1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quyết định 1168 QĐ-UBND.HC năm 2016 phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

10 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 102,26 KB

Nội dung

Quyết định 1168 QĐ-UBND.HC năm 2016 phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020, tầm nhìn đ...

Tài liệu tuyên truyền: Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 I- Tại tỉnh Đồng Tháp thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp? Từ trước đến nay, nông nghiệp ngành kinh tế chủ lực Tỉnh, sản lượng lúa gạo, cá tra Tỉnh liên tục phát triển tính ổn định, tính hiệu sản xuất không cao Đa số người trồng lúa, nuôi cá hay sản xuất loại nông sản khác không xác định thu hoạch bán cho ai, lãi lỗ Các doanh nghiệp chế biến nông sản gặp khó khăn không cân đối nguồn nguyên liệu sản xuất, không tìm nguồn cung ứng ổn định với chất lượng đảm bảo yêu cầu thị trường tiêu thụ Từ năm 2005 đến nay, tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp có xu giảm dần việc tăng trưởng nông nghiệp theo chiều rộng (mở rộng diện tích sản xuất, tăng vụ), khai thác lợi tự nhiên (nuôi trồng thủy sản) không lợi cạnh tranh Việc tăng nhanh sản lượng nông sản không cải tiến chất lượng, không gắn kết với thị trường tiêu thụ khiến nông dân phải nhiều lần lao đao, thua lỗ không tiêu thụ hàng hóa Vấn đề vấn đề riêng nông nghiệp Đồng Tháp mà vấn đề chung nông nghiệp Việt Nam Để giải vấn đề tầm quốc gia, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng Khả cạnh tranh sản xuất nông nghiệp Đồng Tháp có xu giảm dần tỉnh vùng ĐBSCL Giá trị sản phẩm trồng trọt thu đất trồng trọt Đồng Tháp tăng chậm so với tỉnh khu vực ĐBSCL, đến năm 2011, giá trị 88,82 triệu đồng/ha, thấp mức bình quân chung khu vực 91,1 triệu đồng/ha Năm 2012 số Tỉnh 91 triệu đồng/ha (cao thành phố Sa Đéc 157 triệu đồng/ha, thấp huyện Tam Nông 63 triệu đồng/ha) Năng suất lao động xã hội ngành nông nghiệp thấp: năm 2011, suất lao động ngành nông-lâm nghiệp đạt 24,12 triệu đồng/năm, 62,15% suất lao động xã hội Tỉnh, giảm 7,52% so với năm 2005 Chuyển dịch cấu ngành chậm: giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm 10% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp), tỷ lệ không thay đổi nhiều năm Trong lĩnh vực trồng trọt, sản xuất hoa màu, công nghiệp ngắn ngày mang lại hiệu cao sản xuất lúa, diện tích sản xuất dao động mức 30.000 ha/năm, không tăng lên thị trường tiêu thụ bị hạn chế Nhìn chung nông nghiệp Tỉnh dựa kinh tế hộ manh mún, thiếu liên kết, suất chất lượng thấp bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt Trước bất cập, hạn chế trên, Tỉnh ủy, UBND Tỉnh xác định nhiệm vụ thiết phải nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, gắn kết chặt chẽ nhân tố quan trọng chuỗi giá trị nông sản nông dân doanh nghiệp để phát triển sản xuất bền vững Tái cấu ngành nông nghiệp đặt lên làm nhiệm vụ hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh giai đoạn đến năm 2020 II- Những nội dung trọng tâm Đề án 1- Tái cấu nông nghiệp gì? Tái cấu nông nghiệp trình tổ chức xếp lại tất yếu tố liên quan tác động đến chuỗi giá trị ngành hàng nông nghiệp, từ quy hoạch, sở hạ tầng sản xuất, chế biến, bảo quản; tổ chức sản xuất, chuỗi cung ứng dịch vụ sản xuất, thu hoạch, thu mua, chế biến, bảo quản, tiêu thụ 2- Mục tiêu: a)- Mục tiêu chung: Tái cấu ngành nông nghiệp Đồng Tháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng phát triển nông nghiệp bền vững dựa đổi quan hệ sản xuất; đẩy mạnh liên kết sản xuất thị trường, ứng dụng khoa học công nghệ; chuyên môn hóa nông dân, tạo việc làm ổn định, chuyển dịch lao động khỏi khu vực nông nghiệp; nâng cao thu nhập, đời sống dân cư nông thôn; bảo vệ môi trường sinh thái xây dựng nông thôn b)- Mục tiêu đến năm 2020: - Phục hồi ổn định tăng trưởng nông nghiệp mức tăng trưởng nông nghiệp chung nước: tốc độ tăng trưởng 4,5%/năm giai đoạn 2011 - 2015 5%/năm giai đoạn 2016 - 2020 - Cơ hình thành đội ngũ nông dân chuyên nghiệp, có kỹ sản xuất quản lý Đẩy mạnh đào tạo nghề phi nông nghiệp chuyển lao động nông thôn khỏi lĩnh vực nông nghiệp, xuống khoảng 50% lao động xã hội Phát triển đa dạng loại hình ngành nghề thu hút nhiều lao động, du lịch nông thôn - Chương trình xây dựng nông thôn phát triển mạnh với 50% số xã đạt tiêu chuẩn Nâng cao thu nhập dân cư nông thôn lên lần so với Giảm tỷ lệ Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP Số: 1168/QĐ-UBND.HC https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đồng Tháp, ngày 18 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể Tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020; Căn Quyết định số 2146/QĐ-TTg ngày 01 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tái cấu ngành công thương phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Xét đề nghị Giám đốc Sở Công Thương Tờ trình số 1581/TTr-SCT ngày 30 tháng năm 2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Đề án tái cấu ngành công nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, với nội dung chủ yếu sau: I Quan điểm, mục tiêu Quan điểm - Củng cố lực lĩnh vực sản xuất công nghiệp chủ lực có theo chiều sâu; phát triển sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm công nghiệp; phát huy tiềm lợi Tỉnh xu hội nhập kinh tế quốc tế - Tái cấu kinh tế ngành công nghiệp gắn liền với tái cấu kinh tế chung nước, vùng Đồng sông Cửu Long tái cấu ngành nông nghiệp Tỉnh - Phát triển hài hòa cấu trúc ngành giai đoạn; nâng cao hiệu hoạt động khu, cụm công nghiệp Mục tiêu chiến lược - Phát triển công nghiệp chế biến theo hướng gia tăng hàm lượng công nghệ; trọng phát triển công nghiệp hỗ trợ nhóm ngành hàng hội phát triển - Đẩy mạnh thu hút đầu tư lấp đầy khu, cụm công nghiệp triển khai tập trung xây dựng số khu, cụm công nghiệp - Đầu tư đổi trình độ công nghệ sản xuất; đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm hàng hóa LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Nâng tầm hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa, hoàn thiện việc xếp tái cấu trúc doanh nghiệp công nghiệp kêu gọi số doanh nghiệp lớn II Nội dung tái cấu Nội dung 1: Về chuyển dịch cấu kinh tế ngành, phân ngành số sản phẩm chủ đạo phân ngành công nghiệp a Mục tiêu - Đưa tăng tưởng công nghiệp tỉnh Đồng Tháp theo hướng chất lượng hiệu quả, đa dạng hóa sản phẩm chủ lực, tăng cường sản phẩm giá trị gia tăng - Tận dụng hội hội nhập kinh tế giới, đẩy mạnh thu hút đầu tư ngành - lĩnh vực trình chuyển dịch công nghiệp - Tăng dần tỷ trọng công nghiệp cấu kinh tế để trở thành vai trò quan trọng thành phần kinh tế Tỉnh - Chuyển dịch cấu lao động, giải việc làm lao động nhàn rỗi b Chỉ tiêu đề xuất: - Hệ số ICOR ngành công nghiệp khoảng 2,5-3,0 tăng tỷ lệ VA/GO tăng từ 16,9% năm 2015 lên 17,4% vào năm 2020 19,6% vào năm 2030 - Đưa tỷ trọng GDP công nghiệp cấu kinh tế tỉnh từ 20% năm 2013 lên 25% vào năm 2020 31,8% vào năm 2030 - Tập trung củng cố phát triển 02 nhóm lĩnh vực ngành hàng 10 nhóm sản phẩm chủ lực - Tạo việc làm cho 8.000 lao động năm c Nhiệm vụ thực - Củng cố nâng cao chất lượng sản phẩm chủ lực: Chế biến thủy sản, chế biến thức ăn chăn nuôi, chế biến lương thực, chế biến thực phẩm, hóa dược sản xuất ngành khí; thu hút đầu tư đa dạng hóa sản phẩm chủ lực - Tập trung phát triển sản phẩm công nghiệp chế biến chưa khai thác sản phẩm có hàm lượng công nghệ giá trị gia tăng cao - Tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Nội dung 2: Về phát triển công nghiệp theo khu vực lợi Tỉnh a Mục tiêu - Củng cố phát huy tiềm lợi 02 vùng kinh tế công nghiệp phía Bắc cầu Cao Lãnh phía Nam cầu Cao Lãnh Định hình trung tâm sản xuất công nghiệp chủ lực vùng để tạo động lực phát triển - Bố trí phù hợp khu vực sản xuất chế biến theo định hướng tái cấu ngành nông nghiệp - Định hướng kết nối sản xuất vùng Tỉnh Tỉnh b Chỉ tiêu đề xuất * Đối với vùng phía Nam cầu Cao Lãnh: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Tập trung hình thành trung tâm công nghiệp hỗ trợ, đô thị dịch vụ logistics thành phố Sa Đéc lâu dài hình thành thêm khu vực công nghiệp chế biến, dịch vụ logistics ven sông Hậu - Củng cố phát triển khu vực sản xuất vệ tinh mạnh ven sông Hậu, dọc kênh Xáng Lấp Vò - Sa Đéc, ven tuyến Quốc lộ 80 thuộc địa bàn huyện Châu Thành làng nghề vùng - Nghiên cứu khả phát triển cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp có quy mô 15-40 ngoại ô thành phố Sa Đéc * Đối với vùng phía Bắc cầu Cao Lãnh: - Hình thành trung tâm công nghiệp công nghệ cao dịch vụ tài ngân hàng, logistics thành phố Cao Lãnh - Củng cố phát triển khu vực sản xuất vệ tinh khu, cụm công nghiệp huyện, thị xã, thành phố lân cận (Cao Lãnh, Tháp Mười, Thanh Bình ) - Đối với khu vực Hồng Ngự: Từng bước hình thành lĩnh vực công nghiệp lắp ráp, hoàn thành kết hợp với kho vận nhằm phục vụ kinh tế cửa - Nghiên cứu khả phát triển cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp có quy mô 20-50 ngoại ô thành phố Cao Lãnh c Nhiệm vụ thực * Đối với vùng ...TÀI LIỆU TUYÊN TRUYỀN Đề án tái cấu ngành nông ngiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 (Kèm theo Công văn số 1803-CV/BTGTU ngày 29 tháng năm 2015 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ) -I GIỚI THIỆU Trong 25 năm qua, nông nghiệp nông thôn đạt thành tựu toàn diện to lớn trình phát triển đất nước Nông nghiệp tăng trưởng với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất; đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia; xuất chiếm vị cao thị trường giới Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi khu vực nông nghiệp nông thôn chưa đồng vùng Nông nghiệp phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất, quy mô sản xuất nhỏ, phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng hàng nông sản thấp Bên cạnh đó, đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu, nghèo nông thôn thành thị, vùng lớn, môi trường ô nhiễm, đa dạng sinh học suy giảm, rừng tự nhiên tiếp tục bị tàn phá, tài nguyên khoáng sản bị khai thác bừa bãi, lực thích ứng, đối phó với thiên tai nhiều hạn chế Là vùng trọng điểm nông nghiệp Việt Nam, Đồng sông Cửu Long có thành công thất bại, có mạnh điểm yếu toàn kinh tế ngành nông nghiệp Đồng Tháp tỉnh trọng điểm nông nghiệp ĐBSCL, nhu cầu tái cấu ngành nông nghiệp trở nên vô cấp thiết Bài toán tái cấu ngành nông nghiệp toán quan trọng Tỉnh phải giải lúc lợi quan trọng lâu dài, giải pháp khôi phục kinh tế tầm tay Đảng bộ, Chính quyền Nhân dân Tỉnh Về lâu dài, toán khó khăn vấn đề lao động từ nông thôn Việc làm, thu nhập hội để đa số cư dân nông thôn dựa sức tài nguyên quê hương tiến vào xã hội tương lai Đồng Tháp trả lời câu hỏi Đồng Sông Cửu Long, nông thôn nông nghiệp Việt Nam có chung câu trả lời II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP Tăng trưởng chuyển đổi cấu kinh tế Đồng Tháp tỉnh nông Tuy có thành tựu ấn tượng tăng trưởng công nghiệp - xây dựng thời gian qua tỉnh chưa hình thành rõ mũi đột phá cấu kinh tế, cấu đầu tư làm sở cho phục hồi tăng trưởng tái cấu kinh tế thời gian tới GDP nông nghiệp năm 2012 đạt 14.211 tỷ đồng, chiếm 36% tổng GDP địa phương Cơ cấu sản xuất nông nghiệp Đồng Tháp giai đoạn 2005-2012 chuyển biến tích cực theo hướng giảm trồng trọt (từ 68,2% xuống 56,5%), tăng thủy sản (từ 16,2% lên 30,4%) Chăn nuôi Đồng Tháp chiếm tỷ trọng thấp cấu kinh tế nông nghiệp (7% năm 2012) Lâm nghiệp chiếm tỷ trọng không đáng kể Xuất Đồng Tháp tăng nhanh với hai sản phẩm chủ lực thủy sản lúa gạo Môi trường đầu tư hấp dẫn Trong giai đoạn 2006 - 2012, tỉnh ban hành thực hàng loạt chủ trương, sách khuyến khích nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư Theo đánh giá điều tra PCI, năm 2012 số lực cạnh tranh Tỉnh Đồng Tháp cao nước, lợi quan trọng tỉnh khác biệt nhiều điều kiện tự nhiên kinh tế với tỉnh khác vùng, thể nỗ lực lớn để Đồng Tháp thu hút đầu tư doanh nghiệp Tỉnh III MỤC TIÊU TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP Mục tiêu chung Tái cấu ngành nông nghiệp Đồng Tháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng phát triển nông nghiệp bền vững dựa đổi hình thức tổ chức sản xuất; đẩy mạnh liên kết sản xuất thị trường, ứng dụng khoa học công nghệ; chuyên môn hóa nông dân, tạo việc làm ổn định, chuyển dịch lao động khỏi khu vực nông nghiệp; nâng cao thu nhập, đời sống dân cư nông thôn; bảo vệ môi trường sinh thái xây dựng nông thôn Mục tiêu đến năm 2020 Tốc độ tăng trưởng 4,5%/năm giai đoạn 2011-2015 5%/năm giai đoạn 2016-2020; Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành có giá trị, có thị trường chăn nuôi, hoa màu, ăn trái, hoa kiểng, tôm xanh, cá đồng; Tăng quy mô sản xuất nông nghiệp, phát triển mô hình cánh đồng liên kết, sản xuất gắn với tiêu thụ, hình thành cụm công nghiệp - dịch vụ trung tâm, vùng chuyên canh hoàn chỉnh hạ tầng phục vụ sản xuất sau thu hoạch như: lò sấy, kho chứa, công trình bảo quản sau thu hoạch; Bước đầu hình thành đội ngũ nông dân chuyên nghiệp Đẩy mạnh đào tạo nghề phi nông nghiệp chuyển lao động nông thôn khỏi lĩnh vực nông nghiệp, xuống khoảng BÀI THUYẾT TRÌNH Dự hội thi tuyên truyền viên giỏi 2016 Về đế án tái cấu ngành nông nghiệp Tỉnh Đồng Tháp Chủ đề 7: Tuyên truyền viên nói chuyện với chủ doanh nghiệp, doanh nhân Kính thưa: Ban tổ chức Ban giám khảo Tôi tên: Hồ Thị Năm Chức vụ: Chủ tịch Hội chữ Thập Đỏ Đơn vị công tác: Xã Thạnh Lợi – Tháp Mười – Đồng Tháp Như biết, ngành nông nghiệp huyện đạt nhiều kết trội huyện đầu tư phát triển sản xuất theo chiều sâu với mô hình cánh đồng mẫu lớn, mô hình liên kết tiêu thụ nông sản Về đặc điểm ngành nông nghiệp huyện Tháp Mười Từ năm 2011 đến cuối năm 2014, sản lượng lúa tăng từ 625.327 lên 680.000 tấn, tăng 109%, sản lượng lúa giống tăng 637,9%, tỷ lệ áp dụng lúa chất lượng cao tăng 108%; tỷ lệ diện tích áp dụng cấy lúa chiếm gần 1% diện tích sản xuất, sản lượng dưa hấu tăng 116,7%, góp phần lớn công tác chuyển đổi cấu trồng Đặc biệt, diện tích liên kết lúa từ đông xuân 2012-2013 đến cuối năm 2014 8.248,97ha Đây nỗ lực vượt trội ngành nông nghiệp ngành liên quan, có nông dân Bên cạnh đó, nông dân chủ động ứng dụng mô hình chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Chỉ năm, nông dân tham gia xây dựng trì 19 mô hình Chú trọng biết phát huy mô hình làm ăn tập thể, toàn huyện hình thành 243 tổ hợp tác, thành lập hợp tác xã (HTX), nâng tổng số lên 31 HTX với 905 thành viên 23.236 triệu đồng Các HTX hướng dẫn chấn chỉnh theo Luật HTX năm 2012, góp phần thúc đẩy việc hình thành quan hệ sản xuất theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Thực chương trình xây dựng nông thôn mới, Hội Nông dân vận động hội viên xây dựng gia đình nông thôn văn hóa, tham gia học nghề; phối hợp Mặt trận Tổ quốc đoàn thể, ban, ngành xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, đóng góp ngày công, 16 tỷ đồng để xây dựng đường giao thông nông thôn, trường học, thủy lợi nội đồng, trạm bơm điện góp phần xây đựng xã điểm đạt 19 tiêu chí theo kế hoạch Mặc dù đạt kết đáng phấn khởi, song sản xuất nông nghiệp huyện nhiều trăn trở, sản xuất nông nghiệp thời gian qua đạt số lượng chất lượng thấp sản xuất manh mún, nhỏ lẻ; doanh nghiệp nông dân chưa gặp nhau; chuyển dịch nội ngành nông nghiệp chậm, đặc thù sản xuất lúa vụ/năm dẫn đến hệ lụy sâu bệnh tăng, đất nghèo dinh dưỡng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, cạnh tranh giá xuất cung vượt cầu làm cho chi phí sản xuất tăng; nông dân thiếu thông tin thị trường Những mạnh ngành nông nghiệp Lúa gạo nông sản mạnh địa phương huyện Tháp Mười vùng có diện tích sản xuất lúa lớn tỉnh, đến cuối năm 2014 100.000 ha, sản lượng đạt 680.000 Xem yếu tố liên kết định hướng cấp thiết, huyện tiến tới xây dựng vùng nguyên liệu, hoàn thiện kết cấu hạ tầng để phục vụ cho việc liên kết mang tính bền vững Theo thống kê ngành nông nghiệp huyện, tổng diện tích liên kết tiêu thụ lúa đến 11.000ha, sản lượng liên kết tiêu thụ đạt 70.000 Định hướng phát triển nông nghiệp gắn với tái cấu ngành nông nghiệp mặt hàng lúa gạo đến năm 2020, địa phương giữ diện tích mức 100.000ha, song đẩy mạnh chất lượng sản phẩm, đặc biệt quan tâm khâu liên kết sản xuất tiêu thụ với doanh nghiệp ổn định, bền vững, đạt 5.000ha/vụ theo kế hoạch đề Ngoài lúa, huyện xây dựng ngành hàng tiềm địa phương ếch, cá sặc rằn, sen, vịt Điểm mạnh nhóm ngành hàng sản phẩm ếch thương phẩm Tổ hợp tác (THT) ếch Đốc Binh Kiều ký hợp đồng bao tiêu với Metro Cash Thay trước đây, người bán ếch thương phẩm cho thương lái, đầu bấp bênh người nông dân nuôi ếch THT an tâm khâu tiêu thụ Mặt hàng sen địa phương không xa lạ với người tiêu dùng Ngoài sen tươi, nhiều sản phẩm làm từ sen doanh nghiệp khai thác, nâng cao giá trị gia tăng cho ngành hàng như: sen sấy bơ, rượu sen, sữa sen Những phụ phẩm ngành hàng khai thác triệt để vỏ sen, tim sen, ngó sen Trên sở đó, huyện định hướng phát triển diện tích trồng sen 500ha Đồng thời, địa phương khai thác quản lý sử dụng nhãn hiệu sen hiệu Những điểm yếu ngành nông nghiệp Nông nghiệp huyện Tháp Mười có bước chuyển biến tích cực theo hướng đại, ứng dụng khoa học kỹ thuật “3 giảm tăng”, “1 phải giảm”, đẩy mạnh giới hóa sản xuất Riêng diện tích liên kết tiêu thụ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc ĐỀ ÁN Tái cấu ngành Nông nghiệp Nam Định theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2014 – 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 346 /QĐ-UBND ngày 30/7/2014 UBND tỉnh Nam Định) Phần I THỰC TRẠNG VÀ SỰ CẦN THIẾT TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP Nam Định tỉnh duyên hải trọng điểm nông nghiệp Đồng sông Hồng, nằm sông Hồng sông Đáy, có bờ biển dài 72 km Diện tích tự nhiên 165.217 có 78.000 đất lúa, 15.000 NTTS Với lợi đất đai màu mỡ, chủ động tưới – tiêu, với nguồn lao động dồi dào, nông dân Nam Định cần cù, sáng tạo Nam Định có nhiều tiềm để phát triển nông nghiệp, thủy sản hàng hóa Trong năm qua, thực đường lối đổi Đảng, sau năm thực Nghị Trung ương 07 (Khoá X) nông nghiệp, nông dân nông thôn Được quan tâm lãnh đạo, đạo, giúp đỡ Chính phủ Bộ, ngành TW; trực tiếp Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, nỗ lực cố gắng Sở, ban, ngành, đoàn thể, huyện, thành phố hộ nông dân tỉnh, kinh tế nông nghiệp, nông thôn tiếp tục phát triển đạt nhiều thành tựu quan trọng Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản 10 năm qua tăng ổn định từ 2,5 – 3,2%/năm Cơ cấu nội ngành chuyển dịch tích cực song chưa thật hợp lý; trồng trọt chiếm tỷ trọng cao, chăn nuôi thuỷ sản có nhiều tiềm phát triển chiếm tỷ trọng thấp, năm 2013: + Tỷ trọng giá trị sản xuất trồng trọt chiếm 47,64%, giảm 3,07 % so với 2010; + Tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm 30,87%, tăng 1,60% so với 2010; + Tỷ trọng giá trị sản xuất thủy sản chiếm 16,28%, tăng 1,04% so với 2010 * Về trồng trọt: Cơ cấu trồng chuyển dịch tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa Các giống trồng dài ngày, suất chất lượng thấp thay nhanh giống ngắn ngày có suất, chất lượng cao Đã hình thành ổn định tập quán sản xuất vụ/năm diện tích canh tác hàng năm; Sản xuất vụ Đông khôi phục phát triển Các tiến kỹ thuật (TBKT) tiếp thu nhân rộng, tuyển chọn đưa vào sản xuất hàng chục loại giống trồng có suất, chất lượng hiệu cao, phù hợp với điều kiện Nam Định Đã làm chủ công nghệ trì dòng mẹ, tổ chức sản xuất thành công nhiều tổ hợp lúa lai dòng,3 dòng; chủ động công nghệ sản xuất giống khoai tây bệnh phương pháp nuôi cấy mô tế bào Cơ giới hóa khâu sản xuất mở rộng, bước đầu hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung theo mô hình “Cánh đồng mẫu lớn” Giá trị sản xuất 1ha canh tác tăng từ 75,4 triệu đồng năm 2010 lên 87,88 triệu đồng năm 2013 Lúa gạo sản phẩm chủ lực ngành trồng trọt, phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội tỉnh, năm có khoảng 300 – 350 ngàn lúa hàng hóa cung ứng cho thành phố lớn Song, cấu giống trồng chưa thật phù hợp với mùa vụ; tỷ lệ giống nhiễm sâu bệnh, chống chịu kém với hạn, úng, rét chua mặn chiếm từ 30 - 40% diện tích nên sản xuất tiềm ẩn nhiều rủi ro Nhiều xã cấu trồng đơn lẻ, chủ yếu độc canh lúa nên giá trị sản xuất không cao Các loại rau màu hàng hóa giá trị cao chưa quan tâm đầu tư phát triển Nhiều mô hình chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu sang trồng màu nuôi trồng thủy sản có hiệu cao khẳng định thực tế việc mở rộng hạn chế; tình trạng chuyển đổi tự phát đất trồng lúa sang trồng cảnh diễn phổ biến số nơi chưa kiểm soát * Về chăn nuôi: Phương thức chăn nuôi chuyển dịch tích cực theo hướng giảm chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ, tăng chăn nuôi trang trại, gia trại tập trung theo phương thức công nghiệp Chất lượng đàn gia súc, gia cầm nâng cao; Năm 2013, toàn tỉnh có 10.114 trang trại, gia trại chăn nuôi tập trung, có 149 trang trại đạt tiêu chí mới; sản lượng thịt đạt 145.500 tấn, trứng 230 triệu quả, tăng 17% so với năm 2010 Chăn nuôi lợn chiếm tỷ trọng cao cấu (70-80%), gia cầm có nhiều tiềm phát triển chiếm tỷ trọng thấp (10-15%) Một số địa phương chưa quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung, không đảm bảo vệ sinh môi trường an toàn dịch bệnh nên dịch bệnh xảy * Về thuỷ sản: Khai thác thủy sản trì tỷ lệ đánh bắt xa bờ thấp, sản xuất giống nuôi trồng thủy sản phát triển sôi động huyện ven biển Tổng sản lượng thủy sản năm 2013 đạt 100,6 ngàn Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản tăng bình quân 11%/năm ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG THEO ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH LÂM NGHIỆP ĐẾN 2020 CỦA HUYỆN ĐOAN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG THEO ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH LÂM NGHIỆP ĐẾN 2020 CỦA HUYỆN ĐOAN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ QUẾ ANH TS HỒ NGỌC SƠN THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trực tiếp nghiên cứu tổ chức thực hướng dẫn TS Vũ Thị Quế Anh - Bộ Khoa học Công nghệ; TS Hồ Ngọc Sơn - Phó trưởng Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Các nội dung trích dẫn luận văn trích dẫn từ báo cáo, văn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, sách Nhà nước công trình khoa học nước công bố rộng rãi Các số liệu, kết đề tài trung thực thân nghiên cứu, thu thập sở trường Phú Thọ, ngày 15 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hùng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹ Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học Trường Đại học Nông lâm, nhận ủng hộ giúp đỡ quý báu thầy, cô giáo, quan, đơn vị, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp xin chân thành cảm ơn: ۰ Ban giám hiệu, Khoa Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo Sau đại học toàn thể giáo viên trường Đại học Nông lâm giúp đỡ hoàn thành khoá đào tạo ۰ TS Vũ Thị Quế Anh người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn ۰ TS Hồ Ngọc Sơn hướng dẫn giúp thực luận văn ۰ Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trường, Uỷ ban nhân dân huyện Đoan Hùng, phòng ban huyện, Hạt Kiểm lâm Đoan Hùng, lâm trường, trại, trung tâm, Công ty giống lâm nghiệp đóng địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, tạo điều kiện để thu thập tài liệu, hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình động viên, giúp đỡ thời gian học tập hoàn thiện luận văn Chắc chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin trân trọng cám ơn ! Phú Thọ, ngày 15 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hùng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG .vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa đề tài Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tái cấu ngành lâm nghiệp 1.1.1 Khái niệm Tái cấu ngành lâm nghiệp 1.1.2 Sự cần thiết phải tái cấu ngành lâm nghiệp 1.1.3 Nội dung tái cấu ngành lâm nghiệp 1.2 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng gắn với Tái cấu 12 1.2.1 Trên giới .12 1.2.2 Ở Việt Nam .16 1.2.3 Quy hoạch phát triển lâm nghiệp với tái cấu ngành huyện Đoan Hùng 26 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.2.1 Đánh giá thực trạng quản lý, phát triển lâm nghiệp huyện Đoan Hùng .27 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.2.2 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển lâm nghiệp huyện Đoan Hùng 27 2.2.3 Quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng theo đề án tái cấu ngành lâm nghiệp huyện Đoan Hùng 27 2.2.4 Các giải pháp thực quy hoạch 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp kế thừa có chọn lọc, thu thập tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài 28 2.3.2 Sử ... lớn II Nội dung tái cấu Nội dung 1: Về chuyển dịch cấu kinh tế ngành, phân ngành số sản phẩm chủ đạo phân ngành công nghiệp a Mục tiêu - Đưa tăng tưởng công nghiệp tỉnh Đồng Tháp theo hướng chất... tiêu đề xuất: - Hệ số ICOR ngành công nghiệp khoảng 2,5-3,0 tăng tỷ lệ VA/GO tăng từ 16,9% năm 2015 lên 17,4% vào năm 2020 19,6% vào năm 2030 - Đưa tỷ trọng GDP công nghiệp cấu kinh tế tỉnh từ... khai phát triển số khu, cụm công nghiệp trọng điểm - Rà soát chức ngành nghề khu, cụm công nghiệp xác định khu, cụm công nghiệp hỗ trợ tái cấu nông nghiệp b Chỉ tiêu đề xuất - Giải dứt điểm tồn

Ngày đăng: 23/10/2017, 21:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w