Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh đồng tháp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030

26 1.8K 6
Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh đồng tháp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TUYÊN TRUYỀN Đề án tái cấu ngành nông ngiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 (Kèm theo Công văn số 1803-CV/BTGTU ngày 29 tháng năm 2015 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ) -I GIỚI THIỆU Trong 25 năm qua, nông nghiệp nông thôn đạt thành tựu toàn diện to lớn trình phát triển đất nước Nông nghiệp tăng trưởng với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất; đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia; xuất chiếm vị cao thị trường giới Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi khu vực nông nghiệp nông thôn chưa đồng vùng Nông nghiệp phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất, quy mô sản xuất nhỏ, phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng hàng nông sản thấp Bên cạnh đó, đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu, nghèo nông thôn thành thị, vùng lớn, môi trường ô nhiễm, đa dạng sinh học suy giảm, rừng tự nhiên tiếp tục bị tàn phá, tài nguyên khoáng sản bị khai thác bừa bãi, lực thích ứng, đối phó với thiên tai nhiều hạn chế Là vùng trọng điểm nông nghiệp Việt Nam, Đồng sông Cửu Long có thành công thất bại, có mạnh điểm yếu toàn kinh tế ngành nông nghiệp Đồng Tháp tỉnh trọng điểm nông nghiệp ĐBSCL, nhu cầu tái cấu ngành nông nghiệp trở nên vô cấp thiết Bài toán tái cấu ngành nông nghiệp toán quan trọng Tỉnh phải giải lúc lợi quan trọng lâu dài, giải pháp khôi phục kinh tế tầm tay Đảng bộ, Chính quyền Nhân dân Tỉnh Về lâu dài, toán khó khăn vấn đề lao động từ nông thôn Việc làm, thu nhập hội để đa số cư dân nông thôn dựa sức tài nguyên quê hương tiến vào xã hội tương lai Đồng Tháp trả lời câu hỏi Đồng Sông Cửu Long, nông thôn nông nghiệp Việt Nam có chung câu trả lời II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP Tăng trưởng chuyển đổi cấu kinh tế Đồng Tháp tỉnh nông Tuy có thành tựu ấn tượng tăng trưởng công nghiệp - xây dựng thời gian qua tỉnh chưa hình thành rõ mũi đột phá cấu kinh tế, cấu đầu tư làm sở cho phục hồi tăng trưởng tái cấu kinh tế thời gian tới GDP nông nghiệp năm 2012 đạt 14.211 tỷ đồng, chiếm 36% tổng GDP địa phương Cơ cấu sản xuất nông nghiệp Đồng Tháp giai đoạn 2005-2012 chuyển biến tích cực theo hướng giảm trồng trọt (từ 68,2% xuống 56,5%), tăng thủy sản (từ 16,2% lên 30,4%) Chăn nuôi Đồng Tháp chiếm tỷ trọng thấp cấu kinh tế nông nghiệp (7% năm 2012) Lâm nghiệp chiếm tỷ trọng không đáng kể Xuất Đồng Tháp tăng nhanh với hai sản phẩm chủ lực thủy sản lúa gạo Môi trường đầu tư hấp dẫn Trong giai đoạn 2006 - 2012, tỉnh ban hành thực hàng loạt chủ trương, sách khuyến khích nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư Theo đánh giá điều tra PCI, năm 2012 số lực cạnh tranh Tỉnh Đồng Tháp cao nước, lợi quan trọng tỉnh khác biệt nhiều điều kiện tự nhiên kinh tế với tỉnh khác vùng, thể nỗ lực lớn để Đồng Tháp thu hút đầu tư doanh nghiệp Tỉnh III MỤC TIÊU TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP Mục tiêu chung Tái cấu ngành nông nghiệp Đồng Tháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng phát triển nông nghiệp bền vững dựa đổi hình thức tổ chức sản xuất; đẩy mạnh liên kết sản xuất thị trường, ứng dụng khoa học công nghệ; chuyên môn hóa nông dân, tạo việc làm ổn định, chuyển dịch lao động khỏi khu vực nông nghiệp; nâng cao thu nhập, đời sống dân cư nông thôn; bảo vệ môi trường sinh thái xây dựng nông thôn Mục tiêu đến năm 2020 Tốc độ tăng trưởng 4,5%/năm giai đoạn 2011-2015 5%/năm giai đoạn 2016-2020; Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành có giá trị, có thị trường chăn nuôi, hoa màu, ăn trái, hoa kiểng, tôm xanh, cá đồng; Tăng quy mô sản xuất nông nghiệp, phát triển mô hình cánh đồng liên kết, sản xuất gắn với tiêu thụ, hình thành cụm công nghiệp - dịch vụ trung tâm, vùng chuyên canh hoàn chỉnh hạ tầng phục vụ sản xuất sau thu hoạch như: lò sấy, kho chứa, công trình bảo quản sau thu hoạch; Bước đầu hình thành đội ngũ nông dân chuyên nghiệp Đẩy mạnh đào tạo nghề phi nông nghiệp chuyển lao động nông thôn khỏi lĩnh vực nông nghiệp, xuống khoảng 50% lao động xã hội Phát triển đa dạng loại hình ngành nghề thu hút nhiều lao động, du lịch nông thôn; Chương trình xây dựng nông thôn phát triển mạnh với 50% số xã đạt tiêu chuẩn Nâng cao thu nhập dân cư nông thôn lên lần so với Giảm tỷ lệ nghèo nông thôn 2% năm Phát huy dân chủ sở, tự chủ cộng đồng, huy động sức mạnh toàn xã hội để phát triển nông thôn; Từng bước đại hóa nông nghiệp, ứng dụng khoa học công nghệ, giới hóa, áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn thị trường sản xuất mặt hàng chiến lược lúa gạo, cá tra xoài, đảm bảo an ninh sinh học chăn nuôi, bảo vệ môi trường Mục tiêu đến năm 2030 Tốc độ tăng trưởng GDP nông lâm thủy sản tương đương với giai đoạn 2016-2020; Phát triển đồng vùng chuyên canh nông nghiệp có cụm công nghiệp - dịch vụ trung tâm với kết cấu hạ tầng đại Hoàn thiện kinh tế hợp tác, trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp, hiệp hội, hoàn chỉnh liên kết dọc theo ngành hàng, kết nối sản xuất - chế biến - kinh doanh; Tạo bước đột phá thu hút đầu tư tư nhân tỉnh Phát triển kinh tế dịch vụ, thương mại, du lịch nông thôn để thu hút lao động nông thôn, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp xuống 25% lao động xã hội; Cơ hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn mới; Bảo vệ tài nguyên tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học IV QUAN ĐIỂM TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP Phát huy ưu Tỉnh sản xuất nông nghiệp làm động lực phát triển kinh tế - xã hội hiệu vững bền Lấy tái cấu ngành nông nghiệp làm trọng tâm tái cấu kinh tế chung Tỉnh; Thực tái cấu nông nghiệp theo chế thị trường, dựa ngành hàng có lợi thế, nâng cao chất lượng, hiệu Nhà nước làm tốt vai trò kiến tạo phát triển thông qua đổi chế, sách, thể chế hỗ trợ cần thiết, Phát huy tinh thần tự chủ, tự lực dân cư nông thôn, lấy nông dân làm chủ thể trình phát triển; Lấy khoa học công nghệ đổi quan hệ sản xuất làm động lực cho tăng trưởng; Sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn, tập trung, đại, hướng xuất Chủ động kiên tổ chức chuyển đổi lao động khỏi nông nghiệp thông qua kênh thị trường đa dạng từ xuất lao động đến tạo việc làm tỉnh; Lấy liên kết sản xuất tiêu thụ làm trung tâm trình tái cấu ngành nông nghiệp Tập trung phát triển kinh tế hợp tác thu hút thành phần kinh tế làm nhiệm vụ hàng đầu V ĐỊNH HƯỚNG TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP Tái cấu ngành nông nghiệp nhằm phát huy tối đa tiềm năng, lợi sản xuất nông nghiệp Tỉnh sở cấu lại nội ngành, cấu lại lao động, áp dụng khoa học công nghệ với kết cấu hạ tầng đồng bộ; sản xuất gắn với tiêu thụ, sở phát huy vai trò kinh tế hợp tác, liên kết đa dạng Đổi thị trường Phát triển thị trường xuất có giá trị cao (Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản…); Phát triển thị trường có quy mô lớn đặc biệt thị trường có triển vọng Trung Quốc nước Đông Á; Duy trì phát triển thị trường truyền thống phía Nam, đồng thời phát triển thị trường có tiềm tỉnh, thành miền Bắc Xây dựng chuỗi ngành hàng vùng chuyên canh Xác định ngành hàng có lợi có tiềm thị trường để tập trung phát triển; Xác định địa bàn thuận lợi để xây dựng vùng chuyên canh vùng chuyên canh, đầu tư đồng sở hạ tầng, dịch vụ kỹ thuật để sản xuất thuận tiện, hỗ trợ giới hóa sản xuất quy mô lớn; hình thành cụm hạt nhân có sở hạ tầng đại; Tập trung xây dựng số chuỗi ngành hàng chiến lược, tăng đầu tư cho chế biến sâu nhằm nâng cao giá trị gia tăng Đổi thể chế Phát triển liên kết ngang liên kết dọc theo toàn chuỗi giá trị, đẩy mạnh liên kết chuỗi giá trị; Đổi cung cách quản lý nhà nước, nâng cao chất lượng quản lý hành công; Phát triển hiệp hội ngành hàng với tham gia tất tác nhân chuỗi giá trị, Phát triển liên kết công - tư, khuyến khích tư nhân tham gia xây dựng sở hạ tầng cung cấp dịch vụ công (các trục đường chính, cầu cảng, kho tàng, cấp nước, cấp điện, nghiên cứu khoa học, khuyến nông ); Phát triển tổ chức cộng đồng Đổi động lực Phát triển khoa học công nghệ; Phát triển tài nguyên người; Sử dụng hiệu tài nguyên tự nhiên theo hướng bền vững Huy động nguồn vốn đầu tư Phát huy vai trò trung tâm đầu tư tư nhân tất lĩnh vực; Tập trung đầu tư công vào hoạt động xúc tác cho công trình dịch vụ an sinh xã hội, dịch vụ môi trường thiết yếu để thu hút đầu tư tư nhân; Phát triển hình thức liên kết công - tư; Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước kết hợp với vốn viện trợ ODA Tăng cường liên kết vùng Xây dựng phát triển liên kết vùng dựa quy hoạch chung vùng ĐBSCL; Phát triển cụm công nghiệp thu hút nhiều lao động dệt may, da giày để thu hút doanh nghiệp từ TP.HCM tới sản xuất, kinh doanh, rút lao động khỏi nông nghiệp; Phát triển liên kết toàn diện với Campuchia Lào để phát huy mạnh Tỉnh nông nghiệp, thương mại, du lịch… VI NỘI DUNG CỦA TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP Lựa chọn ngành hàng nông sản có lợi thế, có khả cạnh tranh có thị trường lúa gạo, cá tra, xoài, vịt hoa kiểng để phát triển nên vùng chuyên canh có cụm công nghiệp - dịch vụ hỗ trợ làm hạt nhân Phát triển công nghiệp chế biến dịch vụ tiếp thị Trong ngành hàng gắn bó quyền lợi, chia sẻ rủi ro, mở rộng liên kết ngang nhằm tăng quy mô sản xuất kết nối tác nhân dọc theo chuỗi giá trị để kết nối sản xuất với kinh doanh, tiêu thụ nông sản Tổ chức chương trình xây dựng thương hiệu, áp dụng tiêu chuẩn thống hướng vào thị trường xuất có giá trị cao mở rộng thị trường tiềm nước Chuyên môn hóa nông dân, chuyển lao động nông nghiệp sang thị trường lao động thức Tỉnh, nước xuất thông qua doanh nghiệp nghiệp đoàn Đẩy mạnh giới hóa áp dụng khoa học công nghệ Tăng suất hiệu sản xuất nông nghiệp Đổi giáo dục - đào tạo, phát triển, phát huy tối đa tài nguyên người Đầu tư công tài trợ quốc tế nhằm tháo gỡ nút thắt làm xúc tác để huy động đầu tư xã hội Thu hút đầu tư thành phần kinh tế VII GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP Nâng cao hiệu sử dụng đất Xác định vùng chuyên canh; đảm bảo quỹ đất ổn định để thu hút đầu tư vào cụm công nghiệp - dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp; Nới lỏng quy định đất lúa để chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo tín hiệu thị trường; nghiên cứu, xác định vùng an toàn dịch bệnh, an toàn môi trường cho phát triển chăn nuôi thủy sản; Rà soát việc sử dụng đất công địa bàn Tỉnh, đảm bảo việc sử dụng có hiệu nguồn đất công Thu hút đầu tư tư nhân hỗ trợ liên kết doanh nghiệp - nông dân Ưu đãi cao để thu hút doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động (dệt may, da giày ) doanh nghiệp nằm cụm công nghiệp - dịch vụ gắn với vùng chuyên canh có hợp đồng liên kết với nông dân; Đơn giản thủ tục cấp phép đầu tư đăng ký hoạt động doanh nghiệp chế biến nông sản khác; Xây dựng chương trình thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển đối tác công - tư với công ty nước nhằm nối kết trực tiếp sản xuất nông nghiệp Đồng Tháp với chuỗi giá trị toàn cầu Tăng quy mô sử dụng hiệu đầu tư công Xây dựng hệ thống hạ tầng Tỉnh nối kết với trục giao thông Trung ương xây dựng, đặc biệt huyện vùng ngập sâu Tăng đầu tư sở hạ tầng nông thôn thủy lợi nội đồng phục vụ sản xuất, đặc biệt, hệ thống đê bao cho vùng sản xuất chuyên canh ăn trái vùng hoa cảnh; Tăng kinh phí đầu tư nạo vét kênh mương vùng chuyên canh phục vụ giao thông thủy; Huy động đối tác công - tư để phát triển giao thông nông thôn, cầu cảng, hệ thống điện phục vụ sản xuất - kinh doanh nông nghiệp; Hình thành chương trình huy động vốn vay ưu đãi ODA cho phát triển sở hạ tầng Đẩy mạnh giới hóa Hỗ trợ vốn lãi suất tín dụng nông dân hợp tác xã mua, bảo hành, bảo dưỡng kèm với việc đào tạo sử dụng máy móc vùng chuyên canh Đặc biệt, hệ thống làm phẳng ruộng công nghệ laser máy gặt đập liên hợp cho sản xuất lúa gạo; Củng cố cầu, đường, mở rộng quy mô bờ để vận chuyển xe giới thuận tiện Phát triển kinh tế trang trại Hình thành quỹ phát triển kinh tế trang trại từ nguồn ưu đãi Nhà nước tổ chức quốc tế nhằm hỗ trợ tối đa cho trang trại có quy mô lớn, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng; Ưu đãi nông dân vùng chuyên canh công nhận nông dân giỏi như: hỗ trợ tích tụ (tạo điều kiện vay vốn mua đất, trợ cấp tiền thuê đất, hỗ trợ thủ tục mua bán đất), hỗ trợ tham gia hợp tác xã, liên kết với doanh nghiệp Phát triển kinh tế hợp tác Hình thành quỹ bảo lãnh tín dụng cho HTX vay vốn ưu đãi mua máy, xây dựng sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất; Hỗ trợ việc thành lập HTX thông tin, đào tạo, tư vấn kiến thức quản lý… Khuyến khích hỗ trợ HTX thành lập tổ cung cấp dịch vụ làm đất, phun rải phân bón thuốc BVTV, thu hoạch giới Đẩy mạnh việc rút lao động khỏi nông nghiệp Xây dựng chương trình hỗ trợ đào tạo nghề tạo việc làm để chuyển lao động nông nghiệp làm việc địa phương khác quốc gia khác; Xây dựng chương trình cung cấp thông tin thị trường lao động (doanh nghiệp, địa bàn, điều kiện làm việc, điều kiện ăn ở, giá thị trường, quy định, luật lệ ); Hỗ trợ việc làm (hỗ trợ vay vốn, thủ tục, hỗ trợ kết nối doanh nghiệp với người lao động ); Hỗ trợ xây dựng tổ chức nghiệp đoàn lao động di cư nước (đăng ký, quỹ hoạt động, tổ chức, bảo hiểm, thông tin ) Cải cách hành Đổi hoạt động quản lý nhà nước để hỗ trợ doanh nghiệp, tập trung vào dịch vụ công (phát triển thị trường, xúc tiến thương mại, quản lý chất lượng, phòng chống rủi ro, bảo vệ môi trường…); Hình thành quỹ hoạt động từ nguồn ngân sách phục vụ công tác cung cấp dịch vụ công (nghiên cứu khoa học, khuyến nông, xúc tiến thương mại ) với tham gia đánh giá hiệu đối tượng hưởng lợi Phát triển nguồn nhân lực, tăng cường thu hút đào tạo tri thức Thu hút chuyên gia: Hình thành quỹ lương trợ cấp thỏa đáng để thu hút chuyên gia đáp ứng đủ trình độ vào vị trí then chốt; Thu hút cán trí thức: Chọn lựa cán có lực, trẻ; khoán quỹ lương, trao quyền tự chủ để lấy thu bù chi cho đơn vị, hỗ trợ nhà Đào tạo thu hút trí thức trẻ công tác địa bàn nông thôn: cấp học bổng năm cuối cho sinh viên giỏi, ưu tiên vào biên chế, cho vay vốn mở dịch vụ khu vực tư nhân; Huy động nhà tài trợ quốc tế hỗ trợ kỹ thuật trình xây dựng chương trình/đề án phục vụ tái cấu nông nghiệp Đồng Tháp Hình thành chương trình huy động hỗ trợ kỹ thuật tổ chức quốc tế mô hình tổ chức sản xuất - kinh doanh, liên kết chuỗi giá trị, hợp tác xã, ban điều hành ngành hàng, nối kết thị trường lao động, tổ chức nghiệp đoàn cho lao động di cư phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp Đồng Tháp VIII TIỀM NĂNG, THẾ MẠNH VÀ CƠ HỘI ĐẦU TƯ VÀO NÔNG NGHIỆP ĐỒNG THÁP Tiềm năng, mạnh Đồng Tháp Đồng Tháp tỉnh nằm khu vực Đồng sông Cửu Long, gần vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cách thành phố Hồ Chí Minh 165km phía Tây Nam, có diện tích tự nhiên 3.374km2, dân số gần 1,7 triệu, chia thành 12 đơn vị hành gồm huyện, thị xã thành phố Đồng Tháp có hệ thống giao thông nối với thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ tỉnh khu vực, giao thông thủy thuận tiện, có cửa tiếp giáp với nước bạn Campuchia Đồng Tháp mang đặc thù tỉnh sản xuất nông nghiệp với sản phẩm mạnh như: lúa gạo, thủy sản, ăn trái, hoa kiểng với tốc độ tăng trưởng kinh tế 5,9%/năm giai đoạn 2011 - 2013 Tổng diện tích gieo trồng hàng năm 540.000ha, sản lượng lúa 3,3 triệu đứng hàng thứ so với nước; đó, có 47,3% diện tích lúa chất lượng cao 86.000ha sản xuất theo quy mô cánh đồng lớn gắn với liên kết tiêu thụ, đứng đầu khu vực ĐBSCL Tỉnh có 450 sở xay xát chế biến gạo với tổng công suất 2,3 triệu gạo/năm Sản xuất hoa màu công nghiệp ngắn ngày bắp, đậu nành, khoai, ớt rau đậu loại với 30.000 Đồng Tháp có 600ha diện tích trồng hoa kiểng, vùng trồng hoa tiếng khu vực ĐBSCL; đó, làng hoa Sa Đéc có lịch sử 300 năm với 3000 loài hoa kiểng khác như: hoa hồng, hoa cúc, sứ, bonsai, kiểng cổ kiểng Tỉnh có 23.000ha trồng ăn trái với loại ăn trái tiếng như: xoài, nhãn, quýt hồng với sản lượng 200.000 tấn/năm Trong đó, diện tích trồng xoài có 9.300ha, chiếm 18% diện tích xoài vùng ĐBSCL, có diện tích lớn nước, sản lượng 75.000 tấn/năm, phổ biến với giống xoài Cát Chu Cao Lãnh, xoài Cát Hoà lộc Các vùng sản xuất xoài tập trung huyện Cao Lãnh, TP.Cao Lãnh bước áp dụng biện pháp thực hành nông nghiệp tốt GAP, GlobalGAP thu hút nhiều nhà đầu tư trong, nước quan tâm liên kết tiêu thụ xuất sang Hàn Quốc, New Zealand, Bangladesh Bên cạnh nông sản phổ biến, Tỉnh có 30 sản phẩm nông nghiệp đặc thù địa phương, có sản phẩm Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp chứng nhận như: Quýt hồng Lai Vung, Xoài Cát Chu Cao Lãnh, Xoài Cao Lãnh, Cá tra giống Hồng Ngự, Kiệu Hội An Đông, Khoai môn Mỹ An Hưng, ớt Thanh Bình, Khô tứ quý khô cá lóc Tràm Chim Với ưu mặt nước, thủy sản coi mạnh thứ sau lúa với diện tích có khả nuôi trồng thủy sản 70.000ha Nghề nuôi thủy sản phát triển rộng khắp địa bàn, đó, chủ lực cá tra, tôm xanh Ngành công nghiệp cá tra Đồng Tháp đứng đầu nước với sản lượng đạt 386.000 tấn/năm (bằng 30% nước) Toàn Tỉnh, có 1.645 sở sản xuất đạt 20 tỷ cá bột tỷ cá giống/năm với 20 nhà máy chế biến thủy sản với tổng công suất thiết kế 429.200 tấn/năm; 26 nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản với tổng công suất thiết kế 3,31 triệu tấn/năm Đồng Tháp quy hoạch 06 khu công nghiệp tập trung với quy mô lớn đảm bảo hạ tầng, thuận tiện giao thông đường đường thủy; quy hoạch 34 cụm công nghiệp với tổng diện tích 2.000 ha, có 19 cụm lập quy hoạch chi tiết với diện tích gần 1.000ha Tỉnh có Trường Đại học Đồng Tháp, Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp, Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp đào tạo từ trung cấp đến đại học, bình quân hàng năm từ 2.5003.000 học viên Có quy mô dân số lao động tương đối lớn khu vực ĐBSCL, dân số tỉnh gần 1,7 triệu người, lực lượng lao động (dân số từ 15 tuổi trở lên) có khoảng 994 ngàn người, chiếm 9,6% tổng lao động vàng khu vực ĐBSCL Đây lợi tương đối lớn quy mô lao động Tỉnh so với tỉnh khác khu vực Từ năm 2012, Đồng Tháp vươn lên tốp đầu nước số lực cạnh tranh (CPI) cấp tỉnh, thu hút đầu tư, hợp tác phát triển sản xuất kinh doanh, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Năm 2014, với quan tâm giúp đỡ Chính phủ bộ, ngành Trung ương, Đồng Tháp ký kết hợp tác nghiên cứu, ứng dụng sản xuất hoa kiểng công nghệ cao với tập đoàn doanh nghiệp Hà Lan; hợp tác hỗ trợ đào tạo nhân lực phát triển sản xuất nông nghiệp với tỉnh Ibaraki Nhật Bản; hợp tác tài trợ tập đoàn nông nghiệp phát triển nông thôn Hàn quốc (KRC) Ngân hàng giới lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Đồng Tháp xây dựng thí điểm Đề án tái cấu ngành nông nghiệp; đó, tập trung tái cấu 05 nhóm ngành hàng chủ lực: lúa gạo, cá tra, xoài, hoa kiểng vịt Tỉnh đẩy mạnh đổi chế, sách trình Chính phủ cho phép triển khai thí điểm số sách thực tái cấu ngành nông nghiệp như: Chính sách hỗ trợ 50% lãi suất vay thuê đất mở rộng quy mô sản xuất san mặt ruộng; thí điểm chế đối tác “công - tư” phát triển sở hạ tầng nông thôn, xây dựng khu, cụm công nghiệp dịch vụ vùng chuyên canh, phát triển chuỗi giá trị ngành hàng nông nghiệp chủ lực; sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư khoa học công nghệ, xây dựng thương hiệu sản phẩm, đầu tư hạ tầng cho HTX, liên hiệp HTX; sách thí điểm hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao sản xuất hoa kiểng thành phố Sa Đéc theo Luật Công nghệ cao; đồng thời, cho phép trang trại, hợp tác xã, tổ hợp tác có đăng ký sản xuất, kinh doanh lĩnh vực ưu tiên đầu tư Tỉnh hưởng sách hỗ trợ doanh nghiệp theo Nghị định 210/2013/NĐ-CP… Thời gian qua, từ nguồn vốn Trung ương ngân sách Tỉnh đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; đặc biệt, hệ thống đường giao thông nông thôn, hệ thống đê bao bảo vệ lúa, ăn trái thuận lợi cho việc lưu thông hàng hóa đường lẫn đường thủy Song song đó, Tỉnh đặc biệt quan tâm đến công tác cải cách thủ tục hành với phương châm đảm bảo trách nhiệm, công khai, minh bạch, lắng nghe giải kịp thời yêu cầu đáng doanh nghiệp, nhà đầu tư Một số nội dung cần hỗ trợ, hợp tác, đầu tư Đồng Tháp có tiềm lớn sản xuất nông nghiệp, đặc biệt ngành hàng lúa gạo, cá tra, xoài, hoa kiểng vịt Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động sản xuất, chế biến xuất nông sản nhiều bất cập như: giá trị thương mại sản phẩm chưa cao, lợi nhuận sản xuất kinh doanh thấp, cân cung cầu chưa tốt, người nuôi bị thua lỗ Mặt khác, phần lớn nguồn nhân lực phục vụ nông nghiệp chưa qua đào tạo quản lý, khả nghiên cứu thị trường, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt ứng dụng tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) Vì vậy, Đồng Tháp cần chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ, hợp tác đầu tư Chính phủ Doanh nghiệp nước cho vấn đề sau: (1) Phát triển nông nghiệp bền vững, ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu tác động đến sản xuất nông nghiệp Tập trung công tác tổ chức sản xuất, chế biến tiêu thụ nông thuỷ sản nhằm nâng cao toàn chuỗi giá trị, đặc biệt ngành hàng lúa gạo, cá tra, xoài, hoa kiểng vịt (2) Ứng dụng công nghệ sản xuất để nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản, lĩnh vực công nghệ cao, di truyền chọn giống, nghiên cứu vắc xin phòng bệnh, công nghệ nuôi thân thiện với môi trường (3) Cơ giới hoá tự động hóa sản xuất nông nghiệp, thủy sản, chế biến nông sản, thủy sản (4) Đầu tư phát triển cụm công nghiệp dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp như: Công nghiệp chế biến nông sản, rau, quả, gia súc, gia cầm; công nghiệp chế biến phụ phẩm nông nghiệp phụ phẩm nhà máy chế biến; hình thức công nghiệp chế biến chuyên sâu, công nghệ cao (5) Kinh nghiệm phát triển thị trường, xây dựng hệ thống phân phối cân cung cầu sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thủy sản Tổ chức đưa nông sản vào hệ thống phân phối doanh nghiệp nước Việt nam xuất thị trường tiềm 10 (6) Hỗ trợ đào tạo nhân lực phục vụ sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, đặc biệt huấn luyện nông dân, hợp tác xã nâng cao lực quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh Xúc tiến việc làm chuyển dịch lao động nông nghiệp, nông thôn Một số sách ưu đãi đầu tư Đồng Tháp Đồng Tháp vận dụng linh hoạt sách Trung ương theo hướng có lợi cho doanh nghiệp phù hợp với quy định pháp luật, đặc biệt sách ưu đãi thuế, tín dụng, đất đai khoa học công nghệ để đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn Tỉnh tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư hoàn thành thủ tục sớm nhất, tiếp cận nguồn vốn dễ dàng, đáp ứng mặt nhanh nhất, điều kiện hạ tầng, nguồn nhân lực cho nhà đầu tư Cụ thể sau: - Doanh nghiệp cung cấp kịp thời nhu cầu điện, nước tiêu chuẩn, chất lượng tới chân hàng rào nhà máy; cung cấp dịch vụ bưu - viễn thông tiện lợi địa bàn hoạt động Ngân sách Tỉnh hỗ trợ 50% kinh phí đào tạo tay nghề cho công nhân theo dự án duyệt thông qua Trường, Trung tâm dạy nghề Tỉnh (tối đa không 1.500.000 đồng/01 lao động) - Các nhà đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn địa bàn Tỉnh đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ theo luật đầu tư, Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 Chính phủ Các hỗ trợ, ưu đãi đầu tư giải nhanh nhà đầu tư thực dự án đầu tư địa bàn tỉnh Đồng Tháp Tỉnh tình hình thực tế để điều chỉnh, có sách phù hợp nhằm hỗ trợ tốt cho nhà đầu tư hoạt động tỉnh Đồng Tháp Riêng đầu tư vào huyện thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (Hồng Ngự, Tân Hồng, Tam Nông, Tháp Mười), danh mục lĩnh vực đặc biệt ưu đãi khó khăn như: dự án sử dụng thường xuyên từ 5.000 lao động trở lên, đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế…, doanh nghiệp hưởng ưu đãi đầu tư cao Đối với huyện: Cao Lãnh, Thanh Bình, Lấp Vò, Lai Vung, Châu Thành, doanh nghiệp hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định Chính phủ Khi có thay đổi sách ưu đãi, nhà đầu tư lựa chọn mức ưu đãi có lợi “Những lợi tiềm năng, điều kiện, ưu đãi với trái tim hiếu khách lãnh đạo nhân dân tỉnh Đồng Tháp, sẵn sàng mời nhà đầu tư đến tham quan, tìm hiểu hợp tác để đạt hiệu cao nhất”./ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đồng Tháp 12 - Hưởng thụ sản phẩm du lịch xanh Ưa chuộng sản phẩm du lịch sinh thái, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe, kết hợp với hoạt động vui chơi, giải trí, bảo tồn, phát triển văn hóa địa phương môi trường tự nhiên Hơn 1/3 du khách sẵn sàng trả thêm 20 - 40% chi phí để trải nghiệm du lịch thân thiện với môi trường - Kết hợp du lịch thể thao hành trình ẩm thực - Giữ vững kết nối: du khách dễ dàng tiếp cận hành trình du lịch thời gian ngắn dù họ nơi đâu nhờ hỗ trợ thiết bị thông tin đại máy tính, điện thoại thông minh, đặc biệt du khách trẻ tuổi Tình hình phát triển du lịch Việt Nam Việt Nam nằm top điểm đến hàng đầu khu vực ASEAN top 100 điểm đến hấp dẫn du lịch giới Năm 2013, khách du lịch đến Việt Nam đạt 7.572.352 lượt Thị trường nguồn du lịch Việt Nam năm 2012 chủ yếu khách đến từ nước Đông Bắc Á (46%) Các nước lại chiếm tỷ trọng thấp: ASEAN (20%), Châu Âu (13%), Bắc Mỹ (8%), Thái Bình Dương (5%) thị trường khác (8%) Mục đích khách quốc tế đến Việt Nam năm 2012 chủ yếu du lịch nghỉ ngơi (61%) Các mục đích khác như: công việc (17%), thăm thân nhân (17%)… Mấy năm qua, đạt tốc độ tăng trưởng cao, năm 2010 (34,8%), năm 2011 (19,1%) mức tăng tuyệt đối Việt Nam thấp xa so với nhiều nước khu vực, đặc biệt Thái Lan, Singapore Về hướng phát triển thời gian tới, hội thách thức đan xen, đặc biệt cạnh tranh với nước có ngành du lịch phát triển khu vực Thực trạng phát triển du lịch Đồng Tháp 3.1 Đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp Đồng Tháp có nhiều cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, sông nước hữu tình, bốn mùa hoa thơm ngọt, với tài nguyên thiên nhiên phong phú, kết hợp với người thân thiện, tinh hoa văn hóa, lịch sử cộng đồng nhiều lễ hội dân gian truyền thống mang đậm sắc văn hóa dân tộc… lợi để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng Tỉnh Sản phẩm tiêu biểu du lịch sinh thái theo mùa, du lịch sông nước, du lịch trải nghiệm, làng nghề, ẩm thực… gắn liền với tham quan địa danh đặc trưng vùng tiếng nước như: - Khu di tích Xẻo Quýt khu kháng chiến chống Mỹ tiêu biểu vùng đồng ngập lũ - Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vườn quốc gia Tràm Chim công nhận khu Ramsar thứ 04 Việt Nam thứ 2000 giới - Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, nơi mệnh danh phổi xanh vùng Đồng Tháp Mười - Khu di tích Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc - thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh - Khu di tích Khảo cổ kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia đặc biệt Gò Tháp 13 - Làng hoa kiểng Sa Đéc, Nhà Cổ Huỳnh Thuỷ Lê… - Ngoài ra, Đồng Tháp nhiều đình, chùa công nhận di tích lịch sử cấp Tỉnh cấp Quốc gia như: Chùa Kiến An Cung, Chùa Hương, Chùa Bà, Chùa Tổ, Đình Tân Phú Trung, đền thờ thượng tướng quân Trần Văn Năng; làng nghề truyền thống tiếng như: Làng dệt chiếu Định Yên, Làng nem Lai Vung, Làng dệt choàng Long Khánh, Làng bột Tân Phú Đông, Bánh phồng tôm Sa Giang, Bột Bích Chi; nhiều ăn đặc trưng vùng đồng Nam Bộ như: cá lóc nướng trui sen non, cá rô kho tộ, canh chua cá linh non với điên điển, mắm kho súng, chuột đồng quay lu, bánh canh vịt xiêm, cơm hạt sen; nhiều loại trái miệt vườn tiếng như: xoài Cao Lãnh, nhãn Châu Thành, quýt hồng Lai Vung, bưởi Phong Hòa… - Đồng Tháp xem tỉnh có nhiều nét văn hóa lễ hội đặc sắc khu vực Đồng Sông Cửu Long Mỗi năm, có hàng trăm lễ hội lớn nhỏ, có lễ hội trở thành kiện văn hóa, thể thao, du lịch tiêu biểu Tỉnh như: Lễ hội Gò Tháp, lễ giỗ Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc - thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Lễ giỗ ông bà Đỗ Công Tường Nghệ thuật đờn ca tài tử gắn liền với đời sống người dân - nơi tiếng với giọng “Hò Đồng Tháp” Mặc dù tỉnh có nhiều tiềm du lịch, du lịch Đồng Tháp đánh giá phát triển mức tiềm Năm 2013, Đồng Tháp đón phục vụ 1.727.176 lượt khách du lịch Tuy nhiên, chủ yếu khách tham quan hành hương (1.289.867 lượt); khách nội địa khách quốc tế (khách quốc tế 42.667 lượt, khách nội địa 393.642 lượt) Tổng doanh thu du lịch đạt thấp (243 tỷ đồng) 3.2- Những khó khăn, hạn chế du lịch tỉnh Đồng Tháp - Cơ sở hạ tầng phục vụ ngành du lịch yếu kém, hệ thống đường giao thông dẫn vào khu, điểm du lịch chưa thuận tiện cho xe vận chuyển khách đạt chuẩn du lịch nhiều chỗ ngồi - Sản phẩm du lịch đơn điệu, thô sơ, trùng lắp, chất lượng dịch vụ thấp, chưa có nhiều hoạt động vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi, trải nghiệm để tạo cảm giác hứng thú, hấp dẫn giữ chân du khách - Trình độ chuyên môn, kỹ lao động ngành du lịch chưa đáp ứng yêu cầu Đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên phục vụ khách du lịch chưa đào tạo kỹ lưỡng, am hiểu du lịch chưa sâu, bộc lộ nhiều yếu cung cách phục vụ quảng bá du lịch - Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch thiếu ấn tượng, hiệu chưa cao - Nguồn kinh phí đầu tư phát triển cho du lịch hạn chế, dàn trải, thiếu đồng bộ; mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch thấp, chủ yếu mang tính tự phát - Công tác quản lý Nhà nước du lịch có lúc, có nơi, có việc hạn chế II ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp 1.1 Quan điểm 14 - Tập trung ưu tiên phát triển du lịch Coi phát triển du lịch nhiệm vụ trọng tâm chiến lược Tỉnh từ đến năm 2020 - Đầu tư phát triển du lịch phải hướng đến đối tượng thụ hưởng cuối người dân địa phương du khách 1.2 Mục tiêu Đề án - Giai đoạn 2015-2020, định hình mô hình phát triển du lịch Tỉnh với nét văn hóa truyền thống, lợi đặc trưng tuyến điểm du lịch trọng điểm với định vị rõ ràng Qua đó, tạo nên tranh Du lịch Đồng Tháp hoàn thiện với nét riêng, không trùng lặp với địa phương khác - Đến năm 2020, du lịch Đồng Tháp tổ chức đưa, đón phục vụ 3,5 triệu lượt khách, tăng gấp đôi; tổng doanh thu du lịch đạt 900-1.000 tỷ đồng, tăng gấp lần so với năm 2013, vươn lên tốp đầu Khu vực ĐBSCL Xây dựng Đồng Tháp trở thành điểm đến hấp dẫn khu vực ĐBSCL, ưu tiên lựa chọn du khách nước 1.3 Nhiệm vụ trọng tâm phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp - Khảo sát, đánh giá toàn diện thực trạng hệ thống tài nguyên du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp Qua đó, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để xác định bước phù hợp với thực tiễn, đặt du lịch Đồng Tháp điều kiện mở, nằm mối liên kết với du lịch khu vực Đồng Cửu Long, có nối tuyến qua Campuchia - Cụ thể hóa mạnh du lịch du lịch Đồng Tháp mối tương quan với du lịch ĐBSCL nước để định vị sản phẩm du lịch chủ đạo cho khu điểm du lịch trọng yếu Tỉnh, tạo nên tranh Du lịch Đồng Tháp hoàn thiện với nét riêng, không trùng lặp với địa phương khác Vùng - Trên sở chiến lược phát triển xuyên suốt đến năm 2020, có sách phân bổ nguồn lực tài cách hợp lý - Quảng bá xây dựng hình ảnh, hệ thống thương hiệu du lịch “Đồng Tháp khiết hồn sen” tạo nét đặc trưng, ấn tượng hấp dẫn - Tuyên truyền, chuyển biến nhận thức vai trò du lịch, “phát triển du lịch không kinh tế mà niềm tự hào quê hương xứ sở” tạo đồng thuận; có chế, sách để phát huy nội lực, khai thác ngoại lực, vận động nhân dân nhà đầu tư, doanh nghiệp làm du lịch, đẩy mạnh xã hội hóa phát triển loại hình du lịch như: du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm nông nghiệp, du lịch trải nghiệm mùa nước nổi, du lịch văn hóa lịch sử, sen, cảnh quan nguyên sơ, làng nghề thủ công truyền thống… - Xây dựng phong phú sản phẩm du lịch; tour, tuyến du lịch bao gồm đường thủy đường bộ, kết nối tuyến du lịch liên tỉnh, liên vùng nhằm thu hút du khách đến với Đồng Tháp ngày nhiều hơn, lưu lại lâu hơn, sớm đưa du lịch Tỉnh trở thành ngành kinh tế quan trọng Định hướng phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp 2.1 Phát triển đào tạo nguồn nhân lực a) Nguồn nhân lực chuyên môn 15 Phát triển nguồn nhân lực chuyên môn hướng lâu dài trọng tâm, vừa để định hướng tăng cường lực hoạch định sách, vừa để hình thành khung pháp lý chế cho phát triển nhân lực du lịch Trong tập trung: - Xây dựng chương trình, cập nhật nội dung đào tạo gắn với thực tiễn địa phương để nâng cao kiến thức quản lý, quản trị, chuyên môn nghiệp vụ, nhằm giúp cán quản lý có nhìn tổng quát du lịch để phối hợp, triển khai thực đồng nội dung phát triển du lịch - Tập trung tuyển chọn đào tạo kỹ nghiệp vụ chuyên ngành lễ tân, phục vụ buồng, phục vụ bàn, bar, bếp, hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch… Trước mắt cần tuyển chọn tập huấn chuyên sâu cho đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Đồng Tháp nhằm xây dựng lực lượng nòng cốt chuyên nghiệp vừa giới thiệu du lịch Đồng Tháp, tham gia chương trình xúc tiến Tỉnh, vừa sứ giả du lịch Đất Sen hồng b) Nguồn nhân lực cộng đồng - Tăng cường hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân, cộng đồng dân cư địa phương quanh vùng có khu, điểm du lịch đặc điểm ngành nghề du lịch, lợi ích từ hoạt động du lịch mang lại để tạo đồng thuận chung phát triển du lịch - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức phát triển du lịch, kỹ giao tiếp chăm sóc khách hàng, kỹ nghề du lịch chuyên sâu, ngoại ngữ giao tiếp thông dụng cho đội ngũ lao động phục vụ du lịch địa phương hộ gia đình, em cộng đồng dân cư địa phương vừa lao động ngành nghề khác vừa tham gia hướng dẫn khách du lịch tham quan phục vụ lưu trú, ăn uống, trải nghiệm điểm tham quan du lịch cộng đồng, làng nghề thủ công truyền thống - Mở khoá đào tạo ngắn hạn, chỗ, vừa đào tạo kỹ phục vụ, vừa xây dựng ý thức bảo vệ môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm an ninh, an toàn phục vụ khách du lịch Các kiến thức nhu cầu, sở thích, thói quen, tập quán giao tiếp ứng xử khách du lịch (cả khách quốc tế khách nội địa) - Tổ chức khóa học quản lý doanh nghiệp nhỏ kinh tế gia đình cho chủ doanh nghiệp, chủ hộ cá thể có tham gia kinh doanh du lịch địa bàn, góp phần tạo nét kinh tế dịch vụ nông nghiệp, nông thôn, cải thiện đời sống văn hóa, vật chất người dân điểm đến du lịch Tỉnh 2.2 Phát triển hệ thống sở vật chất phục vụ du lịch a) Định hướng phát triển hệ thống sở lưu trú Đầu tư nâng cấp hệ thống sở lưu trú du lịch có theo tiêu chuẩn quốc gia; phát triển thêm số sở lưu trú chất lượng cao để đảm bảo phục vụ tốt kiện ngành, Tỉnh, trọng nâng cao chất lượng buồng nâng cấp đổi trang thiết bị khách sạn; khuyến khích sở lưu trú bổ sung dịch vụ vui chơi, giải trí phục vụ khách lưu trú b) Định hướng phát triển sở vui chơi giải trí, thể thao Tăng cường công tác xã hội hóa đầu tư phát triển sở vui chơi giải trí, thể thao khu, điểm du lịch trọng điểm Tỉnh Xây dựng, đưa 16 vào khai thác show biểu diễn văn hóa nghệ thuật; khôi phục lại loại hình vui chơi giải trí dân gian; phát triển loại hình vui chơi, giải trí chuyên đề như: công viên chuyên đề, khu giải vui chơi giải trí chuyên đề khu, điểm du lịch Hình thành hệ thống trung tâm vui chơi giải trí hỗn hợp văn hoá, thể thao… phục vụ cho nhiều đối tượng tuyến du lịch, điểm dừng chân, điểm tham quan để thu hút giữ chân du khách c) Định hướng phát triển hệ thống sở dịch vụ ăn uống Xây dựng hệ thống sở dịch vụ ăn uống đạt tiêu chuẩn cấp biển hiệu phục vụ khách du lịch Nghiên cứu phát triển ăn truyền thống người dân Nam nói chung, ăn đặc trưng địa phương nói riêng để xây dựng thương hiệu gắn với sở ăn uống Tăng cường đào tạo, huấn luyện đội ngũ phục vụ sở ăn uống chuyên nghiệp hơn, có kỹ giao tiếp chăm sóc khách hàng, am hiểu văn hóa ẩm thực địa phương để tư vấn, giới thiệu cho khách d) Định hướng phát triển hệ thống sở thương mại - dịch vụ Xây dựng hệ thống sở mua sắm, cửa hàng bán sản phẩm lưu niệm, quà tặng cửa hàng đặc sản Đồng Tháp đạt tiêu chuẩn cấp biển hiệu phục vụ khách du lịch khu, điểm du lịch Phát triển hệ thống sở dịch vụ thông tin, tư vấn du lịch, sở dịch vụ đặt giữ chỗ, đại lý lữ hành, hướng dẫn; phương tiện sở dịch vụ phục vụ vận chuyển khách du lịch, sở dịch vụ phục vụ tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, thể thao, hội nghị mục đích khác nhằm khai thác có hiệu tài nguyên du lịch đáp ứng nhu cầu tham quan, thưởng ngoạn du khách Xây dựng hệ thống điểm trưng bày làng nghề thủ công truyền thống Đồng Tháp phục vụ khách tham quan, mua sắm trải nghiệm 2.3 Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật a) Định hướng phát triển giao thông đường - Tập trung trục giao thông kết nối tour, tuyến du lịch địa phương: Nâng cấp Quốc lộ 30 đoạn Cao Lãnh - Hồng Ngự, Tuyến đường ĐT843 đoạn Thanh Bình - Tam Nông; tuyến đường Tân Nghĩa - Gáo Giồng, tuyến đường N2 - Gò Tháp, tuyến đê bao khu vực đồng sen Tháp Mười, xúc tiến, bố trí vốn để thực đoạn Cầu Cô Hai - Bằng Lăng tuyến ĐT853 đoạn quốc lộ 54 - Sông Tiền Bến phà Phong Hoà - Ô Môn, đảm bảo giao thông thông suốt - Phát huy hiệu cầu Cao Lãnh, cầu Vàm Cống (khi hoàn thành) nhằm kết nối tỉnh Đồng Tháp với tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long Kết nối trục giao thông đường Tỉnh với tuyến đường giao thông quốc gia - Ưu tiên xây dựng trục giao thông đối nội gắn kết mạng lưới giao thông từ Tỉnh đến huyện, xã, mở rộng diện tích mặt đường tuyến giao thông có khu, điểm du lịch trọng điểm đảm bảo cho xe tải trọng lớn xe đạt chuẩn du lịch 45 chỗ ngồi trở lên lưu thông thông suốt khu, điểm du lịch Tỉnh 17 - Nghiên cứu phát triển tuyến xe buýt theo tour tuyến du lịch định vị Khôi phục sử dụng hợp lý loại xe lôi, xích lô để đón khách tham quan đảm bảo tiện lợi, hấp dẫn, chất lượng, an toàn, giá hợp lý b) Định hướng phát triển hệ thống giao thông đường thuỷ Tập trung phát triển hệ thống đường thuỷ, bến thủy nội địa điểm tham quan du lịch (có phương tiện vận chuyển đường thủy) Rà soát điều chỉnh, bổ sung quy hoạch đường thuỷ nội địa phù hợp với yêu cầu phát triển Quy hoạch chi tiết hệ thống bến thủy nội địa địa phương tạo điều kiện cho tàu du lịch cặp bến đưa khách vào tham quan Đồng Tháp Ngoài ra, nghiên cứu hình thành phát triển thêm tuyến đường thuỷ tuyến du lịch đường thuỷ xuyên cồn Tân Thuận Tây sông Tiền tuyến kết nối từ trung tâm thành phố Cao Lãnh đến khu, điểm du lịch trọng điểm địa bàn Tỉnh c) Định hướng công tác vệ sinh môi trường xử lý chất thải - Xây dựng hệ thống biển hướng dẫn du khách nhân dân bảo vệ môi trường khu, điểm du lịch Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường, bước nâng cao ý thức, thói quen sinh hoạt nhân dân du khách việc bảo vệ môi trường Nâng cao chất lượng, hiệu công tác bảo vệ môi trường khu di tích, điểm tham quan du lịch địa bàn Có biện pháp giải vấn đề môi trường, phòng ngừa sẵn sàng ứng phó cố môi trường hoạt động du lịch gây - Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu nguy ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, du khách; tăng cường việc kiểm soát thu gom, xử lý chất thải đơn vị; xử lý nghiêm việc xả chất thải gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước khu di tích, điểm tham quan du lịch trọng điểm Tỉnh; tăng cường hiệu công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Điều tra, thống kê, đánh giá kiểm soát chặt chẽ hoạt động xả nước thải, đổ chất thải vào nguồn nước trình khai thác sinh hoạt, chất thải phải kiểm soát bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường thải vào nguồn nước 2.4 Phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng khu, điểm du lịch trọng điểm Tỉnh xây dựng tour, tuyến du lịch Định hướng phát triển tổng thể điểm đến Đồng Tháp với sản phẩm du lịch sinh thái - du lịch trải nghiệm nông nghiệp - du lịch trải nghiệm mùa nước - văn hóa cộng đồng - sen, cảnh quan nguyên sơ, tâm linh thư giãn, làng nghề thủ công truyền thống Căn vào giá trị bật tài nguyên du lịch Tỉnh, định hướng phát triển thời gian tới, tập trung đầu tư khai thác giá trị bật khu, điểm du lịch thành sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn cao để thu hút khách, trọng tâm xây dựng sản phẩm du lịch riêng biệt khu, điểm du lịch trọng điểm như: 18 - Đón khách đến Tỉnh qua cửa ngõ chính: huyện Tháp Mười, thành phố Cao Lãnh, thành phố Sa Đéc - Thành phố Cao Lãnh: phát triển du lịch theo chủ đề “Thành phố du lịch - Thủ phủ Đất Sen Hồng”; - Khu di tích mộ cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc: phát triển tuyến điểm trọng điểm giáo dục lịch sử, truyền thống quan trọng Tỉnh; - Khu di tích Xẻo Quýt: phát triển sản phẩm du lịch theo chủ đề “Bảo tồn lịch sử - gìn giữ hồn quê”; - Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng: phát triển theo chủ đề “Làng ẩm thực đồng quê”; - Vườn Quốc gia Tràm Chim: phát triển theo chủ đề “Công viên chim tự nhiên Đồng Tháp Mười - vương quốc loài chim”; - Khu di tích lịch sử văn hóa khảo cổ kiến trúc nghệ thuật Gò Tháp - Đồng sen Tháp Mười: phát triển theo chủ đề “Vương quốc Sen văn hóa tâm linh”; - Thành phố Sa Đéc Làng hoa kiểng Sa Đéc - TP Sa Đéc: phát triển theo chủ đề “Thành phố hoa khu vực Nam bộ” - Các tài nguyên du lịch khác hệ thống cồn, di tích, thắng cảnh, làng nghề… thuộc huyện Châu Thành,4 Lai Vung, Lấp Vò, Hồng Ngự, Tân Hồng, Thanh Bình thị xã Hồng Ngự, phát triển theo hướng mở, định hình chuyên đề tham gia vào chuỗi vệ tinh, điểm, tuyến du lịch phù hợp với quy mô, giá trị tài nguyên, khả khai thác nhu cầu thị trường du lịch - Chuẩn hóa bổ sung lễ hội định kỳ, tạo sản phẩm du lịch độc đáo góp phần làm nên tên tuổi, thương hiệu điểm đến Đồng Tháp Một số lễ hội đặc sắc cần có kế hoạch khai thác tốt như: Lễ hội Gò Tháp, Lễ giỗ ông bà Đỗ Công Tường, Lễ giỗ Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Lễ hội sinh vật cảnh, Lễ hội Hoa Sa Đéc, Lễ hội xuân TP.Cao Lãnh… 2.5 Định hướng phát triển kết nối điểm du lịch liên kết khu vực (tour, tuyến du lịch) a) Các tuyến du lịch mới: + TOUR ĐƯỜNG THỦY - Vĩnh Long/Cái Bè - Sa Đéc - Làng bè Bình Thạnh - Xẻo Quýt - Vĩnh Long/Cái Bè - Sa Đéc - Làng bè Bình Thạnh - Châu Đốc Campuchia + TOUR ĐƯỜNG BỘ - TP.HCM - Tân Phước (Long An) - Gò Tháp/Đồng Sen - Tràm Chim Cửa Quốc tế Dinh Bà - Campuchia - TP.HCM - Tân Phước (Long An) - Gò Tháp/Đồng Sen - Tràm Chim Châu Đốc (An Giang) - Mỹ Tho - Gò Tháp/Đồng Sen - Tràm Chim - Châu Đốc (An Giang) - TP.HCM - Gò Tháp/Đồng Sen - Tràm Chim - Mộ Cụ Sắc/TP.Cao Lãnh Gào Giồng - Xẻo Quýt - Làng bè Bình Thạnh - Sa Đéc b) Sản phẩm: Xây dựng Tour Bắc Sông Tiền, xuyên Đồng Tháp Mười kết nối, hoàn thiện đồ du lịch MeKong 19 c) Thị trường mục tiêu: - Đối tượng: Du khách muốn trải nghiệm du lịch sinh thái - cộng đồng - Độ tuổi: Ưu tiên nhóm trẻ độ tuổi từ 20 - 40 - Thu nhập: Phân khúc trung bình - Địa điểm: Hà Nội, TP.HCM - Liên kết: Các đơn vị làm tour nội địa quốc tế có ghé Sa Đéc liên vận sang Campuchia d) Phân khúc thị trường: Với xuất phát điểm thấp, lực phục vụ chưa cao, thị trường mục tiêu du lịch Đồng Tháp hướng vào đối tượng sau: * Giai đoạn 2015 - 2016: - Du khách nội địa TP.HCM, Hà Nội tỉnh lân cận - Du khách tỉnh - Du khách Campuchia - Khách bình dân trung bình - Giới chụp ảnh, nghiên cứu khoa học, bạn trẻ yêu môi trường, sinh thái, thích khám phá, trải nghiệm nước * Giai đoạn 2016 - 2020: - Du lịch nội địa: Khách du lịch từ TP.HCM, Miền Bắc tỉnh ĐBSCL - Khách bình dân trung bình - Khai thác thêm phân khúc cao cấp du khách quốc tế từ thị trường có nhu cầu nghỉ dưỡng sinh thái (Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Pháp…) theo tình hình phát triển thực tế Các giải pháp trọng tâm phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp 3.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức phát triển du lịch Đồng Tháp Đây giải pháp trọng tâm, có ý nghĩa định Thực tuyên truyền thường xuyên, liên tục, lực lượng, nhiều hình thức, kết hợp phương pháp truyền thống với phương pháp đại, nâng cao nhận thức đội ngũ người tham gia hoạt động du lịch, cán quản lý cộng đồng dân cư vai trò, vị trí tầm quan trọng hoạt động phát triển du lịch phát triển kinh tế xã hội địa phương nhằm tạo đồng thuận thực mục tiêu Đề án 3.2 Đầu tư sở hạ tầng, giao thông, sở vật chất phục vụ phát triển du lịch Tập trung đầu tư hoàn thiện đồng hệ thống hạ tầng giao thông dẫn đến khu, điểm du lịch trọng điểm Tỉnh để xây dựng tuyến du lịch, tour du lịch khép kín; đầu tư nâng cấp hệ thống điện, cấp thoát nước, cải thiện môi trường du lịch để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển du lịch Đầu tư phát triển công trình dịch vụ du lịch, khu vui chơi giải trí phù hợp khu di tích, điểm tham quan du lịch trọng điểm; phát triển hệ thống trạm dừng chân tuyến du lịch Tiếp tục đầu tư trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc cổ để đưa vào tuyến điểm tham quan du lịch nhằm làm phong phú thêm sản phẩm du lịch Đồng Tháp, tăng tính hấp dẫn du khách, kéo dài thời gian lưu trú tăng khả chi tiêu khách 20 Nâng cấp, phát triển hệ thống sở lưu trú công trình phục vụ du lịch chất lượng cao theo Tiêu chuẩn Quốc gia hệ thống khách sạn - nhà hàng, khu nghỉ dưỡng, Trung tâm Hội nghị - Triển lãm - Thương mại cao cấp tập trung trung tâm du lịch TP.Cao Lãnh TP.Sa Đéc Khôi phục, cải tiến có chọn lọc số phương tiện vận tải hành khách thô sơ như: xích lô, xe lôi, xe ngựa thí điểm áp dụng xe điện lượng mặt trời phù hợp với tiêu chuẩn du lịch xanh đô thị sinh thái 3.3 Xây dựng phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng khu, điểm du lịch trọng điểm xây dựng thương hiệu du lịch Nghiên cứu sâu sắc nét đặc trưng riêng khu, điểm du lịch để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù gắn với thương hiệu khu, điểm du lịch Trùng tu, tôn tạo di tích, danh lam thắng cảnh, hỗ trợ khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống gắn với văn hóa địa để phục vụ khách tham quan, trải nghiệm Phát huy văn hóa phi vật thể, đặc biệt phát huy mạnh văn hóa ẩm thực, giá trị giọng “Hò Đồng Tháp” tham gia cộng đồng dân cư địa phương gắn với hoạt động du lịch trải nghiệm Đa dạng, nâng chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch hàng quà tặng, hàng đặc sản Tiếp tục đầu tư phát triển sở vật chất, mở rộng bổ sung dịch vụ điểm đến du lịch Tỉnh thu hút nhiều khách du lịch như: Khu di tích cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Khu di tích Xẻo Quýt, Gáo Giồng, Vườn quốc gia Tràm chim, Gò Tháp, Làng hoa Sa Đéc, Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê… gắn với phát huy giá trị văn hóa truyền thống để khai thác sản phẩm du lịch đặc thù khu điểm du lịch 3.4 Truyền thông quảng bá hình ảnh, tài nguyên, sản phẩm du lịch Đồng Tháp - Thông điệp để quảng bá du lịch: “Đồng Tháp khiết hồn sen” - Đẩy mạnh công tác truyền thông, xúc tiến du lịch, vận động đầu tư, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà đầu tư triển khai thực dự án đầu tư phát triển du lịch địa bàn Tỉnh Gắn việc tổ chức kiện văn hóa, thể thao kết hợp với quảng bá hình ảnh du lịch, sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống Tỉnh mang tính chuyên nghiệp hơn, có chiều sâu Tổ chức Đoàn Famtrip doanh nghiệp du lịch, lữ hành, báo, đài nước để tăng cường việc liên kết, nối tour đưa khách tham quan du lịch Đồng Tháp quảng bá hình ảnh điểm đến Tổ chức Đoàn xúc tiến du lịch học tập kinh nghiệm mô hình phát triển du lịch nước để xây dựng sản phẩm mới, đặc trưng Tỉnh 3.5 Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Nâng cao nhận thức chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển Tiếp tục đào tạo nâng cao tay nghề cho lực lượng phục vụ ngành chuyên nghiệp để nâng chất lượng dịch vụ tập huấn kiến thức du lịch cho cộng đồng dân cư vùng có khu điểm du lịch để người dân có điều kiện tham gia vào hoạt động kinh doanh dịch vụ khu điểm du lịch Hướng đào tạo phù hợp với trình độ chuyên môn, vị trí phận Chia làm nhóm đối tượng đào tạo: nhóm cán bộ, nhân viên quản lý nhà nước du lịch cấp sở, ngành có liên quan; nhóm quản lý doanh 21 nghiệp du lịch, lữ hành, khu điểm du lịch, sở kinh doanh dịch vụ du lịch nhóm cộng đồng dân cư tham gia hoạt động dịch vụ du lịch địa phương Chương trình đào tạo: theo tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch Việt Nam gắn kết với nhu cầu thực tiễn sở tình hình phát triển du lịch địa phương Hình thức đào tạo: kết hợp nhiều hình thức đào tạo, đó, ưu tiên công tác đào tạo chỗ, tạo nguồn nhân lực có chất lượng, hoạt động ổn định, hiệu 3.6 Cải thiện môi trường du lịch Xây dựng môi trường du lịch an toàn, thân thiện, hệ thống nhà vệ sinh đạt chuẩn phục vụ khách du lịch khu di tích, điểm tham quan du lịch; đảm bảo công tác vệ sinh môi trường, an ninh an toàn cho khách, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách, thực niêm yết giá bán giá niêm yết, tránh tình trạng chèo kéo, đeo bám du khách, cạnh tranh không lành mạnh… làm ảnh hưởng đến uy tín chất lượng ngành du lịch Tỉnh, nhằm phát triển du lịch Tỉnh theo hướng có trách nhiệm, bền vững 3.7 Mời gọi đầu tư phát triển du lịch Khuyến khích thành phần kinh tế Tỉnh tham gia đầu tư phát triển du lịch nhằm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ du lịch đủ sức cạnh tranh thị trường Huy động nguồn lực xã hội đầu tư khai thác dịch vụ khu, điểm du lịch, đặc biệt loại hình du lịch cộng đồng Tập trung khơi gợi, tạo cảm hứng, kêu gọi đầu tư hạng mục yếu thiếu Đề án đề theo giai đoạn, tương ứng với tuyến điểm du lịch cụ thể III KẾT LUẬN Du lịch có vai trò quan trọng, không kinh tế mà góp phần giải vấn đề xã hội, nâng cao hình ảnh niềm tự hào nhân dân địa phương Đề án phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015 - 2020 ba trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh từ đến năm 2020, vừa có ý nghĩa thúc đẩy nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế, vừa góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động dôi dư trình tái cấu, đại hóa nông nghiệp Tỉnh tiêu thụ xuất chỗ sản phẩm đặc sản nông sản, sản phẩm làng nghề Cốt lõi Đề án là: đặt du lịch Tỉnh mối quan hệ tổng thể với du lịch ĐBSCL nước; phân công điểm du lịch với chuyên đề sản phẩm đặc thù, tìm hướng riêng, không trùng lắp, tạo hấp dẫn thu hút du khách; coi trọng giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức, tạo đồng thuận toàn xã hội đổi quản lý khu điểm du lịch cho phù hợp, có chế linh hoạt, thông thoáng để xã hội hóa, thu hút đầu tư thành phần kinh tế Tỉnh, nước nước để phát triển, sớm đưa du lịch Tỉnh trở thành ngành kinh tế quan trọng vào năm 2020./ Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Đồng Tháp 22 TÀI LIỆU TUYÊN TRUYỀN An toàn giao thông xây dựng văn hoá giao thông năm 2015 (Kèm theo Công văn số 1803-CV/BTGTU ngày 29 tháng năm 2015 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ) I- TÌNH HÌNH TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG NĂM 2014 VÀ QUÝ I NĂM 2015 1- Tình hình tai nạn giao thông nước Theo thống kê Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, năm 2014, nước xảy 25.322 vụ, làm chết 8.996 người, bị thương 24.417 người So với kỳ năm 2013 giảm 4.063 vụ (-13,8%), giảm 373 người chết (-4%), giảm 5.083 người bị thương (-17,2%) Đây năm số người chết tai nạn giao thông 9.000 người Quý I năm 2015 (tính từ ngày 16/12/2014 đến 15/3/2015), toàn quốc xảy 5.851 vụ TNGT, làm chết 2.345 người, làm bị thương 5.488 người So kỳ năm 2014 giảm 731 vụ (-11,11%), giảm 82 người chết (-3,38%) giảm 974 người bị thương (-15,07%) Có 36 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giảm số người chết TNGT, 12 địa phương giảm 20% số người chết Đồng Nai, Bạc Liêu, Vĩnh Phúc, Lạng Sơn, Đắk Nông, Cao Bằng, Tây Ninh, Hà Giang, Quảng Nam, Sóc Trăng, Bến Tre, Điện Biên Đặc biệt, Đồng Nai giảm 50% số người chết TNGT 2- Tình hình tai nạn giao thông địa bàn Tỉnh Năm 2014, toàn Tỉnh xảy 124 vụ, làm chết 132 người, bị thương 41 người So kỳ giảm 26 vụ (17,33%), giảm 24 người chết (15,38%), giảm 08 người bị thương (16,33%) Tình hình tai nạn giao thông tiếp tục giảm tiêu chí số vụ, số người chết số người bị thương Có 05 địa phương giảm 35% số người chết tai nạn giao thông là: TP.Cao Lãnh, TP.Sa Đéc, huyện Tân Hồng, Tháp Mười TX.Hồng Ngự; 02 địa phương có số người chết tai nạn giao thông tăng cao huyện Lấp Vò (tăng 100%) huyện Thanh Bình (tăng 25%) Đạt kết trên, có kiên lãnh đạo, đạo Chính phủ, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân phối hợp chặt chẽ ngành liên quan việc triển khai thực giải pháp đảm bảo trật tự an toàn giao thông (TTATGT) đề Công tác tuần tra kiểm soát (TTKS), xử lý vi phạm tăng cường có nhiều đổi mới; hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật TTATGT quan tâm; kết cấu hạ tầng giao thông quan tâm đầu tư phát triển, nhiều tuyến đường Tỉnh nâng cấp mở rộng; công tác quản lý vận tải, đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe quản lý chặt chẽ thông qua thiết bị giám sát hành trình, camera 23 Tuy nhiên, số hành vi vi phạm TTATGT diễn phổ biến như: điều khiển phương tiện lưu thông không phần đường, không ý quan sát qua đường, không nhường đường, uống rượu bia; chất lượng, hiệu công tác quản lý nhà nước kinh doanh vận tải, quản lý phương tiện, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông, công tác tra, tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm chưa đáp ứng yêu cầu; bố trí lực lượng cảnh sát giao thông cấp Tỉnh tuần tra kiểm soát tuyến Quốc lộ không phủ kín địa bàn, tuyến quốc lộ 30; phương tiện vận tải đường chở tải trọng cho phép diễn phổ biến, tập trung tuyến đường huyết mạch… Nguyên nhân hạn chế: Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật TTATGT chưa đạt mong muốn; số ngành, địa phương chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng vai trò trọng tâm, đột phá, tính lan toả giải pháp “Siết chặt quản lý kinh doanh vận tải kiểm soát tải trọng phương tiện”; chưa ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm hoạt động vận tải; kinh phí hoạt động lực lượng đảm bảo trật tự an toàn giao thông hạn chế… Trong quý I năm 2015, tình hình TTATGT địa bàn Tỉnh diễn biến phức tạp, đó, số vụ, số người chết số người bị thương tai nạn giao thông tăng 15% so với kỳ năm 2014 với 38 vụ, 40 người chết 19 người bị thương Có địa phương tăng cao huyện Thanh Bình tăng 150% số vụ số người chết, TX.Hồng Ngự tăng 200% số vụ 100% số người chết II- MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM NĂM 2015 1- Mục tiêu Nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động bảo đảm TTATGT; nâng cao nhận thức, ý thức tự giác chấp hành pháp luật người tham gia giao thông, xây dựng văn hóa giao thông cộng đồng Giảm 5% - 10% số vụ, số người chết, số người bị thương tai nạn giao thông so với năm 2014 huyện, thị xã, thành phố Không để xảy tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng liên quan đến xe khách, xe mô tô Thực có hiệu công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông Năm an toàn giao thông 2015, với Chủ đề “Siết chặt quản lý hoạt động kinh doanh vận tải kiểm soát tải trọng phương tiện” với mục tiêu “Tính mạng người hết” 2- Nhiệm vụ giải pháp 2.1- Tiếp tục thực hiệu Kế hoạch số 49-KH/TU ngày 09/01/2013 Tỉnh ủy Đồng Tháp triển khai thực Chỉ thị 18-CT/BBT ngày 04/9/2012 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đảm bảo TTATGT đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa khắc phục ùn tắc giao thông; Chỉ thị số 26/CT-UBND ngày 29/12/2011 24 thực Nghị số 88/NQ-CP ngày 24 tháng năm 2011 Chính phủ tăng cường thực giải pháp trọng tâm bảo đảm TTATGT địa bàn tỉnh Đồng Tháp; Kế hoạch số 105/KH-UBND ngày 30/7/2013 thực Nghị số 30/NQ-CP ngày 01/3/2013 Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Chỉ thị 18-CT/BBT ngày 04/9/2012 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đảm bảo TTATGT đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa khắc phục ùn tắc giao thông; Kế hoạch số 115/KH-UBND ngày 29/8/2013 triển khai thực Chỉ thị số 12/CTTTg ngày 23/6/2013 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn tai nạn giao thông nghiêm trọng hoạt động vận tải; Kế hoạch số 67/KH-UBND ngày 15/5/2014 việc triển khai thực Đề án tuyên truyền an toàn giao thông giai đoạn 2013 - 2015 2.2- Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền cấp, nâng cao lực quản lý nhà nước ATGT: Nâng cao trách nhiệm cá nhân lãnh đạo cấp, cán bộ, công chức, viên chức người thực thi công vụ, thi hành nhiệm vụ công tác bảo đảm TTATGT; nâng cao hiệu phối hợp cấp, ngành từ Tỉnh đến sở; đẩy mạnh phòng, chống tiêu cực công tác đăng ký phương tiện, đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe, bằng, chứng chuyên môn, công tác đăng kiểm; tăng cường tuần tra, kiểm soát xử lý trường hợp vi phạm 2.3- Đổi mới, nâng cao chất lượng tuyên truyền, giáo dục pháp luật TTATGT; quan tâm, bồi dưỡng nghiệp vụ đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền; phổ biến quy định pháp luật xây dựng văn hoá giao thông chủ xe, lái xe kinh doanh vận tải, chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng, đặc biệt nhóm người tham gia giao thông mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện… 2.4- Đẩy mạnh tuần tra, tra, kiểm tra xử lý kiên hành vi vi phạm; tăng cường cưỡng chế, kiểm soát tải trọng xe, cương xử lý nghiêm phương tiện chở tải trọng cho phép, lỗi gây tai nạn tăng: vi phạm quy định tốc độ, nồng độ cồn, sai phần đường đường; đối tượng lái xe khách, xe tải nặng, xe công ten nơ, phương tiện không bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng an toàn kỹ thuật, không đăng ký, không đăng kiểm, thiếu dụng cụ cứu sinh 2.5- Thường xuyên bảo đảm an toàn kết cấu hạ tầng giao thông, khắc phục kịp thời “điểm đen” tai nạn giao thông, điểm ATGT; kiên lập lại trật tự quản lý, sử dụng lòng đường, vỉa hè, hành lang đường 2.6- Nâng cao chất lượng đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe, bằng, chứng chuyên môn; quản lý chặt chẽ việc thực quy định, quy trình đăng ký, đăng kiểm xe giới, phương tiện thủy vận tải khách công cộng; thực việc khám, kiểm tra sức khỏe định kỳ đội ngũ lái xe vận tải hành khách địa bàn Tỉnh 25 2.7- Ứng dụng Công nghệ thông tin vào công tác bảo đảm an toàn giao thông sở định hướng nghiên cứu ứng dụng Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia đến năm 2020 III- THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN HÓA GIAO THÔNG Văn hóa giao thông biểu hành vi xử pháp luật, theo chuẩn mực xã hội lẽ phải, đẹp, thiện người tham gia giao thông Để thực tốt an toàn giao thông, xây dựng văn hóa giao thông năm 2015 người dân tham gia giao thông cần phải: - Hiểu biết đầy đủ nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật giao thông như: + Đi tốc độ, phần đường, đường quy định; + Đội mũ bảo hiểm quy cách mô tô, xe gắn máy, xe máy điện; + Chấp hành quy định an toàn đò; + Không chở tải, số người quy định; + Không điều khiển phương tiện giao thông máu thở có nồng độ cồn vượt quy định; + Chấp hành hiệu lệnh người điều khiển giao thông hệ thống báo hiệu giao thông, có đầy đủ giấy tờ theo quy định điều khiển phương tiện giao thông; + Tự giác chấp hành quy định pháp luật ATGT kể lực lượng tuần tra, không thực hành vi nguy hiểm cho thân cho cộng đồng - Cư xử có văn hóa giao thông đường, là: + Tham gia giao thông từ tốn, bình tĩnh; + Ưu tiên cho người già, trẻ nhỏ, biết nhường nhịn, giúp đỡ người khác; + Biết nói xin lỗi có va quẹt, cảm ơn có người giúp đỡ… - Tuyên truyền cho người hiểu văn hóa giao thông là: tôn trọng luật pháp, tôn trọng cộng đồng hướng tới đẹp - Giáo dục, hướng dẫn, xây dựng hành vi ứng xử văn minh cho hệ trẻ, trẻ em thiếu niên; đó: vai trò gia đình, nhà trường quan trọng Cha mẹ, anh chị, thầy cô phải gương sáng, người thầy tận tụy để vun trồng đạo lý nhân văn, thói quen tốt đẹp ứng xử với người Chỉ có vậy, hình thành nếp sống văn hóa giao thông lành mạnh IV- KHẨU HIỆU TUYÊN TRUYỀN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG 1- Tích cực hưởng ứng Năm An toàn giao thông 2015! 2- Cán bộ, công chức, viên chức gương mẫu chấp hành pháp luật an toàn giao thông! 26 3- Tôn trọng chấp hành pháp luật an toàn giao thông nét đẹp văn hoá người tham gia giao thông! 4- Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật an toàn giao thông góp phần bảo vệ tính mạng tài sản cho cho người khác! 5- An toàn giao thông trách nhiệm người! 6- An toàn giao thông hạnh phúc nhà! 7- Đội mũ bảo hiểm quy định mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện! 8- Phương tiện vận tải hành khách ngang sông phải tuân thủ thực Luật giao thông đường thuỷ! 09- Không điều khiển phương tiện giao thông máu thở có nồng độ cồn vượt quy định! 10- Đội mũ cho con, trọn tình cha mẹ! Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đồng Tháp

Ngày đăng: 23/08/2016, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan