- Hình thành nhóm nghiên cứu về biển và hải đảo;- Thành lập Ban tham vấn Trung tâm; - Tổ chức các buổi seminar nội bộ hàng tuần nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu và quản lý các dự án ngh
Trang 1KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BIỂN VÀ ĐẢO GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 TẦM NHÌN ĐẾN 2030
TP HỒ CHÍ MINH 01-2016
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT 2
1 THÔNG TIN CHUNG: 2
1.1 Tên đầy đủ: 2
1.2 Tên viết tắt: 2
1.3 Cơ quan chủ quản: 2
1.4 Thông tin liên lạc: 2
2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: 2
2.1 Quá trình thành lập: 2
2.2 Hoạt động của Trung tâm giai đoạn 2010-2015: 2
2.2.1 Xây dựng năng lực nghiên cứu: 2
2.2.1.1 Thành tựu: 2
2.2.1.2 Hạn chế: 2
2.2.2 Nghiên cứu khoa học 2
2.2.2.1 Thành tựu: 2
2.2.2.2 Hạn chế 2
2.2.3 Cơ sở vật chất: 2
2.2.3.1 Thành tựu 2
2.2.3.2 Hạn chế 2
2.2.4 Công tác chính trị-tư tưởng: 2
2.2.4.1 Thành tựu 2
2.2.4.2 Hạn chế 2
3 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ: 2
4 CƠ CẤU TỔ CHỨC: 2
5 PHÂN TÍCH SWOT: 2
5.1 Thời cơ và thách thức: 2
5.2 Điểm mạnh, điểm yếu: 2
5 TẦM NHÌN, SỨ MẠNG, MỤC TIÊU 2
5.1 Tầm nhìn 2
5.2 Sứ mạng 2
5.3 Mục tiêu 2
PHẦN II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 2
1 Tình hình hoạt động khoa học 2
2 Tình hình thực hiện các đề tài, dự án KH&CN các cấp 2
3 Tình hình báo cáo, tham dự Hội thảo KH&CN các cấp 2
4 Tình hình viết sách, giáo trình của Trung tâm 2
5 Tình hình xây dựng và phát triển nhóm nghiên cứu 2
6 Tình hình cập nhật dữ liệu và hỗ trợ trong công tác chuyên môn phục vụ NCKH 2 7 Tình hình nâng cao chất lượng nghiên cứu chuyên môn 2
8 Các hoạt động NCKH với đào tạo 2
9 Các hoạt động NCKH với địa phương 2
Trang 3PHẦN III: KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU
BIỂN VÀ ĐẢO GIAI ĐOẠN 2015-2020 2
1 Chương trình 1: Phát triển nguồn nhân lực 2
1.1 Mục tiêu 2
1.2 Nhóm giải pháp 2
1.3 Chỉ tiêu: (xem bảng phụ lục) 2
2 Chương trình 2: Đào tạo, tuyên truyền 2
2.1 Mục tiêu: 2
2.2 Nhóm giải pháp: 2
2.3 Chỉ tiêu tiến trình thực hiện: (xem bảng phụ lục) 2
3 Chương trình 3: Nghiên cứu khoa học 2
3.1 Mục tiêu: 2
3.2 Hướng nghiên cứu: 2
3.2.1 Về hướng nghiên cứu 2
3.3 Nhóm giải pháp 2
3.4 Chỉ tiêu: (xem bảng phụ lục) 2
4 Chương trình 4: Cơ sở vật chất 2
4.1 Mục tiêu: 2
4.2 Các giải pháp 2
5 Chương trình 5: Hợp tác, quan hệ quốc tế 2
5.1 Mục tiêu: 2
5.2 Giải pháp: 2
6 Chương trình 6: Công tác chính trị-tư tưởng 2
6.1 Mục tiêu: 2
6.2 Giải pháp: 2
6.3 Chỉ tiêu: (xem bảng phụ lục) 2
PHỤ LỤC CÁC CHỈ TIÊU THEO THỜI GIAN 2
Trang 4PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT
1 THÔNG TIN CHUNG:
1.1 Tên đầy đủ:
- Tên tiếng Việt: Trung tâm Nghiên cứu Biển và Đảo
- Tên tiếng Anh: Center for Ocean and Island studies
1.2 Tên viết tắt:
- Tên tiếng Việt:
- Tên tiếng Anh: HCMCOIS
1.3 Cơ quan chủ quản:
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành
phố Hồ Chí Minh
1.4 Thông tin liên lạc:
- Địa chỉ: Tầng 4, Tòa nhà Quản lý Điều hành thuộc Trường ĐH KHXH&NV
TP HCM, khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh (Đối diện bến xe buýt - Làng đại học Quốc Gia TP.HCM)
- Điện thoại: 08.372.433.01 (4401) gặp Thư ký
Hồ Chí Minh (Đối diện bến xe buýt - Làng đại học Quốc Gia TP.HCM)
2.2 Hoạt động của Trung tâm giai đoạn 2010-2015:
2.2.1 Xây dựng năng lực nghiên cứu:
2.2.1.1 Thành tựu:
Trang 5- Hình thành nhóm nghiên cứu về biển và hải đảo;
- Thành lập Ban tham vấn Trung tâm;
- Tổ chức các buổi seminar nội bộ hàng tuần nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu
và quản lý các dự án nghiên cứu về biển và hải đảo;
- Xây dựng 5 chương trình hành động và gởi đến các tổ chức, đoàn thể có liênquan nhằm xin nguồn tài trợ thực hiện các chương trình đề ra Nội dung từng chươngtrình như sau:
i- Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu của họcsinh, sinh viên, các nhà nghiên cứu và những ai quan tâm đến tri thức khoa học vềbiển và hải đảo nước ta;
ii- Xây dựng chương trình, diễn đàn phổ biến tri thức khoa học về biển vàhải đảo Việt Nam cho học sinh, sinh viên;
iii- Chương trình giáo dục môi trường cho sinh viên, học sinh và cộng đồngnhằm nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi và phương thức bảo vệ và cải tạo môitrường vùng biển, ven biển và hải đảo Việt Nam;
iv- Chương trình nâng cao năng lực nghiên cứu của đội ngũ nghiên cứu viênthông qua các khóa học ngắn hạn, khảo sát thực tế, trao đổi kinh nghiệm và hội thảokhoa học chuyên đề;
v- Các cuộc thi tìm với nhiều chủ đề khác nhau xoay quanh vấn đề biển vàhải đảo Việt Nam nhằm phổ biến kiến thức khoa học biển và đảo đến mọi công dân;
- Cử cán bộ của trung tâm đi học các khóa ngắn hạn, tham dự các hội thảo, hộinghị, triển lãm liên quan đến biển đảo, chủ quyền quốc gia, các chính sách, chiếnlược thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng biển, ven biển và hải đảo Việt Nam;
- Các nghiên cứu viên của trung tâm đều thực hiện các đề tài NCKH, tham giahoạt động khoa học của trường và ĐHQG-HCM cũng như các tổ chức khoa học củaNhà nước;
- Tham gia các hội đoàn về vấn đề biển và hải đảo Việt Nam như: Hội Địa lý, Hộibiển TP.HCM
Trang 6- Nguồn nhân lực còn khiêm tốn, chưa đáp ứng được các hồ sơ năng lực của các
Sở Ban Ngành trong việc thực hiện các đề tài ứng dụng về biến khổi khí hậu, môitrường biển…
2.2.2 Nghiên cứu khoa học
- Thực hiện đề án phòng nghiên cứu thực nghiệm biển và đảo đang giai đoạn kếtthúc
- Tham gia viết bài và tham dự các hội thảo khoa học các cấp trong và ngoàinước
- Phối hợp, liên kết các chuyên gia, các nhà nghiên cứu trong việc thực hiện các
đề tài, dự án…
- Trung tâm bước đầu cũng có đóng góp nhất định trong việc đưa ý kiến đóng gópmang tính xây dựng ở các Hội thảo quốc tế về biển Đông được các chuyên gia đánhgiá cao
- Từng bước hoàn thiện và xây dựng phòng tư liệu về biển đảo lớn nhất miềnNam với hơn một ngàn đầu sách đã lên kệ và hàng trăm báo cáo khoa học các loại,
đề tài NCKH các cấp Dữ liệu số hoá ước khoảng 10.000 nhan đề hiện đang xử lý đểđưa lên thư viện Libol 6.0 tích hợp website của Trung tâm tại www.cois.edu.vn (thửnghiệm)
Trang 7- Hệ thống server, máy tính, bàn ghế, tư liệu… không ngừng được đầu tư vàhoàn thiện để đưa vào phục vụ sinh viên, cán bộ giảng viên và các nhà nghiên cứu.
- Trang thiết bị, phòng ốc với 6 phòng chuyên môn hiện đang tiếp tục mở rộng
và đầu tư để trở thành một trung tâm nghiên cứu biển đảo hàng đầu cả nước
2.2.3.2 Hạn chế
- So với nhu cầu tìm hiểu kiến thức biển đảo của sinh viên và cán bộ viên chứcnhà trừơng, thư viện trung tâm hiện nay còn ít đầu sách và báo cáo khoa học nhất làcác tiếng nước ngoài; vấn đề biên dịch, dịch thuật trung tâm không có đủ kinh phí vànhân lực để dịch thuật các ấn phẩm về biển đảo trên thế giới
- Chưa có phòng Thí nghiệm, thực nghiệm và tương tác 3D để giúp cho bạn đọctruy cập từ xa;
- Trung tâm chưa nhận đựơc sự đóng góp và hỗ trợ của các nhà nghiên cứu, các
cơ quan đòan thể, doanh nghiệp với bất cứ hình thức nào
2.2.4 Công tác chính trị-tư tưởng:
2.2.4.1 Thành tựu
- Dưới sự chỉ đạo của Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường, Trung tâm kết hợpvới các phòng ban trong Trường tổ chức chương trình hưởng ứng “Tuần lễ biển vàhải đảo Việt Nam” hàng năm để nâng cao nhận thức, hành động về tình yêu đối vớibiển đảo
- Cử cán bộ của trung tâm đi tham dự các hội thảo, hội nghị, triển lãm liên quanđến môi trường, chủ quyền quốc gia, các chính sách, chiến lược thúc đẩy phát triểnkinh tế xã hội vùng biển, ven biển và hải đảo Việt Nam” từ ngày 1/6 đến ngày 9/6hàng năm;
- Biên soạn sách báo, cẩm nang, các tài liệu về lĩnh vực biển và đảo nhằm phục
vụ đợt sinh hoạt chính trị đầu năm của nhà trường;
- Tham gia giảng dạy chính trị đầu năm về những vấn đề biển đảo Việt Nam
- Xây dựng trang thông tin về biển đảo phục vụ bạn đọc;
- Website trung tâm là trang web cung cấp những thông tin chính xác về tìnhhình thời sự, kiến thức khoa học về biển đảo đến nhiều đối tựơng độc giả…
- Cử các cán bộ Trung tâm sinh hoạt đều đặn các tổ chức đoàn thể của Trường,hướng tới kết nạp các thành viên vào Đảng nhằm xây dựng đội ngũ nhân viên vữngmạnh, nắm vững lý luận chính trị
2.2.4.2 Hạn chế
- Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị trong trường (đặc biệt là Vănphòng đòan trường) để đẩy mạnh công tác tuyên truyền biển đảo đến cán bộ -côngnhân viên chức nhà trừơng và sinh viên;
Trang 8- Chưa xây dựng được phòng đọc phục vụ cho nhu cầu tìm hiểu kiến thức biểnđảo của sinh viên.
3 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ:
Trung tâm Nghiên cứu Biển và Đảo có nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Tập hợp và biên tập các tài liệu liên quan đến biển và đảo Việt Nam
- Nghiên cứu điều tra cơ bản, xây dựng và tổ chức triển khai các đề tài, dự ánkhoa học và công nghệ trong và ngoài nước, tăng cường hợp tác quốc tế trong cáclĩnh vực liên quan đến biển và đảo
- Tổ chức các khóa huấn luyện, bồi dưỡng ngắn hạn cho các cán bộ, chuyênviên và cộng tác viên của trung tâm về các lĩnh vực liên quan đến biển và đảo
- Tổ chức các hoạt động dịch vụ khoa học kỹ thuật, công nghệ và tư vấn cáclĩnh vực liên quan đến biển và đảo
- Thực hiện các dịch vụ tư vấn, xây dựng luận cứ khoa học và đề xuất nội dung,chiến lược, chính sách liên quan đến biển và đảo Việt Nam
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Đại học Quốc gia Thành phố HồChí Minh giao
Địa lý,Bản đồViễnthám vàGIS
Lịch sửthế giớiLịch sửViệtNam
trannamtien@hcmussh.edu.vn nam_tien2004@yahoo.com
ThS Địa lý
học
ngohoangdailong@hcmussh.edu.v
n hoangdailonggso@gmail.com
Trang 9Thị Thu
Thủy
cứuviên
Địa lýkinh tế
5 Trịnh HàPhương Chuyênviên Cử nhân Kinh tế trinhhaphuong123@gmail.com
6 ĐoànLan
Phương
Chuyênviên Cử nhân Du lịch doanlanphuong1986@gmail.com
5 PHÂN TÍCH SWOT:
5.1 Thời cơ và thách thức:
Đầu tư nghiên cứu tri thức và đào tạo
phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát
triển kinh tế, giải quyết các vấn đề an
ninh chính trị, an sinh xã hội, bảo vệ tài
nguyên môi trường…vùng biển, ven
biển và hải đảo là một trong những ưu
tiến hàng đầu của Đảng và Nhà nuớc ta
trong thời gian tới trong bối cảnh Biến
đổi khí hậu, nước biển dâng và nguy cơ
xung đột biển Đông;
Chưa đựơc đánh giá đúng mức về vị trí
và tầm quan trọng của trung tâm nênchưa có những đầu tư xứng đáng về conngười Phần lớn các nghiên cứu viênphải tự học, tự bồi dưỡng và tự nâng caokiến thức trong bối cảnh vật giá leothang
Không gian vùng biển, ven biển và hải
đảo Nam bộ nằm trong khu vực nghiên
cứu trọng điểm của ngành khoa học Xã
hội và Nhân văn của Trường và
ĐHQG-HCM về các khía cạnh như: văn
hoá/nhân học biển, tri thức bản địa, các
vấn đề cấp thiết về biển đảo…;
Chưa nhận đựơc sự viện trợ của cácdoanh nghiệp, các cơ quan đòan thể
Là trung tâm đầu tiên và duy nhất
nghiên cứu về biển và hải đảo ở miền
Nam Việt Nam
Do mới thành lập nên còn khá trẻ chưa
có nhiều tiếng vang nhất là hồ sơ nănglực NCKH của Trung tâm còn khákhiêm tốn
Nằm trong ĐHQG-HCM có nhiều nhà
nghiên cứu thuộc đầu ngành về lĩnh vực
Tự nhiên và KHXN&NV nên có cơ hội
lĩnh ngộ các tri thức khoa học
Chưa có nhiều chuyên gia đầu ngành vềbiển đảo ở phía Nam, do vậy Trung tâmphải liên kết với các nhà khoa học ởmiền Trung và miền Bắc
Trang 105.2 Điểm mạnh, điểm yếu:
Sự phối hợp tương đối đồng bộ và
hiệu quả giữa Trung tâm với các đơn vị
trong trường (phòng, ban) trong việc
hoàn thành các nhiệm vụ đề ra theo kế
hoạch
CB-VC của Trung tâm còn trẻ, non kinhnghiệm trong NCKH, các cấp lãnh đạochủ yếu là giảng viên kiêm nhiệm, chonên trong một số trường hợp gặp khókhăn trong việc điều hành các hoạt độngchuyên môn; các nhân viên còn lúngtúng trong xử lý các vấn đề thuộc chứcnăng của mình nhất là các hoạt động sự
vụ hành chính
Sự đoàn kết, đồng thuận của tập thể
cán bộ, viên chức; nghiên cứu viên;
chuyên viên ổn định tư tưởng; tính kỷ
luật, nhiệt tình trong công việc; tinh
thần phấn đấu, nỗ lực hoàn thiện chuyên
môn
Khối lượng công việc nhiều, phân bốkhông đều, dẫn đến áp lực quá tải, sơsuất trong việc đảm bảo hoạt độngthường xuyên của Trung tâm và Trường
Ý thức cao về văn hoá công chức
trong xử lý công việc của cán bộ,
chuyên viên, nhân viên; năng động thực
hiện các công việc được phân công
Trình độ chuyên môn của các chuyênviên mới chưa theo kịp sự phát triểnchung cùa Nhà trường
Sự phối hợp tốt, đồng bộ giữa các bộ
phận trong việc thực hiện các hoạt động
khoa học hàng năm
Các CB-VC chưa phát huy hết cáckhả năng của mình trong việc viết bàiNCKH
5 TẦM NHÌN, SỨ MẠNG, MỤC TIÊU
5.1 Tầm nhìn
Đưa Trung tâm Nghiên cứu Biển và Đảo trở thành trung tâm liên kết nghiêncứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai tạo ra những sản phẩmkhoa học có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao để phục vụ cho công cuộc CNH-HĐH của khu vực Nam bộ, cung cấp cơ sở lý luận và khoa học về quản lý chokhai thác, bảo tồn, phát triển và bảo vệ chủ quyền, đảm bảo an ninh và vùng biểnđảo phía Nam
5.2 Sứ mạng
“Chia sẻ tri thức – Kết nối biển đảo”
5.3 Mục tiêu
Trang 11- Trở thành đầu mối gắn kết giữa các nhà khoa học hàng đầu Việt Nam vềbiển đảo.
- Xây dựng cơ sở học liệu về biển đảo lớn nhất ở phía Nam
- Liên kết đào tạo ngắn hạn và xúc tiến các dịch vụ khoa học công nghệ
về lĩnh vực biển đảo trong XHNV
PHẦN II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC GIAI ĐOẠN
2011 – 2015
1 Tình hình hoạt động khoa học
- Ban Giám đốc lên kế họach xây dựng phương hướng họat động, xác địnhnhiệm vụ, chiến lược phát triển cho Trung tâm và cho từng thành viên từ nayđến 2015 Chiến lược mới cho Trung tâm đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030
- Triển khai và thực hiện các hạng mục trong Dự án phòng nghiên cứu thực nghiệm về Sưu tầm và NCKH XHNV về biển đảo cấp ĐHQG và Nhà
nước
- Đang triển khai và phối họp để thực hiện đăng ký các Đề tài cấp ĐHQG vàphối hợp với các tỉnh về chuẩn bị cho các hướng nghiên cứu khoa học trongnăm 2015
- Duy trì và đăng tin tức biển đảo trong nước và quốc tế lên website trung tâmtại địa chỉ : www.ttbiendao.hcmussh.edu.vn , tiếp tục hoàn thiện thêm tên miền
website tại địa chỉ: www.cois.edu.vn; hoàn thiện hệ thống thư viện điện tử trênwebsite, bước đầu đã lên giá sách và hơn 1000 đầu mục sách để phục vụ bạnđọc để phục vụ cho Dự án Biển Đảo
- Tổ chức các buổi báo cáo chuyên đề tại Trung tâm nhằm nâng cao năng lựcnghiên cứu cho các thành viên của Trung tâm: du lịch biển đảo Hà Tiên, kinh
tế cảng biển Việt Nam, lịch sử chủ quyền biển đảo Việt Nam, các vùng biểnven bờ Việt Nam…
- Tham dự và viết bài cho các hội thảo như: Hội thảo Biển Đông 10/2012 (tại
Đà Nẵng), Hội nghị quốc tế Biển Đông 2012 (Nha Trang), Khoa học xã hội vàPhát triển bền vững Đông Nam Bộ; Hội nghị Khoa học trẻ ĐHQG-HCM năm
2012, Hội thảo khoa học Thân thế và sự nghiệp cụ Huỳnh Thúc Kháng tỉnhQuảng Nam 2012 … Hội thảo Khoa học Địa lý Thái Nguyên 10/2013, Hộithảo GIS toàn quốc 11/2013, Hội thảo đào tạo nguồn nhân lực du lịch biểnBình Thuận 08/2013, Hội thảo Khoa học Địa lý toàn quốc 10/2014, Hội thảo
Trang 12Trung tâm Biển Đảo 11/2014, Hội thảo TNMT tháng 11/2014, hội thảo Tiếpthị du lịch tại Phú Quốc 3/2015, hội thảo Luật biển tại Hà Nội 02/2015; Hộithảo văn hóa biển Nha Trang 07/2015, Hội Thảo Văn hóa biển Quảng Bình8/2015
- Khảo sát và sưu tầm các tư liệu liên quan đến biển đảo tại các nơi như : CônĐảo (12/2012), Phú Quốc (12/2012), Đảo Hải Tặc (02/2013 ), đảo Lý Sơn(05/2013)…
- Hỗ trợ tổ chức triển lãm các hoạt động tuyên truyền về biển đảo tháng
10/2014 và 11/2014 với chủ đề Vì Trường sa thân yêu, quyên góp cho các
chiến sỹ huyện đảo Trường Sa như: Thư viện Trung tâm ĐHQG, Cao đẳngSPTW3
- Hỗ trợ tổ chức triển lãm các hoạt động tuyên truyền về biển đảo tháng
05/2015 và 06/2015 với chủ đề Vì Trường sa thân yêu, văn hóa biển đảo Việt Nam như: treo băng ron trường tại CS 2, banner website, mở cửa phòng
đọc, phòng tư liệu; quyên góp cho các chiến sỹ huyện đảo Trường Sa như:Cao đẳng SPTW3, Khoa Văn hóa học (ĐH KHXH&NV TP HCM), ĐH Kinh
tế Luật, ĐH KHTN,
- Phối hợp với các phòng QTTB thực hiện Đề án Xây dựng phòng thực nghiệm biển và đảo cấp ĐHQG gần 15 tỷ (phụ trách phần chuyên môn), triển
khai tiếp tục giai đoạn cuối đến hết năm 2016
- Phối hợp với phòng QTTB và các phòng ban liên quan để thực hiện Đề án Xây dựng phòng thực nghiệm biển và đảo cấp ĐHQG gần 15 tỷ (phụ trách
phần chuyên môn), triển khai tiếp tục giai đoạn năm 2015 với kinh phí đượccấp 800 triệu cho gói tiếng Anh chuyên môn về biển đảo Tiếp tiệp lên kếhoạch mua mới các gói thiết bị cuối năm 2015, và đề xuất lên dự toán 2016cho việc mua sắp tư liệu về biển đảo
- Xây dựng các chương trình hành động nhằm thực hiện kế họach, nhiệm vụ đề
ra cũng như thu hút nguồn tài trợ để thực hiện các chương trình dự thảo.Trung tâm đã lên kế họach triển khai 3 chương trình hành động Các chươngtrình này đang được chuyển đi các đơn vị, cơ quan chức năng để được xemxét, tài trợ
1 Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu của học sinh, sinh viên, các nhà nghiên cứu và những ai quan tâm đến tri thức khoa học về biển và hải đảo.
Trang 132 Chương trình nâng cao năng lực nghiên cứu của nghiên cứu viên thông qua các khóa học ngắn hạn, khảo sát thực tế, trao đổi kinh nghiệm và hội thảo chuyên đề.
3 Các cuộc thi tranh tài với nhiều chủ đề khác nhau xoay quanh vấn đề biển
và hải đảo nhằm phổ biến kiến thức khoa học biến và đảo đến mọi công dân.
2 Tình hình thực hiện các đề tài, dự án KH&CN các cấp
- 02 đề tài NCKH cấp trường đã nghiệm thu (2012, 2014)
- Đang tham gia triển khai 01 đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐH Quốc gia (01
đề tài) thời gian nghiệm thu tháng 05/2016
- Đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐH Quốc gia (01 đề tài) đang thực
hiện
- Đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước (01 đề tài) đang chờ thực
hiện
- Đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường (01 đề tài)
- Đề xuất đề tài nghiên cứu khoa học cho địa phương (01 đề tài) đang chờ
Chủ nhiệm
Thời gian thực hiện
(từnămđếnnăm)
Kinh phí
(triệuđồng)
Hiện trạng
Ghi chú
1 Ứng phó với tình
hình xâm nhập
mặn và ngập lũ
của cộng đồng
dân cư tại ba
huyên ven biển
tỉnh Bến Tre:
Thực trạng và
B2011-18b-11
Báo cáo tổng quan, kiến nghị &
giải pháp
TS Lê Thị KimThoa
2013
nghiệmthu
TT
Trang 14Báo cáo tổng quan, kiến nghị &
giải pháp
CN
Nguyễn Thị ThuThủy
Đãnghiệmthu
03 TĐ
Nghiên cứu các
di tích trước Công nguyên
PGS.TS Đặng Văn Thắng
2006-2008 260
Đãnghiệmthu
LK
03
TĐ
Nghiên cứu 5 trung tâm tôn giáo thuộc Phù Nam
PGS.TS Đặng Văn Thắng
2010-2012 350
Đãnghiệmthu
LK
04 TĐ
Từ điển,trong đó
có VH biển đảo
GS.TSK
H Trần Ngọc Thêm
2005-2007 300
Đãnghiệmthu
LK
6
Văn hóa người
Việt miền Tây
Báo cáo tổng quan, kiến nghị &
giải pháp
GS.TSK
H Trần Ngọc Thêm
2009-2011 500
Đãnghiệmthu
LK
Trang 15giải pháp
Nguyễn Thế Trung
Đãnghiệmthu
LK
G C2013-18b-03
Báo cáo tổng quan, kiến nghị &
giải pháp
PGS.TS Trần Nam Tiến
2013-2015 160
Đãnghiệmthu
Báo cáo tổng quan, kiến nghị &
giải pháp
TS Lê Thị KimThoa
2014-2016 500
Đangtiến hành TT
Báo cáo tổng quan, kiến nghị &
giải pháp
Ngô Hoàng Đại Long
Đãnghiệmthu
H cấp Tỉnh BR-VT
Báo cáo tổng quan, kiến nghị và giải pháp
TS
Phạm Ngọc Trâm
2013-2015 910
Đãnghiệmthu
LK
Báo cáo tổng
TS
Phạm
2015
nghiệm
LK
Trang 16Báo cáo tổng quan, kiến nghị và giải pháp
ThS
Hoàng Trọng Tuân
2014 -2015 15
Đã nghiệm
Báo cáo tổng quan, kiến nghị và giải pháp
ThS
Ngô Hoàng Đại Long
2015
đồng)Ghi chú:
TT: do các các thành viên Trung tâm chủ trì thực hiện
LK: liên kết hoặc các NCV TT liên kết tham gia thực hiện
3 Tình hình báo cáo, tham dự Hội thảo KH&CN các cấp
- Trần Nam Tiến, Quá trình xác lập và thực thi chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Trường Sa qua các thời kỳ lịch sử, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 9
(237), tr 32-37; số 10 (238), 2011
- Trần Nam Tiến, Nghiên cứu biển và đảo ở Việt Nam – Thực trạng và định hướng (Nhìn từ Trung tâm Nghiên cứu Biển và Đảo, Trường Đại học KHXH
&NV, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh), Hội thảo khoa học “Sử học Việt Nam trong
bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, những vấn đề lý luận và phương pháp tiếpcận”, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
- Trần Nam Tiến, Quá trình xác lập và thực thi chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Trường Sa qua các thời kỳ lịch sử, Hội thảo khoa học “Văn hóa biển
đảo ở Khánh Hòa”, Ban tổ chức Festival Biển - Viện Văn Hóa - Nghệ thuậtViệt Nam, Khánh Hòa, 2011
Trang 17- Nguyễn Thế Trung, Tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Khánh Hòa, Hội thảo
khoa học “Văn hóa biển đảo ở Khánh Hòa”, Ban tổ chức Festival Biển - ViệnVăn Hóa - Nghệ thuật Việt Nam, Khánh Hòa, 2011
- Nguyễn Thế Trung, Nguồn nhân lực phát triền kinh tế biển đảo Việt Nam: bài toán cần nhanh chóng được giải, tr244-254, Hội thảo Khoa học Phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao-Nhu cầu cấp bách, Trường Đại học Kinh Luật (ĐHQG Tp.HCM), tháng 9/2011
tế Trần Nam Tiến, Chiến lược “chuỗi ngọc trai” và mục tiêu trở thành cường quốc biển của Trung Quốc trong thế kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc,
số 1 (125), tr 64-80, 2012
- Ngô Hoàng Đại Long, Đề xuất lựa chọn sản phẩm du lịch biển đảo phù hợp với tỉnh Kiên Giang bằng phương pháp phễu lọc sản phẩm, Tạp san Khoa học
Xã hội và Nhân văn, số 54, tháng 05/2012
- Nguyễn Thế Trung, Giá trị bài viết về chủ quyền biển đảo Việt Nam của Huỳnh Thúc Kháng trên báo Tiếng Dân, Hội thảo khoa học Thân thế và sự
nghiệp cụ Huỳnh Thúc Kháng, tỉnh Quảng Nam, tháng 4/2012
- TS Lê Thị Kim Thoa, Ngô Hoàng Đại Long, Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Sự cần thiết của việc đưa môn học biển và hải đảo Việt Nam vào chương trình đào tạo bậc đại học ngành Địa lý học, Hội thảo khoa học Địa lý, tháng 06/2012.
- TS Lê Thị Kim Thoa, Ngô Hoàng Đại Long, Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Tài nguyên vị thế của Côn Đảo trong sự nghiệp phát triển KT-XH và đảm bảo an ninh quốc phòng, Hội thảo “Côn Đảo – 150 năm đấu tranh, xây dựng và pháttriển”, UBND BR-VT, tháng 17/08/2012
- Ngô Hoàng Đại Long, Lê Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Một số vấn
đề trong nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực về biển và hải đảo trong bối cảnh biến đổi khí hậu, Hội nghị Khoa học cấp Quốc gia “Tài nguyên và Môitrường vì sự Phát triển bền vững”, ĐH TN&MT, ngày 14/12/2012
- TS Trần Nam Tiến, Sự kiện “chuồng cọp Côn Sơn” năm 1970 và phong trào đấu tranh của nhân dân thế giới chống chế độ lao tù tàn bạo của Mỹ - Nguỵ ở Việt Nam, Hội thảo Côn Đảo, UBND BR-VT, tháng 08/2012.
- Nguyễn Thế Trung, “Côn đảo, Hoàng Sa và cụ Huỳnh thúc Kháng”, Hội thảo
Côn Đảo, UBND BR-VT, tháng 08/2012
- Ngô Hoàng Đại Long, Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức về biển đảo đối với sinh viên thuộc khối ĐHQG-HCM, Kỷ yếu Khoa học Trẻ ĐHQG-HCM lần 01 – 2012, ĐH
Bách Khoa 12-13/10/2012
- Lê Thị Kim Thoa, Ngô Hoàng Đại Long, Nghiên cứu mức độ tổn thương sinh
kế và sự cần thiết của việc phát triển mô hình kinh tế sinh thái nông hộ thích