có uy tín, chất lượng, giá trị gia tăng cao theo hướng bền vững - Quy hoạch vùng sản xuất cá giống tập trung xã trọng điểm huyện Vĩnh Tường Yên Lạc - Ổn định số lượng 10 sở sản xuất trung tâm nhà nước sở tư nhân - Quy mô sản xuất cá giống ổn định đạt mức trung bình 2,6 tỷ con/năm đáp ứng thị trường tỉnh tỉnh phía Bắc - Quản lý tốt dịch bệnh cá giống - 100% sản phẩm cá giống chứng nhận chất lượng có thương hiệu b, Giải pháp: - Rà soát thực quy hoạch vùng sản xuất cá giống tập trung - Tổ chức sản xuất cá giống theo HTX, tổ nhóm sản xuất, hình thành 87 hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Tổ chức tập huấn kỹ thuật thương xuyên kỹ thuật phòng trừ dịch bệnh cho giống - Tổ chức sản xuất cá giống theo quy trình an toàn, có chứng nhận - Đào tạo nông dân chuyên nghiệp sản xuất cá giống - Cải thiện hệ thống sở hạ tầng đặc biệt hệ thống cấp thoát nước - Hỗ trợ xây dựng quảng bá thương hiệu cá giống, phát triển thị trường cho sản phẩm cá giống 6.2.8.2 Cá thịt a, Mục tiêu: - Phát triển nuôi loại cá thịt theo hướng thâm canh bán thâm canh, tăng suất, chất lượng sản phẩm, đảm bảo hiệu quả, chất lượng có giá trị gia tăng cao - Quy hoạch vùng sản xuất cá khoảng 6.000 huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc, Tam Dương Trong 3.000 đất chuyên cá 3.000 đất lúa cá - 100% sản phẩm sản xuất theo quy trình đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - 100% người sản xuất trang bị kỹ thuật nuôi cá thâm canh - Tổ chức sản xuất cá giống theo HTX, tổ nhóm sản xuất, hình thành hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm b, Giải pháp: - Rà soát quy hoạch vùng sản xuất cá tập trung liên vùng vùng sản xuất luân canh lúa – cá - Hỗ trợ áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn Vietgap cho cá thịt - Hỗ trợ phát triển cácc tổ nhóm, HTX người chăn nuôi cá - Tổ chức tập huấn quy trình nuôi cá thâm canh theo quy trình VietGAP cho hộ 88 VII HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐỀ ÁN 7.1 Hiệu kinh tế 7.1.1 Chăn nuôi Giá trị tăng thêm sản xuất chăn nuôi từ chăn nuôi bò sữa, bò thịt, lợn, gà là: 4.812 tỷ đồng giai đoạn 2016-2020, cụ thể sau: a) Đối với bò sữa Hiệu kinh tế bò sữa tính theo mức trung bình có thời gian khai thác năm, với suất sữa/300 ngày giá bán (năm 2014) 14.500 đ/kg sữa, tổng doanh thu bò sữa 84,595 triệu đồng/năm Chi phí trung bình cho bò sữa năm 60,119 triệu đồng/năm, bao gồm: khấu hao giống, chuồng trại, thức ăn, phòng trừ dịch bệnh, tiền công trả cho lao động Như vậy, bò sữa cho lợi nhuận trung bình 24,476 triệu đồng/năm (lãi trừ chi phí tiền công lao động hộ gia đình Nếu tính công lao động hộ có thu nhập 33,601 triệu đồng/bò/năm), tương ứng lãi 4.895 đồng/kg sữa Nếu suất sữa tăng thêm 20%, tức đạt sữa/chu kỳ khai thác 300 ngày hộ thu lãi đến 29 triệu đồng/bò/năm (lãi trừ tiền công lao động gia đình), tức tăng thêm 4,895 triệu đồng/năm Với 15.000 bò sữa lãi tăng thêm từ việc tăng suất sữa 74 tỷ đồng/năm Như vậy, giá trị đàn bò sữa đến 2020 tăng thêm: 9.000 bò sữa x 60 tr.đ/con = 540 tỷ đồng; thu nhập tăng thêm (giá trị sản xuất tăng thêm) nông dân từ chăn nuôi bò sữa đạt khoảng 967 tỷ đồng/5 năm Hiệu kinh tế cao Vĩnh Phúc tham gia cung cấp bò sữa giống cho địa phương khác Với chất lượng đàn bò tại, với việc sử dụng thụ tinh nhân tạo giồng bò cao sản tạo đàn bò giống có nắng suất sữa cao, thích nghi với điều kiện môi trường VN b) Đối với bò thịt - Hàng năm, chọn lọc đàn bò sinh sản hạt nhân đàn bò tỉnh để phối tinh nhân tạo tinh bò đực nhập ngoại (80% tinh bò Brahman, 20% tinh bò thịt cao sản: BBB; Limocin; Droughmaster), kết hợp với nuôi thâm canh, vỗ béo (dự kiến khoảng 33.000 bò thịt/5 năm) để tăng khối lượng bò thịt lúc giết mổ >350kg/con, cung cấp tăng thêm cho thị trường khoảng 3.300 bò thịt/5 năm Doanh thu tăng thêm nông dân từ bán thịt bò hơi: 3.300 x 120 triệu đồng/tấn = 396 tỷ đồng/5 năm c) Đối với chăn nuôi lợn Sản lượng năm 2014 72,2 ngàn tấn, với tốc độ tăng trưởng sản lượng 5%/năm dự kiến đạt sản lượng 96,7 ngàn năm 2020, tăng thêm 24,5 ngàn thịt hơi, tương ứng GTGT 2.600 tỷ /6 năm (theo giá năm 2014) 89 7.1.2 Thủy sản Tổng số hỗ trợ nuôi cá thâm canh gối vụ qua đông khoảng 750 ha/5 năm Lợi nhuận tăng thêm nông dân từ mô hình bình quân 100 tr.đ/ha, tương ứng 75 tỷ đồng/5 năm 7.1.3 Trồng trọt Giá trị tăng thêm ngành trồng trọt từ chương trình hỗ trợ giống lúa chất lượng, giống ngô, đậu tương chuyển gen, sản xuất hàng hóa, cánh đồng mẫu, phân bón vi sinh ước đạt 774 tỷ đồng/5 năm; cụ thể sau: a) Đối với trồng lúa Hiện địa bàn tỉnh cấu giống lúa chủ yếu giống KD18, Q5 (chiếm 60 - 70 %); giống lúa cho suất ổn định, dễ chăm sóc chất lượng chưa cao nên cho giá trị thu nhập thấp; khi, nhu cầu tiêu dùng người ăn no mà phải sử dụng sản phẩm có chất lượng tốt Do vậy, việc đưa giống lúa chất lượng vào sản xuất để thay dần diện tích lúa KD18, Q5 cần thiết để nâng cao giá trị thu nhập cho nông dân Theo tính toán sơ hiệu sản xuất giống lúa sau: - Để sản xuất 01 lúa KD18, Q5 đầu tư hết 29,35 triệu đồng (gồm chi phí mua giống, vật tư, phân bón, công lao động ), suất đạt 5,6 tấn/ha x triệu đồng/tấn thóc = 39,2 triệu đồng; lãi: 39,2 - 29,35 = 9,85 triệu đồng/ha - Nếu sản xuất giống lúa chất lượng đầu tư hết 30,0 triệu đồng/ha, suất đạt 5,2 tấn/ha x 8,5 triệu đồng/tấn thóc = 44,2 triệu đồng; lãi: 44,2 - 30,0 = 14,2 triệu đồng/ha Như vậy, sản xuất giống lúa chất lượng cho thu nhập cao so với KD18, Q5 khoảng 4,35 triệu đồng/ha; với quy mô hỗ trợ 60.000 (tổng hỗ trợ năm) cho thu nhập tăng thêm cho nông dân 261 tỷ đồng tăng thêm so với phần ngân sách hỗ trợ 201 tỷ đồng (261 tỷ - 60 tỷ hỗ trợ) b) Đối với trồng ngô, đậu tương Việc ứng dụng trồng chuyển gen sản xuất nâng cao suất thông qua việc tăng tính chống chịu trồng như: chịu nhiệt, chịu hạn, sâu bệnh, kháng thuốc trừ cỏ… nên giảm công chăm sóc, giảm tổn thất sâu bệnh, thời thiết bất thuận gây Do vậy, việc đưa giống trồng chuyển gen vào sản xuất cần thiết điều kiện sản xuất Dự kiến hiệu từ việc sản xuất trồng chuyển gen sau: - Để sản xuất 01 ngô thông thường đầu tư hết 26,35 triệu đồng (gồm chi phí mua giống, vật tư, phân bón, công lao động ), suất đạt 4,3 tấn/ha x 6,5 triệu đồng/tấn = 27,625 triệu đồng; lãi: 27,625 - 26,35 = 1,275 triệu đồng/ha - Nếu sản xuất giống ngô chuyển gen đầu tư hết 27,550 triệu đồng/ha, dự kiến suất đạt 5,0 tấn/ha x 6,5 triệu đồng/tấn = 32,5 triệu đồng; lãi: 32,5 - 27,550 = 4,875 triệu đồng/ha 90 Như vậy, sản xuất giống ngô chuyển gen cho lãi cao so với sản xuất giống ngô thông thường khoảng 3,675 triệu đồng/ha; với quy mô hỗ trợ 35.000 (tổng hỗ trợ năm) cho thu nhập tăng thêm cho người nông dân 128,625 tỷ đồng tăng thêm so với phần ngân sách hỗ trợ 68,625 tỷ đồng (128,625 tỷ - 60 tỷ hỗ trợ) c) Đối với trồng rau Sơ tính toán hiệu kinh tế với diện tích hỗ trợ 3.600 cho thu nhập tăng thêm so với phần ngân sách hỗ trợ 10,8 tỷ đồng (tổng hỗ trợ năm, tăng thêm triệu/ha) Tổng mức đầu 01 canh tác vùng trồng trọt sản xuất 63,69 triệu đồng; giá trị thu nhập đạt 130,7 triệu đồng, cho lãi 67,0 triệu đồng/ha Như vậy, với quy mô hỗ trợ 7.500 (tổng hỗ trợ năm) cho lãi 502,5 tỷ dồng cho thu nhập tăng thêm so với phần ngân sách hỗ trợ 450,0 tỷ đồng Dự kiến hiệu từ mô hình sản xuất cánh đồng mẫu cho lãi 67,2 tỷ đồng (lúa 2000 ha, lãi 33,7 tỷ đồng; rau 500 ha, lãi 33,5 tỷ đồng; thu nhập tăng thêm so với phần ngân sách hỗ trợ 43,4 tỷ đồng (67,2 tỷ - 23,8 tỷ hỗ trợ) 7.2 Hiệu xã hội Đề án tạo đổi thể chế, hoàn thiện đồng chế, sách phát triển nông nghiệp như: Giải đất đai cho sản xuất chăn nuôi, trồng trọt lúa; đào tạo nông dân, lao động nông thôn chuyên nghiệp; phát triển kinh tế trang trại, HTX, thúc đẩy hợp tác, liên kết ; thu hút đầu tư tư nhân; tăng quy mô sử dụng hiệu đầu tư công cho nông nghiệp, nông thôn; đổi cung cấp dịch vụ công ; đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ , công nghiệp sử dụng nhiều lao động xuất lao động nông thôn góp phần chuyển dịch dần phận lớn lao động nông thôn sang lĩnh vực khác, giảm sức ép lao động nông nghiệp bối cảnh diện tích canh tác dần bị thu hẹp Từ nâng cao lực tổ chức sản xuất nông nghiệp, tăng tính bền vững sản xuất nông nghiệp, bảo vệ môi trường bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp, trọng vào chất lượng suất, tăng khả tiêu thụ sức cạnh tranh nông sản thị trường; tăng thu nhập cho nông dân; thúc đẩy nhanh trình xây dựng nông thôn 91 VIII ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 8.1 Tỉnh thiếu tâm thực Đề án đưa nhiều thay đổi so với sản xuất nông nghiệp, phát triển công nghiệp dịch vụ Sự thay đổi liên quan đến mục tiêu phát triển nông nghiệp, chiến lược phát triển nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, thay đổi quy mô, ưu tiên đầu tư công Do đó, việc thực Đề án mang lại lợi ích lớn cho đa số người dân, có nhóm đối tượng chịu ảnh hưởng tiêu cực (cả cán người dân) Vì việc thực Đề án đòi hỏi tâm trị cao lãnh đạo tỉnh Một số chế sách chưa có, bất cập phải xin phép Trung ương để thử nghiệm Vì vậy, tâm lãnh đạo tỉnh điều kiện tiên để thực thành công TCC ngành nông nghiệp gắn với giải lao động việc làm lao động nông thôn Vì vậy, để thực thành công, Đề án cần có góp ý, trao đổi, đồng thuận không lãnh đạo cao tỉnh Vĩnh Phúc mà lãnh đạo đơn vị, huyện, xã người dân Cần tăng cường công tác truyền thông nội dung đề án để người dân hiểu tầm quan trọng, giải pháp sách thực đề án Cần thực đồng giải pháp nêu Đề án để tránh phản ứng tiêu cực từ phận bị tác động xấu Thực đồng giải pháp cho phép hạn chế tác động tiêu cực đến số đối tượng 8.2 Điều kiện thị trường thay đổi Hiện Việt Nam đàm phán loạt hiệp định thương mai song phương với nước tham gia đàm phán hiệp định xuyên Thái Bình dương, bao gồm thương mại nông sản Tổ chức Thương mại giới, mà Việt Nam thành viên trình đàm phán tiến tới giảm hàng rào thuế quan nông sản nhập Các yếu tố dẫn đến điều kiện thi trường thay đổi, tác động đến tính cạnh tranh sản phẩm Tuy nhiên, rủi ro yếu tố không lớn thực giải pháp Đề án làm tăng lực người dân, tác nhân ngành hàng doanh nghiệp, giúp họ đối phó với thay đổi điều kiện thị trường 8.3 Thảm họa thiên nhiên, dịch bệnh xảy bất thường Các thàm họa thiên nhiên lũ lụt, động đất,…và dịch bệnh trồng, vật nuôi chưa có biện pháp phòng trừ hữu hiệu gây thiệt hại lớn cho SX, tác động tiêu cực đến tâm lý người sản xuất, tiêu dùng, đòi hỏi đầu tư bổ sung lớn (đê, hồ đập, kênh mương, ) Các yếu tố làm chệch hướng tái cấu ngành hàng đầu tư nhà nước 92 IX ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN Để thực hiện thành công Đề án tái cấu nông nghiệp, Vĩnh Phúc sẽ đề xuất với Nhà nước cho phép thử nghiệm một số sách đột phá tăng cường hỗ trợ triển khai Đề án tái cấu ngành nông nghiệp 9.1 Chính sách đất đai - Hỗ trợ tín dụng trung hạn dài hạn đơn giản thủ tục, tạo điều kiện cho hộ nông dân sản xuất giỏi tích tụ ruộng đất - Miễn giảm phí chuyển nhượng đất đai hộ nông dân vùng chuyên canh quy hoạch 9.2 Chính sách thu hút đầu tư tư nhân - Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp nằm lĩnh vực ưu tiên đầu tư tỉnh (theo tinh thần Luật số 32/2013/QH13 ngày 19/6/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp) - Trang trại HTX nông nghiệp có đăng ký tiếp cận hỗ trợ đầu tư doanh nghiệp theo Nghị định 210/2013/NĐ-CP thuộc lĩnh vực ưu tiên đầu tư tỉnh - Cho phép tỉnh thí điểm chế đối tác công – tư phát triển sở hạ tầng nông thôn, xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp – dịch vụ vùng chuyên canh, phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp chủ lực, nằm quy định Quyết định 71/2010/QĐ-TTg 9.3 Đổi thể chế Sửa Quyết định 01/2012/QĐ-TTg, phân cấp mạnh mẽ cho quan địa phương chứng nhận tiêu chuẩn VietGAP nhằm giảm chi phí chứng nhận phục vụ việc sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng địa phương bền vững 93 X TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Tái cấu ngành nông nghiệp gắn với chuyển đổi lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc đến 2020 tầm nhìn đến 2030 nhiệm vụ chiến lược vừa lâu dài, vừa cấp bách nhiệm vụ trị hàng đầu, trọng tâm cấp ủy đảng, quyền, hệ thống trị toàn dân Sau Đề án phê duyệt, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng chương trình hành động thực Đề án thành lập Ban đạo thực Đề án Nhiệm vụ Sở, ban, ngành thực Đề án sau: 10.1 Sở Nông nghiệp & PTNT - Tham mưu với Tỉnh ủy, UBND tỉnh kế hoạch lộ trình triển khai Đề án sở lựa chọn làm điểm tổng kết thực tiễn mô hình điểm để nhân diện rộng - Là quan thường trực Ban đạo thực Đề án; chủ trì, phối hợp với Sở, ngành, tổ chức trị tỉnh huyện, thành, thị: + Xây dựng kế hoạch triển khai dự án để thực tái cấu ngành nông nghiệp thuộc phạm vi chủ trì phối hợp + Trên sở Quy hoạch phê duyệt, tiến hành rà soát lại để đề xuất điều chỉnh, lập quy hoạch phát triển sản phẩm chủ lực gắn với vùng sản xuất hàng hóa tập trung theo định hướng Đề án tái cấu + Xây dựng triển khai dự án, kế hoạch chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, chuyển đổi linh hoạt quỹ đất trồng lúa, phát triển giống trồng, vật nuôi + Tiếp thu, ứng dụng tiến kỹ thuật giống trồng, vật nuôi, công nghệ sản xuất tiên tiến để hướng dẫn nông dân áp dụng vào sản xuất + Phối hợp với Sở KHCN, Sở Công thương hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu tập thể dẫn địa lý cho nông sản, thực phẩm đặc trưng tỉnh; tích cực tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản; tổ chức hội nghị, hội chợ xúc tiến thương mại liên kết sản xuất – tiêu thụ nông sản, thực phẩm + Phối hợp với Sở LĐTBXH thực dự án chuyển đổi lao động, việc làm cho lao động nông thôn + Hướng dẫn huyện, thành phố rà soát, phân loại, lập phương án chuyển đổi, thành lập tổ hợp tác, HTX theo luật + Hướng nông dân, HTX tổ chức sản xuất liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm + Cung cấp tin, bài, giới thiệu điển hình phục vụ công tác tuyên truyền quan thông báo chí, tổ chức trị xã hội nội dung, giải pháp, kết thực Đề án tái cấu ngành Nông nghiệp 94 + Phối hợp kiểm tra, đánh giá, đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn trình thực Đề án; tổng hợp báo cáo UBND tỉnh, BCĐ tỉnh theo quy định 10.2 Sở Lao động, Thương binh Xã hội - Tham mưu với UBND tỉnh kế hoạch triển khai giải pháp Đề án liên quan đến chuyển đổi lao động nông thôn - Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành triển khai dự án chuyển đổi việc làm, chuyển dịch cấu lao động nông thôn, đào tạo nghề dịch vụ phi nông nghiệp cho lao động nông thôn - Chủ trì, phối hợp với huyện, thành, thị triển khai thực xuất lao động theo chế, sách tỉnh 10.3 Sở Tài - Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch & Đầu tư, Sở, ngành liên quan tổng hợp nhu cầu vốn; cân đối, đề xuất UBND tỉnh bố trí kinh phí cho triển khai thực nội dung Đề án tái cấu chương trình, dự án liên quan - Phối hợp với Sở Nông nghiệp & PTNT ban hành văn hướng dẫn quản lý, cấp phát toán nguồn kinh phí theo quy định tài hành 10.4 Sở Kế hoạch Đầu tư - Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Nông nghiệp & PTNT sở, ngành liên quan tham mưu, đề xuất bố trí ngân sách hàng năm, lồng ghép với chương trình, dự án từ nguồn khác để thực có hiệu Đề án - Tham mưu UBND tỉnh triển khai thực chế, sách thu hút, khuyến khích hướng dẫn doanh nghiệp điều kiện, trình tự, thủ tục đầu tư nông nghiệp, nông thôn Nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung kịp thời chế, sách tỉnh nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn - Hướng dẫn địa phương, doanh nghiệp lập, thẩm định dự án thuộc phạm vi Đề án tái cấu ngành Nông nghiệp trình UBND tỉnh phê duyệt; tham mưu thẩm định nguồn vốn hỗ trợ Chương trình, Đề án, Dự án 10.5 Sở Khoa học Công nghệ - Chủ trì phối hợp với Sở NN&PTNT tham mưu với UBND tỉnh ban hành chế, sách để ứng dụng KHCN vào sản xuất nông nghiệp, trước hết giống, quy trình canh tác, tưới nước, bón phân, bảo quản sau thu hoạch, chế biến tiêu thụ nông sản Tranh thủ nguồn vốn KHCN TW tỉnh, cân đối ưu tiên cho dự án, đề tài phục vụ mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp 95 - Chủ trì hướng dẫn doanh nghiệp, HTX sở sản xuất xây dựng nhãn hiệu hàng hóa cho nông sản, thực phẩm; xây dựng thương hiệu dẫn địa lý cho nông sản, thực phẩm chủ lực Tỉnh để nâng cao giá trị tăng sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp 10.6 Sở Tài nguyên Môi trường - Chủ trì, phối hợp với Sở NN&PTNT huyện, thành, thị tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng quy định dồn đổi ruộng đất nông nghiệp, thực xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh - Tập trung chỉnh lý hồ sơ địa chính, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau dồn đổi ruộng Rà soát bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; lập phương án chuyển đổi linh hoạt quỹ đất trồng lúa; tham mưu xây dựng sách đất đai để hỗ trợ hình thành vùng sản xuất chuyên canh hàng hóa; - Tăng cường quản lý môi trường làng nghề, vùng sản xuất nông sản hàng hóa để đảm bảo phát triển bền vững 10.7 Sở Công Thương - Xây dựng chương trình, dự án, kế hoạch giải pháp hỗ trợ tiêu thụ nông sản Tỉnh Đề xuất sách để khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến nông sản gắn với tiêu thụ ổn định - Chủ trì, phối hợp với Sở, Ngành liên quan, UBND huyện, thành phố triển khai hoạt động xúc tiến thương mại; khai thác, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản, thực phẩm Tỉnh; - Phối hợp với Sở Nông nghiệp & PTNT Sở KHCN tích cực vận động, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng quảng bá thương hiệu cho nông sản, thực phẩm đặc trưng; xây dựng phát triển hệ thống chợ, siêu thị tiêu thụ nông sản, thực phẩm 10.8 Sở Thông tin & truyền thông Chủ trì, phối hợp với Sở, Ngành liên quan huyện, thành, thị tuyên truyền, quán triệt Đề án tái cấu ngành Nông nghiệp Chính phủ, Tỉnh; chủ trương, sách hành Đảng, Nhà nước Tỉnh; Kế hoạch hành động thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp gắn với chuyển đổi lao động nông thôn 10.9 Sở Giáo dục Đào tạo - Chủ trì việc đào tạo phân luồng học sinh, đổi chương trình nâng cao hiệu hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học sở, trung học phổ thông để học sinh có thái độ đắn học nghề chủ động lựa chọn loại hình học nghề sau phổ thông; - Phối hợp với Sở Nội vụ lựa chọn cho sở đào tạo ngành giáo dục tham gia bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh 96 10.10 Sở Nội vụ - Tham mưu giúp UBND tỉnh xếp, bố trí cấu tổ chức, biên chế công chức, viên chức ngành Nông nghiệp & PTNT (cấp tỉnh, huyện, xã) - Phối hợp với Sở Nông nghiệp &PTNT tổ chức thực việc đánh giá, tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngành nông nghiệp theo mục tiêu đề - Chủ trì đề xuất sửa đổi, bổ sung chế, sách đào tạo cán bộ, công chức, viên chức tỉnh; xây dựng ban hành chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã QLNN lĩnh vực nông nghiệp; 10.11 Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng - Phối hợp với Sở Nông nghiệp &PTNT nghiên cứu, xây dựng, đề xuất chương trình tín dụng cụ thể để thực có hiệu Đề án - Triển khai có hiệu chương trình, sách tín dụng ưu đãi Nhà nước nông nghiệp, nông thôn; hướng dẫn hồ sơ, thủ tục vay vốn để tổ chức, cá nhân có điều kiện vốn đầu tư phát triển sản xuất 10.12 Các Sở, Ban, ngành có liên quan Căn chức năng, nhiệm vụ phối hợp với Sở Nông nghiệp & PTNT, Sở Lao động thương binh xã hội; UBND huyện, thành, thị tổ chức triển khai thực toàn diện nội dung Đề án 10.13 Đề nghị Mặt trận tổ quốc tổ chức thành viên Phối hợp chặt chẽ với ngành nông nghiệp PTNT huyện, thành, thị đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, vận động đoàn viên, hội viên tham gia tích cực triển khai có hiệu nội dung, giải pháp tái cấu nông nghiệp gắn với xây dựng NTM 10.14 Các huyện, thành, thị Căn nội dung Đề án này, sở điều kiện địa phương kế hoạch, hướng dẫn Ban đạo tỉnh, sở, ngành - Xây dựng tổ chức thực tái cấu sản xuất nông nghiệp phù hợp với điều kiện địa phương: + Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, quán triệt mục tiêu nội dung Đề án; chủ trương sách tỉnh, huyện thực tái cấu ngành nông nghiệp gắn với giải lao động nông thôn + Củng cố HTX có, thành lập HTX, tổ hợp tác theo luật HTX năm 2012; + Chuyển đổi đất sản xuất lúa hiệu sang rau màu mô hình canh tác khác có hiệu cao gắn với thị trường; 97 + Xây dựng liên kết sản xuất – tiêu thụ nông sản nông dân với doanh nghiệp thông qua HTX, tổ hợp tác gắn với cánh đồng mẫu, trang trại chăn nuôi, trang trại nuôi trồng thuỷ sản vùng chuyển đổi; + Đẩy mạnh ứng dụng KHCN giới hoá vào sản xuất - Chỉ đạo xã, thị trấn tiếp tục rà soát, bổ sung quy hoạch cấp xã, lồng ghép giải pháp ứng phó BĐKH vào quy hoạch; tăng cường quản lý thực quy hoạch phê duyệt - Phối hợp với Sở NN&PTNT Sở, Ngành liên quan tổ chức tốt mô hình thí điểm cấp xã sở tổng kết, đánh giá nhân rộng phạm vi toàn huyện - Tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn vào địa bàn - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn trình thực Định kỳ tháng, hàng năm báo cáo tiến độ, kết thực Đề án UBND tỉnh qua Sở NN&PTNT Nơi nhận: - Các Bộ: NN&PTNT, LĐTB&XH; - TTTU, TTHĐND, MTTQ, Đoàn ĐBQH tỉnh; - Các UVBCH Đảng tỉnh; - Đại biểu HĐND tỉnh; - CPCT, CPVP; - Các Sở, ban, ngành, đoàn thể; - UBND huyện, thành, thị; - CVNCTH; - Lưu: VT, NN3 TM UỶ BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Phùng Quang Hùng 98

Ngày đăng: 01/04/2017, 05:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ ÁN

  • II. CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

  • III. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VĨNH PHÚC TRONG NHỮNG NĂM QUA

  • 3.1. Tình hình chung

    • 3.1.1. Cơ cấu và tăng trưởng giá trị sản xuất

    • 3.1.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

    • 3.1.3. Kinh tế hộ, hợp tác xã và trang trại

    • 3.1.4. Lao động nông nghiệp

    • 3.1.5. Đầu tư ngân sách cho nông nghiệp

    • 3.2. Ngành trồng trọt

      • 3.2.1. Sản xuất lúa

      • 3.2.2. Cây màu

      • 3.2.3. Rau

      • 3.2.4. Các cây trồng khác

      • 3.2.5. Thuận lợi, khó khăn trong phát triển ngành trồng trọt

      • 3.3. Ngành chăn nuôi

        • 3.3.1. Chăn nuôi bò sữa

        • 3.3.2. Chăn nuôi lợn

        • 3.3.3. Gia cầm

        • 3.3.4. Chăn nuôi bò thịt

        • 3.3.5. Thuận lợi, khó khăn trong phát triển chăn nuôi

        • 3.4. Ngành lâm nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan