Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh cam ranh luận văn thạc sĩ

91 473 6
Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam   chi nhánh cam ranh luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀ I CHÍ NH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀ I CHÍ NH – MARKETING - - HÀ VIỆT DŨNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CAM RANH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 TP Hồ Chí Minh năm 2015 BỢ TÀ I CHÍ NH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀ I CHÍ NH – MARKETING - - HÀ VIỆT DŨNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CAM RANH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS HỒNG TRẦN HẬU TP Hồ Chí Minh năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU T T TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI T T TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU T T 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI T T ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU T T 4.1 Đối tượng nghiên cứu T T 4.2 Phạm vi nghiên cứu T T 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU T T CÂU HỎI NGHIÊN CỨU T T Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI T T KẾT CẤU ĐỀ TÀI T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG T HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI T 1.1 RỦI RO TÍNH DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG T T 1.1.1 Tín dụng ngân hàng T T 1.1.2 Rủi ro tín dụng kinh doanh ngân hàng 10 T T 1.2 HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN T HÀNG 16 T 1.2.1 Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng 16 T T 1.2.2 Tiêu chí đánh giá kết hạn chế rủi ro tín dụng 18 T T 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN T DỤNG TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 22 T 1.3.1 Nhân tố bên 22 T T 1.3.2 Nhân tố bên 24 T T KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 T T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦ I RO TÍ N TẠI VIETCOMBANK T CAM RANH 30 T 2.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CAM RANH 30 T T 2.2 KHÁI QUÁT VỀ VIETCOMBANK CAM RANH 30 T T 2.2.1 Vài nét Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 30 T T 2.2.2 Khái quát Vietcombank Cam Ranh 32 T T 2.3 THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TẠI VIETCOMBANK CAM RANH 36 T T 2.3.1 Thực trạng chất lượng tín dụng Vietcombank Cam Ranh 36 T T 2.3.2 Nguyên nhân dấu hiệu rủi ro Vietcombank Cam Ranh 39 T T 2.3.3 Biện pháp khắc phục, hạn chế rủi ro tín dụng áp dụng: 41 T T 2.3.4 Một số kỹ thuật cắt giảm dư nợ áp dụng 42 T T 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN T DỤNG TẠI VIETCOMBANK CAM RANH 42 T 2.4.1 Thành tựu cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng 43 T T 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế rủi ro tín dụng 43 T T KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 T T CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG T VIETCOMBANK CAM RANH 50 T 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG T CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CAM RANH 50 T 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP T NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CAM RANH 51 T 3.2.1 Hồn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng theo cách tiếp cận hệ thống, T khoa học 51 T 3.2.2 Tổ chức tốt hệ thống thu thập, xử lý, lưu trữ thơng tin, xây dựng quy trình T cảnh báo sớm rủi ro tín dụng Chi nhánh 53 T 3.2.3 Tổ chức phân tích tín dụng theo định kỳ 56 T T 3.2.4 Hoàn thiện q trình đa dạng hóa danh mục tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tín T dụng đặc thù 57 T 3.2.5 Hồn thiện sách bảo đảm tiền vay theo hướng giải mâu thuẫn T yêu cầu tăng trưởng tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng 58 T 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tín dụng 59 T T 3.2.7 Hồn thiện cơng tác xếp hạng tín dụng nội bộ, hỗ trợ thực chất cho công tác T hạn chế rủi ro tín dụng 62 T 3.2.8 Tăng cường xử lý nợ có vấn đề, áp dụng công cụ xử lý rủi ro T tín dụng 64 T KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 T T KẾT LUẬN 68 T T DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 T T PHỤ LỤC THAM KHẢO 70 T T LỜI CAM ĐOAN Để thực luận văn “Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Cam Ranh” tự nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức trình học tập Trường Đại học Tài – Marketing với hướng dẫn Phó giáo sư, Tiến sĩ Hồng Trần Hậu tham khảo, trao đổi từ đồng nghiệp, bạn bè Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 12 năm 2015 Học viên thực Hà Việt Dũng LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Quý thầy cô Trường Đại học Tài – Marketing tạo điều kiện thuận lợi trình học tập trang bị cho tơi hệ thống kiến thức để thực hồn thiện luận văn Đăc biệt chân thành cảm ơn sâu sắc Phó giáo sư, Tiến sĩ Hồng Trần Hậu tận tình hướng dẫn, cung cấp thêm cho kiến thức, tài liệu suốt thời gian nghiên cứu hoàn thiện Luận văn Cảm ơn Ban lãnh đạo Vietcombank Cam Ranh, đồng nghiệp, bàn bè gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thiện Luận văn DANH MỤC QUY ƯỚC VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài CIC Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước CP Cổ phần DNTN Doanh nghiệp tư nhân KH Khách hàng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương ma ̣i QLRR Quản lý rủi ro TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương ma ̣i cở phầ n TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSBĐ Tài sản bảo đảm Vietcombank or VCB Ngân hàng thương ma ̣i cổ phầ n Ngoa ̣i thương Viê ̣t Nam Vietcombank Cam Ranh Ngân hàng thương ma ̣i cổ phầ n Ngoa ̣i thương Viê ̣t Nam – Chi nhánh Cam Ranh MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hoạt động Ngân hàng thương mại bao gồm hoạt động nội bảng hoạt động ngoại bảng Trong hoạt động nội bảng, hoạt động cấp tín dụng hoạt động truyền thống Ngân hàng thương mại Cho đến nay, hoạt động cịn hoạt động đóng góp thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng thương mại Tại Việt Nam, thu nhập chủ yếu Ngân hàng thương mại từ hoạt động tín dụng Tuy nhiên, tín dụng biểu tập trung đánh đổi rủi ro sinh lời kinh doanh ngân hàng Quản trị rủi ro tín dụng tốt tức tối ưu hóa đánh đổi rủi ro tín dụng khả sinh lời từ hoạt động tín dụng Ngân hàng Trong bối cảnh kinh doanh Ngân hàng thương mại Việt Nam năm gần tương lai gần, rủi ro tín dụng vấn đề lớn, tác động đến an tồn tồn hệ thống tài chính, chí chứa đựng nguy lớn cho kinh tế vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng trở thành vấn đề cần giải toàn ngành Ngân hàng thương mại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Cam Ranh năm qua gặp nhiều khó khăn lĩnh vực tín dụng thể mức tăng trưởng quy mơ tín dụng, tỉ lệ nợ xấu, thu nhập lợi nhuận, công tác quản trị rủi ro tín dụng Mặt dù áp dụng nhiều biện pháp khắc phục đề Chi nhánh thời gian vừa qua, chưa có nghiên cứu tập trung để đưa những biê ̣n pháp hạn chế rủi ro tín dụng cách tồn diện hoàn chỉnh cách khoa học Xuất phát từ lý trên, đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Cam Ranh” học viên chọn làm đề tài nghiên cứu TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Các nghiên cứu giải pháp nhằm bảo đảm chất lượng tín dụng, hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng tương quan với mục tiêu tăng trưởng quy mơ tín dụng tiến hành nhiều Phần lớn đề tài thường tiếp cận hai góc độ: quản trị rủi ro tín dụng giải pháp nhằm phòng ngừa giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Trong đó, thời gian gần đây, cách tiếp cận quản trị rủi ro tín dụng tương đối phổ biến Các nghiên cứu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tương đối Một số cơng trình tiêu biểu: Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011), Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng – kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí ngân hàng, (7), tr.60-67 Bài báo đề cập đến cách tiếp cận quản trị danh mục tín dụng doanh nghiệp mức độ rủi ro tín dụng (rủi ro vỡ nợ) Điều có ý nghĩa quan trọng quản trị tín dụng, góp phần tăng cường chất lượng tín dụng danh mục tín dụng nói chung Cơng cụ quan trọng để thực điều hệ thống xếp hạng tín dụng nội khách hàng ước tính tổn thất rủi ro tín dụng Cùng với việc đó, việc xây dựng danh mục theo kế hoạch Phạm Thị Nguyệt, Hà Mạnh Hùng (2011), Nguyên nhân biểu rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại, Tạp chí ngân hàng, (9), tr.29-33 Bài báo nêu nghiên cứu nguyên nhân rủi ro tín dụng số dấu để nhận diện rủi ro tín dụng Nguyễn Bá Diệp (2011), Một số giải pháp xử lý nợ xấu Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tài – ngân hàng, Đại học Đà Nẵng Tác giả tiếp cận vấn đề góc độ xử lý nợ xấu Nợ xấu biểu chủ yếu rủi ro tín dụng Xử lý nợ xấu nghiệp vụ tiến hành nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Tác giả thu thập liệu thứ cấp tính hình nợ xấu xử lý nợ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Kim Anh (2007), Quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê ThS Đỗ Quỳnh Anh, Nguyễn Đức Hùng (2013), Phân tích thực tiễn yếu tố định nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam, Đại học Quốc Gia Hà Nội PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bá Diệp (2011), Một số giải pháp xử lý nợ xấu Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tài – ngân hàng, Đại học Đà Nẵng Trần Thị Lệ Hằng (2013), Nâng cao lực cạnh tranh hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Cam Ranh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế Thủy sản, Đại học Nha Trang PGS.TS Trần Huy Hoàng (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất lao động Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011), Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng – kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí ngân hàng Phạm Thị Nguyệt, Hà Mạnh Hùng (2011), Nguyên nhân biểu rủi ro tín dụng NHTM, Tạp chí ngân hàng Nguyễn Minh Kiều (2007), Tín dụng thẩm định tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Tài chính, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Báo cáo kết kinh doanh Vietcombank Cam Ranh qua năm 2012, 2013, 2014 69 Commented [t1]: BẮT BUỘC PHẢI CÓ PHỤ LỤC THAM KHẢO CÁC TÌ NH HUỐNG THỰC TẾ RỦ I RO TÍN DỤNG ĐIỂN HÌ NH TẠI VIETCOMBANK CAM RANH Trường hơ ̣p 1: Công ty Ha ̣t điề u 1.1 Về Doanh nghiêp̣ thị trường: Đươ ̣c thành lâ ̣p vào năm 2005 từ sở thu mua ̣t điề u đóng điạ bàn huyê ̣n Ninh Hòa, tâ ̣n du ̣ng nhà xưởng, kinh nghiê ̣m và thi ̣trường sẵn có Doanh nghiê ̣p đã ma ̣nh da ̣n đầ u tư dây chuyề n bóc tách ̣t điề u, phân loa ̣i, đóng gói và xuấ t khẩ u nhân điề u các thi ̣trường nước ngoài Trung Quố c, Nhật và My.̃ Thị trường thu mua điều thô đơn vị trải dài tỉnh thuộc khu vực Nam trung Tây nguyên Đaklak, Gia Lai, Khánh Hịa, Phú n, Bình thuận, Đồng Nai…, hàng tập kết kho đơn vị bảo quản, có đơn hàng tiến hành sơ chế xuất nhân điều Kim ngạch xuất điều Việt Nam nhiều năm liền ln nằm nhóm dẫn đầu giới Từ năm đầu xuất điều thơ đến doanh nghiệp Việt Nam chủ động chuyển sang xuất nhân điều với sản lượng chất lượng đứng đầu giới Những thị trường nhập nhân điều lớn giới có Mỹ, Trung Quốc, Châu âu, Nhật Bản, Nga…Tuy nhiên, giống ngành xuất nông sản khác ngành xuất điều gặp nhiều khó khăn việc cạnh tranh giá cả, thị trường đầu ra, rủi ro toán ….năm 2007 đến 2010 năm khó khăn ngành chế biến xuất nhân điều, 40% doanh nghiệp thua lỗ phá sản Nguyên nhân diện tích trồng điều ngày bị thu hẹp khiến cho giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, thị trường giá đầu lại gặp nhiều khó khăn cạnh tranh liệt Trong thời kỳ đầu kinh doanh hiệu quả, hạn mức tín dụng đơn vị Viecombank Cam Ranh ln trì 50 tỷ đồng, thuộc nhóm 10 Khách hàng có dư nợ cao Chi nhánh vào thời điểm Bên cạnh Vietcombank, đơn vị cịn có quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng khác địa bàn Sacombank, BIDV, 70 Vietcombank lựa chọn đơn vị tín dụng tốn xuất nhập Tuy nhiên, có dấu hiệu xuống thị trường đầu ngành hạt điều, nhận thấy số dấu hiệu nguy cơ, Vietcombank chủ động thu hẹp tín dụng đến 2009 cịn 25 tỷ 2010 cịn 15 tỷ Tuy nhiên, khơng đủ, đến năm 2011 đơn vị thức khả toán đối diện với nguy phá sản 1.2 Kế t quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh và tın ̀ h hın ̀ h tài chı́nh của công ty qua các năm: Bảng tóm tắ t Kế t quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của Công ty Ha ̣t điề u Đvt: Triê ̣u đồ ng Chı̉ tiêu Năm 2009 Doanh thu thuầ n Tỷ lê ̣ xuấ t khẩ u Lơ ̣i nhuâ ̣n sau thuế Vố n chủ sở hữu Tổ ng tài sản GHTD ta ̣i VCB Năm 2010 209.462 Năm 2011 (*) 159.777 90% 90% 198.193 90% (1.903) 2.398 (47.102) 2.648 5.097 50.051 189.788 135.207 46.387 25.000 15.000 15.000 (*) Số liê ̣u thâ ̣t của doanh nghiê ̣p sau đã xảy quá ̣n Sau doanh nghiê ̣p lâm vào tı̀nh tra ̣ng khó khăn, trước yêu cầ u Vietcombank, công ty mới cung cấ p các số liê ̣u tài chı́nh năm 2011 phản ánh đúng tı̀nh hıǹ h thực tế của đơn vi,̣ theo đó: Năm 2009: Lỗ 1.902 triê ̣u đồ ng Năm 2010: Lỗ 5.302 triê ̣u đồ ng Năm 2011: - Lỗ 47.102 triê ̣u đồ ng, các nguyên nhân: Xác đinh ̣ các khoản phải thu khó đòi ̣ch toàn vào chi phı́, phải thu không có khả thu hồ i lớn Đánh giá la ̣i hàng 71 tồ n kho giảm chấ t lươ ̣ng ̣t điề u giảm sau mô ̣t thời gian dài lưu kho - Sau đánh giá la ̣i toàn bô ̣ hàng tồ n kho, khoản phải thu tở ng tài sản ć i năm 2011 giảm 88.820 triê ̣u đồ ng - Ta ̣i ngày 31/12/2011, tổ ng nguồ n vố n chủ sở hữu của doanh nghiê ̣p âm 50.050 triê ̣u đồ ng, doanh nghiê ̣p bi ̣mấ t cân đố i nguồ n vố n lên đế n 65.300 triê ̣u đồ ng Năm 2012: Từ đầ u năm 2012, Công ty không còn khả toán, không có vố n hoa ̣t đô ̣ng, chủ yế u là tâ ̣p trung xử lý tài sản, hàng tồ n kho để trả nơ ̣ Ngân hàng Bảng tóm tắ t Bảng cân đố i của Công ty Ha ̣t điề u ĐVT: triê ̣u đồng Chỉ tiêu 31/12/2009 A – TÀI SẢN NGẮN HẠN 31/12/2010 31/12/2011 175,646 116,196 25,939 1.Tiền khoản tương đương tiền 3,501 4,438 111 Các khoản đầ u tư tài chı́nh ngắ n ̣n 10,327 1,850 3,850 106,369 50,569 4,857 Hàng tồn kho 44,792 46,187 17,121 Tài sản ngắn hạn khác 10,657 13,153 - B - TÀI SẢN DÀI HẠN 14,143 19,010 20,448 1.Tài sản cố định 13,750 16,253 17,780 393 2,758 2,668 Tổng tài sản 189,788 135,207 46,387 A - NỢ PHẢI TRẢ 187,140 130,240 96,447 Nợ ngắn hạn 181,297 116,161 91,247 Vay nợ ngắn hạn 132,633 102,481 91,247 1,748 4,180 - 459 599 - 46,271 8,896 - Nơ ̣ dài ̣n 5,843 14,078 5,200 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 2,648 4,967 (50,060) Các khoản phải thu ngắn hạn Các khoản đầ u tư tài chı́nh dài ̣n Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Các khoản phải trả, phải nộp khác 72 Vốn đầu tư chủ sở hữu Lơ ̣i nhuâ ̣n sau thuế chưa phân phố i Nguồ n kinh phı́ và quỹ khác Tổng nguồn vốn 2,263 2,263 2,262 (1,739) 660 (54,307) 2,124 2,044 1,985 189,788 135,207 46,387 1.3 Các nguyên nhân chı́nh dẫn đế n rủi ro tı́n du ̣ng ta ̣i Công ty Ha ̣t điề u: - Nguyên nhân thi ̣trường: Năm 2010 là năm khó khăn của ngành xuấ t khẩ u ̣t điề u, các doanh nghiê ̣p ngành vỡ nơ ̣ hàng loa ̣t Các nước nhâ ̣p khẩ u ̣t điề u đề u đồ ng loa ̣t giảm sản lươ ̣ng tiêu thu ̣, giá nhân điề u giảm ma ̣nh Cùng với đó, diê ̣n tı́ch trồ ng điề u cũng giảm ma ̣nh, điề u bi ̣ca ̣nh tranh bởi nhiề u trồ ng khác đă ̣c biê ̣t là cao su, cà phê, sầu riêng… - Nguyên nhân từ hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh: Với chế ứng vố n (75 ~100 % giá tri ̣ điề u thô dư ̣ kiế n thu mua) cho các nhân viên thu mua (dưới hı̀nh thức đa ̣i lý thu mua) Sau thu mua, ho ̣ thực hiê ̣n gửi hàng vào kho la ̣i chưa chố t giá mà chờ giá lên mới chố t với công ty Tuy nhiên, có hơ ̣p đồ ng xuấ t khẩ u công ty đã tiế n hành bán lươ ̣ng hàng này Vâ ̣y nên, giá điề u lên các nhân viên mới tiế n hành chố t giá bán với công ty Điề u nà y dẫn tới công ty thường xuyên phải rơi vào tı̀nh thế chiụ mức giá bán thấ p so với giá mua vào - Nguyên nhân từ lực tài chıń h: Công ty thư ̣c hiê ̣n vay ngân hàng bằ ng đồ ng USD sau đó la ̣i chuyể n sang VNĐ để ứng vố n cho nhân viên thu mua Tuy nhiên thường xuyên chố t giá mua cao bán thấ p dẫn đế n nguồ n tiề n USD để trả Ngân hàng thường xuyên thiế u hu ̣t Từ đó phát sinh thêm nhu cầ u mua USD (mă ̣c dù là đơn vi ̣ chuyên xuấ t khẩ u) Viê ̣c thường xuyên mua bán ngoa ̣i tê ̣ ngoài thi ̣ trường nhiề u lầ n càng dẫn đế n thâm hu ̣t về tài chı́nh của Công ty - Năng lực quản lý, điề u hành: Viê ̣c áp du ̣ng hın ̀ h thức ứng vố n thu mua của công ty cho thấ y sự thiế u kinh nghiê ̣m quản lý, không nha ̣y bén cũng chủ đô ̣ng điề u hành Phương thức kinh doanh này chủ có lơ ̣i cho các đô ̣i thu mua (Ban lãnh đão đã không quản lý đươ ̣c điề u này) Viê ̣c ứng vố n và cho gửi kho cũng làm ảnh hướng đế n hàng hóa tồ n kho với lươ ̣ng lớn, lâu dài dẫn đế n khó kiể m soát, 73 chấ t lươ ̣ng hàng hóa (ở là ̣t điề u) giảm sút, thâ ̣m chı́ là hư hỏng không đem vào sản xuấ t đươ ̣c - Các thiế u sót quản lý cho vay của Vietcombank: Do liên tu ̣c có sự ca ̣nh tranh cho vay, mời chào giữa các Tổ chức tı́n du ̣ng, với áp lư ̣c tăng trưởng Vietcombank đã ̣ chuẩ n đánh giá doanh nghiê ̣p, lực tài chı́nh và quản lý của doanh nghiê ̣p Vietcombank đã không đánh giá đúng lực, trı̀nh đô ̣, hiể u biế t và kinh nghiê ̣m của ban lãnh đa ̣o công ty (ban lãnh đa ̣o chủ yế u là những người buôn bán nông sản chuyể n sang kinh doanh chưa qua các trường lớp đào ta ̣o bản) Tài sản bảo đảm không đầ y đủ, chủ yế u là thiế t bi ̣nhà xưởng, hàng hóa và tın ́ chấ p - Mô ̣t số nguyên nhân khách quan: Doanh nghiê ̣p đã không trung thực viê ̣c cung cấ p báo cáo tài chı́nh phản ánh đúng kế t quả hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh khiế n cho viê ̣c phát hiê ̣n và ̣n chế rủi ro gă ̣p nhiề u khó khăn Viê ̣c kiể m tra, kiể m soát để đánh giá chấ t lươ ̣ng và giá tri ̣ hàng tồ n kho đố i với mă ̣t hàng là ̣t điề u là rấ t khó khăn, các kho hàng là ở xa thành phố và trụ sở Vietcombank 1.4 Bài ho ̣c kinh nghiêm: ̣ - Khi cho vay phải bám sát phương thức kinh doanh của công ty (theo dõi chă ̣t chẽ tıǹ h hıǹ h hàng tồ n kho, tıǹ h hıǹ h luân chuyể n các khoản phải thu, tın ̀ h hın ̀ h biế n đô ̣ng giá cả mă ̣t hàng cho vay, tı̀nh hı̀nh thực hiê ̣n các hơ ̣p đồ ng xuấ t khẩ u của công ty) để có quyế t đinh ̣ cấ p tı́n du ̣ng phù hơ ̣p - Trường hơ ̣p nghi vấ n về báo cáo tài chı́nh cầ n yêu cầ u khách hàng phải thuê kiể m toán đô ̣c lâ ̣p có uy tı́n để kiêm toán la ̣i toàn bô ̣ các khoản mu ̣c của doanh nghiê ̣p - Cầ n đố i chiế u các hơ ̣p đồ ng đầ u và giá thu mua để phát hiê ̣n rủi ro hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của đơn vi.̣ Trường hơ ̣p 2: Công ty thủy sản F 2.1 Về Doanh nghiêp: ̣ 74 Công ty kinh doanh xuất tôm đông lạnh, tiền thân xí nghiệp Thủy sản nhà nước, đến năm 2004 tư nhân hóa tồn Vốn chủ sở hữu đạt 63 tỷ đồng Công ty bắt đầu có quan hệ tín dụng với Vietcombank từ năm 2007, thời gian đơn vị làm ăn hiệu (mặc dù thấp) ổn định doanh thu, giải công ăn việc làm cho 500 lao động thường xuyên địa bàn Hơn 40% kim ngạch xuất đơn vị xuất trình qua Vietcombank Hạn mức tín dụng thường xuyên Vietcombank Cam Ranh cấp 80 tỷ chiếm đến 8% tổng mức tín dụng Vietcombank Cam Ranh Thời điểm xảy nợ xấu, thân Vietcombank Cam Ranh giai đoạn chuyển đổi nhân sự, cấu lại máy, luân chuyển cán phòng nghiệp vụ, khiến cho việc nắm bắt đơn vị thị trường nhiều bị động, kinh nghiệm cán trực tiếp quản lý hồ sơ đơn cịn thiếu yếu, khơng theo dõi, nắm bắt hết tình xảy ra, làm chủ động tăng giảm hạn mức tín dụng đơn vị Vietcombank 2.2 Diễn biến hoa ̣t ̣ng kinh doanh tài của doanh nghiêp: ̣ Bảng kế t quả kinh doanh của Công ty thủy sản F Đvt: triê ̣u đồ ng Chỉ tiêu Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Năm 2009 Năm 2010 09/2011 Năm 2011 252.375 263.717 225.695 308.818 3.856 2.934 1.583 (43.977) - Trước tết dương lịch 2012, việc diễn bình thường, sau rộ lên tin đồn gia đình chủ Doanh nghiệp nước ngồi khơng lại Việt Nam Doanh nghiệp khả chi trả, không khả hoạt động - Sau nhiều lần làm việc với doanh nghiệp (chỉ có Phó giám đốc), Vietcombank yêu cầu đơn vị báo cáo trung thực tình hình hoạt động tài cơng ty đến ngày 75 31/12/2011 lúc số liệu tài có thay đổi hoàn toàn so với điểm 30/09/2011 Bảng 2.8: Bảng cân đối kế tốn Cơng ty thủy sản F ĐVT: triê ̣u đồng Chỉ tiêu 30/09/2011 31/12/2011 217.242 61.130 I Các khoản phải thu ngắn hạn 86.465 18.116 Phải thu khách hàng 51.528 8.760 Trả trước cho người bán 27.415 6.109 II Hàng tồn kho 124.639 39.872 Hàng tồn kho 124.639 39.872 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 59.513 224.354 I Tài sản cố định 48.653 188.018 II Các khoản đầ u tư tài chı́nh dài ̣n 10.016 5.684 Tổng tài sản 276.755 285.485 A - NỢ PHẢI TRẢ 213.309 351.397 I Nợ ngắn hạn 197.901 334.290 Vay nợ ngắn hạn 193.924 318.701 2.544 14.155 II Nợ dài hạn 15.408 17.107 Vay nơ ̣ dài ̣n 15.408 17.107 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 63.446 (65.912) I Vốn chủ sở hữu 63.446 (71.912) Vốn đầu tư chủ sở hữu 59.000 59.000 4.446 (124.912) 276.755 285.485 A – TÀI SẢN NGẮN HẠN Phải trả người bán Lơ ̣i nhuâ ̣n sau thuế chưa phân phố i Tổng nguồn vốn 76 - Tài sản dài hạn tăng đột biến 164 tỷ đồng từ 60 tỷ lên 224 tỷ đồng, chủ yếu Tài sản cố định công ty sử dụng 120 tỷ đồng vốn ngắn hạn đầu tư bất động sản làm nhà xưởng, nhà kho… khơng hạch tốn vào khoản mục đầu tư Tài sản cố định mà treo vào tài sản lưu động (tồn kho phải thu) nên đến thời điểm 31/12/2011 hạch toán công ty bị cân đối nguồn vốn lớn (hơn 273 tỷ đồng) - Hàng tồn kho giảm 84 tỷ đồng từ 124 tỷ xuống 40 tỷ đồng, chủ yếu giảm giá Hàng tồn kho kết chuyển phần chi phí lãi vay (thực chất hoạch toán treo, dấu lỗ khoản mục nhiều năm qua) để xác định kết năm 2011 - Nợ vay tăng cao từ 193 tỷ đồng lên đến 318 tỷ đồng nguyên nhân Báo cáo tài thể dư nợ vay thấp thực tế Lỗ lũy kế 124 tỷ đồng, số lỗ năm 2011 bảng Kết hoạt động kinh doanh 43 tỷ đồng Điều chứng minh công ty không trung thực báo cáo tình hình tài cố ý dấu lỗ qua nhiều năm - Thực tế Chủ doanh nghiệp vợ rời khỏi Việt Nam, khơng cịn trực tiếp điều hành từ nhiều tháng trước Cơng ty khả để trả nợ người bán, ngân hàng lương công nhân Hiện hoạt động với cơng suất thấp trì, khơng tổ chức thu mua ngun liệu khơng cịn vốn Ngân hàng không liên lạc với chủ doanh nghiệp 2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Công ty thủy sản F: - Nguyên nhân từ chủ doanh nghiệp: Công ty thủy sản F thực chất cơng ty gia đình hai vợ chồng sở hữu quản lý Tuy nhiên, chủ chốt định điều hành người chồng, vợ có tham gia quản lý lại người khơng có nhiều kinh nghiệm quản lý, chủ yếu phụ trách giao dịch có sẵn với Ngân hàng đối tác Các cán điều hành chủ chốt khác chủ yếu th ngồi, khơng có nhiều tiếng nói định, thường xuyên thay đổi, luân chuyển Chủ đơn vị lại có gia đình định cư nước nên thường xuyên nước dài ngày thiếu quan tâm trách nhiệm hoạt động kinh doanh đơn vị 77 - Đơn vị chưa có kinh nghiệm lực quản lý tài chính, việc đầu tư nhiều cho bất động sản làm nhà kho, xưởng, đầu động sản (doanh nghiệp mua 10 bất động sản vòng năm) làm đơn vị thiếu vốn dài hạn, khoản khơng hạch tốn vào khoản mục đầu tư Tài sản cố định mà treo vào tài sản lưu động nên đến thời điểm hạch tốn cơng ty bị cân đối nguồn vốn lớn - Bên cạnh khơng có quan tâm đạo, tìm hiểu thị trường, đơn vị ký nhiều hợp đồng xuất có giá trị lớn chốt giá đầu giá nguyên liệu tăng cao từ năm đến cuối năm (biến động tăng 50% -70%) nên hoạt động kinh doanh ngày lỗ - Hoạt động kinh doanh lại phụ thuộc lớn vào nợ vay ngắn hạn (hơn 300 tỷ đồng) làm áp lực tài tăng cao, lãi vay hàng năm lên đến 30 tỷ khơng hạch tốn đầy đủ vào chi phi lãi vay hàng năm 2.4 Những thiếu sót từ phía Vietcombank đánh giá rủi ro - Vietcombank tổ chức tín dụng tin tưởng vào báo cáo Kết kinh doanh đơn vị giá bán nhiều năm giá thành, nên tranh giành ưu tiên cấp tín dụng cho đơn vị, điều kiện giải ngân dễ dãi, tổng hạn mức tín dụng cấp vượt nhiều so với nhu cầu vốn lưu động thực tế, khơng có biện pháp quản lý khoản vay phù hợp tạo điều kiện cho đơn vị sử dụng vốn vay khơng mục đích - Vietcombank khơng quan tâm, thiếu nghi vấn xuất dấu hiệu bề mặt hồ sơ để phát gian dối doanh nghiệp (hạch tốn chi phí khơng đủ, dư nợ CIC lớn báo cáo kế toán, Hàng tồn kho 60% doanh thu, tồn kho lớn kể qua mùa tiêu thụ (cuối năm)), chủ doanh nghiệp thường xuyên nước ngoài, lãnh đạo làm thuê thường xuyên thay đổi - Thiếu sát với hoạt động sản xuất kinh doanh, tài đơn vị, không theo sát nắm bắt nhanh thông tin bất lợi cho Ngân hàng để có định kịp thời rút khỏi đơn vị 78 - Không thường xuyên kiểm tra thực tế hàng tồn kho, so khớp số liệu, không thu thập chứng từ đầu vào, đầu để so sánh giá nhập xuất, tồn kho Trường hơ ̣p 3: Doanh nghiệp thương mại điện tử QL 3.1 Thông tin đơn vị: - Tiền thân hộ kinh doanh cá thể mặt hàng điện tử, Doanh nghiệp tư nhân thương mại QL thành lập ngày 11/02/2000, bước đầu kinh doanh mặt hàng điện tử cũ, sau chuyển sang kinh doanh mặt hàng điện máy thu mua thiết bị thu hình, đồ điện gia dụng,… Nhận thấy mặt hàng thiết bị văn phịng, máy vi tính, thiết bị điện tử, viễn thơng có nhu cầu lớn nên đơn vị mạnh dạn đầu tư thu kết khả quan Trong thời gian dài doanh nghiệp ln nằm nhóm dẫn đầu mặt hàng đồ điện gia dụng… địa bàn huyện Cam Lâm Chiếm đến 30% thị phần địa bàn - Qui mô quản lý doanh nghiệp đơn giản, vợ chồng chủ doanh nghiệp quản lý hoạt động cơng ty, có 10 nhân viên phụ trách sổ sách, bán hàng lắp ráp sửa chữa Chủ doanh nghiệp người có nhiều năm kinh nghiệm, có cấp có nhiều mối quan hệ - Năm 2008 doanh nghiệp bắt đầu có quan hệ tín dụng Vietcombank, trước TCTD khác, sau làm việc với Vietcombank doanh nghiệp chuyển hết toàn doanh thu dư nợ Vietcombank thời điểm tỷ đồng - Tài sản chấp doanh nghiệp bao gồm bất động sản trị giá theo thị trường tỷ đồng Trong đó, bất động sản nhà làm cửa hàng buôn bán mặt đường Quốc lộ có giá trị thương mại cao thuộc quyền sở hữu chủ doanh nghiệp, bất động sản cịn lại có giá trị khả phát bình thường thuộc quyền sở hữu mẹ chủ doanh nghiệp 3.2 Kết kinh doanh tình hình tài - Doanh nghiệp hoạt động bình thường nhiều năm liền, doanh thu, lợi nhuận tăng ổn định Khả toán, trả nợ đầy đủ Tài sản đảm bảo không thay đổi Các báo cáo tài khơng có dấu hiệu bất thường 79 Bảng kết hoạt động kinh doanh DN thương mại QL Đvt: Triệu đồng Năm 2010 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Doanh thu 13.942 14.143 19.545 Giá vốn hàng bán 12.205 12.499 17.676 Lợi nhuận gộp 1.736 1.643 1.868 Chi phí tài 544 438 273 - Trong đó: Chi phí lãi vay 544 438 273 Chi phí quản lý kinh doanh 337 300 448 Lợi nhuận từ hđkd 854 904 1.146 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 854 904 1.146 Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 640 704 917 Tốc độ tăng trưởng doanh thu - 1% 38% 10 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu 4,5% 4,9 4,7% Bảng cân đối kế toán DN thương mại QL Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 A – TÀI SẢN NGẮN HẠN 7.735 6.411 5.747 I Tiền khoản tương đương tiền 1.109 1.149 502 II Các khoản phải thu ngắn hạn 1.887 319 256 1.887 319 256 4.738 4.943 4.988 Phải thu khách hàng III Hàng tồn kho 80 16 - 4.591 4.814 4.915 131 128 73 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 542 711 629 I Tài sản cố định 542 711 629 Nguyên giá 258 807 807 Giá trị hao mịn lũy kế (75) (95) (177) Chi phí xây dựng dở dang 360 - Tổng tài sản 8.277 7.123 6.377 A - NỢ PHẢI TRẢ 3.609 3.967 3.859 I Nợ ngắn hạn 3.609 3.967 3.859 3.500 3.800 2.995 Phải trả người bán 15 93 763 Thuế khoản phải nộp NN 94 73 101 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 4.667 3.156 2.517 I Vốn chủ sở hữu 4.667 3.156 2.517 Vốn đầu tư chủ sở hữu 1.600 1.600 1.600 Lợi nhuận chưa phân phối 3.067 1.556 917 8.277 7.123 6.377 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho Hàng hóa tồn kho Chi phí chờ kết chuyển Vay nợ ngắn hạn Tổng nguồn vốn 3.3 Dấu hiệu khó khăn đơn vị nguyên nhân nợ xấu: - Đầu năm 2013, đơn vị có đề xuất tăng hạn mức lên tỷ đồng với kế hoạch đầu tư xây dựng mở rộng showroom, tăng lượng hàng hóa nhằm đẩy mạnh doanh thu lên 50% so với 2012 (do năm 2012 tăng đến 38% nên doanh nghiệp kỳ vọng) Tuy nhiên, nhận định tình hình kinh doanh địa bàn khó có khả tăng kế hoạch 81 đề đơn vị nên Vietcombank Cam Ranh chủ động kiên đề nghị giữ nguyên hạn mức cũ không tăng theo yêu cầu đơn vị - Sau nhiều lần không đạt yêu cầu, đơn vị chủ rộng xin rút bớt tài sản với mục đích đưa để nhập thêm đất bên cạnh vào sổ để tiện xây dựng mở rộng showroom Nhận thấy yêu cầu khách hàng hợp lý, tài sản chấp lại bên thứ ba trị giá tỷ đồng (hạn mức cấp tỷ) đảm bảo tỷ lệ cấp tín dụng Vietcombank, nên Ngân hàng đồng ý cho xuất tài sản yêu cầu khách hàng làm cam kết tiếp tục chấp lại sau hoàn thành thủ tục ghi nhận chỉnh lý tài sản - Tuy nhiên, sau nhận tài sản, chủ doanh nghiệp đem tài sản để chấp TCTD khác để vay vốn cá nhân tỷ đồng với mục đích xây dựng nhà ở, cửa hàng (nhưng thật sửa sang lại bên ngoài) - Đến tháng 05/2013, mẹ chủ doanh nghiệp, chủ cửa hàng kinh doanh vàng bạc lớn địa bàn huyện bất ngờ tuyên bố vỡ nợ, số tiền nợ sau công an vào lên đến 40 tỷ đồng (theo tìm hiểm Vietcombank số tiền thực tế cao số người khơng dám tố cáo nhiều lý do) - Mặc dù, đơn vị nhiều lần khẳng định không liên quan nhưng, sau thời gian cầm cự đơn vị khơng cịn khả tốn khoản vay đến hạn đến tháng 08/2013 đơn vị thừa nhận toàn tiền vay doanh nghiệp mẹ chủ doanh nghiệp sử dụng hết, đơn vị khơng cịn khả chi trả - Nhưng Vietcombank chưa kịp phát đơn khởi kiện doanh nghiệp, phía viện kiểm sát có đơn mời Ngân hàng với tư cách bên có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ vỡ nợ có tài sản chấp bên bị khởi tố Với lý này, phía Vietcombank quyền khởi kiện chủ động đơn vị tài sản chấp liên quan đến vụ án khác Trong tài sản chủ doanh nghiệp lại chấp tổ chức tín dụng khác 3.4 Những thiếu sót từ phía Vietcombank đánh giá rủi ro 82 - Vietcombank Cam Ranh không nắm bắt đầy đủ thông tin mối quan hệ kinh doanh đơn vị, nhóm khách hàng liên quan Vietcombank q tin tưởng vào thơng tin tín dụng CIC mà khơng nắm bắt thơng tin thực tế bên ngồi - Vietcombank khơng có định dứt khốt đơn vị có hành vi vi phạm cam kết ký với Vietcombank, cụ thể việc đơn vị cam kết chấp lại tài sản lại không thực cam kết Đúng ra, đơn vị vi phạm cam kết Vietcombank phải kiên ngừng cấp tín dụng, thực cấp lại tín dụng đơn vị thực cam kết - Vietcombank trọng vào giá trị định giá tài sản chấp mà chưa quan tâm đến khả khoản rủi ro khoản tài sản (mặc dù giá trị tài sản lại đảm bảo đủ tỷ lệ cho vay theo qui định tài sản có vị trí khuất, cách xa đường chính, khả khoản thấp) - Ngay khách hàng có đề xuất chỉnh lý tài sản, để đảm bảo an toàn Vietcombank cần cử cán trực tiếp phối hợp với khách hàng thực thủ tục này, đảm bảo tài sản xuất sử dụng mục đích vừa để hỗ trợ khách hàng giao dịch lại vừa kiểm soát rủi ro tài sản - Việc kiểm tra, kiểm sốt mục đích sử dụng vốn vay chưa chặt chẽ, đơn vị thường xuyên nhận nợ tiền mặt với lý đối tác khơng có tài khoản Ngân hàng Hình thức chuyển khoản mang nhiều rủi ro tiềm ẩn đặc trưng ngành thương mại có hình thức mua bán ký gửi (bên bán bên mua) nên tiền vay ln chuyển lịng vịng khó kiểm sốt 83 ... TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG T CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CAM RANH 50 T 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP T NGOẠI THƯƠNG... thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàn TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Cam Ranh - Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Cam Ranh Các... CHI? ? NH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀ I CHI? ? NH – MARKETING - - HÀ VIỆT DŨNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CAM RANH LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngày đăng: 28/01/2016, 11:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa ngoài

  • Trang bìa lot

  • BAN CHINH NOI DUNG _ HA VIET DUNG sau bao ve

    • MỞ ĐẦU

      • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

      • 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

      • 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

      • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 4.1 Đối tượng nghiên cứu

        • 4.2 Phạm vi nghiên cứu

        • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 6. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

        • 7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

        • 8. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

        • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

          • 1.1 RỦI RO TÍNH DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG

            • 1.1.1 Tín dụng ngân hàng

            • 1.1.2 Rủi ro tín dụng trong kinh doanh ngân hàng

            • 1.2 HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG

              • 1.2.1 Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng

              • 1.2.2 Tiêu chí đánh giá kết quả hạn chế rủi ro tín dụng

              • 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG

                • 1.3.1 Nhân tố bên ngoài

                • 1.3.2 Nhân tố bên trong

                • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

                • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN TẠI VIETCOMBANK CAM RANH

                  • 2.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CAM RANH

                  • 2.2 KHÁI QUÁT VỀ VIETCOMBANK CAM RANH.

                    • 2.2.1 Vài nét về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan