1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả quản rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng

143 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG ANH NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG ANH NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ MỘNG TUYẾT TP Hồ Chí Minh - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Hồng Anh tác giả Luận văn thạc sĩ “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)” Tôi xin cam đoan luận văn công trình tự nghiên cứu kết hợp với hướng dẫn khoa học TS.Trần Thị Mộng Tuyết Số liệu nêu luận văn thu thập từ nguồn thực tế, công bố báo cáo quan nhà nước; đăng tải tạp chí, báo chí, website hợp pháp Những thông tin nội dung nêu đề tài dựa nghiên cứu thực tế hoàn thành với nguồn trích dẫn TP.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2015 Học viên thực Nguyễn Hồng Anh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng NHTM .1 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: .3 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng .6 1.2.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng .7 1.3 HIỆU QUẢNÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTM 15 1.3.1 Khái niệm hiệu quản trị rủi ro tín dụng 15 1.3.2 Một số tiêu chí đánh giá hiệu quản trị rủi ro tín dụng NHTM .16 1.3.3 Sự cần thiết ý nghĩa nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng NHTM 17 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng NHTM 17 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NHTM TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO NHTMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 19 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số NHTM giới .19 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 26 TỔNG QUAN VỀ NHTMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 26 Quá trình hình thành phát triển 26 Kết hoạt động kinh doanh chủ yếu giai đoạn 2010 – 2014: 26 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNGRỦI RO TÍN DỤNG CỦA VPBANK 29 2.2.1 Hoạt động tín dụng VPBank .29 2.2.2 Tình hình rủi ro tín dụng 32 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VPBANK 34 2.3.1 Hệ thống quản trị rủi ro VPBank 34 2.3.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng VPBank 38 2.4 SO SÁNH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VPBANK VỚI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 53 2.4.1 Hệ thống quảnrủi ro tín dụng 53 2.4.2 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội 55 2.4.3 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng (Early Warning System) 57 2.4.4 Một số chương trình thông tin quảnrủi ro tín dụng triển khai hoàn thiện ngân hàng 58 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VPBANK 60 2.5.1 Những kết đạt 60 2.5.2 Những hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng VPBank .64 2.5.3 Nguyên nhân 66 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 71 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG TRONG THỜI GIAN TỚI 71 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VPBANK 72 3.2.1 Xây dựng sách tín dụng hiệu 72 3.2.2 Củng cố nâng cao chất lượng tín dụng góp phần hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh 73 3.2.3 Xác định dấu hiệu nhận biết rủi ro xây dựng hệ thống cảnh báo sớm 78 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng theo Basel II 78 3.2.5 Hoàn chỉnh nâng cao chất lượng trung tâm thông tin tín dụng khách hàng 79 3.2.6 Thiết lập quỹ dự phòng cho khoản nợ khó đòi, nợ hạn tích cực xử lý nợ xấu, nợ hạn 80 3.2.7 Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, tăng cường công tác kiểm tra kiểm toán nội 81 3.2.8 Ứng dụng đầy đủ đồng công nghệ thông tin đại hoạt động tín dụng 82 3.2.9 Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng cho cán quản trị cán tác nghiệp VPBank .83 3.2.10 Các giải pháp hỗ trợ 85 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC .86 3.3.1 Đối với phủ 86 3.3.2 Đối với ngân hàng Nhà nước 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALCO Hội đồng quảntài sản nợ - AO Cán phục vụ khách hàng ARM Trợ lý Giám đốc Quan hệ khách hàng CA Cán hỗ trợ tín dụng CBTD Cán tín dụng CCC Ủy ban tín dụng thu hồi nợ CGPD Chuyên gia phê duyệt CIC Trung tâm thông tin tín dụng CMB&CIB Khối khách hàng tổ chức lớn CO Cán xử lý Tín dụng CPC CPC Trung tâm xét duyệt tín dụng tập trung CSO Cán hỗ trợ tín dụng CPC ĐHCĐ Đại hội cổ đông DN Doanh nghiệp FO Cán thực địa GĐCN Giám đốc Chi nhánh GĐĐVKD Giám đốc Đơn vị kinh doanh GĐPGD Giám đốc Phòng giao dịch GDTD Giám sát tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị HĐSP Hội đồng sản phẩm HMTD Hạn mức tín dụng KH Khách hàng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp Khối KHDN Khối khách hàng doanh nghiệp (CMB) Khối NHBB Khối Ngân hàng Bán buôn (CIB) KTNB Kiểm toán nội NH OCBC Ngân hàng Overseas Chinese Banking Corporation NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại ORC Ủy ban quản trị rủi ro hoạt động PGD Phòng giao dịch PO Cán Thẩm định tài sản bảo đảm QTRR Quản trị rủi ro RCO Ủy ban quảnrủi ro RM/SRM cấp Giám đốc Quan hệ khách hàng/Giám đốc quan hệ Khách hàng cao SLAs Cam kết chất lượng T24 Hệ thống phần mềm ngân hàng T24 TCTD Tổ chức tín dụng TD Tín dụng TGĐ Tổng giám đốc TMCP Thương mại cổ phần TSĐB Tài sản đảm bảo TTĐ Tái thẩm định VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng XNTDNB Xếp hạng tín dụng nội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Một số tiêu hoạt động VPBank 27 Bảng 2.2: cấu dư nợ theo thời gian đáo hạn VPBank 2010-2014 29 Bảng 2.3: cấu dư nợ theo đối tượng cho vay VPBank 2010-2014 30 Bảng 2.4: cấu dư nợ theo ngành nghề VPBank 2010-2014 32 Bảng 2.5: Tình hình nợ xấu VPBank 2010-2014 33 Bảng 2.6: Bảng phân cấp máy phê duyệt VPBank 40 Bảng 2.7: Xếp hạng khách hàng theo mức độ rủi ro 45 Bảng 2.8: Bảng đánh giá tài sản đảm bảo 46 Bảng 2.9: Bảng đánh giá tín dụng kết hợp 47 Bảng 2.10: Dự phòng rủi ro khoản cho vay khách hàng VPBank 50 Bảng 2.11: Biến động dự phòng chung cho khoản cho vay khách hàng 50 Bảng 2.12: Biến động dự phòng cụ thể cho khoản cho vay khách hàng 51 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc quản trị rủi ro 34 Hình 2.2: Sơ đồ chức khối quản trị rủi ro 36 (nếu có) RM/SRM - Nhận kết định giá/báo cáo khảo sát kho hàng từ Đơn vị chức định giá ARM xử - Lấy thông tin CIC cần thiết KH, chủ sở hữu (nếu cần); ARM RM/SRM RM/SRM ARM Lãnh đạo ARM lý HS lập tờ trình TD - Nhập thông tin tài KH; - Trao đổi thông tin phi tài cần thiết KH với RM/SRM để nhập vào chương trình XHKH để xác định xếp hạng KH; - Lập Tờ trình TD Phụ lục kèm theo; - Hoàn thiện đầy đủ HS theo danh mục HS KH cung cấp; - Chuyển toàn HS để RM/SRM kiểm tra, ký kiểm soát trình Lãnh đạo Khối/Lãnh đạo ĐVKD phê duyệt để trình Cấp phê duyệt tín dụng Kiểm soát HS, tờ trình TD RM/SR - Kiểm soát toàn thông tin ARM nhập CHKH, duyệt xếp hạng KH CHKH; - Kiểm soát toàn nội dung HS đề nghị cấp tín dụng ký kiểm soát tờ trình ARM lập M Kiểm soát HS đề nghị cấp tín dụng Lãnh đạo ĐVKD/ Khối - Kiểm tra, kiểm soát toàn nội dung HS đề nghị cấp TD Tờ trình tín dụng chữ ký RM/SRM ARM trình lên; - Dựa sở tuân thủ Quy chế cho vay, định hướng tín dụng VPBank quy định thời kỳ dựa vào đánh giá, quan điểm, chuyên môn nghiệp vụ Lãnh đạo ĐVKD đưa định: + Nếu đồng ý, lãnh đạo ĐVKD ký phê duyệt đồng ý trình lên Cấp phê duyệt tín dụng; + Nếu không đồng ý, lãnh đạo ĐVKD xác nhận không đồng ý trình cấp phê duyệt TD chuyển trả HS cho ARM - Lãnh đạo khối/Người ủy quyền thực ký kiểm soát nội dung tờ trình đề nghị cấp tín dụng HS thuộc ĐVKD; Lãnh đạo Khối/Ngư ời ủy quyền phạm vi thẩm quyền mình, VPBank quy định theo thời kỳ Trình HS Scan gửi qua email phương thức khác VPBank quy ARM định thời kỳ trực tiếp cứng Tiếp nhận kiểm tra HS TTĐ, phân bổ - Tiếp nhận kiểm tra HS trình TD + Tiếp nhận kiểm tra tính đầy đủ HS vòng tiếng kể Cán phân TTĐ; luồng HS ARM; từ nhận HS trình TD từ ARM RM/SRM; lãnh đạo + Nếu hồ sơ đầy đủ theo danh mục thực sang bước ĐVKD, tiếp theo; lãnh đạo HS cho cán + Nếu HS không đầy đủ theo danh mục Cán phân luồng TTĐ HS gọi điện thông báo cho RM/SRM gủi email cho RM/SRM Cán ĐV TTĐ thông báo cho ARM/Lãnh đạo ĐVKD yêu cầu bổ sung HS đầy đủ theo danh mục; + Trong vòng làm việc nếu: • Nhận đầy đủ HS thực bước • Không nhận phản hồi cán phân luồng quyền trả lại HS nêu lý • Nếu thông tin phản hồi bổ sung hoàn thiện đầy đủ, cán phân luồng xin ý kiến đạo - Phân chia HS cho cán TTĐ + cán phân luồng HS chuyển HS cho cán TTĐ + xác nhận qua email với RM/SRM/ARM việc nhận đủ HS theo danh mục tên Cán TTĐ thẩm định khoản vay Tái thẩm định lập báo cáo TTĐ - Kiểm tra HS yêu cầu bổ sung HS thông tin (nếu cần) + Kể từ nhận HS vòng làm việc khoản TD ngắn hạn 12 với khoản TD dài hạn, cần bổ sung thêm thông tin, cán TTĐ tập hợp yêu cầu cho RM/SRM Cán ARM/RM TTĐ /SRM; cán phân luồng HS; lãnh đạo phòng + Trong ngày làm việc, kể từ cán TTĐ gửi yêu cầu TTĐ cho RM/SRM/ARM: • Nếu cán TTĐ nhận đủ HS chuyển qua bước tiếp theo; • Nếu thông tin phản hồi gửi trả lại cán phân luồng • Nếu bổ sung hoàn thiện HS cán TTĐ xin ý kiến lãnh đạo + Sau nhận HS, thông tin bổ sung RM/SRM/ARM vòng làm việc cán TTĐ yêu cầu thêm coi nhận đủ HS - Giải trình, bổ sung hồ sơ thông tin (nếu có): Trong trình thực TTĐ, ARM RM/SRM chịu trách ARM; Cán RM/SRM TTĐ/Cán phân nhiệm phối hợp với Cán TTĐ sau: luồng HS - Trường hợp sử dụng báo cáo tài từ internet: ARM chuyển scan báo cáo tài y Công ty niêm yết lãnh đạo Khối NHBB phê duyệt cho phép sử dụng báo cáo tài tải từ internet cho cán phân luồng HS; - RM chịu trách nhiệm tiếp nhận yêu cầu bổ sung HS, thông tin từ phòng TTĐ, kiểm soát nội dung tiến độ bổ sung thông tin hồ sơ theo yêu cầu; Theo phân công RM/SRM: - ARM liên hệ hướng dẫn Kh cung cấp HS thông tin bổ sung theo yêu cầu Chuyên viên lãnh đạo phòng TTĐ, giải trình thông tin KH cho phòng TTĐ/CGPD Trường hợp, ARM gặp khó khăn việc liên hệ với KH RM chịu trách nhiệm trực tiếp thực Soạn thảo Báo cáo TTĐ sơ báo cáo lãnh đạo phòng TTĐ để Cán Lãnh đạo xin ý kiến TTĐ phòng TTĐ Thảo luận ý kiến thẩm định với ĐVKD - Gửi báo cáo TTĐ sơ phòng TTĐ cho RM/SRM thông Cán ARM; TTĐ RM/SRM; cán báo cho ARM/lãnh đạo ĐVKD; phân luồng HS - Sau nhận ý kiến sơ từ phòng TTĐ, RM/SRM phải trách nhiệm phản hồi ý kiến đồng ý/không đồng ý đề xuất phê duyệt Phòng TTĐ; Hoàn thiện nội dung Báo cáo tái thẩm định Cán TTĐ - Tiếp nhận HS KH báo cáo TTĐ từ cán TTĐ; Kiểm soát Báo - Nghiên cứu HS KH để đưa đề xuất TD cuối trình cấp cáo Lãnh đạo Cán phòng TTĐ; TTĐ RM/SRM/ thẩm quyền phê duyệt; TTĐ SRM - Trong trình nghiên cứu HS KH báo cáo thẩm định, lãnh đạo Phòng TTĐ trao đổi yêu cầu bổ sung thông tin từ cán TTĐ, RM/SRM/ARM; - Ký duyệt Báo cáo tái thẩm định tín dụng, gửi lại cho cán TTĐ; - Đối với HS thuộc thẩm quyền CGPD: 10 Trình HS và/hoặc + cán TTĐ chuyển HS cho cán phân luồng HS – đăng ký Cán Cán TTĐ phân luồng HS; phòng TTĐ họp HĐTD Thư ký HĐTD + Cán phân luồng HS đầu mối thực phân bổ chuyển HS cho CGPD cấp - Đối với HS thuộc thẩm quyền phê duyệt HĐTD + Cán TTĐ gửi HS trình tín dụng cho thư ký HĐTD để đăng ký họp HĐTD 11 Phê duyệt tín dụng - Đối với HS thuộc thẩm quyền phê duyệt CGPD: + Hướng dẫn phân công HS phê duyệt cho cấp CGPD + CGPD thực xem xét định phê duyệt Chuyên Cán gia phê TTĐ; Cán duyệt tín phân dụng luồng HS khoản trình phạm vi thẩm quyền Quyết định phê duyệt CGPD phải thể văn Cán TTĐ thực soạn Quyết định PDTD trình ký CGPD; + RM/SRM trách nhiệm giải trình toàn thông tin Kh trước CGPD; + cán phân luồng HS chuyển phê duyệt TD CGPD cho RM, ARM, Phòng Giám sát Tín dụng; CPC, KTNB Lãnh đạo ĐVKD qua email - Đối với HS thuộc thẩm quyền phê duyệt HĐTD: HĐTD TTĐ; + Thư ký HĐTD chuẩn bị HS đăng ký họp HĐTD; RM/SRM; Lãnh đạo + Họp HĐTD: ĐVKD; Thư ký • Cán TTĐ Lãnh đạo Khối/Lãnh đạo HĐTD ĐVKD/RM/SRM tham gia dự họp trực tiếp để bảo vệ quan điểm trước HĐTD; • Các thành viên HĐTD họp đưa định cuối cùng; + Thư ký chịu trách nhiệm soạn trình ký Nghị sở ý kiến tổng hợp thành viên HĐTD 12 Thông - Sau nhận kết phê duyệt từ cấp thẩm quyền, báo phê RM/SRM thông báo qua điện thoại email cho Kh kết duyệt phê duyệt tín dụng RM/SRM tín dụng đến KH - ARM lập Thông báo tín dụng gửi email trực tiếp tới KH Cán ARM PHỤ LỤC 10: BẢNG CHỈ TIÊU CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG THAM KHẢO DÀNH CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP Chấm điểm số tài STT CHỈ TIÊU CÔNG THỨC A Chỉ tiêu khoản Khả toán ngắn hạn Tài sản ngắn hạn/nợ ngắn hạn Khả toán nhanh Tài sản tính lỏng cao (Tiền khoản tương đương tiền+đầu tư tài ngắn hạn+các khoản phải thu ngắn hạn)/Nợ ngắn hạn B Các tiêu hoạt động Vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho bình quân đầu kỳ cuối kỳ Kỳ thu tiền bình quân (Giá trị khoản phải thu thương mại bình quân đầu kỳ cuối kỳ/Doanh thu thuần)*360 DTT/Tổng tài sản bình quân Doanh thu thuần/Tổng tài sản bình quân đầu kỳ cuối kỳ C Chỉ tiêu cân nợ (%) Nợ phải trả/tổng tài sản Nợ phải trả/tổng tài sản Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu Nợ hạn/tổng dư nợ ngân hàng Nợ hạn/tổng dư nợ ngân hàng D Chỉ tiêu thu nhập (%) Tổng TNTT/ Doanh thu Tổng thu nhập trước thuế/ Doanh thu Tổng TNTT/Tổng tài sản bình quân Tổng thu nhập trước thuế/ Tổng tài sản bình quân Tổng TNTT/Vốn chủ sở hữu Tổng thu nhập trước thuế/ Vốn chủ sở hữu Chấm điểm số phi tài Cách xác định Ý nghĩa Hệ số khả trả lãi Hệ số khả trả lãi = (Lợi nhuận trước thuế+chi phí trả lãi vay)/Chi phí trả lãi vay Đo lường khả trả lãi cho nghiã vụ nợ KH Hệ số cao thể khả KH sử dụng thu nhập từ hoạt động để đáp ứng chi phí lãi vay lớn Hệ số khả trả nợ gốc Hệ số khả trả nợ gốc = Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh/(Tiền trả nợ gốc vay+Tiền trả nợ thuê tài đến hạn năm tới) Phản ánh khả toán khoản nợ gốc đến hạn trả năm tài theo nguồn từ tiền mặt sẵn doanh nghiệp Xu hướng lưu chuyển tiền tệ chuẩn khứ (tính cho năm liền kề vừa qua) Lưu chuyển tiền kỳ = lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh+Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư+Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Đánh giá mối quan hệ tương quan khả tạo tiền từ hoạt động kinh doanh chất lượng hoạt động tính giá trị sổ sách doanh nghiệp Trạng thái lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh So sánh kết lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh báo cáo lưu chuyển tiền tệ với lợi nhuận sau thuế khách hàng Đánh giá mối quan hệ tương quan khả tạo tiền từ hoạt động kinh doanh chất lượng hoạt động tính giá trị sổ sách doanh nghiệp Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh/Doanh thu Căn vào số liệu lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh báo cáo lưu chuyển tiền tệ số liệu doanh thu báo cáo kết kinh doanh Phản ánh khả doanh nghiệp việc chuyển hóa doanh thu thành tiền mặt, từ nguồn toán chi phí đầu tư vào tài sản cố định II CĐTD theo tiêu chí lực kinh nghiệm quản lý STT Các tiêu I CĐTD theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ 1 Kinh nghiệm chuyên môn người đứng đầu điều hành ngành lĩnh vực kinh doanh phương án dự án xin cấp tín dụng Thời gian hoạt động ngành liên quan lĩnh vực kinh doanh phương án/dự án Phản ánh tầm quan trọng hiểu biết ngành nghề/lĩnh vực kinh doanh người đứng đầu doanh nghiệp Số năm kinh nghiệm người đứng đầu điều hành hoạt động kinh doanh Thời gian tham gia điều hành doanh nghiệp người đứng đầu Tiêu chí đánh giá kinh nghiệm lãnh đạo quản lý người đứng đầu Môi trường kiểm soát nội Đánh giá dựa yếu tố sau: Một hệ thống kiểm soát nội tốt sẽ: - Sự thiết lập quy trình kiểm - Giảm thiểu nguy rủi ro tiềm soát nội thống ẩn sản xuất kinh doanh thành văn DN bên thứ ba nhân viên DN gây - Việc kiểm tra tuân thủ quy trình kiểm soát - Đảm bảo tính xác hoạt động thực tế doanh số liệu kế toán báo cáo nghiệp tài - Đảm bảo tuân thủ quy chế, quy trình hoạt động doanh nghiệp việc đạt mục tiêu đặt - Bảo đảm uyền lợi bên liên quan tới DN Năng lực điều hành người đứng đầu trực tiếp quản lý doanh nghiệp Đánh giá lực điều hành doanh nghiệp dựa tiêu chí sau: - Khả xây dựng chiến lược phát triển phù hợp với nguồn lực doanh nghiệp; lãnh đạo doanh nghiệp thực thành công chiến lược - Tính động, nhạy bén với thị trường: khả dự đoán, nắm bắt thích ứng Phản ánh vai trò định người đứng đầu điều hành tới phát triển DN với xu hướng vận động thị trường - Quản trị doanh nghiệp, thể chuyên môn, cấu tổ chức, nhân sự, sách khắc phục rủi ro Tính khả thi phương án kinh doanh dự toán tài Đánh giá tính khả thi dựa phù hợp phương án kinh doanh dự đoán tài với: Đánh giá chiến lược phát triển ngắn hạn trung hạn DN - Xu phát triển thị trường - Định hướng phát triển nhà nước - Thực trạng kinh doanh, lực cạnh tranh, tình hình tài nguồn lực doanh nghiệp Việc đánh giá tiêu chí phải vào tổng thể phương án kinh doanh mà khách hàng xây dựng, không vào đánh giá trực tiếp dự án xin vay ngân hàng III CĐTD theo tiêu chí tình hình uy tín gio dịch với Ngân hàng Quan hệ tín dụng Lịch sử trả nợ (gốc+lãi) 12 tháng qua Ngân hàng Xem xét lịch sử trả nợ gốc lãi khách hàng Đánh giá lịch sử quan hệ tín dụng KH ngân hàng cho vay, uy tín, thiện chí trả nợ KH Số lần cấu lại nợ (gốc+lãi) 12 tháng vừa qua ngân hàng Tổng số lần gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ cho khoản nợ, bao gồm khoản nợ trả hết khoản nợ thời 12 tháng vừa qua Đánh giá khả KH việc hoạch định sử dụng vốn vay, thực kế hoạch kinh doanh, uy tín việc thực cam kết trà nợ với NH Tình hình nợ hạn Xác định dựa số ngày/số lần Đánh giá chất lượng nợ hạn 12 tháng vừa qua ngân hàng phát sinh nợ hạn cho khoản nợ trả hết khoản nợ thời, 12 tháng vừa qua thiện chí trả nợ KH Tỷ trọng (nợ cần ý+ nợ xấu)/Tổng dư nợ ngân hàng Xác định dựa (dư nợ cần ý+nợ xấu)/tổng dư nợ khoản vay Trường hợp doanh nghiệp phát sinh dư nợ trả thay ngân hàng dư nợ trả thay phải tính vào số dư nợ xấu tổng dư nợ nói Đánh giá chất lượng dư nợ KH Ngân hàng phải trả thay cho khách hàng cam kết ngoại bảng Dựa thực tế giao dịch ngân hàng phải trả thay cho khách hàng 12 tháng vừa qua Đánh giá chất lượng cam kết ngoại bảng KH Quan hệ phi tín dụng khác Tình hình cung cấp BCTC thông tin cần thiết khác theo yêu cầu ngân hàng 12 tháng qua Tính đầy đủ, kịp thời chất lượng thông tin mà khách hàng cung cấp Đánh giá uy tín thiện chí KH việc cung cấp thông tin Thời gian quan hệ tín dụng với ngân hàng Được tính từ khách hàng thiết lập quan hệ tín dụng với ngân hàng đến thời điểm thực việc chấm điểm xếp hạng tín dụng sở đánh giá lịch sử quan hệ tín dụng, uy tín KH với ngân hàng, hiểu biết ngân hàng KH Tỷ trọng số dư tiền gửi bình quân tháng/dư nợ bình quân tháng KH ngân hàng 12 tháng qua Mức độ Kh sử dụng dịch vụ ngân hàng Đánh giá dựa giao dịch mà doanh nghiệp thực ngân hàng Đánh giá mối quan hệ ngân hàng KH, khả tìm hiểu nắm bắt thông tin KH cán tín dụng 10 Tình hình quan hệ tín dụng với TCTD sở cung cấp thông tin trung tâm thông tin tín dụng CIC Định mức tín nhiệm KH quan hệ tín dụng với tổ Đánh giá lợi ích mà Kh mang lại cho ngân hàng cho vay tính ổn định nguồn thu nợ thứ cấp NH khác 12 tháng vừa qua IV CĐTD theo tiêu chí môi trường kinh doanh Triển vọng ngành nguồn thông tin khác chức tín dụng Đánh giá ngành môi trường hoạt động khách hàng dựa số yếu tố bản: Đánh giá khả phát triển dài hạn DN - Cân đối cung cầu sản phẩm - Tỷ lệ tăng trưởng ngành năm vừa qua - Các hội phát triển - Mức độ biến động ngành thay đổi công nghệ, nguồn lao động Ngân hàng cho vay đánh giá triển vọng ngành báo cáo ngành VPBank cung cấp (nếu có) Uy tín, thương hiệu khách hàng/sản phẩm thức KH Xác định giải thưởng, danh hiệu người tiêu dùng bình chọn, tổ chức chuyên nghiệp bình chọn; thị phần mạng lưới tiêu thụ sản phẩm Đánh giá thị trường KH Vị cạnh tranh doanh nghiệp Đánh giá khả cạnh tranh khách hàng dựa số yếu tố bản: vị trí khách hàng thị trường, mức độ ưu sản phẩm, khả tác động đến giá Đánh giá khả tồn phát triển KH triển vọng tương lai Rào cản gia nhập thị trường doanh nghiệp Để đánh giá mức độ rào cản gia nhập thị trường với doanh nghiệp mới, ngân hàng cho vay dựa tiêu chí sau: Với khả thu thêm lợi nhuận tham gia vào thị trường tiềm năng, DN gia nhập thị trường điều ảnh hưởng đến mức - Chi đầu vào bao gồm chi phí tài sản cố định chi phí mạng lưới, mở rộng kênh phân phối độ cạnh tranh ngành làm xói mòn tốc độ tăng trưởng lợi nhuận DN - Rào cản luật pháp: số ngành điều kiện gia nhập pháp luật cao, bị Nhà nước hạn chế việc cấp phép kinh doanh Đánh giá định hướng phát triển Xem xét tác động của Nhà nước ngành hoạt sách điều tiết nhà nước đối động khách hàng dựa với KH trẹn quan điểm khuyến khích hay hạn chế phát triển, chình sách bảo hộ hay hạn chế Chính sách Chính phủ, Nhà nước ngành kinh doanh doanh nghiệp V CĐTD theo tiêu chí đặc điểm hoạt động khác Đa dạng hóa hoạt động theo ngành, thị trường, vị trí địa lý Căn vào tỷ trọng doanh thu theo ngành, thị trường vị trí địa lý khách hàng Trường hợp CBCĐTD xác định doanh nghiệp lực hoạt động kinh nghiệm nhiều ngành kinh doanh không chấm điểm cao mức trung bình cho tiêu chí Phản ánh lợi ích tiềm việc đa dạng hóa hoạt động kinh doanh tới phát triển DN Sự phụ thuộc quan hệ với nhà cung cấp đầu vào Đánh giá tính sẵn nguồn nguyên liệu, yếu tố đầu vào khác doanh nghiệp, khách hàng phụ thuộc vào đối tác cố định hay không, khả thay đối tác… Đánh giá tính ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh DN Sự phụ thuộc quan hệ với thị trường đầu Sản phẩm khách hàng phụ thuộc vào khách hàng khả độc quyền mua hay không, tính thông dụng sản phẩm thị trường… Đánh giá tính ổn định thị trường DN Lợi nhuận sau thuế khách hàng năm gần Căn tỷ suất lợi nhuận sau thuế Đánh giá tính ổn định xu vốn chủ sở hữu (ROE) hướng tăng trưởng DN khách hàng thời gian năm gần Khả tiếp cận nguồn vốn thức Đánh giá dựa tiêu chí: - Khối lượng vốn khách hàng huy động từ kênh thức để đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh - Thời gian cần thiết để huy động - Chi phí huy động Việc đánh giá khả tiếp cận nguồn vốn khách hàng nên đánh giá mối tương quan với sử dụng vốn Đánh giá sách, linh hoạt khả huy động vốn sử dụng vốn KH để đảm bảo trì phát triển hoạt động kinh doanh PHỤ LỤC 11: BẢNG XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM Bảng xếp hạng khách hàng ngân hàng Công Thương Việt Nam (Vietinbank) Điểm Xếp loại Đánh giá Nhóm rủi ro 92.4-100 AA+ Loại tối ưu Thấp 84.8-92.3 AA Loại ưu 77.2-84.7 AA- Loại tốt Thấp 69.6-77.1 BB+ Loại Trung bình 62-69.5 BB Loại trung bình Thấp dài hạn cao KH loại AA+ Trung bình, khả trả nợ gốc lãi tương lai đảm bảo KH BB+ Cao khả tự chủ tài thấp Ngân hàng chưa nguy vốn 54.4-61.9 BB- Loại trung bình lâ dài khó khan tình hình hoạt động kinh doanh KH không cải thiện Cao, mức cao chấp nhận; xác 46.8-54.3 CC+ Loại trung bình suất vi phạm hợp đồng tín dụng cao, biện pháp kịp thời ngân hàng nguy vốn ngắn hạn 39.2-46.7 CC Loại xa trung bình 31.6-39.1 CC- Loại yếu

Ngày đăng: 13/03/2017, 23:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w