Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
89 KB
Nội dung
Chuyên đề 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN I Khái niệm chủ trương, đường lối của Đảng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Khái niệm công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nông nghiệp, nông thôn trình xây dựng sở vật chất, kĩ thuật chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo định hướng sản xuất hàng hóa lớn, đại, gắn nông nghiệp với công nghiệp dịch vụ, cho phép phát huy có hiệu cao nguồn lực lợi nông nghiệp nhiệt đới, mở rộng giao lưu nước quốc tế nhằm nâng cao suất lao động xã hội nông nghiệp nông thôn, xây dựng nông thôn giàu có, công bằng, dân chủ, văn minh xã hội chủ nghĩa Thực chất CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn trình phát triển nông thôn theo hướng tiến kinh tế - xã hội nước công nghiệp Điều có nghĩa không phát triển công nghiệp nông thôn mà bao gồm việc phát triển toàn hoạt động, lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, đời sống văn hóa, tinh thần nông thôn phù hợp với sản xuất công nghiệp nông thôn nước nói chung Như vậy, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trình chuyển biến quy trình kĩ thuật sản xuất từ trình độ thủ công sang sản xuất tiên tiến, hướng tới sản xuất hàng hóa lớn, gắn kết vối công nghệ chế biến thị trường, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỉ trọng ngành nông nghiệp Chủ trương, đường lối Đảng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Trong thời kỳ phát triển, Đảng ta lại hoàn thiện quan điểm xây dựng chủ nghĩa xã hội cho phù hợp với điều kiện thực tế xu vận động thời đại Trên sở quan điểm phát triển chung, ngành, cấp vận dụng cho phù hợp với yêu cầu phát triển ngành Trong trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn cần quán triệt quan điểm sau: - Coi trọng thực CNH, HĐH nông nghiệp xây dựng nông thôn, đưa nông nghiệp kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn Đây nhiệm vụ quan trọng trước mắt lâu dài, sở để ổn định tình hình kinh tế, trị xã hội, củng cố liên minh công nông với tầng lớp trí thức đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn phải tạo nông nghiệp hàng hóa đa dạng sở phát huy lợi so sánh, đáp ứng nhu cầu nước hướng mạnh xuất - CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn phải ưu tiên phát triển ngành công nghiệp dịch vụ nông thôn nhằm khai thác nguyên vật liệu chỗ, sử dụng nhiều lao động yêu cầu vốn, trọng phát triển sở có quy mô vừa nhỏ kể quy mô hộ gia đình - CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn phải đảm bảo cho công nghiệp nông thôn có trình độ công nghệ tiên tiến kết hợp với công nghệ truyền thống để tạo sản phẩm có chất lượng cao đủ khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế Phát huy lợi vùng nước, áp dụng nhanh tiến khoa học công nghệ để phát triển hàng hóa đa dạng, đáp ứng ngày cao nhu cầu nông sản thực phẩm với nhiều thành phần kinh tế - CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn phải gắn bó chặt chẽ với phát triển kinh tế đô thị khu công nghiệp, cần khuyến khích phát triển ngành công nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động tập trung đô thị vào phát triển nông thôn - CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn phải dựa sở sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất, nước, rừng; đảm bảo yêu cầu cải tạo môi trường sinh thái nông thôn II Mục tiêu giải pháp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Mục tiêu tổng quát CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn xây dựng nông nghiệp kinh tế nông thôn có sở vật chất kĩ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp để tăng suất lao động, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, nhanh chóng nâng cao thu nhập đời sống dân cư nông thôn, đưa nông thôn nước ta tiến lên văn minh, đại Nội dung CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn: - Phát triển nông nghiệp hàng hóa đa dạng, xây dựng vùng chuyên canh sản xuất quy mô lớn bước đại hóa, đáp ứng yêu cầu thị trường nước xuất Trước mắt tập trung số ngành chủ lực như: lương thực (lúa, ngô), công nghiệp (cao su, cà phê, chè, mía, lạc), ăn quả, rau, hoa, chăn nuôi nuôi trồng thủy, hải sản - Thúc đẩy trình đại hóa nông nghiệp kinh tế nông thôn bao gồm thủy lợi hóa, giới hóa, điện khí hóa Phát triển giao thông nông thôn, phát triển thông tin liên lạc, phát triển giáo dục, văn hóa, y tế, khoa học công nghệ ứng dựng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ sản xuất vào đời sống - Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn như: công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản; công nghiệp dệt may, giày dép, thủy tinh, sành sứ, khí sửa chữa; ngành nghề truyền thống địa phương - Phát triển loại hình dịch vụ sản xuất đời sống nông thôn như: dịch vụ thủy nông, dịch vụ thú y, dịch vụ bảo vệ thực vật, dịch vụ cung ứng vật tư tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng nông thôn môi trường, giàu có, công bằng, dân chủ, văn minh Giải pháp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn a) Hiện đại hóa nông nghiệp - Gia tăng nhanh trình đại hóa nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên, sinh thái vùng loại sản phẩm Như rút lao động khỏi khu vực nông nghiệp mà bảo đảm nông nghiệp đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất ngày gia tăng - Xây dựng hợp lý cấu sản xuất nông nghiệp + Điều chỉnh quy hoạch phù hợp ổn định vùng sản xuất lương thực phù hợp với nhu cầu khả tiêu thụ, tăng suất lao động đôi với nâng cấp chất lượng Xây dựng vùng sản xuất tập trung lúa hàng hóa; tận dụng điều kiện thích hợp địa bàn khác để sản xuất lương thực có hiệu Có sách bảo đảm lợi ích người sản xuất lương thực + Phát triển theo quy hoạch trọng đầu tư thâm canh công nghiệp cà phê, chè, dừa bông, mía, lạc , hình thành vùng rau có giá trị cao gắn với phát triển sở bảo quản, chế biến + Phát triển nâng cao chất lượng, hiệu chăn nuôi gia súc, gia cầm, áp dụng rộng rãi phương pháp chăn nuôi gắn với chế biến sản phẩm, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi nông nghiệp + Phát huy lợi ngành thủy sản, tạo thành ngành kinh tế mũi nhọn Phát triển mạnh nuôi trồng thủy, hải sản theo phương thức tiến bền vững môi trường; nâng cao lực hiệu đánh bắt hải sản xa bờ + Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, nâng độ che phủ rừng lên 43% Hoàn thành việc giao đất, giao rừng ổn định lâu dài, kết hợp lâm nghiệp với nông nghiệp để định canh, định cư ổn định cải thiện đời sống người dân miền núi Đẩy mạnh trồng rừng kinh tế ngăn chặn nạn đốt phá rừng, tạo nguồn gỗ, nguyên liệu cho công nghiệp bột giấy, chế biến đồ gỗ gia dụng mỹ nghệ xuất b) Phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn - Phát triển làng nghề truyền thống để khai thác tiềm kinh tế địa phương phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH Thu hút đầu tư thành phần kinh tế vào phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn với sách ưu đãi như: đất đai, thuế, tín dụng - Chuyển phận lao động nông nghiệp sang ngành nghề khác; bước tăng quỹ đất canh tác cho lao động nông nghiệp; mở rộng quy mô sản xuất, tăng việc làm thu nhập cho dân cư nông thôn - Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông thôn phải đặt điều kiện kinh tế thị trường, tránh chủ quan ý chí; ý tới yếu tố khách quan khả vốn, tổ chức quản lý, công nghệ điều kiện thị trường c) Giảm bớt tỷ trọng lao động làm nông nghiệp Đây tiêu chí quan trọng để thực đánh giá kết trình CNH, HĐH nông thôn Hiện nay, cấu lao động nông nghiệp nông thôn chuyển dịch theo hướng tích cực Theo số liệu Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, cấu lao động nông nghiệp từ 57,1% (năm 2005) giảm xuống 48,2% (năm 2010) Như vậy, chuyển dịch cấu lao động năm qua có bước tiến đáng kể Với thực tiễn này, chương trình Chiến lược phát triển nông thôn bền vững Việt Nam đề mục tiêu đến năm 2015 tỷ trọng lao động nông nghiệp chiếm 40-41% lao động xã hội, đến năm 2020 khoảng 25-30% lao động xã hội Để đạt mục tiêu đó, phải có thêm nhiều việc làm phi nông nghiệp tạo khu vực nông thôn đô thị vừa nhỏ nằm rải rác khắp vùng sát với làng xóm nông thôn xa thành phố lớn d) Phát triển nông nghiệp nông thôn nhìn theo giác độ vùng - Đối với vùng trung du miền núi: Đặc điểm vùng trung du miền núi đất đai nhiều (bình quân đầu người chiếm đất nông nghiệp, lâm nghiệp 4.624m 2, đất nông nghiệp 1.267m2) song chất lượng đất thấp, bạc màu, thoái hóa Hệ sinh thái vùng thuận lợi cho phát triển lương thực như: ngô, khoai, sắn, lạc đậu, chè, rừng (cả rừng nguyên liệu giấy, gỗ trụ mỏ, rừng phòng hộ đầu nguồn) Tuy đất lao động làm nông nghiệp khó khăn song việc chuyển đổi lao động sang làm việc phi nông nghiệp, công nghiệp có điều kiện tương đối thuận lợi, có vốn để phát triển nhiều loại chế biến nông sản, công nghiệp chế tác Ở vùng trung du miền núi có điều kiện phát triển kinh tế trang trại tập trung ruộng đất, có nhiều ngành nghề: trồng trọt, chăn nuôi Khó khăn lớn vùng miền núi đất làm lương thực ít, trồng có giá trị kinh tế không nhiều, phận du canh, du cư chưa ổn định sản xuất Vì yêu cầu đặt phải tìm cách ổn định sản xuất phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa, với phát triển công nghiệp chế biến kèm với loại sản phẩm công nghiệp, ăn quả, phấn đầu nâng cao thu nhập tất nông dân xóa đói giảm nghèo địa bàn khó khăn Việc phát triển hạ tầng phải đầu tư nhiều cho giao thông đường xá, cấp nước, thủy lợi, lưới điện, viễn thông, sở giáo dục, y tế, văn hóa Vấn đề cộng đồng người thiểu số chiếm tỉ lệ đáng kể ( 50%) với 42 dân tộc thiểu số khác đặt yêu cầu phát triển kinh tế để nâng mức sống, thực sách để nâng cao dân trí, đoàn kết dân tộc, giữ gìn phát huy số văn hóa dân tộc e) Đẩy mạnh ứng dựng khoa học công nghệ nông nghiệp nông thôn CNH, HĐH đất nước đòi hỏi phải trang bị kỹ thuật cho ngành kinh tế theo hướng đại Do phát triển kinh tế nông thôn điều kiện CNH, HĐH cần phải đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Ngoài việc thủy lợi hóa, sử dụng giống có phương thức, quy hoạch thực tốt, nhiều lĩnh vực có chưa có phương thức, cách làm có hiệu giới hóa, sinh học hóa, đưa tiến khoa học công nghệ vào sản xuất cần có mô hình xây dựng từ thực tiễn, thích hợp với địa bàn sinh thái tính chất hoạt động sản xuất Cần đưa nhanh công nghệ vào sản xuất thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; ứng dụng công nghệ nuôi trồng chế biến thực phẩm, hạn chế việc sử dụng hóa chất độc hại nông nghiệp, tăng cường đội ngũ cán khoa học kỹ thuật viên bám sát đồng ruộng, huấn luyện kỹ cho người nông dân f) Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp Kinh tế hộ nông dân hình thức kinh tế phổ biến nông thôn làng nghề, hoạt động dịch vụ sản xuất nông nghiệp Nhà nước cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế hộ trang trại phát triển sản xuất hàng hóa với quy mô ngày lớn Bên cạnh đó, phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng mà nòng cốt hợp tác xã dựa sở hữu thành viên sở hữu tập thể Đối với kinh tế tư nhân cần có sách hỗ trợ hướng dẫn tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển lực lượng quan trọng động chế thị trường, có khả vốn, tổ chức quản lý kinh nghiệm sản xuất Thành phần kinh tế nhà nước đóng vai trò then chốt kinh tế nông nghiệp nông thôn h) Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn Nguồn nhân lực nông thôn có đặc điểm trình độ học vấn thấp phần lớn không qua đào tạo Đây cản trở lớn trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Do vậy, việc đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn phải có sách giáo dục đào tạo riêng, không tính đến trình độ đầu vào, ưu đãi tài cho khu vực nông nghiệp mà phải tính đến nhu cầu số lượng, chất lượng, cấu lao động đào tạo tương lai i) Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn bao gồm: hệ thống đường xá, thông tin, thủy lợi, trạm biến thế, trạm giống, trường học, nhà văn hóa cần thiết cho phát triển nông nghiệp nông thôn Cần quy hoạch hợp lý nâng cao hiệu sử dụng đất, nguồn nước, vốn, rừng, gắn với bảo vệ môi trường Quy hoạch khu dân cư phát triển thị trấn, thị tứ, điểm văn hóa làng, xã; nâng cao đời sống vật chất văn hóa tinh thần, xây dựng sống dân chủ, công bằng, văn minh nông thôn III Phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam theo hướng bền vững Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Khái niệm mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Khái niệm “phát triển bền vững” xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: “Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học” Đến năm 1987, khái niệm phát triển bền vững thức xuất phổ biến rộng rãi Báo cáo “Tương lai chúng ta” Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Mục tiêu tổng quát phát triển bền vững đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Ở Việt Nam nay, phát triển bền vững trở thành đường lối, quan điểm sách Đảng Nhà nước ta Theo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, khái niệm phát triển bền vững hiểu phát triển đáp ứng yêu cầu không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau, phải bảo đảm có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa ba mặt phát triển: phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường; coi trọng giữ vững ổn định trị - xã hội Tại Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đề quan điểm phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững Chiến lược phát triển bền vững * Chiến lược phát triển nông thôn bền vững: Các ưu tiên cần triển khai thực 10 năm tới (2010-2020) trước mắt xác định định hướng chiến lược phát triển nông thôn bền vững Việt Nam bao gồm: - Mục tiêu động lực phát triển nông thôn bền vững nâng cao chất lượng sống người dân, xét khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường Theo đó, nông dân phải nhân vật trung tâm, người hưởng lợi trước tiên từ thành trình phát triển Nội dung phát triển nông thôn bền vững bao gồm trình: công nghiệp hóa, đại hóa; đô thị hóa; kiểm soát dân số; bảo vệ môi trường sinh thái Có thể nói thực chất công xây dựng phát triển đất nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông thôn bền vững với trình - Xét riêng trình phát triển nông nghiệp bền vững (bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, nuôi trồng, đánh bắt thủy, hải sản), yếu tố nông sản phải đảm bảo yêu cầu: + Chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu ngày cao thị trường, trước hết đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế vệ sinh an toàn thực phẩm Đồng thời sản phẩm nông nghiệp phải đa dạng, có hàm lượng công nghệ cao + Giá nông sản hợp lý, có sức cạnh tranh thị trường toàn cầu + Khối lượng nông sản phải có quy mô đủ lớn theo yêu cầu thị trường, cụ thể theo yêu cầu nhà phân phối, nhà nhập nông sản từ Việt Nam + Thời gian cung ứng nông sản phải đáp ứng yêu cầu khắt khe nhà phân phối, nhà nhập nông sản từ Việt Nam Muốn đáp ứng yêu cầu trên, nông nghiệp phải phát triển sở: thực nông nghiệp đa chức năng, vừa sản xuất nông phẩm hàng hóa vừa kết hợp phát triển du lịch sinh thái tạo cảnh quan môi trường sống tốt đẹp cho người; nông sản phải sản xuất theo tiêu chuẩn quy trình GAP (good agriculture practice), ISO.1.4000 HCACCP; áp dụng công nghệ cao tất khâu trình sản xuất nông nghiệp, từ chọn, tạo, sản xuất giống đến sản xuất chế biến, bảo quản, tiêu thụ nông sản Muốn cần triển khai mô hình sản xuất sau: Các trang trại có quy mô lớn diện tích đất chủ yếu tồn hình thức trang trại gia đình hay trang trại cá nhân, trang trại hợp doanh có cấp quản trị phải trở thành lực lượng sản xuất nông sản hàng hóa chủ yếu kết hợp với du lịch nông thôn vùng nông nghiệp sinh thái Các Hợp tác xã (HTX) làm dịch vụ đầu vào - đầu cho trang trại phải trước hết chủ yếu chủ trang trại này, thành lập phát triển nhu cầu khả quản lý chủ trang trại sản xuất hàng hóa nông sản có quy mô lớn Đồng thời, việc điều hành hoạt động kinh tế HTX phải nhà quản trị chuyên nghiệp (được đào tạo trả công xứng đáng theo giá sức lao động thị trường) đảm trách Sản xuất theo hợp đồng (Contrac farming) trang trại doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nông sản thị trường nước doanh nghiệp du lịch sinh thái, phải trở thành hình thức giao dịch buôn bán nông sản phổ biến chủ yếu Doanh nghiệp kinh doanh chế biến, tiêu thụ nông sản du lịch nông thôn phải lực lượng nòng cốt tổ chức lại nông nghiệp hàng hóa đất nước Những mô hình sản xuất kể yếu tố quan trọng để nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất nông nghiệp - sở phát triển bền vững nước có mức bình quân diện tích/nhân thấp nước ta Muốn thực mô hình sản xuất nói trên, thể chế quản lý vĩ mô nhà nước phải đảm bảo: Tạo khung pháp lý cho thị trường đất nông nghiệp hoạt động lành mạnh để trình tích tụ ruộng đất diễn thuận lợi, hình thành trang trại quy mô lớn Đào tạo miễn phí cho em nông dân, từ bậc tiểu học đến trung học sở trung học cao đẳng nghề nông nghiệp, để tạo đội ngũ chủ trang trại “canh nông tri điền” kỹ thuật viên nông nghiệp tất vùng nông nghiệp sinh thái Đầu tư cho hoạt động khuyến nông để nâng cao kỹ cho đội ngũ nông dân hữu theo nhu cầu nông dân thị trường nông sản, không phân biệt chủ thể (tổ chức) hoạt động khuyến nông Tài trợ 100% kinh phí cho đề tài khoa học kỹ thuật kinh tế - xã hội phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, không phân biệt chủ thể (tổ chức cá nhân) thực đề tài khoa học - Quá trình đô thị hóa, đại hóa nông thôn phải theo mô hình nhiều trung tâm vùng sinh thái tự nhiên nhân văn; trung tâm lại có nhiều “vệ tinh”, kết nối chặt chẽ với kinh tế - văn hóa, xã hội, lịch sử sinh thái Mô hình cho phép tiến tới xóa bỏ cách biệt thành thị nông thôn xét mức sống vật chất tinh thần Điều khác biệt mật độ dân số công trình xây dựng đô thị cao nông thôn, môi trường sinh thái tự nhiên nông thôn tốt thành thị; Nông thôn có cảnh quan thiên nhiên thỏa mãn nhu cầu du lịch nông thôn dân cư thành thị Muốn vậy, thể chế quản lý vi mô Nhà nước cần: Không hy sinh lợi ích nhóm dân cư trình phát triển nông thôn, việc xây dựng khu công nghiệp - đô thị mới, phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp Quy hoạch hệ thống đô thị trung tâm vệ tinh nước vùng kinh tế - sinh thái; có sách tài trợ, khuyến khích phát triển công nghiệp, dịch vụ đô thị vệ tinh, phục vụ trực tiếp cho nông nghiệp sử dụng lực lượng lao động nông nghiệp dôi dư Nhà nước phải đứng tổ chức thực đền bù giải phóng mặt để xây dựng khu công nghiệp - đô thị, kết cấu hạ tầng, đấu thầu cho doanh nghiệp tổ chức thực quy hoạch (không để doanh nghiệp - chủ đầu tư trực tiếp thực việc đền bù, giải phóng mặt nay) Tiền lời thu qua bán đấu giá phải ưu tiên chi cho việc “an cư, lạc nghiệp” người dân bị giải tỏa đất đai, nhà cửa, di dời đến chỗ với công ăn việc làm tốt nơi cũ Đào tạo nghề phi nông nghiệp miễn phí cho nông dân theo yêu cầu phát triển công nghiệp, dịch vụ đô thị, trước hết cho đô thị vệ tinh Miễn, giảm tiền thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất cho sở công nghiệp, dịch vụ đóng nông thôn khu đô thị vệ tinh Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật: giao thông (kể đường sông), sở giáo dục phổ thông dạy nghề, chăm sóc sức khỏe người, cung cấp nước sạch, khu nhà cho người thu nhập thấp khu công nghiệp - đô thị vệ tinh (Không dùng ngân sách Nhà nước để đầu tư mà tài trợ lãi suất hay cho vay ưu đãi việc xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật để kinh doanh, hệ thống sản xuất, truyền tải điện, bưu - viễn thông, cầu, đường giao thông thu phí hình thức BOT) Để thực thi thành công chiến lược xây dựng nông thôn phát triển bền vững, Chính phủ cần thành lập chương trình quốc gia phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững Phó Thủ tướng trực tiếp điều hành; tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh phải trực tiếp điều hành chương trình * Chiến lược phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững: Khai thác lợi nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất hàng hóa với suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao Tăng nhanh sản lượng kim ngạch xuất nông sản, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia Xây dựng mô hình sản xuất kinh doanh phù hợp với loại cây, Khuyến khích tập trung ruộng đất; phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp quy mô điều kiện vùng Gắn kết chặt chẽ hài hòa lợi ích người sản xuất, người chế biến người tiêu thụ, việc áp dụng kỹ thuật công nghệ với tổ chức sản xuất, phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn Đổi phương thức tổ chức kinh doanh nông sản, trước hết kinh doanh lúa gạo; bảo đảm phân phối lợi ích hợp lý công đoạn từ sản xuất đến tiêu dùng Phát triển hệ thống kho chứa nông sản, góp phần điều tiết cung cầu Tiếp tục đổi mới, xây dựng mô hình tổ chức để phát triển kinh tế hợp tác phù hợp với chế thị trường Kiểm soát chặt chẽ việc chuyển đất nông nghiệp, đất trồng lúa sang sử dụng vào mục đích khác đôi với việc bảo đảm lợi ích người trồng lúa địa phương trồng lúa Trên sở quy hoạch vùng, bố trí cấu trồng, vật nuôi, mùa vụ giống phù hợp với nhu cầu thị trường giảm thiệt hại thiên tai, dịch bệnh Phát triển hình thức bảo hiểm phù hợp nông nghiệp Đẩy nhanh áp dụng tiến khoa học công nghệ đại sản xuất, chế biến, bảo quản; ưu tiên ứng dụng công nghệ sinh học để tạo nhiều giống trồng, vật nuôi quy trình sản xuất đạt suất, chất lượng hiệu cao, tăng nhanh giá trị gia tăng đơn vị đất canh tác Hỗ trợ phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao Đẩy mạnh chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, bán công nghiệp, bảo đảm chất lượng an toàn dịch bệnh Phát triển lâm nghiệp bền vững Quy hoạch có sách phát triển phù hợp loại rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng với chất lượng nâng cao Nhà nước đầu tư có sách đồng để quản lý phát triển rừng phòng hộ rừng đặc dụng, đồng thời bảo đảm cho người nhận khoán chăm sóc, bảo vệ rừng có sống ổn định Khai thác bền vững, có hiệu nguồn lợi thủy sản, phát triển đánh bắt xa bờ, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh bảo vệ môi trường biển Phát triển nuôi trồng thủy sản theo quy hoạch, tập trung vào sản phẩm mạnh, có giá trị cao; xây dựng đồng kết cấu hạ tầng vùng nuôi; đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất chế biến, nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh đáp ứng yêu cầu vệ sinh, an toàn thực phẩm Quy hoạch phát triển có hiệu nghề muối, bảo đảm nhu cầu đất nước đời sống diêm dân Chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững a) Cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp phát triển nông - lâm - ngư nghiệp toàn diện theo hướng CNH, HĐH gắn với giải tốt vấn đề nông dân, nông thôn - Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững phải ý nội dung sau: + Xây dựng chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, đa dạng ngành nghề chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn + Xây dựng chương trình đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp (nhất chương trình giống) Xây dựng mở rộng mô hình sản xuất hàng hoá vùng núi khó khăn + Điều chỉnh, bổ sung cập nhật quy hoạch phát triển nông, lâm, ngư nghiệp vùng kinh tế liên vùng theo hướng phát triển bền vững gắn sản xuất với thị trường, gắn vùng nguyên liệu với công nghiệp chế biến + Xây dựng đề án chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, phát huy mạnh vùng; phát triển sản xuất nông sản hàng hoá có chất lượng hiệu quả, gắn sản xuất với thị trường nước thị trường quốc tế nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên (đất đai, lao động nguồn vốn), nâng cao thu nhập đơn vị đất canh tác, 01 ngày công lao động; cải thiện đời sống nông dân - Phát triển lâm nghiệp toàn diện, bền vững, trọng rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng; tăng diện tích trồng rừng độ che phủ rừng sở khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư Có chế, sách hỗ trợ để người dân sinh sống, làm giàu từ việc trồng, chăm sóc bảo vệ rừng - Phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản đa dạng theo quy hoạch, phát huy lợi vùng gắn với thị trường Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng, sở dịch vụ phục vụ nuôi trồng, đánh bắt, chế biến, xuất thủy, hải sản b) Xây dựng đề án sử dụng hợp lý tài nguyên nông nghiệp nông thôn - Xây dựng thực chương trình nâng cao suất sử dụng đất, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước; áp dụng hệ thống sản xuất nông lâm kết hợp; nông lâm ngư kết hợp, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng, nhằm sử dụng hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên đất, nước, khí hậu - Xây dựng chương trình đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp công nghệ sinh học; thực chương trình cải tạo giống cây, giống c) Xây dựng thực chương trình phát triển thị trường nông thôn, tăng khả tiêu thụ nông sản kết hợp với việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển sản xuất - Thúc đẩy phát triển mối liên kết chủ thể kênh sản xuất lưu thông sản phẩm, tạo ổn định kênh thị trường nhằm tối đa hóa lợi ích thành phần tham gia - Xây dựng đề án phát triển đa dạng ngành nghề dịch vụ nông thôn; đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tạo việc làm phi nông nghiệp, tăng thời gian lao động cấu lại nguồn lao động nông thôn d) Xây dựng nông thôn Quy hoạch phát triển nông thôn, phát triển đô thị bố trí điểm dân cư Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ làng nghề gắn với bảo vệ môi trường Triển khai xây dựng nông thôn phù hợp với đặc điểm vùng theo bước cụ thể, vững giai đoạn; giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp nông thôn Việt Nam Triển khai có hiệu chương trình đào tạo nghề cho triệu lao động nông thôn năm Thực tốt chương trình hỗ trợ nhà cho người nghèo đối tượng sách, chương trình nhà cho đồng bào vùng bão, lũ Phấn đấu giá trị gia tăng nông nghiệp bình quân năm đạt 2,6-3%/ năm Tỷ trọng lao động nông nghiệp đến năm 2015 chiếm 40-41% lao động xã hội Thu nhập người dân nông thôn tăng 1,8-2 lần so với năm 2010 CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu hỏi 1: Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa dẫn đến nguy mai nét đẹp văn hóa, truyền thống nông thôn Vậy anh, chị có sáng kiến để giữ gìn sắc văn hóa vùng nông thôn? Câu hỏi 2: Vấn đề xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, người dân tộc lại thắc mắc nhiều? Câu hỏi 3: Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn đem lại nhiều thành tựu Vậy theo đồng chí, thành tựu quan trọng nhất, sao? TÀI LIỆU THAM KHẢO - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI - Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khóa IX đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn thời kỳ 2001- 2010 - Nghị số 26-NQ/TW ngày tháng Ban chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông thôn, nông dân - Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn - Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21 tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn hướng dẫn thi hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn - Quyết định số 800/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày tháng năm 2010 Phê duyệt chương trình, mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ tài liệu tập huấn xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020, 2008