- Phòng ngân quỹ: quản lý an toàn kho quỹ, quản lý tiền mặt theo quy định của
2.3.1 Thực trạng chất lượng tín dụng tại Vietcombank Cam Ranh
Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng phân theo nhómnợ
CHỈ TIÊU 2012 2013 2014 Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) 1. Tổng dư nợ 345 100 977 100 1.236 100 Nợ nhóm 1 332,51 96,38 971,94 99,48 1234,05 99,84 Nợ nhóm 2 1,20 0,35 0,95 0,10 14,9 1,21
37 Nợ nhóm 3 0,79 0,23 5,06 0,52 1,30 0,11 Nợ nhóm 4 0 0,00 0 0,00 0,65 0,05 Nợ nhóm 5 11,70 3,39 0 0,00 0 0,00 2. Nợ nhóm 2-5 13,69 3,97 6,01 0,62 16,85 1,36 3. Nợ nhóm 3-5 12,49 3,62 5,06 0,52 1,95 0,16
Phân tích số liệu ở bảng trên vềcơ cấu dư nợ theo mức độ rủi ro cho thấy: - Tỷ trọng nợđủ tiêu chuẩn năm 2012 chỉđạt 96,38% nhưngđến năm 2013 và
2014 đã lần lượt đạt 99,48 % và 99,82%, chứng tỏChi nhánh đã có nhiều nỗ lực trong công tác hạn chế rủi ro tín dụng.
- Tuy nhiên, tỷ trọng nợ từnhóm 2 đến nhóm 5 sau khi đã có giảm trong năm
2013 so với năm 2012 đã gia tăng mạnh trong năm 2014 từ 0,62% năm 2013 lên 1,36% trong năm 2014.
- Trong cơ cấu nợ xấu, toàn bộđều tập trung vào nhóm 3 trong cảba năm. Lý do cơ bản là vấn đề nợđã xử lý rủi ro chuyển sang theo dõi ngoại bảng. Các khoản nợ đã xuất toán trong bảng và theo dõi ngoại bảng không thể hiện trên bảng cân đối và
không tính trong dư nợ các nhóm nợ. Do đó, cơ cấu nợ xấu vẫn chưa phản ảnh hết các biểu hiện cụ thể của rủi ro tín dụng.
- Trong năm 2014, Chi nhánh thường xuyên để phát sinh nợ nhóm 2, có thời
điểm đã phát sinh lên đến trên 20 tỷđồng. Nguyên nhân do Chi nhánh tập trung tăng trưởng mạnh về mảng tín dụng bán lẻ, lượng khách hàng, hồsơ tăng lớn, bên cạnh đó
cán bộchưa thực sự chủđộng trong công tác quản lý, nhắc nợđã dẫn đến nợ nhóm 2 phát sinh.
2.3.1.1 Mức giảm tỷ lệ nợ xấu
Bảng 2.5: Mức giảm tỷ lệ nợ xấu
2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013
38
Nợ xấu (tỷđồng) 12,49 5,06 1,95 -7,43 -3,11 Tỷ lệ nợ xấu (%) 3,62 0,52 0,16 -3,10 -0,36
Tỷ lệ nợ xấu qua 3 năm đều giảm từ 3,62% nợ xấu năm 2012 đến năm 2013 chỉ
còn 0,52% và đặt biệt năm 2014 chỉ còn 0,16%.
Mặc dù việc giảm tỷ lệ nợ xấu tại Chi nhánh đã được những số liệu hết sức khả quan nhưng cần phải có nhìn chính xác hơn về nợ xấu. Thực tế nợ xấu chỉ tập trung vào số ít khách hàng. Việc giảm mạnh này một phần là do Chi nhánh đã chủđộng chuyển các khoản nợ xấu ra ngoại bảng để tập trung theo dõi và xử lý do đánh giá
những khoản nợ này có khảnăng thu hồi thấp, thời gian kéo dài. 2.3.1.2 Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng
Như đã phân tíchở trên, nợđã xử lý rủi ro của Chi nhánh là khá cao so với nợ
xấu phần lớn là nhóm 3 hạch toán trong bảng. Vì vậy, việc phân tích các chỉ tiêu về tỷ
lệ xóa nợ ròng là một sự bổsung có ý nghĩa cho các đánh giá về kết quả hạn chế rủi ro tín dụng của Chi nhánh trong thời gian qua.
Bảng 2.6: Tỷ lệ xóa nợ ròng
Đơn vị: triệu đồng
CHỈ TIÊU 2012 2013 2014
1. Tổng dư nợ 345.000 977.000 1.236. 000
2. Dư nợ xóa trong bảng 1.624 8.622 6.131 3. Thu hồi nợ xóa 310 4.101 1.129 4. Các khoản xóa nợ ròng 1.314 4.521 5.002 5. Tỷ lệ xóa nợ ròng (%) 0,37 0,46 0,40 Do số liệu về nợđã xử lý rủi ro có tính lũy kế cho nên việc đánh giá tỷ lệ xóa nợ ròng theo từng năm có tính chất tương đối. Qua số liệu các năm phần nào cho thấy thực tế nợ xấu của Chi nhánh cũng còn đang có nhiều vấn đề rất quan ngại. Tuy nhiên
39
cũng chứng tỏ công tác thu hồi nợđã xử lý rủi ro có những thành công nhất định.
Riêng năm 2013 Chi nhánh đã thu hồi được hơn 4,5 tỷđồng từ việc thanh lý tài sản của đơn vị có nợkhó đòi.
Việc thu hồi nợ xử lý là việc hết sức khó khăn, hầu hết những đơn vị đều đã
ngừng hoạt động chủ yếu nguồn thu đều trông chờ vào việc bán tài sản nhưng rõ ràng cũng không có nhiều khả quan vì gần như tài sản đã giảm sút giá trị hoặc không còn. Cá biệt có trường hợp chỉthu được 10 triệu đồng/860 triệu đồng nợ ngoại bảng, thậm chí có khách hàng suốt nhiều năm qua vẫn không thu được.
2.3.1.3. Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phòng Bảng 2.7: Tỷ lệ trích lập dự phòng Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 1.Trích dự phòng rủi ro 9,22 2,21 4,13 2.Tổng dư nợ 345 977 1236 3.Tỷ lệ trích dự phòng/ tổng dư nợ (%) 2,60 0,23 0,33
Số liệu ở bảng trên cho thấy, tỷ lệ trích lập dựphòng năm 2013 giảm so với
năm 2012 từ 2,60% chỉ còn 0,23%, nhưng sang năm 2014, tỷ lệ này lại tăng nhẹ lên 0,33%, tương đương với từ 2,21 tỷđồng năm 2013 tăng lên 4,13 tỷđồng năm 2014.
Điều này phù hợp với các số liệu về tỷ lệ các nhóm nợ từnhóm 2 đến nhóm 5 và tỷ lệ
nợ xấu trong bảng và mặt khác cũng phản ảnh tình hình nợđã xử lý rủi ro (xuất ngoại bảng).