BÀI GIẢNG BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG TS. VÕ THỊ THU OANH ĐHNLTPHCM

132 1.6K 6
BÀI GIẢNG BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG  TS. VÕ THỊ THU OANH  ĐHNLTPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung lấy từ Bài giảng môn Bệnh Đại cương TS Võ Thị Thu Oanh BÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BỆNH CÂY I Giới thiệu môn học Khoa học bệnh sản xuất nông nghiệp - Khoa học bệnh khoa học nghiên cứu về: + Bản chất loại bệnh hại trồng; + Hệ thống biện pháp phòng trừ tổng hợp có hiệu kinh tế nhất; + Bảo vệ nâng cao suất, phẩm chất trồng - Nội dung nghiên cứu: Ký chủ - ký sinh - điều kiện ngoại cảnh - Đối tượng nghiên cứu: Nguyên nhân Tương tác Bệnh học Dịch tễ học Phòng, chống - Đặc điểm - Sinh học - Phân loại -… - Triệu chứng - Tính kháng -… - Phát tán bệnh - Chu kỳ bệnh - Dự báo -… - Nguyên lý - Phương pháp -… 1.2 Lịch sử khoa học bệnh - Thế kỷ TCN, Theophraste nói đến tác hại bệnh; - Năm 1775, M.Tillet nghiên cứu chất nguyên nhân gây bệnh biện pháp phòng trừ đơn giản; - Năm 1807, B.Prevost nghiên cứu bệnh than đen lúa mì; Tranh vẽ Thế kỷ 17 Hoa Tulip bị nhiễm TVB (Lesnaw Ghabrial, 2000) - Tháng 8, 1968 hội nghị quốc tế Bệnh lần thứ tổ chức Luân Đôn; - Năm 1853, Anton De Bary công bố tác phẩm khoa học bệnh cây; Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page Nội dung lấy từ Bài giảng môn Bệnh Đại cương TS Võ Thị Thu Oanh - Năm 1921, Vincent (Pháp) phát bệnh đạo ôn Nam Việt Nam; - Năm 1951, Roger phát Bắc Việt Nam; - Năm 1967-1968: kết điều tra sâu bệnh hại trồng tiến hành 1.3 Tầm quan trọng tác hại bệnh 1.3.1 Tầm quan trọng - Có khoảng 50,000 bệnh hại trồng nông nghiệp - Các bệnh phát hàng năm - Tổng sản lượng trồng toàn giới năm 2002: 1,5 nghìn tỷ USD - Châu Âu: thiệt hại 15% tổng sản phẩm trồng nhiễm bệnh - Tùy lúc, tùy nơi, tùy loại cây, loại bệnh, mức độ bệnh mà thiệt hại thay đổi Bệnh sương mai nho Châu Âu (thế kỷ 19): phá hủy hoàn toàn nhiều vườn nho Pháp, Đức Ý Bệnh mốc sương khoai tây bắc Âu năm 1840 làm 1.5 triệu người Aixơlen chết đói Ở Sri Lanka: bệnh rỉ sắt cà phê (Hemileia vastatrix) làm giảm sản lượng cà phê xuất đến 93% Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page Nội dung lấy từ Bài giảng môn Bệnh Đại cương TS Võ Thị Thu Oanh Ở Việt Nam, bệnh hại lúa: đạo ôn, khô vằn, bạc lá, lem lép hạt xuất hàng năm, thiệt hại 15 - 22% tổng sản lượng Tại miền Nam (2006-2008), bệnh vàng lùn xoắn nguy lớn cho sản xuất lúa 10 % diện tích bị nhiễm (1 triệu tấn) Quá 30%, Việt Nam phải nhập gạo Tuyến trùng Ditylenchus angustus gây bệnh tiêm đọt sần lúa mùa dài ngày gây thiệt hại 20 - 90% suất, nhiều bị trắng 1.3.2 Tác hại bệnh a Thiệt hại kinh tế - Côn trùng, bệnh hại cỏ dại: 36,5 % + Cỏ dại: 12,2 %; + Côn trùng: 10,2 %; + Bệnh hại chiếm: 14,1 % b Thiệt hại chất lượng nông sản - Hàm lượng chất dinh dưỡng: đạm, đường, chất béo, vitamin; - Giá trị thương phẩm giảm, giá trị thẩm mỹ, chất lượng chế biến c Tác nhân gây bệnh sinh độc tố ảnh hưởng đến sức khoẻ người gia súc sử dụng - Độc tố Aflatoxin (Aspergillus flavus): làm tổn thương tế bào gan, mô tế bào khác người, gia súc, gia cầm Aflatoxin: kích thích phát triển dạng tế bào ác tính => gây ung thư người, aflatoxin B chất gây ung thư gan nguy hiểm - Men làm rượu Aspergillus oryzae sinh acid ciclopiazonae gây ngộ độc - Khoai lang bị bệnh sẹo đen Ceratostomella fimbriata; lúa mì bị nấm Claviceps purpurea Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page Nội dung lấy từ Bài giảng môn Bệnh Đại cương TS Võ Thị Thu Oanh d Làm giảm giá trị gieo trồng hạt giống, hom giống nguồn vật liệu giống khác e Nguyên nhân khan sản phẩm theo mùa vụ: - Trồng ớt mùa mưa bị thối trái (Colletotrichum spp.), rau ăn bị thối… f Thất thu suất, giảm sản lượng - Bệnh mốc sương khoai tây; bệnh xoăn virus; - Bệnh héo xanh vi khuẩn gây hại: thiệt hại 60 - 100% suất cà chua, khoai tây số trồng khác; - Bệnh vàng gân xanh gây trở ngại lớn cho việc phát triển loại có múi nhiều vùng nước; - Bệnh rỉ sắt cà phê chè (Arabica) gây rụng hàng loạt; - Phải loại bỏ dịch bệnh vàng thối rễ cà phê phải hủy bỏ hàng ngàn ha; - Bệnh vàng chết nhanh tiêu; - Bệnh rụng Corynespora, bệnh Botryodiplodia cao su; - Bệnh khảm mía g Tổn phí do: - Áp dụng biện pháp phòng trừ; - Giảm lợi nhuận người trồng; - Tăng giá sản phẩm cho người tiêu thụ; - Nhà máy chế biến không sử dụng hết công suất thiếu nguyên liệu h Ô nhiễm môi trường - Tích luỹ nguồn bệnh đất: hạt giống, tàn dư, cỏ dại ký chủ khác - Sử dụng thuốc BVTV: gây cân sinh thái, tiêu diệt sinh vật có ích,để lại dư lượng thuốc BVTV đất, gây độc cho người gia súc khu vực sử dụng thuốc - Làm ảnh hưởng đến đất đai trồng trọt, cấu trồng, chế độ luân canh, hệ vi sinh vật đất Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page Nội dung lấy từ Bài giảng môn Bệnh Đại cương TS Võ Thị Thu Oanh II Định nghĩa bệnh PLANT PATHOLOGY = PHYTOPATHOLOGY phyto = pathos = bệnh logos = nghiên cứu Plant pathology = bệnh học thảo mộc; bệnh thảo mộc Cây khỏe - Cây khỏe thực tốt chức sinh lý qui định tiềm di truyền + Quang hợp; + Hô hấp; + Vận chuyển (nước, khoáng, dinh dưỡng); + Trao đổi chất (đường, đạm, chất béo ); + Dự trữ; + Sinh sản Cây bệnh - Định nghĩa (giáo trình): “Bệnh trạng thái không bình thường, có trình bệnh lý biến động liên tục xảy yếu tố ngoại cảnh không phù hợp ký sinh vật gây ra, dẫn đến phá huỷ chức sinh lý, cấu tạo, giảm sút suất, phẩm chất trồng” - Định nghĩa 2: Bệnh kích thích có tính tổn thương liên tục tác nhân gây bệnh yếu tố môi trường dẫn tới hủy hoại chức mô tế bào ký chủ dẫn tới phát triển triệu chứng - Định nghĩa (Plant Pathology, Agrios, 2005): Bệnh loạt phản ứng nhìn thấy không nhìn thấy tế bào mô sinh vật gây bệnh hoăc yếu tố môi trường dẫn tới thay đổi bất lợi hình dạng, chức năng, thống III Triệu chứng bệnh Định nghĩa triệu chứng bệnh - Triệu chứng phản ứng bệnh - Triệu chứng biến đổi bên bên bị bệnh - Có nhiều triệu chứng Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page Nội dung lấy từ Bài giảng môn Bệnh Đại cương TS Võ Thị Thu Oanh - Các nhóm triệu chứng: + Triệu chứng bệnh toàn bộ: nhiễm bệnh tất phận - Nhiễm hệ thống VD: héo rũ, lùn cây, khảm hệ thống virus + Triệu chứng bệnh cục bộ: nhiễm bệnh hay vài phận VD: bệnh đốm lá, Định nghĩa dấu hiệu bệnh - Dấu hiệu có mặt vật lý tác nhân gây bệnh - Dấu hiệu tác nhân gây bệnh (hoặc phận sản phẩm nó) quan sát trực tiếp bệnh - Có nhiều dấu hiệu Các nhóm triệu chứng bệnh hại trồng Vết đốm Hiện tượng chết đám mô thực vật, tạo vết bệnh cục bộ, hình dạng, kích thước, màu sắc khác 80% bệnh hại tác nhân nấm 50% bệnh hại nấm triệu chứng vết đốm Thối hỏng Hiện tượng mô tế bào bị phân huỷ, cấu trúc mô bị phá vỡ tạo thành khối mềm nhũn, nát khô teo, biến màu có mùi khó chịu không mùi Thường gặp phận chứa nhiều nước Thối hỏng gồm: - Thối trái vi sinh vật dinh dưỡng (canxi) + Do vi sinh vật vị trí bị thối trái + Do thiếu canxi bị thối từ đít trái lên - Thối gốc – mầm bệnh đất gây hại Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page Nội dung lấy từ Bài giảng môn Bệnh Đại cương TS Võ Thị Thu Oanh Héo rũ Hiện tượng chết héo, cành héo xanh vàng rũ xuống Bó mạch dẫn bị thâm đen, rễ bị thối Biến dạng Bộ phận bị bệnh dị hình (xoăn lá, lá, lùn cây, búi cành, chùn …) Màu sắc giống dạng khảm hình dạng thay đổi Triệu chứng hoàn toàn phụ thuộc vào côn trùng chích hút => phát triển mạnh vào mùa khô Biến màu Bộ phận bị bệnh màu phá huỷ cấu tạo chức diệp lục, hàm lượng diệp lục giảm, gây tượng loang lổ, biến vàng trắng lợt Khảm tượng có màu loang lỗ, hình dạng ký chủ không thay đổi Gồm biến màu mạch dẫn diệp lục U sung Khối lượng số lượng tế bào tăng độ sinh sản phát triển tế bào bị rối loạn tạo u sưng phận rễ, cành, củ… Tác nhân nấm tuyến trùng khác kích thước - Nấm u sưng toàn rễ - Tuyến trùng Meloidogyne sp (cái) – u sưng nốt sần đậu hình dạng bất định Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page Nội dung lấy từ Bài giảng môn Bệnh Đại cương TS Võ Thị Thu Oanh Lở loét Bộ phận bị bệnh nứt vỡ, lở loét tạo thành vết lõm xung quanh gờ Bần hóa không biến dạng Lớp phấn phủ Trên bề mặt phận bị bệnh bao phủ toàn chòm lớp sợi nấm quan sinh sản tạo thành lớp bột xốp mịn màu trắng đen Ký sinh vật bên ký chủ sau hút dinh dưởng vào bên Trên ăn trái vị trí gây bệnh thường vị trí phân cành nơi giữ nước dệ thâm nhập Lớp nấm muội đen làm giảm diện tích quang hợp nấm ký sinh ban đầu nấm ngoại inh phát triển môi trường chất thải côn trùng chích hút Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page Nội dung lấy từ Bài giảng môn Bệnh Đại cương TS Võ Thị Thu Oanh Ổ nấm Vết bệnh ổ nấm lên, lớp biểu bì phận bị bệnh bị nứt vỡ bên chứa đầy bào tử nấm gây bệnh Nhiều đốm nhỏ đầu chấm kim nằm mặt Thường gặp nhóm bệnh rĩ sắt 10 Mummi Hiện tượng quả, hạt cờ bị phá hủy toàn bộ, bên chứa đầy khối sợi nấm bào tử bột đen vàng, nâu… Các dạng dấu hiệu bệnh hại trồng Trên bệnh thường có triệu chứng dấu hiệu Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page Nội dung lấy từ Bài giảng gi môn Bệnh Đại cương TS Võ Thịị Thu Oanh Trên bệnh nh có biểu bi hai nhiều triệu chứng ng khác Một số tác nhân gây bệnh nh th gây triệu chứng bệnh tương đối giống ng Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 10 Nội dung lấy từ Bài giảng môn Bệnh Đại cương TS Võ Thị Thu Oanh Ở giống kháng: enzyme polyphenol oxidases (lipoxygenases, peroxidases) hoạt Các enzyme oxid hóa hợp chất phenol động mạnh => oxy hóa hợp chất phenol (polyphenol oxidases) => polyphenol phức tạp (flavonoid, tanin, lignin …), hợp chất quinones: độc hợp chất phenol nguyên thủy Một số enzyme, hợp chất hình thành tế bào bị mầm bệnh xâm nhiễm Vai trò: chuyển hóa độc tố, trung hòa độc tính chất => hợp chất không độc Các chất khử độc tố mầm bệnh độc cho trồng VD: Giống lúa có tính kháng bệnh đạo ôn khử độc tố piricularin nấm Pyricularia oryzae sinh có nhiều acid chlorogenic acid ferulic Vai trò: tác động lên vách tế bào, màng nguyên sinh chất ribosom mầm bệnh Gồm nhiều họ protein, như: - PR-2 (glucanase), thủy phân β-1,3-glucan Các protein làm giảm họat động β-1,6-glucan vách tế bào nấm mầm bệnh - PR-3, PR-4, PR-8, PR-11 (các chitinase), phân hủy chitin vách tế bào nấm - Ribosom inactivating proteins - Lipid transfer proteins - Khi bị mầm bệnh xâm nhiễm/bị tổn thương giới, hóa học, tiết hợp chất kháng chống lại => tính kích kháng (induced resistance) - Có loại kích kháng: + Kích kháng chỗ: sinh hợp chất kháng khu vực bị xâm nhiễm; hợp chất kháng có tác dụng khu trú nơi bị kích thích (chỉ có tính kháng nơi bị kích thích) + Kích kháng lưu dẫn (systemic activated for acquired resistance = systemic acquires resistance = SAR): Từ số lá/1 phận bị kích thích, tín hiệu kích thích lưu dẫn khắp => sinh hợp chất kháng bệnh (các phận khác nhận hiệu kháng bệnh) Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 118 Nội dung lấy từ Bài giảng môn Bệnh Đại cương TS Võ Thị Thu Oanh - Tính kích kháng: không chuyên biệt (bất kể loại tác nhân sử dụng tác nhân kích kháng, mức độ kháng tăng lên để chống lại mầm bệnh khác nhau) VD: - Giống thuốc siêu nhạy cảm bị nhiễm TMV => tạo tính kháng với TMV, vài virus khác, Phytophthora, vi khuẩn P tabaci với rệp mềm - Khi bị nấm rễ Thielaviopsis, vi khuẩn P syringae xâm nhiễm, tạo tính kháng TMV - Ứng dụng tính kích kháng: tính kích kháng tạo cách phun tiêm chủng trước cho cây: bào tử nấm, vi khuẩn bị giết chết nhiệt; hợp chất tự nhiên protein virus, protein nấm, vi khuẩn, lipoproteins, polysacchrides (oligoglucosamine,…); hợp chất tổng hợp acid polyacrylic, acid salicylic, acid 2chloroethylphosphoric, acid arachidonic, acis 2,6-dichloroisonicotinic Phản ứng tự chết (phản ứng siêu nhạy cảm - Hypersensitive Response - HR) - Tế bào ký chủ tự chết chỗ mầm bệnh xâm nhiễm => mầm bệnh bị cô lập, bị đói chết => giới hạn lan rộng mầm bệnh N: Nhân tế bào PS: Nguyên sinh chất Z: Bào tử động Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 119 Nội dung lấy từ Bài giảng môn Bệnh Đại cương TS Võ Thị Thu Oanh H: Sợi nấm NC: tế bào bị hoại tử Sơ đồ mô tả giai đoạn phản ứng siêu nhạy cảm tế bào biểu bì khoai tây kháng với bệnh mốc sương nấm Phytophthora infestans III Phân loại tính kháng bệnh trồng Dựa di truyền - Do gene điều khiển - Có thể chuyển gene kháng lại cho hệ sau qua lai chọn lọc giống 1.1 Kháng đơn gene (Monogenic resistance) - Do gene có tính trội điều khiển vài gene điều khiển, gene liên kết với – khó phân ly lai tạo - Có tính chuyên biệt cao với dòng sinh lý mầm bệnh - Tính kháng trở thành nhiễm gặp dòng sinh lý khác mầm bệnh 1.2 Kháng đa gene (polygenic resistance) - Do nhiều gene điều khiển - Có gene trội gene lặn - Kháng nhiều dòng sinh lý khác mầm bệnh - Tính kháng bền, lâu bị phá - Nhược điểm: + Kháng không mạnh + Gây phiền phức cho nhà lai tạo có gene trội lặn, nên phân ly phức tạp, khó chọn lọc VD: Giống lúa tẻ tép kháng bệnh cháy bìa vi khuẩn Xanthomonas campestris pv oryzae mang gene kháng Xa1 Xa2 kháng dòng sinh lý a1 a2 vi khuẩn 1.3 Tính nhiễm bệnh tế bào chất - Tế bào chất lấn áp gene điều khiển tính kháng làm gene không hoạt động Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 120 Nội dung lấy từ Bài giảng môn Bệnh Đại cương TS Võ Thị Thu Oanh - VD: lai hai loài ớt Capsicum annum C pendulum trắc nghiệm cá thể F1 với virus PVX khoai tây Kết quả: hai loài ớt nhiễm virus PVX triệu chứng khác (khi lai tạo, triệu chứng tế bào chất mẹ định, gene) Dựa tượng kháng bệnh 2.1 Kháng bệnh hàng dọc (Vertical resistance) - Chỉ kháng dòng sinh lý mầm bệnh - Kháng mạnh - Tương ứng kháng đơn gene 2.2 Kháng bệnh hàng ngang (horizontal resistance) - Kháng nhiều dòng sinh lý mầm bệnh - Kháng bệnh không cao, kháng - Tương ứng kháng đa gene - Giống kháng tương đối ổn định, lâu - Kháng không cao 2.3 Kháng bệnh thực kháng đồng (true resistance and field resistance) 2.3.1 Kháng bệnh đồng: - Sử dụng đồng: kháng - Trong nhà lưới: nhiễm - Kháng nhiều dòng sinh lý mầm bệnh - Do gene điều kiển 2.3.2 Kháng bệnh thực sự: - Kháng bệnh đồng nhà kính - Chỉ giống nhàng ngang kháng hàng dọc 2.3.4 Tính kháng bệnh (moderate resistance) - Do gene điều khiển - Di truyền cho hệ sau Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 121 Nội dung lấy từ Bài giảng môn Bệnh Đại cương TS Võ Thị Thu Oanh - Phản ứng kháng với nhiều dòng sinh lý mầm bệnh 2.3.5 Tính chịu đựng với bệnh (tolerance) - Giống bị nhiễm bệnh không ảnh hưởng đến suất - Do gene điều khiển di truyền sang hệ sau BÀI 9: PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I Nguyên tắc quản lý bệnh hại trồng Mục đích phương châm - Phòng trừ bệnh hai mặt vấn đề bảo vệ trồng phòng bệnh Vì vậy, phương châm phòng trừ bệnh phòng bệnh chủ yếu, trừ bệnh cần phải làm sớm kịp thời, triệt để, toàn diện, đảm bảo có tính hiệu kinh tế cao nhanh gọn - Mục đích bản: + Giữ vững nâng cao suất trồng, làm giảm thiệt hại kinh tế bệnh gây xuống mức thấp nhất, đem lại hiệu kinh tế rõ rệt + Tạo điều kiện tốt cho trồng sinh trưởng nâng cao tính chống chịu bệnh cây, giúp mau chóng hồi phục + Tiêu diệt khống chế nguồn bệnh, bảo vệ trồng, ngăn chặn xâm nhiễm lây lan bệnh Nguyên tắc quản lý bệnh hại trồng - Các biện pháp có tác dụng tiêu diệt, khống chế nguồn bệnh bao gồm bước: + Giống không mang mầm bệnh; + Loại bỏ triệt để bệnh; + Chọn lọc hạt giống tốt có sức sống cao, sức nảy mầm cao; + Không dùng bệnh làm giống; + Xử lý hạt giống thuốc hóa học, nhiệt, chất kháng sinh,… + Diệt nguồn bệnh tàn dư: vệ sinh đồng ruộng ruộng, thu đốt tàn dư, ngâm nước, luân canh, làm đất kỹ, sử dụng vi sinh vật… - Các biện pháp có tác dụng có khống chế, ngăn chặn lây lan phát triển bệnh từ sang khác, từ khu vực sang khu vực khác như: phun thuốc hóa học (diệt mầm bệnh côn trùng môi giới) biện pháp canh tác (bón phân, tưới nước, thời vụ gieo trồng thu hoạch…) Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 122 Nội dung lấy từ Bài giảng môn Bệnh Đại cương TS Võ Thị Thu Oanh - Các biện pháp có tác dụng nâng cao tính chống chịu cây, giúp sinh trường, phát triển tốt biện pháp có tác dụng chữa bệnh, giúp mau chóng phục hồi bình thường, phục hồi suất Yêu cầu - Đảm bảo tính liên hoàn, khảo sát cân nhắc cẩn thận, xếp tiến hành biện pháp phòng trừ cụ thể, hợp lý Phân bố thời gian thực biện pháp, nhóm biện pháp theo giai đoạn cụ thể: chuẩn bị giống, gieo trồng, thời kỳ sinh trưởng phát dục, thời kỳ sau thu hoạch bảo quản… - Bảo đảm tính tổng hợp phân hóa biện pháp, lựa chọn xác định rõ biện pháp trọng tâm, phòng trừ loại bệnh chủ yếu loại bệnh khác xảy trồng ký chủ phụ (cỏ dại) - Phải nắm tình hình phát sinh, diễn biến bệnh, đặc tính ký sinh, khả đường phát tán lây lan, bảo tồn vi sinh vật gây bệnh Dựa vào để xếp, lựa chọn biện pháp thời gian tiến hành phòng trừ - Phải biết thành phần bệnh trồng chính, cỏ dại trồng khác luân canh ký chủ bệnh - Đặc điểm hình thái, sinh trưởng phát dục trồng, khả chống chịu loại bệnh, yêu cầu ngoại cảnh kỹ thuật thâm canh loại trồng, giống trồng có khác - Cần có số liệu khí hậu thời tiết, đại đất đai, điều kiện điều có ảnh hưởng đến hiệu thời gian hữu hiệu biện pháp phòng trừ Do phải xem xét, phán đoán trước để xây dựng hệ thống phòng trừ, tiếp tục theo dõi, kiểm tra điều chỉnh biện pháp tiến hành cho phù hợp - Phải vào hoàn cảnh kinh tế, sở vật chất kỹ thuật phương tiên tổ chức để xây dựng, áp dụng biện pháp phòng trừ cho phù hợp với vùng II Các nhóm biện pháp phòng trừ bệnh Biện pháp sử dụng giống kháng chống chịu bệnh - Là biện pháp bản, chủ động, giải vấn đề bệnh hại thời gian lâu dài, giảm tổn thất chi phí biện pháp phòng trừ khác mà đạt suất cao nê biến pháp có kinh tế lớn - Bảo đảm đầy đủ yêu cầu sau: + Sử dụng loại giống chống chống bệnh phù hợp với vùng địa lý, đất đai, khí hậu để giống trì tính chống bệnh lâu dài phát huy đặc tính tốt + Xây dựng giống thích hợp cho vùng, trồng luân cannh, luân phiên loại giống định, áp dụng biện pháp thâm canh để giống không bị thoái hóa, qua hình thành Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 123 Nội dung lấy từ Bài giảng môn Bệnh Đại cương TS Võ Thị Thu Oanh chủng ký sinh có độc tính cao, thích nghi dần với giống chống bệnh làm dần tính kháng giống + Sử dụng hạt giống, giống lành mạnh không mang mầm bệnh để gieo trồng để tránh bệnh, tăng cường sức chống bệnh, cao suất - Ưu điểm: hữu hiệu, dễ áp dụng, có hiệu kinh tế, tránh ô nhiễm môi trường - Nhược điểm: với bệnh có giống kháng, giống phải thay sau thời gian sử dụng, có giống kháng lúc với nhiều bệnh khác giống kháng chống chịu bệnh thường đạt suất mức - Bảo toàn tính kháng bệnh cây: làm giảm áp lực bệnh giống, áp dụng cấu giống đa dạng mặt di truyền , chọn giống kháng phù hợp với vùng địa lý, đất đai, khí hậu bảo đảm đầy đủ yêu cầu kỹ thuật trồng trọt giống Biện pháp canh tác - Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trường phát triển trồng thiên địch tự nhiên vi sinh vật gây bệnh không thuận lợi cho phát sinh, phát triển, tích lũy lây lan vi sinh vật gây bệnh 2.1 Luân canh trồng - Luân canh với loại ký chủ bệnh ngăn cản tích lũy, sinh sản làm giảm sút số lượng nguồn bệnh đất - Tạo điều kiện cách ly không gian thời gian ký chủ với vi sinh vật gây bệnh, diện tích gieo trồng ký chủ, nhờ mức độ phá hại bệnh giảm nhẹ - Có tác dụng cải tạo đất, tạo điều kiện tốt cho trồng sinh trưởng, đẩy mạnh hoạt động tích lũy vi sinh vật đối kháng đất, chất tiết từ rễ loại vào chế độ luân canh Sử dụng hợp lý chất dinh dưỡng đất, đảm bảo sinh trưởng tốt, sức sống cao, tăng sức đề kháng cho 2.2 Kỹ thuật làm đất - Cày vùi lớp đất sâu 15 – 20cm để làm sức nảy mầm nấm hạch, loại tàn dư bệnh mau mục, cung cấp nhiều lượng cho hệ vi sinh vật đất sống đất vi sinh vật khác có khả đối kháng với mầm bệnh - Kỹ thuật lên luống đất cao hay thấp, thoát nước hay không thoát nước có tác dụng ảnh hưởng tới mức độ bị bệnh trồng (bệnh lỡ cổ rễ) - Tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt, tăng cường sức chống chịu 2.3 Bón phân - Dùng phân kỹ thuật làm thay đổi tính chất đất, tăng tính giữ ẩm, tạo chế độ nước – không khí – nhiệt đất thích hợp, thay đổi cấu tạo tính chất sinh lý Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 124 Nội dung lấy từ Bài giảng môn Bệnh Đại cương TS Võ Thị Thu Oanh - Bón phân NPK cân đối kết hợp bón vôi, phân chuồng, nguyên tố vi lượng có tác dụng tăng cường sức sống sức chống bệnh, hạn chế điều kiện bệnh phát triển, có tác dụng chữa trị số bệnh lý - Phân đạm: bón nhiều làm giảm độ dày lớp cutin, làm sinh trưởng mạnh (tích lũy nhiều đạm tự cây), kéo dài, ảnh hưởng tới tính cảm nhiễm tính chống bệnh (bệnh đạo ôn, bạc lúa), khả bảo quản loại củ giống (rau quả, khoai tây, hành) - Phân lân kali sử dụng kỹ thuật, làm tăng sức chống bệnh cây, điều hòa tác động phân đạm, tăng phát triển hoạt động rễ, tăng tổng hợp gluxit 2.4 Thời vụ gieo trồng - Chọn thời vụ gieo trồng thích hợp, giúp tránh bệnh, trồng sinh trưởng vượt qua giai đoạn mẫn cảm bệnh trước sau thời kỳ có điều kiện thuận lợi cho phát triển bệnh VD: khoai tây trồng vụ xuân hè sớm muộn, bệnh nhẹ trồng vụ đại trà… - Kỹ thuật gieo trồng: gieo sâu, hạt mọ mầm chậm, yếu, dễ bị bệnh đất mọc 2.5 Chế độ nước tưới - Hợp lý => sinh trưởng tốt => khống chế bệnh - Không hợp lý => làm lây lan bệnh => làm thay đổi tiểu khí hậu có lợi cho bệnh phát triển 2.6 Vệ sinh đồng ruộng - Bao gồm: tiêu hủy tàn dư bệnh, diệt cỏ dại, khử trùng đất - Tác dụng: phòng trừ bệnh hại, tiêu diệt nguồn bệnh, ngăn chặn bệnh truyền lan 2.7 Ưu khuyết điểm biện pháp canh tác 2.7.1 Ưu điểm - Không tốn kém, dễ thực kết hợp dễ dàng với biện pháp phòng trừ bệnh khác, ảnh hưởng xấu biện pháp hóa học 2.7.2 Khuyết điểm - Mang tính chất phòng ngừa bệnh chủ yếu, phải tiến hành trước nhiều so với biểu tác hại thực bệnh, biện pháp canh tác, thực làm giảm loại bệnh này, lại làm tăng mức độ trầm trọng bệnh khác Biện pháp lý học Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 125 Nội dung lấy từ Bài giảng môn Bệnh Đại cương TS Võ Thị Thu Oanh - Mục đích dùng yếu tố vật lý học để tác động trực tiếp lên mầm bệnh 3.1 Xử lý nhiệt đất - Che phủ nhựa Polyethyene lên đất ẩm ngày hè nắng - Cày lật phơi đất - Tưới nước sôi lên đất vườn ươm trước gieo hạt rải rơm rạ đối 3.2 Xử lý nhiệt vật liệu trồng - Khử độc hạt giống lúa nước sôi lạnh 30 phút (53 – 57oC) để diệt vi khuẩn, nấm lưu tồn hạt - Phơi hạt giống thật khô nắng - Xử lý hạt giống nhiệt: nước nóng, sấy nóng diệt nguồn bệnh tồn bên hạt giống, hom giống Thời gia nhiệt độ nước nóng để xử lý loại hạt giống trồng loại bệnh khác nhau: + Hạt bắp cải 50oC thời gian 18 – 20 phút (trừ bệnh vi khuẩn) + Hạt đậu đỗ 50oC thời gian phút (trừ nấm) + Hom mía ngâm nước nóng 60oC để bất động virus 3.3 Phòng bệnh nhiệt độ lạnh - Dùng rộng rãi để phòng bệnh sau thu hoạch cho nông sản trình vận chuyển tồn trữ 3.4 Phòng trừ bệnh tia phóng xạ - Dùng tia UV, X, γ, α, β, để chiếu vào nhiều loại nông sản sau thu hoạch giúp tồn trữ chúng lâu hư 3.5 Các biện pháp học - Dùng nước muối có tỷ trọng cao, nước bùn để loại bỏ hạt lép, tạp chất trước gieo hạt - Sàng sẩy hạt giống để loại bỏ hạt lép, hạt cỏ, hạt chùm gửi, nấm hạch,… - Nhổ bỏ bệnh, cỏ dại, ký chủ phụ, cắt bỏ đốt cành bị bệnh , đốt rơm rạ sau vụ lúa bị bệnh nặng 3.6 Ưu khuyết điểm 3.6.1 Ưu điểm - Có hiệu quả, diệt nguồn bệnh tồn bên hạt giống mà phần lớn thuốc hóa học xử lý có tác dụng Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 126 Nội dung lấy từ Bài giảng môn Bệnh Đại cương TS Võ Thị Thu Oanh 3.6.2 Khuyết điểm - Cồng kềnh, khó thực kỹ thuật (nhiệt độ thời gian xử lý), hiệu suất lao động thấp, phải xử lý gấp rút sát trước tròng ngày gieo trồng, chi phí cao Biện pháp sinh học - Là biện pháp sửu dụng sinh vật có ích, chất kháng sinh chúng sinh để diệt ký sinh vật gây bệnh 4.1 Sử dụng siêu ký sinh (ký sinh bậc 2) vi sinh vật đối kháng - Những sinh vật sống ký sinh thể vi sinh vật gây bệnh gọi siêu ký sinh ký sinh bậc 2, loại nấm, vi khuẩn, thực khuẩn thể, tuyến trùng ăn thịt - VD: + Nấm Verticillium sống ký sinh bào tử hạ nấm rỉ sắt cà phê Hemileia vastatrix + Nấm Cicinnobolus cesatii ký sinh làm tan hủy sợi nấm quan sinh sản nấm phấn trắng Erysiphe + Nấm Darluca filum ký sinh tiêu diệt nhiều loại nấm rỉ sắt hại trồng + Virus tiêu diệt vi khuẩn hại trồng gọi thực khuẩn thể (bacteriophage) + Nấm sống ký sinh đất ký sinh thể tuyến trùng hại + Vi khuẩn Agrobacterium, Pseudomonas sống ký sinh nấm Fusarium hại cây… - Các siêu ký sinh vi sinh vât đối kháng phân lập, nuôi cấy, nhân lên môi trường nhân tạo để sản xuất thành chế phẩm vi sinh vật - Các vi sinh vật ký sinh đối kháng dùng phổ biến nấm Trichodesma harzianum, Gliocladium virens, vi khuẩn Pseudomonas flourescens, bacillus subtilus Streptomyces spp 4.2 Các chất kháng sinh - Phytobacteriomicin điều chế từ chất kháng sinh Actinomyces lavendulae dùng để xử lý hạt giống, phòng trừ bệnh vi khuẩn hại dâu số nấm tảo khác - Poloxin chế từ chất kháng sinh Streptomyces asoensisi trừ bệnh đạo ôn lúa (Nhật Bản) số bệnh virus - Trichotexin chế từ chất kháng sinh Trichothecium roseum dùng để trừ bệnh nấm hại ăn bệnh bảo quản tồn trữ hoa - Teracyline nhiều loài Streptomyces tiết ra, dùng để chẩn đoán bệnh Phytoplasma - Trichodermin nấm Trichoderma lignorum - Kasugamycin xạ khuẩn Streptomyces kasugagiensis Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 127 Nội dung lấy từ Bài giảng môn Bệnh Đại cương TS Võ Thị Thu Oanh - Blasticidin-S xạ khuẩn Streptomyces griseo-chromogenes - Thuốc kháng sinh hệ sau Validamycin (do xạ khuẩn Streptomyces hygroscopicus var.), Kasumin sản xuất áp dụng rộng rãi để phòng trừ số bệnh hại 4.3 Sử dụng Fitonxit - Fitonxit chất đề kháng trồng sản sinh có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh Các chất Fitonxit nghiên cứu ứng dụng củ hành, tỏi, rau ngải Trước dùng nước tỏi, hành để xử lý hạt giống ngô, cà chua có tác dụng diệt nấm, vi khuẩn nên tỷ lệ phát bệnh từ hạt giống giảm nhiều - Ưu điểm: an toàn cho người, gia súc, hiệu cao, không gây ô nhiễm môi trường - Nhược điểm: tác dụng chậm, yêu cầu kỹ thuật cao, giá thành cao 4.4 Các làm bẫy đối kháng - Sử dụng không mẫn cảm với tuyến trùng ký sinh cố định (cây Crotolaria), ấu trùng lọt vào không phát triển, số dạng trứng chết, dùng trồng luân canh giảm mật số tuyến trùng Meloidogyne sp., Heterodera rostochiensis đất nhiều (cây cà đen Solanun nigrum) - Trồng mẫn cảm với tuyến trùng => đem hủy diệt trước chúng tiếp tục sinh sản (cây đậu phộng) - Cây vạn thọ (Targetes errecta) có đặc tính ức chế tuyến trùng thuộc chi Pratylenchus, Haplolaimus rễ tiết độc tố nhóm Terthienyl - Cây măng tây trồng xen canh với hoa màu giảm tuyến trùng rễ trồng 4.5 Kích thích tính kháng bệnh trồng (induced resistance) - Phun hóa chất (không phải thuốc BVTV) phun loài vi sinh vật không gây hại cho tác động lên thụ thể mặt kích thích thụ thể truyền tín hiệu vào tế bào, kích động gene tiết chất kháng bệnh hoạt động trước bị mầm bệnh công - VD: Oligoglucosamine có khả kích thích sinh trưởng làm gia tăng tính kháng bệnh trồng (chủ yếu nấm bệnh gây ra) thông qua việc kích thích tăng hoạt tính enzyme bảo vệ chitinase, lipoxygenase 4.6 Ưu khuyết điểm 4.6.1 Ưu điểm - Không độc cho cây, người gia súc, không gây ô nhiễm môi trường 4.6.2 Khuyết điểm Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 128 Nội dung lấy từ Bài giảng môn Bệnh Đại cương TS Võ Thị Thu Oanh - Hiệu không ổn định, tùy thuộc nhiều vào điều kiện môi trường, giá thành cao, tác dụng chậm sâu bệnh phát sinh mạnh Biện pháp kiểm dịch thực vật 5.1 Mục đích - Nhằm phát hiện, ngăn chặn tiêu diệt triệt để, nghiêm cấm đưa dịch hại thuộc đối tượng kiểm dịch từ vùng đến vùng khác nước từ nước đến nước khác 5.2 Biện pháp - Lập trạm kiểm dịch thực vật cửa đường bộ, đường hàng không, đường sông, đường biển, nơi giao lưu trao đổi thực vật nông sản với nước tỉnh 5.2.1 Kiểm dịch đối nội - Là biện pháp kiểm dịch bệnh nhằm mục đích ngăn cấm hay tiêu diệt loại nguồn bệnh hại mà từ trước tới có vùng, địa phương riêng biệt nước qua trao đổi vận chuyển giống, nông sản mang sẵn nguồn bệnh từ vùng xâm nhập, lan rộng vùng khác 5.2.2 Kiểm dịch đối ngoại - Là biện pháp kiểm dịch bệnh nhằm mục đích ngăn cấm, phát hiện, tiêu diệt loại nguồn bệnh hại hạt giống, củ giống, hom giống, giống, nông sản mà từ trước tới nước qua nhập giống, nông sản mang sẵn nguồn bệnh từ nước xâm nhập vào - Các vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật bao gồm: cây, phận cây, sản phẩm chế biến từ phận có khả mang vi sinh vật gây hại, đất đai, máy móc công cụ canh tác, nhà máy dụng cụ chế biến thực vật sản phẩm thực vật, phương tiện vận chuyển thực vật sản phẩm thực vật, chứa đựng chèn lót hàng hoá thực vật vật khác có khả mang sinh vật gây hại Biện pháp hóa học Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 129 Nội dung lấy từ Bài giảng môn Bệnh Đại cương TS Võ Thị Thu Oanh - Dùng loại thuốc hóa học gôm hợp chất vô cơ, hữu cơ, chất kháng sinh có tác dụng trực tiếp tiêu diệt ức chế vi sinh vật gây bệnh cây, chống lại phá hại bệnh, bảo vệ trồng 6.1 Ưu điểm - Ngăn chặn dập tắt dịch bệnh nhanh - Hiệu phòng trừ cao - Dễ sử dụng, mang lại hiệu kinh tế cao - Thuốc có khả ngăn chặn xâm nhập mầm bệnh vào trồng để phòng bệnh - Có khả tiêu diệt mầm bệnh mầm bệnh xâm nhập vào mô - Áp dụng hầu hết loại bệnh (trừ virus Mycoplasma) 6.2 Khuyết điểm - Gây ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước - Ảnh hưởng cho sức khoẻ người, gia súc - Một số thuốc có độ độc cao, thời gian phân hủy lâu, để lại tồn dư nông sản, đất đai (nhóm thuốc thủy ngân hữu cơ) - Dễ tạo cân sinh thái trầm trọng ảnh hưởng đến hệ sinh vật có ích đất - Dễ dẫn đến vi sinh vật gây bệnh có tính quen kháng thuốc - Chịu tác động mạnh yếu tố thời tiết: mưa, gió… 6.3 Nguyên tắc sử dụng thuốc BVTV Đúng thuốc Đúng lúc Đúng liều lượng, nồng độ Đúng phương pháp, kỹ thuật Căn theo loại vi sinh vật gây bệnh, loại trồng hay nông sản bị bệnh để chọn sử dụng loại thuốc dạng chế phẩm Có tác dụng ngăn chặn xâm nhập, lây lan, phá hại bệnh, phun thuốc sớm bệnh chớm xuất hiện, diện tích bị bệnh diện hẹp, hạn chế phun thuốc vào giai đọa mẫn cảm thuốc, không phun thuốc thời tiết không thích hợp Theo khuyến cáo nhà sản xuất Thuốc rãi, phun đồng diện tích bề Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 130 Nội dung lấy từ Bài giảng môn Bệnh Đại cương TS Võ Thị Thu Oanh mặt vật phun Nếu xử lý giống, thuốc phải trộn với hạt giống, củ giống, hom giống, 6.4 Phương pháp sử dụng thuốc - Các phương pháp sử dụng thuốc khác tùy theo dạng chế phẩm thuốc, vị trí bảo tồn bệnh, vị trí xâm nhiễm gây hại, trạng thái giai đoạn sinh trưởng phát triển - Các phương pháp: + Rắc thuốc hạt: chế phẩm dạng hạt + Phun thuốc bột: không dùng nước, phun dạng bột khô + Phun lỏng: chế phẩm WP, EC, FL, DF, L hoà vào nước để phun: Phun nước: bình bơm tay, động có áp suất thấp, nước thuốc tạo thành giọt nhỏ có đường kính > 150mm Phun sương: máy bơm có áp suất cao, tạo giọt nước thuốc có đường kính 50 – 150mm Phun mù: máy bơm có khả tạo giọt nước thuốc có đường kính nhỏ < 50mm + Xử lý hạt giống: khô, nửa khô, xử lý ướt Các thuốc dùng để xử lý hạt hợp chất Cu, Hg, Zn vô cơ, Hg hữu (ceresan, panogen,…), thiram số hoá chất chuyên tính khác + Xử lý đất: chất xông Metyl bromide, Sincocin, Basudin, , Basamit, Mocap, Furadan nhiều ngày nhiều tuần trước trồng, hóa chất bơm vào đất độ sâu vào khoảng 10cm + Điều trị vết thương: bôi lên vết thương chất Sodium hypochloride 0,5 – 1%, cồn ethyl 70%, HgCl2 0,1%, bôi thuốc phủ lên vết thương (Bordeaux) + Trừ bệnh sau thu hoạch: nhúng trái sau thu hoạch, cho thuốc vào hộp đựng, kho chứa Các loại thuốc thường dùng là: Borax, Sodium carbonate, Nitrgen trichloride, Thiabendazonle, acid benzoic III Khái niệm phòng trừ tổng hợp bệnh hại trồng (IPM: Integrated Pest Management) - “Phòng trừ tổng hợp hệ thống quản lý dịch hại mà khung cảnh cụ thể môi trường biến động quần thể loài gây hại, sử dụng tất kỹ thuật biện pháp thích hợp được, nhằm trì mật độ loài gây hại mức gây thiệt hại kinh tế” (FAO, 1972) Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 131 Nội dung lấy từ Bài giảng môn Bệnh Đại cương TS Võ Thị Thu Oanh - “Phòng trừ tổng hợp chiến lược nhằm làm cho biện pháp phòng trừ sâu bệnh có hiệu lâu dài mặt kinh tế, kỹ thuật, sức khỏe cộng đồng bảo vệ môi sinh Chiến lược không loại trừ hóa chất nông nghiệp mà không dựa hẳn vào hữu tự nhiên Đó tổng hợp việc sử dụng giống kháng vững bền, kết hợp với biện pháp canh tác, sinh học hóa học cân thiết” (Lê Văn Thuyết Hà Minh Trung, 1995) Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 132 [...]... được lấy từ Bài giảng môn Bệnh cây Đại cương của TS Võ Thị Thu Oanh Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 20 Nội dung được lấy từ Bài giảng môn Bệnh cây Đại cương của TS Võ Thị Thu Oanh BÀI 2: BỆNH TRUYỀN NHIỄM A VI KHUẨN I Đặc điểm - Đơn bào - Thực vật hạ đẳng - Khoảng 1600 loài được biết gồm: + Hoại sinh (đại đa số) – có lợi + Gây bệnh cho người + Gây bệnh cho động vật + Gây bệnh cho thực vật:100... được lấy từ Bài giảng môn Bệnh cây Đại cương của TS Võ Thị Thu Oanh 5 Các dạng triệu chứng bệnh cây 1 Vết đốm 2 Ổ nấm 3 U sưng 4 Loét 5 Sẹo ghẻ 6 Thối 6.1 Thối trái 6.2 Thối gốc 7 Chết cây con => Lỡ cổ rễ 8 Cháy lá Giống (4) gây hại bộ phận non làm biến dạng vết bệnh Thối gốc trên cây trưởng thành tác nhân chính nấm Fusarium các ký sinh vật khác hỗ trợ Lỡ cổ rễ gặp ở cây con (vườn ươm) hoặc cây còn lá... Nội dung được lấy từ Bài giảng môn Bệnh cây Đại cương của TS Võ Thị Thu Oanh 1.5 Độ thoáng của đất - Đất không thoát nước, rễ cây thối chết - thu n lợi cho vi khuẩn xâm nhập gây bệnh 1.6 Phân bón - Tăng hoặc giảm sự phát triển của vi khuẩn - Thiếu phân/nguyên tố vi lượng: vi khuẩn hoại sinh => ký sinh gây bệnh cây trồng - Làm thay đổi tính chất trao đổi của cây => điều kiện không thu n lợi cho sự phát... dung được lấy từ Bài giảng môn Bệnh cây Đại cương của TS Võ Thị Thu Oanh V Tác động của vi sinh vật gây bệnh vào cây - Sử dụng vật chất của tế bào cây gây suy yếu cây ký chủ - Giết chết tế bào cây, làm rối loạn các hoạt động trao đổi chất của tế bào: enzyme, độc tố, chất điều hòa tăng trưởng - Ngăn chặn, cản trở quá trình vận chuyển nước, dưỡng chất từ đất và các sản phẩm quang hợp trong cây VI Phân loại... trường ô nhiễm lâu dài =>yếu = >bệnh do vi sinh vật, côn trùng gây ra Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 18 Nội dung được lấy từ Bài giảng môn Bệnh cây Đại cương của TS Võ Thị Thu Oanh - Cây bị ảnh hưởng của thu c trừ cỏ : phát triển bất thường (vặn vẹo, thân, lá, rễ dị hình), lá bị vàng, nâu, khô, rụng; cây bị lùn, cằn cổi kém phát triển, chết III Chẩn đoán bệnh 1 Dễ dàng: triệu chứng điển... ứng huyết thanh - Khả năng gây bệnh - Tính mẫn cảm với bacteriophage - Môi trường chọn lọc Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 26 Nội dung được lấy từ Bài giảng môn Bệnh cây Đại cương của TS Võ Thị Thu Oanh X Phòng trừ bệnh do vi khuẩn gây ra - Dùng giống kháng - Vật liệu làm giống khoẻ mạnh, không nhiễm vi khuẩn - Giảm nguồn bệnh trong đất - Giảm sự lây lan bệnh trên đồng ruộng - Luân canh... lấy từ Bài giảng gi môn Bệnh cây Đại cương của TS Võ Thị Thu Oanh - Thiếu Mn: Trên bắp lá non có màu xanh + Trên thu c lá: chồii xoăn, mép và chót lá no non olive và sọc nhẹ Xảy y ra trên đất đ kiềm cong úp xuống dưới => ngừng ng tăng trư trưởng; lá (pH > 6.2) dày và xanh hơn bình thường - Thiếu Bo: Cây thấp p lùn; thân, lá, trái méo mó, rạn r nứt Thối tâm hoặc tạoo ra vùng rrỗng trong thân cây, củ,... thấp - Đất trồng thiếu nước thường ng xuyên: + Cây thấp, còi cọc, lá nhỏ,, xanh tái + Hoa, trái ít, rụng nhiều - Đất trồng thiếu nướcc kéo dài: cây khô héo => chết - Sinh trưởng phát triểm kém =>m mẫn cảm với vi sinh vật gây bệnh và côn trùng Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 14 Nội dung được lấy từ Bài giảng môn Bệnh cây Đại cương của TS Võ Thị Thu Oanh 1.3 Ẩm độ đất cao - Ngập úng: + Thiếu... 22 Nội dung được lấy từ Bài giảng môn Bệnh cây Đại cương của TS Võ Thị Thu Oanh - Khi sinh trưởng vi khuẩn hình thành các khuẩn lạc nhỏ, các sắc tố, có màu khác nhau: màu trắng kem, màu vàng, màu xanh lục… V Xâm nhiễm gây bệnh 1 Xâm nhập: thụ động - Vi khuẩn xâm nhập vào cây qua các vết thương xây xát, hoặc các lỗ hở tự nhiên (khí khổng, thủy khổng), mắt củ 2 Dinh dưỡng gây bệnh - Tiết enzyme phân... tuyến trùng trong đất…có thể mang vi khuẩn, tạo điều kiện cho vi khuẩn lan truyền - Đất, hạt giống, cây giống, tàn dư cây trồng mang nguồn bệnh vi khuẩn - Hoạt động sản xuất của con người Nguyễn Minh Thắng – 13145174 – DH13BVA Page 23 Nội dung được lấy từ Bài giảng môn Bệnh cây Đại cương của TS Võ Thị Thu Oanh VII Đặc điểm sinh thái 1 Yếu tố phi sinh vật 1.1 Nhiệt độ - Thích hơp sinh trưởng: 20-30C -

Ngày đăng: 18/01/2016, 04:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan