1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh đồng tháp đến 2020 và tầm nhìn đến 2030

271 1,2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 271
Dung lượng 12,84 MB

Nội dung

Cơ cấu kinh tế đã từng bước chuyển đổitích cực theo hướng hiện đại; cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đã được cải thiện đáng kể cả về sốlượng và chất lượng; một số ngành công nghiệp mới, cô

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC CÁC HÌNH 10

DANH MỤC CÁC BẢNG 13

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 15

PHẦN I: GIỚI THIỆU 16

I Các vấn đề quan tâm và sự cần thiết của việc xây dựng đề án 16

II Căn cứ xây dựng đề án 20

III Mục tiêu của đề án 21

IV Yêu cầu của đề án 21

V Đối tượng và phạm vi của đề án 22

VI Phương pháp phân tích 23

PHẦN II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP 26

I Điều kiện tự nhiên và xã hội Đồng Tháp 26

1.1 Điều kiện tự nhiên 26

1.2 Kết cấu hạ tầng 28

1.3 Nguồn nhân lực 31

1.4 Du lịch và môi trường 32

II Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 34

2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 34

2.2 Khả năng thu hút đầu tư của tỉnh Đồng Tháp 36

PHẦN III: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP ĐỒNG THÁP 39

I Thực trạng phát triển nông nghiệp Đồng Tháp 39

1.1 Cơ cấu ngành nông nghiệp 39

1.2 Ngành trồng trọt 41

1.3 Ngành chăn nuôi 44

Trang 3

1.4 Ngành thủy sản 46

1.5 Các thành phần kinh tế nông nghiệp và liên kết 50

1.6 Thực trạng phát triển nông thôn 54

II Định hướng tái cơ cấu nông nghiệp Đồng Tháp 55

2.1 Nguyên tắc chung 56

2.1.1 Xây dựng chuỗi ngành hàng và vùng chuyên canh 56

2.1.2 Đổi mới thể chế 56

2.1.3 Đổi mới động lực 57

2.1.4 Đổi mới thị trường 57

2.1.5 Đổi mới nguồn vốn phát triển 57

2.2 Phân kỳ tái cơ cấu nông nghiệp 58

2.3 Các vấn đề về liên kết vùng 58

PHẦN IV: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ NGÀNH HÀNG NÔNG SẢN CHỦ LỰC TỈNH ĐỒNG THÁP 60

A NGÀNH HÀNG LÚA GẠO 61

I Tình hình sản xuất và thương mại lúa gạo thế giới và Việt Nam 61

1.1 Tình hình sản xuất và thương mại lúa gạo thế giới 61

1.2 Tình hình sản xuất và thương mại lúa gạo Việt Nam 64

II Thực trạng sản xuất lúa gạo tỉnh Đồng Tháp 66

2.1 Vị trí của Đồng Tháp trong sản xuất lúa gạo tại khu vực ĐBSCL 66

2.2 Phân vùng sản xuất lúa gạo tại Đồng Tháp 67

III Đánh giá lợi thế cạnh tranh ngành lúa gạo Đồng Tháp 71

3.1 Điều kiện tự nhiên thuận lợi 71

3.2 Hệ thống thủy lợi phát triển 71

3.3 Hệ thống cung cấp giống được mở rộng nhưng chất lượng chưa đảm bảo 72

3.4 Cơ cấu giống thiếu đồng bộ, tỷ lệ giống chất lượng thấp còn nhiều 72

3.5 Năng lực chế biến gạo được cải thiện nhưng công nghệ còn nhiều hạn chế 73

3.6 Giao thông đường thủy thuận lợi cho vận chuyển lúa gạo, tạo điều kiện thu hút đầu tư vào các vùng nguyên liệu 75

IV Đánh giá lợi thế so sánh ngành lúa gạo Đồng Tháp 77

4.1 Ưu thế về năng suất lúa 77

4.2 Ưu thế về hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào 77

Trang 4

4.3 Tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch 78

4.4 Dịch vụ hậu cần hỗ trợ yếu kém 79

4.5 Lợi thế so sánh chủ yếu dựa trên điều kiện tự nhiên thuận lợi và chi phí lao động rẻ80 V Đánh giá chuỗi ngành hàng lúa gạo Đồng Tháp 83

5.1 Cấu trúc chuỗi 83

5.2 Các tác nhân trong chuỗi 84

5.3 Phân tích kinh tế chuỗi giá trị 87

5.4 Một số chính sách ảnh hưởng đến chuỗi 89

5.5 Phân tích SWOT của chuỗi 90

VI Định hướng phát triển ngành lúa gạo Đồng Tháp 91

6.1 Mục tiêu 91

6.2 Định hướng thị trường và kêu gọi đầu tư 91

6.3 Phân vùng sản xuất 92

6.4 Phát triển cụm công nghiệp – dịch vụ trung tâm 93

6.5 Mô hình tổ chức sản xuất – kinh doanh lúa gạo 99

6.6 Giải pháp kỹ thuật 99

6.7 Giải pháp chính sách 100

6.8 Giải pháp về giảm tổn thất sau thu hoạch 102

B NGÀNH CÁ TRA 104

I Tình hình sản xuất và thương mại cá tra thế giới và Việt Nam 104

1.1 Tình hình sản xuất 104

1.2 Tình hình thị trường 106

II Thực trạng cá tra Đồng Tháp 110

2.1 Tình hình SX cá tra ĐBSCL 110

2.2 Định vị cá tra Đồng Tháp 113

2.3 Phân vùng 115

III Lợi thế cạnh tranh 118

3.1 Điều kiện tự nhiên thuận lợi 118

3.2 Hệ thống sản xuất giống tại địa phương 118

3.3 Năng lực chế biến và sản xuất thức ăn 118

3.4 Giao thông 119

Trang 5

IV Lợi thế so sánh 119

4.1 Lợi thế năng suất 119

4.2 Hiệu quả kinh tế 120

4.3 Lợi thế sử dụng nguồn lực nội địa (DRC) 121

V Đánh giá chuỗi ngành hàng cá tra Đồng Tháp 122

5.1 Chuỗi cá tra Đồng Tháp 122

5.2 Những rủi ro đối với chuỗi cá tra Đồng Tháp 124

5.3 Phân tích SWOT cho chuỗi giá trị cá tra Đồng Tháp 125

VI Định hướng phát triển 125

6.1 Mục tiêu 125

6.2 Định hướng thị trường 125

6.3 Định hướng vùng chuyên canh 127

6.4 Cụm công nghiệp - dịch vụ - KHCN - tiếp thị 129

6.5 Hình thức tổ chức sản xuất và tiêu thụ: 129

6.6 Giải pháp kỹ thuật 130

C NGÀNH HÀNG VỊT 132

I Thực trạng cung – cầu ngành hàng vịt thế giới và Việt Nam 132

1.1 Tình hình cung – cầu thế giới 132

1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ trong nước 137

II Ngành hàng vịt tỉnh Đồng Tháp 140

2.1 Vị thế của ngành hàng vịt tỉnh Đồng Tháp 140

2.2 Phương thức chăn nuôi vịt 142

2.3 Các kênh tiêu thụ sản phẩm 142

III Đánh giá lợi thế cạnh tranh ngành hàng vịt tỉnh Đồng Tháp 142

3.1 Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý thuận lợi nhưng vận chuyển khó khăn, 142

3.2 Không chủ động về nguồn giống 143

3.3 Quy mô chăn nuôi hộ khá cao, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất tập trung 143

3.4 Hệ thống thú y hoàn chỉnh và các dịch vụ thú y đạt chuẩn khá cao tuy nhiên tỷ lệ tiêm phòng còn thấp 143

3.5 Dịch cúm gia cầm trong những năm gần đây đã được kiểm soát nhưng cần quan tâm hơn nữa đến việc phát triển chăn nuôi tập trung, đảm bảo an ninh sinh học 144

3.6 Hệ thống cung cấp thức ăn chăn nuôi kém phát triển 144

Trang 6

3.7 Hệ thống chế biến, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi còn nhiều hạn chế 145

IV Đánh giá lợi thế so sánh của ngành hàng vịt tỉnh Đồng Tháp 145

4.1 So sánh hiệu quả kinh tế giữa các hình thức và mô hình chăn nuôi vịt 145

4.2 So sánh hiệu quả kinh tế giữa các hình thức chăn nuôi vịt thịt giữa các tỉnh 148

V Đánh giá chuỗi ngành hàng vịt 149

5.1 Chuỗi giá trị ngành vịt 149

5.2 Đánh giá về tính an toàn, bền vững của chuỗi ngành hàng vịt hiện nay 150

5.3 Phân tích SWOT 152

VI Định hướng giải pháp tái cơ cấu 153

6.1 Mục tiêu 153

6.2 Định hướng thị trường 153

6.3 Phân vùng sản xuất 153

6.4 Phát triển cụm công nghiệp –dịch vụ 154

6.5 Phương thức chăn nuôi vịt 155

6.6 Giải pháp kỹ thuật 156

6.7 Một số tính toán – cân đối dự kiến 159

D NGÀNH HÀNG XOÀI 161

I Thực trạng cung – cầu ngành hàng xoài thế giới và Việt Nam 161

1.1 Thực trạng cung – cầu xoài thế giới 161

1.2 Thực trạng cung – cầu xoài Việt Nam 165

II Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài tỉnh Đồng Tháp 168

2.1 Vị trí của Đồng Tháp trong sản xuất xoài tại khu vực ĐBSCL 168

2.2 Tình hình sản xuất xoài tỉnh Đồng Tháp 169

2.3 Tình hình tiêu thụ xoài tỉnh Đồng Tháp 171

III Đánh giá lợi thế cạnh tranh ngành xoài tỉnh Đồng Tháp 172

3.1 Điều kiện tự nhiên 172

3.2 Cơ sở hạ tầng 172

3.3 Lợi thế về cơ cấu giống xoài hợp thị hiếu và mùa vụ 173

3.4 Trình độ canh tác cao nhưng chưa phổ biến rộng rãi 173

3.5 Liên kết chuỗi giá trị và tổ chức thể chế 174

3.6 Tiếp thị thương mại 174

Trang 7

IV Đánh giá lợi thế so sánh ngành xoài tỉnh Đồng Tháp 175

4.1 Lợi thế về năng suất 175

4.2 Lợi thế về hiệu quả kinh tế trong sản xuất xoài 175

4.3 Lợi thế về nguồn lao động trẻ khá dồi dào tại nông thôn 176

4.4 Lợi thế về giảm tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch 177

V Đánh giá chuỗi ngành hàng xoài Đồng Tháp 177

5.1 Mô tả chung về chuỗi ngành hàng xoài Đồng Tháp 177

5.2 Một số bất cập trong chuỗi ngành hàng xoài Đồng Tháp 178

VI Định hướng ưu tiên và giải pháp phát triển ngành xoài tỉnh Đồng Tháp 179

6.1 Mục tiêu 179

6.2 Định hướng thị trường 179

6.3 Phát triển vùng chuyên canh 179

6.4 Phát triển kinh tế hợp tác trong sản xuất – kinh doanh xoài 180

E NGÀNH HÀNG HOA - KIỂNG 182

I Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa – kiểng trên thế giới và Việt Nam 182

1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa – kiểng thế giới 182

1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa – kiểng tại Việt Nam 185

II Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa – kiểng Đồng Tháp 187

2.1 Diện tích sản xuất hoa – kiểng tại Đồng Tháp 187

2.2 Phân loại các nhóm hoa – kiểng chính ở Sa Đéc, Đồng Tháp 189

2.3 Hình thức tổ chức sản xuất 192

III Phân tích lợi thế cạnh tranh cho ngành hàng hoa – kiểng Đồng Tháp 194

3.1 Điều kiện tự nhiên phù hợp cho phát triển ngành hoa – cây kiểng 194

3.2 Giao thông thuận tiện 195

3.3 Cung cấp điện chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nền công nghiệp hoa - kiểng hiện đại .195

3.4 Dịch vụ đầu vào còn kém phát triển 196

3.5 Quy mô sản xuất nhỏ hạn chế khả năng tiếp cận thị trường cao cấp 196

3.6 Có kinh nghiệm sản xuất nhưng phương pháp canh tác lạc hậu 196

3.7 Liên kết kinh doanh bắt đầu hình thành nhưng hoạt động kém hiệu quả 197

3.8 Tiếp thị thương mại yếu kém 197

Trang 8

3.9 Chưa phát huy hết tiềm năng du lịch kết hợp với vùng sản xuất hoa 198

IV Đánh giá chuỗi ngành hàng hoa – kiểng Đồng Tháp 198

4.1 Mô tả chung về chuỗi ngành hàng hoa – kiểng Đồng Tháp 198

4.2 Một số bất cập trong chuỗi ngành hàng hoa – kiểng Đồng Tháp 199

V Định hướng và giải pháp cho phát triển ngành hàng hoa – kiểng Đồng Tháp 200

5.1 Mục tiêu 200

5.2 Định hướng thị trường 200

5.3 Vùng chuyên canh hoa – kiểng 201

5.4 Định hướng sản xuất 201

5.5 Hỗ trợ kỹ thuật 202

5.6 Tổ chức thể chế trong sản xuất hoa kiểng 202

5.7 Phát triển cơ sở hạ tầng 203

5.8 Đẩy mạnh hoạt động thương mại 204

5.9 Phát triển ngành du lịch dịch vụ gắn với vùng chuyên canh hoa 204

PHẦN V: TÁI CƠ CẤU LAO ĐỘNG – VIỆC LÀM TỈNH ĐỒNG THÁP 206

I Thị trường lao động thế giới và trong nước 206

1.1 Thị trường lao động thế giới 206

1.2 Thị trường lao động trong nước 209

II Đánh giá tiềm năng và lợi thế của lực lượng lao động Đồng Tháp 214

III Định hướng và giải pháp rút lao động ra khỏi nông thôn 223

3.1 Dự báo về quy mô dân số và lao động nông thôn đến 2035 223

3.1.1 Giả định chung 224

3.1.2 Các kịch bản 226

3.2 Định hướng và giải pháp tái cơ cấu việc làm tỉnh Đồng Tháp 237

3.2.1 Mục tiêu chung 237

3.2.2 Phát triển thị trường lao động trong tỉnh 237

3.2.3 Phát triển thị trường lao động ngoài tỉnh 239

3.2.4 Phát triển thị trường lao động xuất khẩu 239

PHẦN VI: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 241

I Định hướng tái cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn 241

II Rủi ro 242

Trang 9

2.1 Khách quan 242

2.2 Chủ quan 242

III Kiến nghị và đề xuất 242

3.1 Đề xuất với Nhà nước 242

3.2 Đề xuất với các nhà tài trợ quốc tế 243

3.3 Đối với địa phương 244

IV Các đề án cần thực hiện 246

4.1 Đề án phát triển hệ thống vận tải đường thủy 246

4.2 Đề án phát triển hệ thống thủy lợi sử dụng điện 246

4.3 Đề án xây dựng đồng ruộng 246

4.4 Đề án phát triển mạng lưới sản xuất và cung cấp dịch vụ giống cho các sản phẩm chủ lực 247

4.5 Đề án phát triển các trung tâm nghiên cứu ứng dụng tại tỉnh 247

4.6 Đề án phát triển các khu công nghiệp hỗ trợ cho các vùng chuyên canh nông sản chủ lực 247

4.7 Đề án nghiên cứu khả thi xây dựng phát triển Trung tâm công nghiệp - dịch vụ thương mại cho các ngành hàng nông sản chủ lực 248

4.8 Đề án phát triển trung tâm phát triển thị trường và xúc tiến thương mại 248

4.9 Đề án phát triển dịch vụ việc làm 248

4.10 Đề án củng cố hệ thống đào tạo nghề 249

4.11 Đề án xây dựng trung tâm đào tạo nông dân tay nghề cao 249

4.12 Đề án phát triển du lịch 249

4.13 Các đề án nghiên cứu: 250

V Lộ trình thực hiện 250

5.1 Giai đoạn 2015-2020 250

5.2 Giai đoạn 2021-2025 251

5.3 Giai đoạn 2025-2030 251

VI Tổ chức thực hiện và tái cơ cấu tổ chức, thể chế ngành nông nghiệp 252

6.1 Tổ chức thực hiện đề án 252

6.2 Tái cơ cấu tổ chức, thể chế ngành nông nghiệp 254

TÀI LIỆU THAM KHẢO 256

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1 GDP Đồng Tháp theo giá so sánh qua các năm, 2000-2011 34

Hình 2 Cơ cấu nền kinh tế của Đồng Tháp và các tỉnh trong khu vực ĐBSCL 35

Hình 3 Đóng góp của các ngành vào tăng trưởng GDP chung của Đồng Tháp (%, giá 1994) 35

Hình 4 Số lượng doanh nghiệp phân theo các ngành tỉnh Đồng Tháp 37

Hình 5 Chỉ số CPI của các tỉnh vùng ĐBSCL, 2006-2012 37

Hình 6 Các cấu phần của PCI Đồng Tháp năm 2012 38

Hình 7: Đóng góp vào tăng trưởng giá trị sản xuất (%) 39

Hình 8: Cơ cấu sản xuất nông nghiệp Đồng Tháp 2005-2012 40

Hình 9: Số lượng các doanh nghiệp chế biến nông lâm thủy sản Đồng Tháp 52

Hình 10 Sản lượng gạo và dự trữ của các nước xuất khẩu và nhập khẩu gạo chính (Đvt: 1000 tấn) 61

Hình 11 Top 9 thị trường nhập khẩu gạo chính của lúa gạo thế giới 62

Hình 12 Sản lượng và giá trị xuất khẩu gạo Việt Nam qua các năm theo thị trường chính 65

Hình 13 Chủng loại gạo xuất khẩu qua các năm (ĐVT: 1000 tấn) 66

Hình 14 Hệ thống canh tác lúa và mức ngập lũ của tỉnh Đồng Tháp 70

Hình 15 Cơ cấu giống lúa vụ Hè Thu 2011 73

Hình 16 Bản đồ khu vực xay xát hiện có và các nhà máy dự kiến xây dựng 74

Hình 17 Hệ thống đường thủy vận chuyển lúa gạo chính từ các tỉnh ĐBSCL đi TP.HCM 75

Hình 18 Hệ thống giao thông thủy và bộ nội tỉnh Đồng Tháp 76

Hình 19 Năng suất lúa của Đồng Tháp so với An Giang và Kiên Giang theo từng vụ 77

Hình 20 Chuỗi giá trị lúa gạo xã Phú Cường, huyện Tam Nông 83

Hình 21 Phân bổ tỷ lệ lợi nhuận qua thương lái và không qua thương lái của tiêu thụ gạo nội địa tỉnh Đông Tháp 87

Hình 22 Phân bổ tỷ lệ lợi nhuận qua thương lái và không qua thương lái của tiêu thụ gạo xuất khẩu tỉnh Đông Tháp 88

Hình 23 Bản đồ đề xuất các khu công nghiệp và dịch vụ tập trung 98

Hình 24 Cung và xuất khẩu cá da trơn trên thế giới, 1999-2011 (tấn) 104

Hình 25 Tỷ lệ sản lượng nuôi cá tra/da trơn, 2010 (%) 105

Hình 26.Nhập khẩu thủy sản thế giới, 2009 (tỷ USD) 106

Hình 27 Phân bố dạng sản phẩm xuất khẩu cá da trơn trên thế giới 106

Trang 11

Hình 28 Xuất khẩu cá tra của Việt Nam vào EU 107

Hình 29 Cạnh tranh cá tra Việt Nam ở EU 108

Hình 30 Thị phần xuất khẩu cá tra của Việt Nam 109

Hình 31 Giá trị đơn vị cá tra xuất khẩu (USD/kg) 110

Hình 32 Phân bố vùng nuôi cá tra ở ĐBSCL 111

Hình 33 Giá trị sản xuất thủy sản Đồng Tháp (triệu đồng, giá cố định 1994) 113

Hình 34: Mô tả chuỗi giá trị cá tra ở Đồng Tháp 123

Hình 35 Tình hình chăn nuôi vịt trên thế giới (1000 con), 1990-2011 132

Hình 36 Tình hình xuất khẩu và thị phần các nước xuẩt khẩu thịt vịt trên thế giới 133

Hình 37 Xuất khẩu trứng vịt và các loại trứng khác (trừ trứng gà) trên thế giới (tấn) 134

Hình 38 Thị trường tiêu thụ chính của các nước xuất khẩu thịt vịt lớn trên thế giới 136

Hình 39 Các thị trường nhập khẩu thịt vịt chính trên thế giới, 2011 136

Hình 40 Số lượng thủy cầmt tại các vùng qua các năm 2001-2012 (1.000 con) 138

Hình 41 Các tỉnh chăn nuôi vịt nhiều nhất Việt Nam 140

Hình 42 Số lượng vịt tại các huyện tỉnh Đồng Tháp năm 2011 (ĐVT: 1.000 con) 141

Hình 43 Chuỗi giá trị ngành hàng vịt 150

Hình 44: Mười nước có sản lượng xoài hàng đầu thế giới 2000 – 2011 161

Hình 45 Mười nước xuất khẩu xoài hàng đầu thế giới 2000 – 2011 162

Hình 46 Sản lượng và giá trị của các nước nhập khẩu xoài hàng đầu thế giới 2001 – 2012 163

Hình 47 Lượng tiêu thụ xoài trong nước 165

Hình 48 Cơ cấu các giống xoài được người tiêu dùng ưa thích 166

Hình 49 Diện tích và sản lượng xoài của các tỉnh ĐBSCL 2001 – 2011 167

Hình 50 Diện tích và năng suất xoài của tỉnh Đồng Tháp 2000 - 2011 169

Hình 51 Kim ngạch xuất khẩu kiểng nội thất của một số nước trên thế giới 183

Hình 52 Kim ngạch nhập khẩu kiểng nội thất của một số nước trên thế giới 183

Hình 53 Kim ngạch nhập khẩu kiểng nội thất của một số nước trên thế giới 184

Hình 54 Diện tích sản xuất hoa – kiểng tại TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2008 - 2013 .188

Hình 55 Bản đồ những khu vực bị nhiễm mặn ở khu vực ĐBSCL 194

Hình 56 Dự báo Cung-Cầu lao động của Trung Quốc và Ấn Độ chia theo trình độ tới 2020 (triệu người) 208

Hình 57 Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc chia theo ngành kinh tế (%) 209

Hình 58 Các loại hình công việc chủ yếu của lao động di cư trong nước 210

Trang 12

Hình 59 Một số thị trường xuất khẩu lao động chính của Việt Nam giai đoạn 2001-2012 212

Hình 60 Quy mô dân số và lao động Đồng Tháp so với một số tỉnh trong khu vực ĐBSCL 215

Hình 61 Tháp dân số của Đồng Tháp 215

Hình 62 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo 217

Hình 63 Số cơ sở dạy nghề của Đồng Tháp và một số tỉnh ĐBSCL 218

Hình 64 Số lượng học sinh học nghề chia theo trình độ đào tạo (người) 218

Hình 65 Cơ cấu lao động chia theo ngành nghề của Đồng Tháp (%) 219

Hình 66 Diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân đầu người và hộ của Đồng Tháp và một số tỉnh ĐBSCL (ha) 220

Hình 67 Số lượng (trung bình/năm) lao động di cư ngoại tỉnh của Đồng Tháp chia theo nơi đến (2010-2012, người) 221

Hình 68 Số lượng lao động xuất khẩu của Đồng Tháp và một số tỉnh ĐBSCL (người) 222

Hình 69 Tỷ lệ lao động > 15 tuổi không có việc làm trên tổng lao động > 15 tuổi (%) 222

Hình 70 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên thiếu việc làm của Đồng Tháp và một số tỉnh trong khu vực ĐBSCL (2011, %) 223

Hình 71 Tỷ lệ thất nghiệp 2005-2035 tại Đồng Tháp (% tổng lao động đang hoạt động kinh tế) .230

Hình 72 Năng suất lao động các ngành tại Đồng Tháp, 2005-2035 (triệu đồng/lao động, giá 1994) 233

Hình 73 Tỷ lệ thất nghiệp tại Đồng Tháp trong các kịch bản điều chỉnh, 2005-2035 (% tổng lực lượng lao động) 234

Hình 74 So sánh tác động giữa kịch bản nền và kịch bản tối ưu 235

Trang 13

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1 Thị trường nhập khẩu gạo 62

Bảng 2 Định vị lúa gạo tỉnh Đồng Tháp so với An Giang và vùng ĐBSCL 67

Bảng 3 Hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào trong sản xuất lúa gạo tỉnh Đồng Tháp và ĐBSCL .78

Bảng 4 Tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch 79

Bảng 5 Chỉ số đánh giá hiệu quả hệ thống dịch vụ hỗ trợ XK lúa gạo 79

Bảng 6 Đánh giá chất lượng hệ thống vận tải của các nước khu vực Đông Nam Á 80

Bảng7 Các chỉ số được lựa chọn, canh tác lúa quy mô nhỏ tại Đồng Tháp 81

Bảng 8 Các chỉ số được lựa chọn, gạo canh tác quy mô trung bình và lớn tại Đồng Tháp 82

Bảng 9 Phân tích kinh tế các tác nhân trong chuỗi giá trị lúa gạo tại Đồng Tháp 89

Bảng 10 Các nhà máy hiện có và đã được phê duyệt quy hoạch xây dựng tại khu vực ngập sâu phía Bắc kênh Nguyễn Văn Tiếp 95

Bảng 11 Tính toán phụ phẩm và giá trị sản phẩm chế biến phụ phẩm từ sản xuất lúa tại vùng ngập sâu 97

Bảng 12 Tiêu dùng cá nước ngọt ở Mỹ, năm 2011 108

Bảng 13 So sánh cá tra Việt Nam và các nước khác 112

Bảng 14 Định vị cá tra Đồng Tháp ở ĐBSCL 114

Bảng 15 Sản Lượng nuôi trồng thủy sản Đồng Tháp theo huyện, thị (tấn) 115

Bảng 16 Quy hoạch vùng nuôi cá tra Đồng Tháp theo huyện, thị (ha) 116

Bảng 17 So sánh năng lực, giá trị chế biến cá tra Đồng Tháp ở ĐBSCL 119

Bảng 18 So sánh năng suất cá Đồng Tháp ở ĐBSCL 120

Bảng 19 Hiệu quả kinh tế cá tra Đồng Tháp và cá da trơn Alabama, Mỹ 120

Bảng 20 Ma trận chính sách và hệ số chi phí tài nguyên cá tra Đồng Tháp/ĐBSCL 121

Bảng 21 Các chỉ số bảo hộ và chi phí nguồn lực của ngành cá tra Đồng Tháp 121

Bảng 22 Các phụ phẩm và sản phẩm có thể chế biến tự phụ phẩm của cá tra 131

Bảng 23 Sơ lược đặc điểm các nước xuất khẩu vịt lớn trên thế giới 135

Bảng 24 Chi phí đầu tư ban đầu của các mô hình nuôi vịt thịt, (1000 đồng/hộ) 145

Bảng 25 Hiệu quả chăn nuôi vịt thit, (1000 đồng/100 con/đợt nuôi) 146

Bảng 26 Chi phí đầu tư ban đầu của các mô hình nuôi vịt đẻ, (1000 đồng/hộ) 147

Bảng 27 Hiệu quả chăn nuôi vịt đẻt, (1000 đồng/100 con/đợt nuôi) 148

Trang 14

Bảng 28 Hiệu quả chăn nuôi vịt thịt tại các tỉnh ĐBSCL, (VNĐ/ kg thịt) 148

Bảng 29 Tổng hợp về mức độ an toàn bền vững theo hình thức nuôi 151

Bảng 30 Thị hiếu người tiêu dùng và tiêu chuẩn chất lượng ở một số thị trường 164

Bảng 31 Vị trí xoài tỉnh Đồng Tháp so với một số tỉnh sản xuất xoài chính ĐBSCL, 2011 168

Bảng 32 So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất xoài ở Tiền Giang và Đồng Tháp 176

Bảng 33 Một số vùng sản xuất hoa – kiểng chính ở Việt Nam 186

Bảng 34 Phân loại một số nhóm hoa – kiểng ở Sa Đéc 189

Bảng 35 Kết cấu sản xuất từng nhóm hoa – kiểng ở Sa Đéc, Đồng Tháp 193

Bảng 36 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chia theo khu vực 211

Bảng 37 Những ngành nghề chủ yếu của lao động Philippines ở nước ngoài năm 2012 213

Bảng 38 Nhu về về ngành nghề và yêu cầu về trình độ, kỹ năng của các thị trường XK LĐ chính của Việt Nam trong thời gian qua 213

Bảng 39 Một số chỉ tiêu về dân số, diện tích tự nhiên và diện tích canh tác lúa chia theo địa bàn của Đồng Tháp (2011) 216

Bảng 40 Quy mô và tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tại Đồng Tháp, 2010-2035 225

Bảng 41 Tăng trưởng và tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động 15-64 tuổi (%) 226

Bảng 42 Các kịch bản lao động – viêc làm tại tỉnh Đồng Tháp, 2015-2035 228

Bảng 43 Tỷ lệ thất nghiệp tại Đồng Tháp, 2005-2035 (% tổng lực lượng lao động) 231

Bảng 44 Năng suất lao động các ngành tại Đồng Tháp, 2005-2035 (triệu đồng/lao động, giá 1994) 232

Bảng 45 Các kịch bản điều chỉnh về tốc độ tăng quy mô ruộng đất so với KB 4.3 233

Trang 15

LĐTB&XH : Lao động thương binh và xã hội

NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

PTNN-NT : Phát triển Nông nghiệp Nông thôn

VASEP : Hiệp hội thủy sản Việt Nam

VFA : Hiệp hội lương thực Việt Nam

VHLSS : Điều tra tổng mức sống dân cư

Trang 16

PHẦN I GIỚI THIỆU

I Các vấn đề quan tâm và sự cần thiết của việc xây dựng đề án

Sau hơn 25 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế xã hội

và ổn định chính trị Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm giai đoạn 2000 – 2012 đạt7%/năm, vượt qua ngưỡng quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp Kinh tế Việt Nam ngàycàng mở cửa và hội nhập sâu hơn thị trường toàn cầu Hoạt động thương mại với các nước ngàycàng mở rộng, đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng mạnh Cơ cấu kinh tế đã từng bước chuyển đổitích cực theo hướng hiện đại; cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đã được cải thiện đáng kể cả về sốlượng và chất lượng; một số ngành công nghiệp mới, công nghệ cao đã hình thành và bước đầuphát triển; đã thu hẹp đáng kể khoảng cách phát triển so với các nền kinh tế khác trong khu vực.Kinh tế vĩ mô trong suốt thời kỳ cơ bản duy trì ổn định; các cân đối lớn của nền kinh tế nhìnchung được bảo đảm

Các lĩnh vực văn hoá, xã hội đạt thành tựu quan trọng trên nhiều mặt Nỗ lực cải cáchkinh tế đi cùng với tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo đã cải thiện đáng kể mức sống dân

cư, nâng cao phúc lợi xã hội, đạt thành tựu vượt bậc về giảm nghèo, và hoàn thành sớm nhiềumục tiêu phát triển Thiên niên kỷ kể từ năm 2010 Dân chủ trong xã hội tiếp tục được mở rộng.Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được giữ vững

Tuy nhiên, nền tảng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại chưađược hình thành đầy đủ, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng Mô hìnhtăng trưởng kinh tế thời gian qua chủ yếu theo chiều rộng, dựa trên huy động tài nguyên tựnhiên, sức lao động, và vật tư Mô hình này ưu tiên phát triển kinh tế đô thị và công nghiệp,nhằm tạo thành động lực để thúc đẩy kinh tế trong khi tạm thời phải hy sinh lĩnh vực nôngnghiệp và kinh tế nông thôn, trông cậy vào đầu tư công và vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhànước để dẫn dắt cho các thành phần kinh tế khác Trong điều kiện xuất phát điểm thấp của nềnkinh tế, mô hình tăng trưởng này trong thời gian qua đã tạo nên mức tăng trưởng cao trong mộtthời gian khá dài Tuy nhiên, năng lực của mô hình tăng trưởng này đã đến mức giới hạn, tăngtrưởng chậm lại, kém vững bền trong thời gian gần đây

Trong kết cấu nội tại của nền kinh tế phát sinh nhiều khiếm khuyết cơ bản làm cho chấtlượng tăng trưởng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp, các cân đối kinh tế

vĩ mô không vững chắc như quy mô sản xuất manh mún, nhỏ và phân tán; sản xuất công nghiệpphần lớn còn ở dạng gia công, lắp ráp, dựa chủ yếu vào nhập khẩu nguyên liệu và các sản phẩmtrung gian từ bên ngoài; giá trị gia tăng nội địa thấp Sử dụng các nguồn lực tài nguyên thiênnhiên và lao động lãng phí, kém hiệu quả Thể chế kinh tế, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạtầng là những điểm nghẽn Cơ cấu đầu tư còn chưa hợp lý Một số ngành công nghệ cao hoặc có

Trang 17

đóng góp lớn cho nền kinh tế1, có hiệu quả cao2, có độ lan tỏa lớn3 chưa được đầu tư tương xứng;chưa thực sự trở thành đích đến hấp dẫn của các nhà đầu tư Đầu tư nhà nước còn phân tán, dàntrải, chưa đồng bộ; làm tăng chi phí và giảm hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

Cơ cấu phân bố nguồn lực còn bất hợp lý giữa các thành phần kinh tế Các doanh nghiệpnhà nước chưa phát huy được vai trò dẫn dắt, chủ đạo trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới

và phát triển công nghệ Kinh tế tư nhân trong nước còn nhỏ và yếu; kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài tăng nhanh, nhưng tác động chưa đáng kể về chuyển giao công nghệ, phát triển năng lựccông nghệ của nền kinh tế Hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước chưa cao, hiệu quả của khu vựckinh tế tư nhân trong nước chưa được phát huy đúng mức; các doanh nghiệp chưa đủ sức thamgia vào mạng sản xuất, chuỗi cung ứng và hệ thống phân phối toàn cầu Các lĩnh vực văn hoá, xãhội còn nhiều yếu kém chậm được khắc phục, nhất là về giáo dục, đào tạo và y tế; đạo đức, lốisống trong nhân dân xuống cấp Môi trường ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm nặng Vẫn đang tiềm ẩnnhững yếu tố gây mất ổn định chính trị - xã hội và đe dọa chủ quyền quốc gia

Việt Nam không thể tiếp tục phát triển kinh tế và giữ vững ổn định chính trị - xã hội, môitrường theo cách làm cũ Tăng trưởng không thể chỉ dựa trên khai thác tài nguyên khi nguồn tàinguyên ngày một cạn kiệt, đặc biệt dưới tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu Không thể tiếptục kích cung tăng trưởng dựa trên đầu tư trong bối cảnh kinh tế thế giới suy thoái, đầu tư nướcngoài và viện trợ bị hạn chế, thu ngân sách nhà nước bị thu hẹp Tăng trưởng không thể tiếp tụctận dụng lao động giá rẻ, khi năng lực cạnh tranh cần dựa trên đổi mới công nghệ đi kèm với sựphát triển của nguồn nhân lực chất lượng cao Tăng trưởng năng động không thể đến từ cácngành công nghiệp thay thế nhập khẩu, tập trung tại vài trung tâm tăng trưởng có khả năng liênkết kém mà không tính tới ngành nông nghiệp và chế biến nông sản tại khu vực nông thôn vớilợi thế so sánh và khả năng lan tỏa tốt hơn

Tăng trưởng không thể thể dựa vào một số doanh nghiệp nhà nước với mức đầu tư lớn,hiệu quả thấp mà không tính tới việc thu hút đầu tư tư nhân, đặc biệt các doanh nghiệp vừa vànhỏ Không thể tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực tài chính yếu kém, có tỷ lệ tồn kho cao, nợ xấu cao

và nguy cơ bong bóng bất động sản bị phá vỡ Tăng trưởng không chỉ dựa trên đầu tư côngkhông tính đến hiệu quả Tăng trưởng không thể dựa trên hệ thống quản lý nhà nước cồng kềnh,kém hiệu quả, nặng về sử dụng các công cụ hành chính khi quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, xãhội hóa và phát huy dân chủ cơ sở ngày càng sâu rộng

Thu nhập của người dân không thể được cải thiện, tỷ lệ nghèo không thể giảm nhanhtrong bối cảnh suy thoái kinh tế, tăng trưởng suy giảm và kinh tế vĩ mô bất ổn Ổn định xã hộikhông thể được giữ vững khi bất bình đẳng tăng cao kèm theo những bất cập trong quản lý nhànước, yếu kém về năng lực và phẩm chất của cán bộ Ổn định chính trị không thể được giữ vữngnếu quyền làm chủ của nhân dân chưa được phát huy đầy đủ Môi trường không được bền vững

1 Các ngành có đóng góp lớn vào GDP nhưng chưa được đầu tư tương xứng gồm: dịch vụ xây dựng (ngoài xây dựng dân dụng), sản xuất, chế biến lúa gạo và các cây trồng khác, may mặc, sản phẩm da, nuôi trồng và chế biến hải sản, nhà hàng, sản xuất mô tô, xe đạp, xe máy, chế biến thực phẩm, v.v

2 Các ngành có hiệu quả vốn cao, nhưng không thuộc ngành có đầu tư cao gồm: các dịch vụ xây dựng khác, nhà hàng, các loại cây nông nghiệp khác, quần áo may sẵn, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến hải sản, chế biến lúa gạo, vật liệu xây dựng, thuốc lá và các sản phẩm thuốc lá.

3 Các ngành có hệ số lan tỏa cao chưa thu hút được đầu tư tương xứng: Chế biến thực phẩm, chế biến rau quả, chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, công nghiệp chế biến phi kim loại, nông nghiệp, máy móc thiết bị và các sản phẩm của chúng, luyện kim và hoá chất, v.v

Trang 18

khi tỷ lệ đói nghèo cao, cơ chế quản lý môi trường của nhà nước yếu kém và không phát huyđược vai trò của cộng đồng trong bảo vệ môi trường.

Để khắc phục những tồn tại và vượt qua các thách thức to lớn, Nghị quyết Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ XI đã quyết định: “Phải phát triển bền vững về kinh tế, giữ vững ổn dịnh kinh

tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế Ðẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hìnhtăng trưởng, coi chất lượng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh là ưu tiên hàng đầu, chú trọngphát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hoà vớiphát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượngcuộc sống của nhân dân Phát triển kinh tế - xã hội phải luôn coi trọng bảo vệ và cải thiện môitrường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu”

Tuân theo chủ trương trên, Thủ tướng đã ban hành Quyết định 399/QĐ-TTg ngày19/2/2013 phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởngtheo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2012-2020, tập trungvào việc thay đổi toàn diện mô hình tăng trưởng theo chiều sâu và tái cơ cấu giữa các ngành, cácthành phần kinh tế nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh thông qua việchoàn thiện cơ chế thị trường định hướng XHCN, ứng dụng công nghệ cao và tăng cường hộinhập kinh tế quốc tế

Theo xu hướng chung của toàn nền kinh tế, ngành nông nghiệp cũng đứng trước nhu cầubức xúc về tái cơ cấu Trong hơn 25 năm qua, nông nghiệp nông thôn cũng đã đạt được thànhtựu khá toàn diện và to lớn cùng quá trình phát triển của đất nước Nông nghiệp tăng trưởng vớitốc độ khá cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất; đảm bảo vững chắc an ninhlương thực quốc gia; xuất khẩu chiếm vị thế cao trên thị trường thế giới Kinh tế nông thônchuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; các hình thức tổ chức sản xuấttiếp tục đổi mới Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, bộ mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi, đờisống vật chất và tinh thần của dân cư ở hầu hết các vùng nông thôn ngày càng được cải thiện.Xóa đói, giảm nghèo đạt kết quả to lớn Hệ thống chính trị ở nông thôn được củng cố và tăngcường Dân chủ cơ sở được phát huy An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững Vịthế chính trị của giai cấp nông dân ngày càng được nâng cao

Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của khu vựcnông nghiệp nông thôn và chưa đồng đều giữa các vùng Nông nghiệp phát triển kém bền vững,tốc độ tăng trưởng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sảnxuất Qui mô sản xuất nhỏ phân tán; năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng hàng nông sản thấp.Phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam trong hơn 25 năm Đổi Mới cũng mang những đặcđiểm chung của mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam và cũng đang phải đứng trước nhữngthách thức vô cùng to lớn trong thời gian tới Tăng trưởng nông nghiệp trong thời gian qua chủyếu theo chiều rộng thông qua tăng diện tích, tăng vụ và dựa trên mức độ thâm dụng các vật tưcho sản xuất và chi phí lao động rẻ

Trong bối cảnh mới, Việt Nam không thể tiếp tục tăng trưởng nông nghiệp, nâng caomức sống dân cư, ổn định xã hội và bảo vệ môi trường nông thôn theo cách làm cũ Tăng trưởngnông nghiệp không thể tiếp tục theo chiều rộng trong khi các nguồn tài nguyên phục vụ sản xuấtnông nghiệp như đất, nước, sinh học suy giảm nghiêm cùng với việc tranh chấp nguồn lực củakhu vực CN-ĐT, với các quốc gia lân cận, trong bối cảnh biến đổi khí hậu Tăng trưởng nôngnghiệp không thể chỉ dựa trên lợi thế về lao động giá rẻ khi lao động trẻ, có trình độ có xu hướngrút ra khỏi nông nghiệp nông thôn do thu nhập từ khu vực này thấp Năng lực cạnh tranh của

Trang 19

nông sản Việt Nam không thể dựa trên số lượng nhiều, giá rẻ, trong khi chi phí sản xuất ngàycàng cao

Tăng trưởng nông nghiệp không thể được phát huy nếu chỉ tập trung vào mục tiêu đảmbảo an ninh lương thực Trong khi đó, nhu cầu thị trường trong nước và trên thế giới đối vớinông sản hướng tới các sản phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn (như thịt, trứng, sữa, rauquả, đồ uống…) và tăng nhu cầu về nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến (chế biếncác sản phẩm từ cao su, chế biến đồ nội thất, ngoại thất, chế biến nhiên liệu sinh học, chế biếntinh, chế biến sâu, chế biến phụ phẩm từ nông sản) Tăng trưởng nông nghiệp cũng không thể chỉduy trì trên cơ sở kích cung, tăng năng suất và sản lượng, trong khi người tiêu dùng đòi hỏi cáctiêu chuẩn khắt khe hơn về chất lượng, về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, hàm lượng chếbiến trong sản phẩm, giá trị nhân văn và xã hội

Về đầu tư, nếu đầu tư cho nông nghiệp nông thôn thấp, kết cấu hạ tầng cho phát triểnkhông được nâng cấp thì tăng trưởng nông nghiệp khó có thể duy trì Trong kết cấu, nếu đầu tưcông tiếp tục tập trung đầu tư cho thủy lợi (phần lớn cho sản xuất lúa), cho khâu sản xuất màkhông tính đến các khâu giúp tăng giá trị và chất lượng như khoa học công nghệ, dịch vụ đầuvào (khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y…), đào tạo nguồn nhân lực, bảo quản và chế biến sauthu hoạch, thông tin thị trường, tiếp thị thương mại thì hiệu quả, chất lượng và năng lực cạnhtranh nông nghiệp không thể phát huy Chất lượng đầu tư công cho nông nghiệp nông thôn cũngkhông thể cải thiện nếu tiếp tục duy trì cung cách quản lý theo nhà nước dựa trên quan hệ “xincho”, trực tiếp điều hành sản xuất, bộ máy cồng kềnh, tác phong quan liêu, buông lỏng các hoạtđộng quản lý nhà nước, thiếu phân công, phối hợp giữa các bộ ngành, giữa trung ương và địaphương Tổng vốn đầu tư xã hội cho nông nghiệp nông thôn khó có thể tăng cao nếu chỉ dựa vàonguồn đầu tư nhà nước trong bối cảnh kinh tế khó khăn, thu ngân sách thấp, khả năng chi tiêucông hạn chế Đầu tư tư nhân cho nông nghiệp nông thôn khó có thể đẩy mạnh nếu duy trì hệthống chính sách vĩ mô bất thuận cho khu vực nông nghiệp nông thôn, kết cấu hạ tầng yếu kém,

hệ thống tín dụng yếu kém, thiếu hành lang pháp lý cho phát triển hợp tác công – tư trong nôngnghiệp nông thôn

Chất lượng tăng trưởng nông nghiệp không được cải thiện nếu tiếp tục duy trì quan hệsản xuất kiểu cũ Hiệu quả và chất lượng của tăng trưởng nông nghiệp khó có thể tăng nếu chỉdựa trên sản xuất quy mô hộ manh mún, khó áp dụng khoa học công nghệ, không thành lập đượccác vùng chuyên canh quy mô lớn đảm bảo tính đồng bộ của quy trình sản xuất và sản phẩm.Năng lực sản xuất và năng lực thị trường của nông dân khó có thể được phát huy nếu kinh tế hợptác chậm phát triển Giá trị gia tăng không được tăng thêm nếu thiếu liên kết chuỗi giá trị nôngnghiệp với hệ thống phân phối lưu thông, các chuỗi giá trị hàng hóa hoàn chỉnh cả về thể chếdịch vụ và cơ sở hạ tầng Đất đai và vốn của nhà nước không thể sử dụng hiệu quả nếu không cóđổi mới căn bản trong các doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là các nông lâm trường quốc doanh.Tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp kinh doanh và chế biến nông sảnkhông thể kiểm soát nếu thiếu vai trò điều phối của các hiệp hội ngành hàng nông sản mạnh

Ổn định xã hội và xóa đói giảm nghèo nông thôn không thể duy trì nếu chỉ dựa trên sảnxuất nông nghiệp thu nhập thấp trong khi bất bình đẳng giữa các nhóm thu nhập, giữa nông thôn– thành thị, giữa các vùng gia tăng Chất lượng sống và tính gắn kết của xã hội nông thôn khó cóthể được cải thiện nếu tiếp tục phát triển nông thôn thiếu quy hoạch, thiếu gắn kết giữa nôngnghiệp với công nghiệp, nông thôn với đô thị và tình trạng di cư tự phát tiếp tục tăng Xung đột

xã hội nông thôn khó có thể được giải quyết triệt để nếu chỉ dựa trên bộ máy quản lý địa phương

Trang 20

mỏng và yếu mà không phát huy vai trò quản lý tự chủ, tính sáng tạo của các cộng đồng nôngthôn

Tài nguyên thiên nhiên sẽ không thể bền vững nếu tiếp tục mô hình tăng trưởng nôngnghiệp chạy theo số lượng thông qua tăng diện tích và tăng đầu vào hóa chất, hàm lượng đổi mớicông nghệ và thể chế thấp, thu nhập nông dân thấp, vai trò quản lý của cộng đồng không đượcphát huy Khả năng ứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu không được cải thiện nếu hạ tầngnông thôn yếu kém, phương thức canh tác lạc hậu, chuyển đổi cơ cấu kinh tế chậm, chất lượngquản lý nhà nước và vai trò của cộng đồng không được phát huy

Những yếu kém mâu thuẫn với tiềm năng to lớn của sản xuất nông nghiệp và năng lựcsáng tạo của người nông dân Việt Nam Nông nghiệp và nông dân Việt Nam luôn là lực lượng điđầu trong cách mạng, đổi mới và là động lực quan trọng của quá trình phát triển kinh tế thời gianqua Trong mỗi giai đoạn khó khăn của nền kinh tế đây chính là phao cứu sinh bảo vệ cho đấtnước Nhu cầu to lớn của thị trường thế giới hiện nay đang mở ra triển vọng hết sức thuận lợicho những nước có lợi thế về mặt nông nghiệp như Việt Nam Để giải quyết mâu thuẫn này, đãđến lúc phải tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo mô hình tăng trưởng mới

Ngành nông nghiệp đã xây dựng Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nângcao chất lượng, giá trị gia tăng và phát triển bền vững” Đề án này đã được Bộ trưởng Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn và Chính phủ phê duyệt theo Quyết định 899 QD-Ttg ngày10/6/2013 Đề án xuất phát từ yêu cầu khách quan và nội tại của ngành nông nghiệp, đề ra cácnội dung tái cơ cấu về mô hình tăng trưởng nông nghiệp, song song với tái cấu trúc sản xuất, tổchức chuỗi cung ứng theo cơ chế thị trường, dựa trên quan hệ cung cầu, sản xuất nông nghiệptheo định hướng thị trường và kinh nghiệm thực tiễn

Là vùng trọng điểm nông nghiệp của Việt Nam, Đồng bằng sông Cửu Long cũng đứngtrước yêu cầu cần phải tái cơ cấu kinh tế như cả nước và ngành nông nghiệp Đồng Tháp là mộttỉnh trọng điểm nông nghiệp của ĐBSCL, nhu cầu tái cơ cấu ngành nông nghiệp trở nên vô cùngcấp thiết Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh Đồng Tháp sẽ cung cấp căn cứ, địnhhướng lớn nhằm điều chỉnh cơ cấu ngành nông nghiệp nói riêng và cơ cấu kinh tế toàn tỉnh theođịnh hướng mới đến 2030

II Căn cứ xây dựng đề án

Để xây dựng đề án này, nhóm nghiên cứu đã dựa vào các chủ trương, chính sách củaĐảng và Nhà nước như Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI về Chiến lược phát triển kinh tế - xãhội 2011-2020; Nghị quyết số 10/NQ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ ban hànhChương trình hành động triển khai thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 vàphương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm 2011-2015; Quyết định số 339/ QĐ-TTg(ngày 19/2/2013) về phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăngtrưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020;Quyết định 889/QĐ-Ttg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án Tái cơcấu ngành nông nghiệp theo hướng gia tăng giá trị và phát triển bền vững; Thông báo số2867/TB-BNN-VP về kết luận của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tại buổilàm việc với Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp, giao cho Viện Chính sách và Chiến lược PTNN-

NT giúp tỉnh Đồng Tháp xây dựng đề án chuyển dịch cơ cấu, tái cơ cấu trong ngành nôngnghiệp

Trang 21

Trên cơ sở các văn bản và chỉ đạo trên, ngày 05/10/2012, Chủ tịch UBND tỉnh ĐồngTháp đã làm việc và đề nghị Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thônnghiên cứu xây dựng Đề án tái cơ cấu nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp Chủtịch UBND tỉnh Đồng Tháp đã đề nghị Viện Chính sách và Chiến lược PTNN-NT hoàn thiện đềcương để tỉnh phê duyệt và xin chủ trương chính thức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Sáng kiến nêu trên đã nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của các cấp lãnh đạo Đảng và Nhànước Trong chuyến thăm Đồng Tháp ngày 24-25/11, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ đạoĐồng Tháp tích cực tìm tòi, sáng tạo mô hình phát triển nông nghiệp, nông thôn mới, khai tháctối đa tiềm năng, thế mạnh nông nghiệp của tỉnh, và triển khai xây dựng Đề án tái cấu trúc ngànhnông nghiệp tỉnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030

III Mục tiêu của đề án

Mục tiêu chung

Mục tiêu tổng thể của Đề án là xác định những luận cứ khoa học và thực tiễn để đề xuất

mô hình tăng trưởng nông nghiệp tạo ra tăng trưởng cao, hiệu quả và bền vững cho ngành nôngnghiệp và giúp tỉnh định hướng phân bổ lại lực lượng lao động nông thôn nhằm tạo đủ việc làm,hiệu quả và vững bền cho tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 và hướng tới tầm nhìn 2030

Mục tiêu cụ thể

- Vận dụng tinh thần Đề án tổng thể tái cơ cấu toàn nền kinh tế gắn với chuyển đổi môhình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giaiđoạn 2013-2020 (Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/2/2013) và Đề án Tái cơ cấungành nông nghiệp theo hướng gia tăng giá trị và phát triển bền vững (Quyết định899/QĐ-TTg ngày 20/6/2013)

- Đánh giá thực trạng tăng trưởng của nông nghiệp và lao động nông thôn trong phát triểnkinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp nhằm tìm ra các lợi thế tiềm năng, điểm nghẽn, nút thắt,

cơ hội, thách thức trong tăng trưởng nông nghiệp và phân bổ lực lượng lao động nôngthôn tỉnh Đồng Tháp;

- Đề xuất định hướng tái cơ cấu ngành nông nghiệp và phân bổ lại lực lượng lao động nôngthôn tỉnh Đồng Tháp đến 2020 và tầm nhìn 2030

IV Yêu cầu của đề án

Tiếp thu định hướng của Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hìnhtăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 –

2020 của cả nước và Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng tăng giá trị gia tăng và pháttriển bền vững của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Tham khảo các chủ trương, định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn

2011 - 2020, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh giai đoạn đến năm 2020, cácchủ trương của tỉnh Đảng bộ, HĐND tỉnh như:

Trang 22

- Quyết định số 470/QĐ-TTg ngày 30 tháng 3 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việcphê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Tháp đến năm2020;

- Nghị quyết số 06/2010/NQ-HĐND ngày 29 tháng 12 năm 2010 của HĐND tỉnh ĐồngTháp về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp 5 năm giai đoạn 2011 –2015;

- Quyết định số 263/2009/QĐ-UBND.HC ngày 12 tháng 3 năm 2009 của UBND tỉnhĐồng Tháp về việc quy hoạch nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp đến năm2020;

- Quyết định 529/QĐ-UBND.HC ngày 31 tháng 5 năm 2013 của UBND tỉnh Đồng Tháp

về quy hoạch vùng nuôi cá tra của tỉnh đến năm 2020 (trước đó là quyết định số

262/QÐ-UBND.HC ngày 12 tháng 03 năm 2009 về việc phê duyệt quy hoạch vùng phát triển cá

tra tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020);

- Quyết định số 2299/QÐ-UBND.HC , ngày 30 tháng 12 năm 2008 của UBND tỉnh ĐồngTháp về việc phê duyệt đề án phát triển hoa, cây kiểng, cá cảnh tỉnh Đồng Tháp đến năm2020

- Quyết định số 948/QĐ-UBND.HC ngày 29 tháng 10 năm 2012 của UBND tỉnh ĐồngTháp về việc phê duyệt quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020

- Các quyết định phê duyệt quy hoạch Công nghiệp – Thương Mại – Cơ sợ hạ tầng giaothông đến năm 2020 của UBND tỉnh Đồng Tháp và các văn bản chính sách quan trọngkhác

Dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn thông qua rà soát, rút kinh nghiệm những kết quảnghiên cứu đã có, các sáng kiến, mô hình thực tiễn thành công trong và ngoài tỉnh

Đề án được hoàn thiện trên cơ sở tập hợp những đóng góp ý kiến tư vấn của các cơ quanquản lý, các cơ quan nghiên cứu, các tổ chức kinh tế - xã hội, các tổ chức đầu tư và các chuyêngia có uy tín trong và ngoài tỉnh

Đề án đặt sự phát triển ngành nông nghiệp Đồng Tháp trong mối liên kết với ngành nôngnghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long; trong mối liên kết nội vùng Tây Nam Bộ và liênvùng Tây Nam Bộ - Đông Nam Bộ Đề án cũng đặt sự phát triển của ngành nông nghiệp trong sựphát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh Đồng Tháp

V Đối tượng và phạm vi của đề án

Đối tượng nghiên cứu chính của Đề án là các tác nhân tham gia quá trình sản xuất kinhdoanh nông nghiệp (nông dân, doanh nghiệp, cán bộ, tư thương, nhà khoa học, HTX, tổ nhómnông dân, chính quyền địa phương, đoàn thể, ngân hàng v.v.), một số ngành hàng nông nghiệpchính (ngành hàng chiến lược cấp quốc gia là lúa và cá tra, ngành hàng chiến lược cấp vùng vàđặc sản địa phương tập trung vào ngành hàng vịt, xoài, và hoa kiểng) trong mối quan hệ chặt chẽvới các yếu tố tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật, thị trường, tổ chức sản xuất, môi trường và thể chếchính sách liên quan của ngành nông nghiệp và lao động nông thôn tỉnh Đồng Tháp

Trang 23

Đề án đưa ra gợi ý về mô hình tăng trưởng mới cho ngành nông nghiệp và định hướng bốtrí, sắp xếp lại lực lượng lao động nông thôn của tỉnh Đồng Tháp Đề án này không phải lànghiên cứu chi tiết như qui hoạch, hay kế hoạch phát triển của ngành nông nghiệp và phát triển

nông thôn Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp là một đề án khung, đề án mở,

và sẽ liên tục được cập nhật sau từng giai đoạn Các vấn đề chi tiết trong tái cơ cấu nông nghiệp

sẽ có kế hoạch, đề án chi tiết thực hiện trong từng giai đoạn

VI Phương pháp phân tích

Phân tích lợi thế so sánh và khả năng cạnh tranh

Phân tích lợi thế so sánh và khả năng cạnh tranh có từ các nguồn lực sẵn có như đất đai, tàinguyên, khoáng sản, lao động và nguồn vốn Khả năng cạnh tranh được hình thành từ chính sáchđầu tư của chính phủ, địa phương và doanh nghiệp thông qua chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnhtranh nội bộ ngành Phương pháp này được sử dụng để xác định định hướng phát triển nôngnghiệp tỉnh Đồng Tháp trong tương quan so sánh với các tỉnh khác trong vùng Đồng bằng SôngCửu Long

Phương pháp phân tích lợi thế so sánh bằng Hệ số chi phí nguồn lực trong nước (DomesticResource Cost – DRC) sẽ được áp dụng để đánh giá lợi thế của một số ngành hàng nông nghiệpchính của Đồng Tháp như lúa, cá tra Chi phí nguồn lực trong nước (DRC) dùng để đo khả năngcạnh tranh của sản phẩm trong trường hợp không có những sai lệch về giá cả do những can thiệp

về chính sách Hệ số chi phí nguồn lực trong nước DRC là tỷ số giữa chi phí nguồn lực trongnuớc cùng các đầu vào không thể trao đổi được với thị truờng quốc tế (tính theo giá xã hội) đểsản xuất sản phẩm và ngoại tệ thu được hoặc tiết kiệm được khi sản xuất sản phẩm này thay thếnhập khẩu Nghĩa là tính chi phí sản xuất theo giá trị của các đầu vào trung gian ở mức giá thếgiới và các nhân tố sản xuất theo chi phí cơ hội Chi phí cơ hội của một nhân tố sản xuất đượcđịnh nghĩa là thu nhập của nhân tố đó khi tham gia vào một hoạt động sản xuất thay thế khác gầnnhất

Công thức DRC được tính như sau:

Trong đó:

aj: Khối luợng đầu vào j trong nước dùng SX sản phẩm, gồm nguồn lực trong nước (đấtđai, lao động, tiền vốn) và lượng các yếu tố được SX trong nuớc (không phải nhập khẩu, kể cảcủa nông hộ SX) dùng dể SX sản phẩm;

Sj: Giá xã hội của đầu vào j trong nước dùng để SX sản phẩm;

Trang 24

P: Giá đơn vị sản phẩm đầu ra xuất khẩu (giá FOB) quy ra đồng nội tệ;

bj: Khối lượng đầu vào j nhập khẩu để SX sản phẩm;

Pj: Giá nhập khẩu đầu vào j (giá CIF) quy đổi ra đồng nội tệ

DRC được hiểu như là “tỷ lệ tự trao đổi” của nguồn lực trong nước dùng để sản xuất sảnphẩm xuất khẩu lấy ngoại tệ Nó phản ánh chi phí thật sự mà xã hội phải trả trong việc sản xuất

ra một đơn vị hàng hóa nào đó Nếu DRC <1 có nghĩa ta cần một lượng tài nguyên trong nước

<1 để tạo ra 1 đơn vị giá trị gia tăng theo giá quốc tế Hệ số DRC càng cao thì ngành hàng đócàng cần nhiều tài nguyên để sản xuất ra 1 đơn vị giá trị gia tăng, và do đó, càng không có lợi vàkhông có tính cạnh tranh

Phương pháp phân tích chuỗi giá trị

Một chuỗi giá trị được định nghĩa là toàn bộ các hoạt động cần thiết để có một sản phẩmhoặc dịch vụ từ khâu khái niệm cho đến khâu xử lý rác thải sau khi sử dụng, thông qua giai đoạntrung gian bao gồm chế biến, sản xuất và giao hàng cho người tiêu dùng cuối cùng Tiếp cậnchuỗi giá trị tập trung vào sự tương tác của các tác nhân song hành cùng từng bước của hệ thốngsản xuất (từ nhà sản xuất thô cho đến người tiêu dùng) cũng như các mối liên kết trong mỗinhóm các tác nhân Phương pháp tiếp cận này, xem xét mối quan hệ buôn bán như là một phầncủa các mạng lưới các nhà sản xuất, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, nhà chế biến và các nhà bán

lẻ Trong mạng lưới này, kiến thức và các mối quan hệ buôn bán được phát triển để kết nối đếnthị trường và các nhà cung cấp Sự thành công của các bên liên quan trong việc gia tăng giá trịsản xuất của họ nằm ở khả năng của họ có thể tham gia vào các mạng lưới này

Phân tích chuỗi giá trị (value chain analysis) được sử dụng trong các nghiên cứu để nângtính cạnh tranh của các ngành hàng, nhất là các ngành hàng nông sản, để giúp nông hộ qui mônhỏ có khả năng nâng cao thu nhập và tiếp cận thị trường Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng ápdụng trong nghiên cứu này gồm:

 Vẽ chuỗi giá trị

 Phân tích kinh tế (chi phí – lợi nhuận) của các tác nhân trong chuỗi

 Phân tích quản trị chuỗi

 Phân tích khả năng nâng cấp chuỗi giá trị

a) Phân tích kinh tế chuỗi giá trị:

Phân tích kinh tế chuỗi giá trị là nhằm mục đích xác định giá trị gia tăng tại từng khâutrong chuỗi, chi phí sản xuất và thu nhập của các tác nhân Qua đó, xác định được yếu tố quyếtđịnh chi phí tại từng khâu trong chuỗi và các yếu tố quyết định giá trị gia tăng, nhằm mục đích

Trang 25

đưa ra các giải pháp tác động tới từng khâu, từng tác nhân phù hợp để giảm thiểu chi phí và nângcao giá trị gia tăng cho chuỗi giá trị

b) Phân tích quản trị chuỗi

Chuỗi giá trị chứa đựng sự tương tác giữa các mắt xích, vì vậy quản trị chuỗi là một yếu tốquan trọng cần được phân tích Quản trị chuỗi là sự đảm bảo tương tác giữa các chủ thể/doanhnghiệp dọc theo chuỗi một cách có tổ chức chứ không phải là ngẫu nhiên Quản trị chuỗi liênquan đến việc đặt ra các tiêu chuẩn liên quan đến sản phẩm, quy trình, hoạt động của các chủ thểtrong chuỗi Sự chênh lệch về quyền lực là trung tâm của vần đề quản trị chuỗi Thông thườngtrong mỗi chuỗi, có những chủ thể chính có quyền lực hơn và đặt ra các tiêu chuẩn, quy tắc và cóthể quyết định các chủ thể khác có được tham gia vào chuỗi hay không, tham gia vào mắt xíchnào, và đến mức độ nào

c) Xây dựng chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị

Sau khi phân tích kinh tế chuỗi và quản trị chuỗi, nhóm nghiên cứu sẽ xây dựng chiến lượcnâng cấp cho chuỗi giá trị Một số chiến lược nâng cấp chuỗi có thể được quan tâm và phân tích

để đưa ra giải pháp như:

 Chiến lược nâng cấp chất lượng sản phẩm,

 Chiến lược giảm chi phí sản xuất,

 Chiến lược xâm nhập thị trường,

 Chiến lược tái phân phối

Phương pháp phân tích SWOT

Phân tích SWOT được áp dụng để xác định được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội,thách thức và lợi thế của một số ngành hàng chiến lược của tỉnh Đồng Tháp

Trang 26

PHẦN II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP

I Điều kiện tự nhiên và xã hội Đồng Tháp

1.1 Điều kiện tự nhiên

1.1.1 Vị trí địa lý của tỉnh Đồng Tháp trong vùng ĐBSCL

Đồng Tháp là 1 trong 13 tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nơi đầu nguồnsông Tiền chảy qua biên giới vào Việt Nam, Diện tích tự nhiên của tỉnh là 3.374,08 km2, chiếm8,17% diện tích vùng ĐBSCL Phía Bắc giáp tỉnh Prey Veng - Campuchia, đường biên giới dài48,7 km Phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long và TP Cần Thơ Phía Tây giáp tỉnh An Giang PhíaĐông giáp tỉnh Long An và tỉnh Tiền Giang Toàn tỉnh được chia thành 12 đơn vị hành chínhtrực thuộc, bao gồm thành phố Cao Lãnh, thị xã Sa Đéc, thị xã Hồng Ngự và 9 huyện: TânHồng, Hồng Ngự, Tam Nông, Thanh Bình, Tháp Mười, Cao Lãnh, Lấp Vò, Lai Vung, ChâuThành

Đồng Tháp không nằm trong trục giao thông chính quốc lộ 1A từ TP Hồ Chí Minh đi CàMau Địa giới của tỉnh bị chia cắt bởi sông Tiền, trong 2 phần của 2 vùng sinh thái chính củaĐBSCL: vùng Đồng Tháp Mười và vùng giữa sông Tiền - sông Hậu Điều này gây bất lợi vềphát triển giao thông đường bộ, chi phí vận chuyển cao, khó thu hút đầu tư vào lĩnh vực côngthương nghiệp4 Mặt khác, vị trí địa lý này có thể giúp tỉnh điều kiện cách ly, phòng chống dịchbệnh, tạo nên môi trường sinh thái cảnh quan đặc sắc

Đồng Tháp có lợi thế nhờ vào vị trí nằm sát thượng lưu sông Tiền với các tuyến giaothông thủy bộ từ biên giới Việt Nam – Campuchia ra biển, tạo điều kiện thuận lợi về kinh tế đốingoại hướng ra các nước Đông Nam Á và là cửa ngõ của vùng tứ giác Long Xuyên hướng vềvùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đặc biệt, biên giới với Campuchia tạo điều kiện thuận lợi chophát triển hoạt động thương mại Tuy nhiên, cũng đặt ra những vấn đề về quản lý dịch bệnh,buôn lậu, tệ nạn xã hội và an ninh biên giới

1.1.2 Tình hình khí hậu

Đồng Tháp nằm trong vùng khí hậu chung của vùng ĐBSCL với các đặc điểm chung:nền nhiệt dồi dào, biên độ nhiệt ngày đêm và giữa các mùa nhỏ; các chỉ tiêu khí hậu (số giờnắng, lượng mưa, gió, bốc hơi, ẩm độ không khí,…) thuộc loại trung bình ở ĐBSCL Lượngmưa trung bình năm ở Đồng Tháp là 1.682-2.005 mm Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, chiếmđến 90-92% lượng mưa năm và tập trung vào các tháng 9-10 (30-40%), trong mùa mưa thường

4 Thêm vào đó, tỉnh không có nhiều khoáng sản, năng lượng và tay nghề lao động thấp nên rất bất lợi cho phát triển công nghiệp.

Trang 27

có thời gian khô hạn (hạn Bà Chằn) vào khoảng cuối tháng 7 đến đầu tháng 8 Điều kiện khí hậuhài hòa tạo điều kiện rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp

1.1.3 Tài nguyên đất đai

Trong số 4 loại đất chính ở Đồng Tháp, có 2 nhóm đất chính là nhóm đất phù sa và nhómđất phèn với tổng diện tích 266.580 ha (chiếm 90.35% diện tích); phần diện tích còn lại thuộcnhóm đất xám (gần 10% diện tích) thuộc vùng không ngập lũ và phần rất nhỏ diện tích đất cát.Phân bố của diện tích của hai nhóm đất chính tại mỗi vùng ngập sâu và ngập nông như sau:

Đối với vùng ngập sâu, có tới 60,13% diện tích nhóm đất phù sa và 59.93% nhóm đấtphèn tập trung ở vùng này Do nằm ở vùng ngập sâu, có hệ thống thủy lợi phát triển và hệ thống

đê bao kiểm soát lũ nên rất thích hợp cho phát triển nông nghiệp, nhất là lúa với việc gieo trồng2-3 vụ trong năm

1.1.4 Tài nguyên nước

Đồng Tháp nằm ở đầu nguồn sông Cửu Long với hai nhánh chính chảy qua là sông Tiền

và sông Hậu có tổng chiều dài khoảng 150 km, cùng với những con sông lớn như sông SởThượng và sông Sở Hạ, và hệ thống hàng ngàn kênh rạch lớn nhỏ với tổng chiều dài dòng chảy

là 6.273 km, mật độ trung bình 1,86 km sông/km2, là nguồn tài nguyên nước dồi dào cho pháttriển nông nghiệp của tỉnh, đặc biệt là sản xuất lúa và nuôi trồng, đánh bắt thủy sản mùa lũ Bêncạnh việc tưới tiêu phục vụ sản xuất, sông rạch nhiều còn là hệ thống giao thông thủy rất quantrọng gắn việc sản xuất, vận chuyển, sinh hoạt trong tỉnh với các địa phương ĐBSCL

Các dòng chảy chính bao gồm: hệ thống các kênh rạch ngang chuyển nước từ sông Tiềnvào vùng Đồng Tháp Mười (như kênh Trung Ương, kênh Đồng Tiến, kênh Nguyễn Văn TiếpA ) Trong đó, quan trọng nhất là kênh Trung ương chiếm 40% tổng lượng các kênh ngang cấpnước cho nội đồng Hệ thống các kênh dọc (có kênh 2/9, kênh Thống Nhất, kênh Tân Công Chí,kênh Tân Công Sính, kênh Phước Xuyên ) Trong đó, nước sông Tiền có thể theo kênh 28 -Phước Xuyên lên rất xa, là nguồn nước bổ sung quan trọng cho vùng Đồng Tháp Mười Hệthống các sông rạch tự nhiên (như rạch Sở Thượng, Sở Hạ, Ba Răng, Cần Lố ) góp phần quantrọng trong việc cấp và thoát nước ở các huyện phía Bắc sông Tiền Những tuyến kênh ở phíaNam sông Tiền (như kênh Lấp Vò, kênh Mương Khai - Đốc Phủ Hiền ) nối sông Tiền và sôngHậu cũng là hệ thống giao thông đường thủy quan trọng và là nguồn nước tưới phục vụ sản xuấtnông nghiệp các huyện phía Nam tỉnh

Đồng Tháp nằm ở vùng đất trũng Đồng Tháp Mười và có lũ thường xuyên Lũ giúp tăng

độ phì của đất và cung cấp nguồn thủy sản Hàng năm lũ về sớm hơn so với các địa phương khácvùng ĐBSCL, mức độ ngập sâu hơn và thời gian ngập cũng kéo dài hơn…, tác động tới bố tríthời vụ sản xuất, phát sinh chi phí sản xuất và nhiều rủi ro khác, nhất là vào những năm chế độ lũthay đổi bất thường Để giảm bớt những ảnh hưởng do chế độ ngập lũ gây ra, hơn hai thập kỷqua cùng với những đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi, thì hệ thống đê bao kiểm soát lũ cũngđược quan tâm và đầu tư thích đáng, đã và đang góp phần giảm bớt những thiệt hại do lũ gây ra,tăng năng suất và sản lượng của tỉnh

Trang 28

1.1.5 Phân vùng sản xuất nông nghiệp

Trên cơ sở mức độ ngập nông, sâu và khả năng kiểm soát lũ, vùng sản xuất ở Đồng Thápđược phân thành 3 tiểu vùng, đó là:

- Vùng ngập sâu phía Bắc kênh Nguyễn Văn Tiếp A

Đây là vùng đất trũng thuộc vùng đầu nguồn sông Tiền thuộc địa bàn các huyện HồngNgự, Tân Hồng, Tam Nông, Thanh Bình, Bắc huyện Tháp Mười và Bắc huyện Cao Lãnh Hàngnăm lũ về sớm hơn và ngập sâu hơn so với các vùng khác trong tỉnh, mực nước ngập ở thời điểmđỉnh lũ khoảng trên 2m Hệ thống canh tác chủ yếu gieo trồng 2 – 3 vụ lúa trong năm Ở nhữngvùng có hệ thống bờ bao kiểm soát lũ triệt để có thể gieo trồng 3 vụ lúa trong năm; và nhữngvùng kiểm soát lũ có giới hạn chỉ gieo trồng 2 vụ lúa trong năm là Đông Xuân và Hè Thu, saukhi thu hoạch vụ Hè Thu sẽ xả lũ Vùng ven sông Tiền thuộc các huyện Thanh Bình, Hồng ngự,

có thể luân canh rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày, nhất là bắp, mè trên đất lúa Đây làvùng sản xuất lúa tập trung của tỉnh với quy mô sản xuất lớn

- Vùng ngập nông phía Nam kênh Nguyễn Văn Tiếp A

Gồm các huyện Cao Lãnh, thành phố Cao Lãnh và huyện Tháp Mười Đây là vùng cóđiều kiện tương đối thuận lợi, mức độ ngập nông hơn, hệ thống canh tác ở đây, có thể gieo trồng

2 - 3 vụ trong năm Vùng ven sông Tiền có thể luân canh rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày(bắp, đậu nành, mè…) trên đất lúa Lịch thời vụ và cơ cấu hệ thống canh tác tương tự như vùngngập nông kẹp giữa sông Tiền sông Hậu

- Vùng ngập nông kẹp giữa sông Tiền sông Hậu

Vùng này gồm 4 huyện phía Nam là Châu Thành, Sa Đéc, Lai Vung và Lấp Vò Đây làvùng có đất đai và điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất trong tỉnh, thời điểm ngập sâu khoảng 0.5-0.7 m, có thể canh tác 2-3 vụ trong năm theo hướng đa dạng hóa cây trồng và nuôi trồng thủy sảntrên đất lúa với các công thức luân canh lúa ĐX – màu XH (ngô, đậu nành, mè…) – lúa HT Một

số nơi có thể trồng 2 vụ lúa trong năm kết hợp nuôi tôm, cá trên ruộng trong mùa lũ Bên cạnh

đó, một số cây ăn trái và hoa cây kiểng cũng tập trung ở vùng này

xe khách, quy mô bình quân 2.500 m2/bến xe Hiện nay, lượng khách vận chuyển vẫn chưa cao,

hệ thống bến xe quy mô nhỏ và chưa được đầu tư nâng cấp

Trang 29

Trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, có ba trục quốc lộ:

- QL.30 dọc sông Tiền, nối liền QL.1A hướng lên phía Bắc về khu vực biên giới, qua cửakhẩu quốc tế Dinh Bà (Tân Hồng) và nối tuyến tỉnh lộ ĐT 841 đến cửa khẩu quốc tếThường Phước (Hồng Ngự), được xem là tuyến đường huyết mạch của Tỉnh trên vùngĐồng Tháp Mười và cũng là tuyến đường quan trọng trong giao lưu kinh tế cửa khẩu ViệtNam - Campuchia

- QL.80 xuyên qua vùng giữa 2 sông Tiền - sông Hậu, nối liền QL.1A (sông Tiền) vớiQL.91 (sông Hậu), được xem là trục giao thông chính từ vùng Tứ giác Long Xuyênhướng về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

- QL.54 ven sông Hậu hướng về TP Cần Thơ

Trên vùng Cao Lãnh và vùng Hồng Ngự, mạng lưới đường bộ bố trí bám theo ven sôngTiền với tuyến đường quan trọng nhất theo trục Bắc - Nam là QL.30 Hai trục Bắc Nam kháchiện chưa phát triển mạnh là tuyến ĐT.843, ĐT.847 (tuyến trung tâm của trục Bắc - Nam), tuyếnĐT.845 (tuyến phía Đông của trục Bắc - Nam) Đặc biệt phần lớn các tuyến đường nằm trên cáctrục ngang Đông - Tây (ĐT.842, ĐT.844, ĐT.846, đường An Phong-Mỹ Hòa) hiện vẫn chưađược nâng cấp hoặc chưa thông tuyến, vận tải và giao lưu kinh tế theo trục Đông - Tây còn trởngại Trên vùng Sa Đéc, mạng lưới đường bộ bố trí hoàn chỉnh hơn với trục Bắc - Nam chính

là QL.80 nối liền sông Tiền với sông Hậu, trục QL.54 ven sông Hậu, trục ĐT.848 ven sông Tiền

và các tuyến đường nhánh phát triển theo trục Đông - Tây (ĐT.849, ĐT.852, ĐT.853, ĐT.854)được phân bố khá đều

Có 5 cảng sông chính: cảng Trần Quốc Toản (3.000 DWT), cảng biển Sa Đéc (5.000DWT), cảng xăng dầu Trần Quốc Toản (5.000 DWT), cảng sông Sa Đéc (500 DWT), cảng BảoMai (3.000 DWT), cảng IDI (5.000 DWT) Mặc dù không lớn nhưng với lợi thế là nằm ở trungtâm vùng ĐBSCL và trên các trục lộ giao thông đường thủy chính của vùng (sông Tiền, sôngHậu) nên có tầm quan trọng chiến lược trong phát triển giao thông đường thủy của tỉnh Nếuđược phát triển hợp lý, phương thức vận tải container đường thủy, dịch vụ logistics đến tận khokhách hàng sẽ có thể là lợi thế giúp doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thuận lợi trong việc vậnchuyển hàng hóa

Hệ thống bến thủy nội địa tỉnh Đồng Tháp gồm có, có 693 bến hàng hóa, 201 bến kháchngang sông và 04 bến phà (Thường Thới, Vàm Cống, Cao Lãnh, Sa Đéc), đã góp phần giải quyếtđược quyết vấn đề đi lại và luân chuyển hàng hóa trong nội tinh vốn bị chia cắt bởi hệ thốngkênh rạch chằn chịt Tuy nhiên, chúng có quy mô nhỏ và ít được đầu tư nâng cấp

Trang 30

1.2.2 Thủy lợi

Hiện trạng hệ thống kênh các cấp được hình thành và đang dần hoàn chỉnh với các kênhtrục chính, cấp 1, cấp 2 và nội đồng, mật độ 6-12 m/ha, cơ bản đáp ứng yêu cầu cấp nước phục

vụ tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp

Hệ thống bờ bao bảo vệ lúa Hè Thu có tổng chiều dài 7.171 km, diện tích phục vụ172.314 ha/197.914 ha lúa Hè thu, đạt tỷ lệ 87% Các khu vực sản xuất 3 vụ có đê bao đảm bảochống lũ 100%

Cống hở có tổng số 321 cái, có chiều rộng từ 1,5m ÷ 3m, diện tích phục vụ 43.948ha.Cống ngầm có tổng số 1.265 cái, có đường kính từ 0,8m ÷ 1m, diện tích phục vụ 89.120ha

Hệ thống trạm bơm điện vừa và lớn (410 trạm) hiện tưới cho khoảng 67.795 ha/205.573

ha lúa Đông Xuân 2005-2006, đạt tỷ lệ 30-33%, còn lại diện tích tự chảy và bán tự chảy chiếmkhoảng 15-17% Bơm dầu vẫn chiếm tỷ trọng lớn gần 50%

Nhìn chung hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông lâm ngư của Tỉnh hiện tại cơ bảnđáp ứng yêu cầu sản xuất nông lâm thủy sản, tuy nhiên vẫn còn tồn tại:

- Hệ thống kênh mương các cấp về mật độ cơ bản đáp ứng, hạn chế đào mới, chỉ tập trungnạo vét, nhưng do hàng năm bị ngập lũ, sạt lở bờ kênh, phù sa bồi lấp nên phải thườngxuyên du tuy nạo vét với chu kỳ 5-8 năm/lần, nguồn kinh phí tương đối lớn

- Hệ thống đê bao chống lũ theo thời vụ, khi lũ về tràn qua nên bị bào mòn, sạt lở vàthường xuyên phải tu bổ hàng năm mới đảm bảo chống lũ bảo vệ sản xuất

- Hệ thống cống tưới tiêu đầu tư còn hạn chế nên khi chống lũ và thoát lũ phải sử dụng đậptạm theo thời vụ để điều tiết nước nên lãng phí và chi phí cao

- Về bơm tưới, tỷ lệ bơm dầu còn rất lớn, bơm điện còn hạn chế do vốn đầu tư ban đầu lớn,vốn vay hạn chế, điện lực thiếu vốn hỗ trợ đầu tư kéo đường dây trung thế và lắp đặt biến

áp nên chưa đáp ứng nhu cầu phát triển bơm điện

1.2.3 Khu công nghiệp

Hiện nay, tỉnh Đồng Tháp đang có 3 khu công nghiệp đang hoạt động: KCN Sa Đéc (chếbiến sản phẩm từ NL-TS, ngành công nghiệp phụ trợ cho các ngành công – nông – ngư), KCNTrần Quốc Toản (chế biến nông, thủy sản, chế biến rau quả, nấm rơm XK,…), KCN Sông Hậu(chế biến nông, thủy sản, chế biến rau quả, nấm rơm XK,…) Các khu công nghiệp dự kiến đượcxây dựng bao gồm KCN Sa Đéc mở rộng (thị xã Sa Đéc), KCN Sông Hậu 2 (huyện Lai Vung),KCN Công nghệ cao (Lai Vung), KCN Ba Sao (huyện Cao Lãnh), KCN Trần Quốc Toản (thànhphố Cao Lãnh), KCN Trương Xuân – Hưng Thạnh (Tháp Mười), KCN Tân Kiều (huyện ThápMười)

Các khu công nghiệp đều tập trung trong lĩnh vực chế biến nông – thủy sản để tận dụnglợi thế về nguồn nguyên liệu dồi dào của tỉnh Các khu công nghiệp (kể cả đang hoạt động và dựkiến) hầu hết được bố trí dọc về phía Nam tỉnh Đồng Tháp trên các trục lộ giao thông đường bộ

và đường thủy chính của tỉnh Việc bố trí này cho phép tận dụng điều kiện giao thông vận tải, laođộng, tránh lũ Tuy nhiên, việc phân bố như vậy cũng tạo khó khăn trong việc kết nối các vùng

Trang 31

nguyên liệu nằm ở phía Bắc tỉnh Đồng Tháp; trong khi hệ thống giao thông nội vùng cũng cònnhiều hạn chế.

1.3 Nguồn nhân lực

1.3.1 Dân cư và lực lượng lao động tỉnh Đồng Tháp

Dân số Đồng Tháp tăng chậm, từ khoảng 1,58 triệu người lên năm 2000 lên 1,64 triệungười năm 2005 (bình quân 0,74%/năm giai đoạn 2000 - 2005) và lên 1,67 triệu người năm 2011(bình quân 0,34%/năm ở giai đoạn 2005 – 2011) Tốc độ tăng dân số tự nhiên giảm khá nhanhtrong thời gian qua và thấp hơn nhiều so với các tỉnh khác trong vùng Dân số trẻ tạo sức ép mởrộng việc làm cho lực lượng lao động mới khá lớn

Mật độ dân số trung bình tăng nhẹ từ 485 người/km2 năm 2000 lên 495 người/km2 năm

2011 Năm 2011, các huyện thị có mật độ dân số cao là khu vực đô thị như thành phố Cao Lãnh(1.519 người/km2, thị xã Sa Đéc (1.733 người/km2), hoặc khu vực ven sông Tiền – sông Hậunhư: Lấp Vò (735 người/km2), huyện Hồng Ngự (689 người/km2), huyện Lai Vung (674người/km2) Tỷ lệ đô thị hóa của tỉnh Đồng Tháp năm 2011 là 17,8%, tương đối thấp, chủ yếutập trung tại thành phố Cao Lãnh, thị xã Sa Đéc và thị xã Hồng Ngự

1.3.2 Giáo dục - đào tạo

Hệ thống giáo dục quốc dân trên địa bàn khá phát triển, đáp ứng ngày tốt hơn nhu cầunhân lực địa phương Từ 1995 đến nay, học sinh các cấp trên địa bàn tỉnh đều tăng tỷ lệ đi họctrong độ tuổi Tỉnh đã hoàn thành và giữ vững thành quả xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học

và phổ cập trung học cơ sở, thực hiện thí điểm phổ cập giáo dục trung học phổ thông ở phường,thị trấn Mạng lưới trường lớp học được đầu tư theo chuẩn quốc gia Đã xóa được lớp học 3 ca,xóa phòng học tạm bợ, xây được một số trường đạt chuẩn quốc gia, cải thiện đáng kể hệ thống

cơ sở giáo dục

Đội ngũ cán bộ quản lý được tập trung đào tạo và đào tạo lại Giáo viên cơ bản đã đượcchuẩn hóa, chất lượng giáo dục và kết quả học tập nâng lên rõ rệt, học sinh giỏi ngày càng tăng,học sinh bỏ học và lưu ban giảm dần Tỉnh đã phát triển và điều chỉnh hợp lý mạng lưới và đadạng hóa ngành nghề đào tạo trung cấp chuyên nghiệp Các cơ sở dạy nghề trong tỉnh đã tạo điềukiện thuận lợi cho người lao động học nghề, góp phần tăng nhanh tỉ lệ lao động qua đào tạo5 Các

cơ sở dạy nghề toàn tỉnh đã được nâng cấp, đầu tư trang thiết bị giảng dạy và hoạt động có hiệuquả, giáo viên được bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

Tồn tại chính hiện nay là mạng lưới trường lớp các cấp chưa được kiên cố hóa toàn diện,các phòng chức năng, thiết bị dạy học, xưởng thực hành còn thiếu, tỷ lệ trường đạt chuẩn quốcgia còn thấp Cán bộ, giáo viên ở các cấp nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học chưa đáp ứng yêu cầu đổimới về quản lý và phương pháp giảng dạy Ngành còn lúng túng về chính sách xử lý giáo viêndôi dư ở cấp tiểu học, trong khi thiếu giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông, đặc biệt ởmột số môn có chất lượng chuẩn như kỹ thuật, nhạc, hội họa, thể dục Xã hội hóa giáo dục tuy

5 Trên địa bàn tỉnh hiện có 4 trường Đại học, Cao Đẳng Số sinh viên, học viên theo học năm 2011, có 12.717 học

hệ dài hạn, 514 học hệ tại chức Đồng thời, có 8 Trung tâm dạy nghề, 2 Trung tâm giới thiệu việc làm có dạy nghề,

15 cơ sở dạy nghề tư nhân, đã đào tạo nghề cho trên 90.000 lao động, đa số là đào tạo ngắn ngày.

Trang 32

có nhiều chuyển biến nhưng phát triển trường lớp ngoài công lập còn ít Chất lượng giáo dụcchưa đồng đều giữa đô thị và nông thôn, nhất là ở cấp tiểu học Tỷ lệ học sinh trung học bỏ họccòn cao, kết quả hướng nghiệp và dạy nghề cho học sinh trung học vẫn còn hạn chế Chất lượngđầu vào của các trường nghề thấp Quản lý chuyên môn dạy nghề yếu về phương pháp dạy học,chậm đáp ứng với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa Hệ thống trường sư phạm còn yếu.Ngân sách giáo dục đào tạo hằng năm của ngành chưa đáp ứng nhu cầu, một số nơi cơ sở vậtchất chưa đáp ứng đổi mới nội dung chương trình, phương pháp dạy học6.

Hiện có 100% xã có bác sĩ phục vụ, tuy nhiên do trang thiết bị chưa được trang bị đúngchuẩn hoặc thiếu, chất lượng khám chữa bệnh vẫn còn hạn chế Vẫn xảy ra tình trạng dân nôngthôn chuyển bệnh lên các bệnh viện tỉnh/huyện, tạo nên tình trạng quá tải, gây ra sự mất cân đốigiữa tuyến tỉnh, huyện và tuyến xã Mặt khác, bệnh nhân của tỉnh cũng có khuynh hướng sang

TP Mỹ Tho và TP Hồ Chí Minh điều trị trong những trường hợp khó khăn

1 3 4 Hoạt động văn hóa

Hoạt động văn hóa phát triển ngày càng phong phú về nội dung, đa dạng về hình thứcđến tận vùng nông thôn, vùng sâu, vùng biên giới Hoạt động của các câu lạc bộ quần chúng đãgóp phần quan trọng vào công tác thông tin tuyên truyền, thúc đẩy cuộc vận động xây dựng giađình, khóm ấp văn hóa, tạo sân chơi lành mạnh cho thanh, thiếu niên Công tác xây dựng thiếtchế văn hóa được quan tâm thực hiện, đã và đang xây dựng nhiều công trình văn hoá Phong trào

"Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" được củng cố, nâng cao chất lượng Số hộ,khóm ấp, công sở đạt tiêu chuẩn văn hóa ngày càng tăng

1.4 Du lịch và môi trường

6 Kinh phí đầu tư cho ngành tuy bình quân chiếm 25,49% tổng chi ngân sách Tỉnh, nhưng chỉ bằng 2,4% GDP năm

1995 lên đến khoảng 3,8% GDP năm 2011.

7 Hiện nay trên toàn tỉnh có 15 bệnh viện, 8 phòng khám đa khoa khu vực, 1 viện điều dưỡng và 144 trạm y tế phường xã Với Năm 2011, toàn tỉnh có 5160 cán bộ ngành y (so với năm 2000 là 2540 người) Trong đó, trình độ bác sĩ và trên đại học là 955, y sĩ là 1306 người, y tá là 1461 người, hộ sinh 517 người Bình quân tỷ lệ cán bộ ngành

y trên 10.000 dân cư năm 2005 là 16,07 CBNY/10.000 dân cư tâng lên 30,84 CBNY/10.000 dân cư.

Trang 33

số danh thắng, di tích lịch sử và văn hóa có sức lôi cuốn khách du lịch cả trong và ngoài nướcđến nghiên cứu, tham quan, thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại hình du lịch như du khảo, dulịch sinh thái, sông nước, miệt vườn

Về tiềm năng cho phát triển du lịch, tỉnh Đồng Tháp có:

- Tài nguyên thiên nhiên: Đồng Tháp có Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước (VườnQuốc gia Tràm Chim - Tam Nông), Khu sân chim và rừng tràm Gáo Giồng (huyện CaoLãnh), Cồn Tiên (Lai Vung), cồn An Hòa (Châu Thành), Cồn Đông Giang (thị xã SaĐéc), cồn Bình Thạnh (huyện Cao Lãnh), cồn Tô Châu (huyện Thanh Bình), cù lao LongKhánh (huyện Hồng Ngự), nằm trong hệ thống sông ngòi và một số làng nghề truyềnthống như đan thảm lát, đan lục bình, đan lợp, đan thúng, đan lưới, dệt chiếu, dệt khănrằn đặc biệt là làng nem Lai Vung, làng hoa kiểng Tân Quy Đông, có khả năng pháttriển du lịch sinh thái, homestay

- Tài nguyên nhân văn: Khu di tích Gò Tháp, Khu du lịch Xẻo Quýt, Khu di tích NguyễnSinh Sắc - thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, một số đình, chùa cổ đã được ghi vào sách sử

và được công nhận di tích cấp quốc gia Mỗi đình đều có cúng Kỳ Yên hằng năm để cầumong mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an Cúng đình là đặc trưng của người dân sảnxuất nông nghiệp, cũng là ngày hội văn hóa của nhân dân địa phương

Những năm qua dịch vụ du lịch ở Đồng Tháp được tổ chức theo hướng khai thác du lịchsinh thái kết hợp du khảo sinh thái ngập úng và du lịch phong cảnh miệt vườn mang đậm bản sắcNam Bộ là chủ yếu, nhưng còn mang tính chất riêng lẻ chưa có sự phối hợp liên kết chặt chẽ vớicác tỉnh trong vùng và cả nước Các điểm du lịch chưa được tổ chức liên hoàn Mặt khác, do sảnphẩm du lịch còn đơn điệu, chưa có nét độc đáo nên hiệu quả mang lại chưa cao Ban quản lýkhu di tích, văn hóa, du lịch chưa chú trọng đến việc khai thác các dịch vụ du lịch, chất lượngdịch vụ còn thấp

1.4.2 Bảo vệ môi trường

Trong những năm qua, công tác bảo vệ môi trường của tỉnh đã có một số tiến bộ nhấtđịnh Vấn để môi trường ngày càng được quan tâm hơn và đã xây dựng được một số chế độ,chính sách hỗ trợ thực hiện công tác bảo vệ môi trường; ý thức về bảo vệ môi trường đang dầntrở thành thói quen, nếp sống của một bộ phận nhân dân, đã hạn chế một phần mức độ gia tăng ônhiễm, khắc phục suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường, khai thác và sử dụng hợp lý tàinguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học

Tuy nhiên, nhìn chung môi trường vẫn tiếp tục bị xuống cấp, môi trường ở một số thị xã,thị trấn, làng nghề và cụm, tuyến dân cư vẫn còn bị ô nhiễm nặng; khối lượng chất thải ngàycàng gia tăng; tài nguyên thiên nhiên trong nhiều trường hợp bị khai thác quá mức; điều kiện vệsinh môi trường, cung cấp nước sạch ở nhiều nơi không bảo đảm; tỷ lệ hộ dân được dùng nướcsạch trong tỉnh còn thấp

Môi trường nước hiện đang là vấn đề bức xúc do các nguyên nhân: chế độ ngập lũ, chănthả vịt đàn, cầu tiêu trên sông rạch, rác thải, xác súc vật chết, phân gia súc, gia cầm, nước thảicông nghiệp làm hàm lượng BOD có khi lên đến 80 mg/l Ngoài ra ở vùng sâu trong nội đồngcòn có sự hiện diện của dư lượng phân bón trong nước Việc phát triển nhanh nuôi thủy sản ở cáccồn, bãi ven sông Tiền, sông Hậu làm gia tăng ô nhiễm nước mặt do nước thải từ các ao cákhông được xử lý

Trang 34

II Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

Bước vào giai đoạn 2001 – 2011, kinh tế tỉnh Đồng Tháp đối mặt với nhiều khó khăn,thách thức Xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, cơ sở vật chất thiệt hại nặng từ trận lũ lịch sửnăm 2000, giá cả hàng hóa biến động bất lợi (chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng, trong khi giá

cả sản phẩm đầu ra giảm) Mặt khác do vị trí địa lý kinh tế của tỉnh nằm trong vùng chịu lũ lụthàng năm, cơ sở hạ tầng yếu kém nên mức độ thu hút đầu tư kinh tế chưa cao và huy động nguồnlực từ bên ngoài còn hạn chế

Trong hoàn cảnh khó khăn đó, nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân toàn tỉnh đãtạo ra thành tựu đáng kể về phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế đạt mức khá so với các tỉnhkhác trong vùng, nhất là trong giai đoạn 2006-2010 Tăng trưởng GDP đạt mức 8,5%/năm giaiđoạn 2001 – 2005, 11,5%/năm giai đoạn 2006 – 2010 và 5,9%/năm giai đoạn 2011 –2013

Hình 1 GDP Đồng Tháp theo giá so sánh qua các năm, 2000-2011

Nguồn: Số liệu thống kê Đồng Tháp

Trang 35

Hình 2 Cơ cấu nền kinh tế của Đồng Tháp và các tỉnh trong khu vực ĐBSCL

Nguồn: Số liệu thống kê các tỉnh

Cơ cấu kinh tế của tỉnh có chuyển dịch tích cực so với nhiều địa phương ở đồng bằngsông Cửu Long Tỷ trọng NLTS-CN-DV trong GDP thay đổi từ 64,1% -11,3% -24,5% năm 2001sang 37,9%-28,5%-33,6% năm 2011 (theo giá 1994) Chuyển đổi cơ cấu chủ yếu nhờ vào tăngtrưởng ấn tượng của ngành công nghiệp - xây dựng ở mức bình quân 19,4%/năm giai đoạn 2001-

Trang 36

Nguồn: Số liệu thống kê Đồng Tháp

Giá trị xuất khẩu hàng nông sản trực tiếp trên địa bàn tỉnh năm 2011 đạt 128,7 triệu USD(so với năm 2005 là 76,6 triệu USD) với tốc độ tăng trưởng hàng năm trong giai đoạn 2005-2011đạt 7,69%/năm Thủy sản là ngành có tăng trưởng xuất khẩu ấn tượng nhất; đến năm 2011, giá trịxuất khẩu thủy sản của tỉnh đã tăng rất nhanh lên đến 475,1 triệu USD với mức tăng trưởng bìnhquân hàng năm trong giai đoạn 2005 – 2011 là 34,49%/năm, cao hơn các tỉnh trong khu vưc nhưKiên Giang, An Giang và chỉ đứng sau Cần Thơ (với giá trị xuất khẩu 495,7 triệu USD)

Những tồn tại chính trong kinh tế của tỉnh là:

- Tăng trưởng chưa bền vững, nằm trong hoàn cảnh chung cả nước, tăng trưởng của tất cảcác ngành đều có xu hướng giảm kể từ năm 2008, đặc biệt đối với ngành công nghiệp –xây dựng và nông nghiệp8 Tăng trưởng mạnh mẽ của ngành công nghiệp – xây dựng chủyếu nhờ vào ngành xây dựng trong giai đoạn cuối những năm 1990 và đầu những năm

2000 khi tỉnh chuyển trung tâm từ Sa Đéc về Cao Lãnh Tuy nhiên, giai đoạn gần đâytăng trưởng của ngành xây dựng có xu hướng giảm dần khi quá trình xây dựng tại CaoLãnh đã đi vào ổn định Trong khi đó, tăng trưởng của ngành chế biến nông lâm thủy sản,ngành công nghiệp chủ lực của tỉnh cũng có xu hướng giảm dần trong thời gian gần đây.Chưa hình thành rõ những mũi đột phá về cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư làm cơ sở chophục hồi tăng trưởng và tái cơ cấu kinh tế trong thời gian tới

- So với các tỉnh lân cận trong khu vực Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, kinh tế của ĐồngTháp còn mang tính thuần nông cao với tỷ trọng nông nghiệp chiếm 37,9% ngành kinh tếcao hơn so với An Giang và Cần Thơ (24,5% và 33,7%) Đặc biệt ngành thương mại –dịch vụ của tỉnh Đồng Tháp, mặc dù có những bước tiến vượt bậc trong 5 năm gần đâynhưng vẫn còn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với các tỉnh trong khu vực

- Mặc dù, Đồng Tháp là tỉnh sản xuất lúa gạo và thủy sản hàng đầu ở ĐBSCL nhưng xuấtkhẩu gạo và thủy sản của Đồng Tháp thấp hơn rất nhiều so với các tỉnh trong khu vực

8 Từ năm 2011 đến năm 2013, tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp và xây dựng đã chậm lại với bình quân 6,5%/năm Tăng trưởng của ngành thương mại - dịch vụ ở mức khá nhưng không ổn định do phụ thuộc khá lớn vào

sự phát triển của ngành vận tải và thương nghiệp Tăng trưởng của ngành NLTS thấp nhất ở mức 5,8%/năm giai đoạn 2001-2013 và cũng đang có xu hướng chậm lại.

Trang 37

Các doanh nghiệp trong tỉnh thường không xuất khẩu trực tiếp, mà thường phải thôngqua các doanh nghiệp xuất khẩu ngoại tỉnh9

2.2 Khả năng thu hút đầu tư của tỉnh Đồng Tháp

Trong giai đoạn 2006 – 2012, tỉnh đã ban hành và thực hiện hàng loạt các chủ trương,chính sách khuyến khích nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư Theo đánh giá của cuộc điều traPCI, trong liên tiếp 2 năm 2006 – 2012 chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh Đồng Tháp đều caonhất trong khu vực ĐBSCL (58,13 năm 2006 và 63,79 năm 2012) Môi trường đầu tư của ĐồngTháp khá hơn các tỉnh trong vùng ở những điểm như tiếp cận đất đai dễ dàng và ổn định, minhbạch trong các chủ trương, chính sách, quy hoạch của tỉnh, cán bộ không nhũng nhiễu để đòi cáckhoản phí phi chính thức từ doanh nghiệp, cán bộ năng động, tích cực hỗ trợ doanh nghiệp hoạtđộng, thiết chế pháp lý ổn định, bảo vệ cho doanh nghiệp hoạt động Đây là nỗ lực lớn để ĐồngTháp thu hút đầu tư của các doanh nghiệp ngoài tỉnh Số lượng doanh nghiệp đầu tư, thành lậpmới trong giai đoạn này đã tăng lên nhanh chóng đạt mức cao nhất là 431 doanh nghiệp thànhlập mới năm 2009 Trong giai đoạn gần đây, trong bối cảnh kinh tế khó khăn, số lượng doanhnghiệp thành lập mới trong ngành nông nghiệp có xu hướng giảm Số lượng doanh nghiệp thànhlập mới trong CN-XD tăng cao từ 119 doanh nghiệp năm 2006 lên đến 212 doanh nghiệp năm

2012 Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, số lượng doanh nghiệp thành lập mới tuy tăng nhanhnhưng biến động lớn qua các năm và giảm mạnh trong năm 2012

Hình 4 Số lượng doanh nghiệp phân theo các ngành tỉnh Đồng Tháp

Nguồn: Số liệu thống kê tỉnh Đồng Tháp

Hình 5 Chỉ số CPI của các tỉnh vùng ĐBSCL, 2006-2012

9 Giá trị xuất khẩu hàng nông sản trực tiếp trên địa bàn Đồng Tháp thấp hơn rất nhiều so với các tỉnh trong khu vực

An Giang (274 triệu USD năm 2011), Cần Thơ (434,2 triệu USD năm 2011) và Kiên Giang (446,7 triệu USD năm 2011) Đối với mặt hàng thủy sản, giá trị xuất khẩu năm 2005 đạt 59,7 triệu USD, thấp hơn so với các tỉnh xung quanh như Kiên Giang (80,4 triệu USD), An Giang (123 triệu USD), Cần Thơ (137,6 triệu USD)

Trang 38

Nguồn: PCI

Trang 39

Hình 6 Các cấu phần của PCI Đồng Tháp năm 2012

Gia nhập thị trường

Tiếp cận đất đai

Tính minh bạch

Chi phí thời gian

Chi phí không chính thức Tính năng động

Hỗ trợ doanh nghiệp Đào tạo lao động

xu hướng giảm Bên cạnh đó, số doanh nghiệp tạm dừng kinh doanh tăng rất cao, năm 2011 là 69doanh nghiệp, năm 2012 là 312 doanh nghiệp Đây là dấu hiệu cảnh báo để Đồng Tháp cần nỗlực hơn nữa trong công tác thu hút đầu tư và tạo ra những bước đột phá trong mô hình tăngtrưởng của tỉnh trong thời gian tới

Trang 40

PHẦN III

HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP

ĐỒNG THÁP

I Thực trạng phát triển nông nghiệp Đồng Tháp

1.1 Cơ cấu ngành nông nghiệp

Nông nghiệp là ngành sản xuất chính của Đồng Tháp GDP nông nghiệp năm 2012 đạt14.211 tỷ đồng, chiếm 36% tổng GDP của địa phương Sản xuất nông nghiệp Đồng Tháp biếnđộng thất thường trong gần 10 năm qua, chủ yếu do biến động của ngành trồng trọt và nuôi trồngthủy sản Tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt mức cao nhất ở mức 15,1% năm 2005,sau đó hạ xuống rất thấp ở mức 2,4% năm 2009 Sau giai đoạn phục hồi nhẹ trong các năm2010-2011, tăng trưởng nông nghiệp giảm mạnh xuống mức -2% năm 2012 Ước giá trị sản xuấtnông nghiệp Đồng Tháp năm 2013 đạt 12.923 tỷ đồng (giá cố định năm 1994) Giá trị tăng thêmước đạt trên 6.614 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng ước đạt 2,91 %, cơ cấu nội bộ ngành theo tỷtrọng nông nghiệp chiếm 75 %, thủy sản chiếm 22,7 % và lâm nghiệp chiếm 2,3 %

Hình 7: Đóng góp vào tăng trưởng giá trị sản xuất (%)

Nông lâm thủy sản Riêng ngành nông nghiệp

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ NN

Nguồn: Số liệu thống kê Đồng Tháp

Cơ cấu sản xuất nông nghiệp Đồng Tháp giai đoạn 2005-2011 biến đổi mạnh theo hướnggiảm trồng trọt (từ 68,2% xuống còn 53,7%), tăng thủy sản (từ 16,2% lên 30,5%) Chăn nuôi vàlâm nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ và thay đổi rất ít (Hình 5) Hai sản phẩm chủ lực cho xuất khẩucủa Đồng Tháp trong thời gian qua là thủy sản và lúa gạo Các mặt hàng chế biến và nông sảnxuất khẩu quan trọng của tỉnh bao gồm: thủy sản đông lạnh, gạo, bột gạo khô, bột dinh dưỡng,

Ngày đăng: 19/02/2016, 14:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Akram-Lodhi, A. Haroon &amp; Saturnino Borras Jr. and Cristobal Kay (2007), Land Poverty and Livelihoods in an Era of Globalization. London: Routledge Sách, tạp chí
Tiêu đề: Akram-Lodhi, A. Haroon & Saturnino Borras Jr. and Cristobal Kay (2007), "Land Povertyand Livelihoods in an Era of Globalization
Tác giả: Akram-Lodhi, A. Haroon &amp; Saturnino Borras Jr. and Cristobal Kay
Năm: 2007
4. Ashley, C., and Simon Maxwell .2001. “Rethinking Rural Development.” Development Policy Review. Vol. 19, no. 4, pp. 395-425 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ashley, C., and Simon Maxwell .2001. “Rethinking Rural Development
5. Ban chỉ đạo đề án nông nghiệp - nông dân - nông thôn (2008), Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về nông nghiệp, nông dân, nông thôn thời kỳ 1997 - 2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban chỉ đạo đề án nông nghiệp - nông dân - nông thôn (2008), "Chủ trương, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước về nông nghiệp, nông dân, nông thôn thời kỳ 1997 - 2007
Tác giả: Ban chỉ đạo đề án nông nghiệp - nông dân - nông thôn
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2008
9. Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020
10. Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp đến năm2020
12. Benjamin, D. (1995),“Can Unobserved Land Quality Explain the Inverse Productivity Relationship?”. Journal of Development Economics 46 (1): 51-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Benjamin, D. (1995),"“Can Unobserved Land Quality Explain the Inverse ProductivityRelationship
Tác giả: Benjamin, D
Năm: 1995
15. Bliss, C. J., and N. H. Stern (1982), Palanpur: The Economy of an IndianVillage, OxfordUniversity Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bliss, C. J., and N. H. Stern (1982), "Palanpur: The Economy of an IndianVillage
Tác giả: Bliss, C. J., and N. H. Stern
Năm: 1982
17. Borras jr. S. (2003),Questioning Market-Led Agrarian Reform: Experiences from Brazil.Colombia and South Africa Journal of Agrarian Change 3(3):367–394 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Borras jr. S. (2003),"Questioning Market-Led Agrarian Reform: Experiences from Brazil
Tác giả: Borras jr. S
Năm: 2003
18. Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư (2007), Bàn về chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong thế kỷ mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư (2007), "Bàn về chiến lược phát triển kinh tế xã hội của ViệtNam trong thế kỷ mới
Tác giả: Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư
Năm: 2007
19. Bộ Kế hoạch và Đầu tư. (2013). Chương trình Hỗ trợ phát triển HTX giai đoạn 2013- 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Kế hoạch và Đầu tư. (2013)
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2013
20. Bộ LĐ-TB và XH, www.molisa.gov.vn, truy cập ngày 13/8/2013 21. Bộ Luật đất đai 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ LĐ-TB và XH, www.molisa.gov.vn, truy cập ngày 13/8/2013"21
22. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2006), Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, Hội Nghị Phát triển bền vững toàn quốc lần thứ 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2006), "Phát triển nông nghiệp, nông thônbền vững
Tác giả: Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Năm: 2006
23. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2009). Quyết định số 3073/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/10/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc ban hành các định mức tạm thời áp dụng cho các chương trình, dự án khuyến nông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và PTNT (2009)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2009
24. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2011. “Báo cáo kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn 2006-2010, nội dung chủ yếu chương trình giai đoạnh 2011-2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2011. “"Báo cáo kết quả thực hiện chương trìnhmục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn 2006-2010, nội dung chủyếu chương trình giai đoạnh 2011-2015
25. Bộ NN&amp;PTNT. 2011. Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ NN&PTNT. 2011
26. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012), Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2012
27. Bộ NN&amp;PTNT. (2013). Báo cáo tình hình HTX nông nghiệp nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ NN&PTNT. (2013)
Tác giả: Bộ NN&amp;PTNT
Năm: 2013
28. Bộ NN và PTNT, (2013), “Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và phát triển bền vững” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ NN và PTNT, (2013), “"Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam theo hướngnâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và phát triển bền vững
Tác giả: Bộ NN và PTNT
Năm: 2013
30. Brown W.(2003),Neoliberalism and the End of Liberal Democracy Theory and Event Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brown W.(2003)
Tác giả: Brown W
Năm: 2003
80. Hội doanh nghiệp trẻ Đồng Tháp: http://doanhnhantredt.com/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w